Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn: a.. Bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước.[r]
(1)KIỂM TRA HỌC KÌ I
Mơn: Vật lý (Thời gian: 45 phút) Đề B
A PHẦN I (3 điểm)
Câu (1 điểm): Dùng cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau: a Áp lực lực ép có phương (1) với mặt bị ép.
b Tác dụng áp lực phụ thuộc vào độ lớn (2) (3) bị ép. c Tác dụng áp lực lớn áp lực (4) diện tích bị ép nhỏ. Câu (2 điểm): Chọn phương án trả lời ghi vào giấy làm bài:
1 Khi có lực tác dụng lên vật vận tốc vật sẽ: a Không thay đổi. c Chỉ giảm dần.
b Chỉ tăng dần. d Có thể tăng dần giảm dần.
2 Trong tượng sau đây, trường hợp xuất lực ma sát nghỉ: a Khi bánh xe lăn mặt đường.
b Khi kéo bàn dịch chuyển mặt sàn.
c Khi hàng hóa đứng yên toa tàu chuyển động. d Khi lê dép mặt đường.
3 Móng nhà phải xây rộng tường vì: a Để giảm trọng lượng tường xuống mặt đất. b Để tăng trọng lượng tường xuống mặt đất. c Để tăng áp suất lên mặt đất.
d Để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất.
4 Khi vật mặt chất lỏng lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn: a Bằng trọng lượng phần vật chìm nước.
b Bằng trọng lượng riêng nước nhân với thể tích vật. c Bằng trọng lượng vật.
d Bằng trọng lượng phần vật mặt chất lỏng. B PHẦN II (7 điểm)
Câu (2 điểm): Một thợ lặn lặn sâu 36m so với mặt nước biển Cho trọng lượng riêng trung bình nước biển 10300 N/m3.
a Tính áp suất nước biển độ sâu ấy.
b Cửa chiếu sáng áo lặn có diện tích 0,016 m2 Tính áp lực nước tác dụng lên phần
diện tích này?
Câu (1 điểm): Cùng vật A hai chất lỏng khác nhau (hình vẽ).
a Hãy so sánh độ lớn lực đẩy Ác-si-mét hai trường hợp đó. b Trọng lượng riêng chất lỏng lớn hơn? Tại sao?
Câu (1 điểm): Khi tắm nơi có cát ta dễ dàng nhận thấy chỗ nước cạn thì chân bị lún cát sâu chỗ nước sâu Hãy giải thích tượng ấy?
Câu (3 điểm): Thả vật kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ nước trong bình từ mức 150 cm3 dâng lên đến vạch 200 cm3 Nếu treo vật vào lực kế trong điều kiện vật nhúng hoàn toàn nước lực kế 3,4 N Cho trọng lượng riêng của nước 10.000 N/m3.
a Tính thể tích vật.
b Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật. c Tính trọng lượng riêng vật.
d Lực kế vật nhúng nửa thể tích nước.
A A
d
(2)