1. Trang chủ
  2. » Tất cả

imn1

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 334,84 KB

Nội dung

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GREEN MARKETING THỜI KỲ HẬU COVID-19 TẠI VIỆT NAM Nguyễn Hoàng Tiến Nguyễn Tuấn Thanh ĐH Thủ Dầu Một Tóm tắt: Green Marketing chưa quan trọng hay mạnh mẽ thương mại giới hướng thân thiện với môi trường vài thập kỷ qua Sự ô nhiễm môi trường ảnh hưởng khơng đến phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế, thời kỳ hậu Covid với cải tiến Cách mạng truyền thông giao thông, tự hóa kinh tế Phát triển nhanh chóng thị trường tăng khả Green Marketing với loạt kênh truyền thông Cung cấp cho khách hàng nhiều quyền truy cập vào nhiều lợi ích mà Green Marketing cung cấp để chất lượng sống tốt Nghiên cứu chứng minh "Chiến lược phát triển Green Marketing thời kỳ hậu Covid Việt Nam ảnh hưởng tương tác kinh doanh quốc tế Từ khóa: Chiến lược phát triển, thực trạng, green marketing, COVID-19, Việt Nam DẪN NHẬP Theo Cambridge dictionary, Green Marketing để hoạt động tiếp thị sản phẩm cho tốt, thân thiện với môi trường biểu chiến lược thay đổi thiết kế sản phẩm, quy trình đóng gói, hoạt động quảng cáo nhằm đáp ứng nhu cầu xanh người dùng Sau bối cảnh nắm vật lộn với kinh tế bị tàn phá nặng nề môi trường, đại dịch COVID-19 diễn phạm vi toàn cầu Khởi nguồn vào tháng 12 năm 2019 với tâm dịch ghi nhận thành phố Vũ Hán thuộc miền Trung Trung Quốc, bắt nguồn từ nhóm người mắc viêm phổi không rõ nguyên nhân Giới chức y tế địa phương xác nhận trước họ tiếp xúc, chủ yếu với thương nhân buôn bán làm việc chợ bán buôn hải sản Hoa Nam, nơi cho địa điểm bùng phát dịch bệnh đầu tiên, hàng loạt phong trào xanh lên trở thành xu toàn cầu Sự đời nhiều khái niệm xanh sản phẩm xanh, công nghiệp xanh đến công xưởng xanh Để thúc đẩy tiêu dùng xanh thời đại xanh phát triển, đẩy lùi dịch bệnh Covid 19 Xu hướng Green Marketing trổi dậy trở thành lực cạnh tranh trực tiếp với loại hình marketing truyền thống chiến lược hướng tới lợi ích môi trường, lợi ích đất nước không dịch bệnh, mối quan tâm hàng đầu quốc gia toàn cầu Hơn thế, bên cạnh lợi ích thiết thực từ mơi trường sau đại dịch Covid 19, doanh nghiệp hướng tới dự phát triển bền vững từ để tạo lợi cạnh tranh so với đối thủ vừa phù hợp với nhiều sách thúc đẩy kinh tế thân thiện với môi trường sau dịch bệnh Việt Nam vừa có tác dụng thức tỉnh lương tâm bảo vệ môi trường sau dịch bệnh CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm Green Marketing Hầu nhiều người quan niệm Green Marketing dừng lại hoạt động truyền thông hay quảng cáo sản phẩm với vài đặc điểm liên quan đến môi trường Một vài thuật ngữ tái chế, tái sử dụng, thân thiện với môi trường, thân thiện với Ozone vài điều mà người tiêu dùng liên tưởng nói đến Green Marketing Trong thực tế, Green Marketing khơng dừng lại đó, ứng dụng cho hàng hóa tiêu dùng, hàng hóa cơng nghiệp hay dịch vụ Vì vậy, Green Marketing liên quan đến nhiều hoạt động doanh nghiệp thiết kế sản phẩm, thay đổi dây chuyển sản xuất, đóng gói truyền thơng, khơng phải nhiệm vụ đơn giản Khái niệm hoạt động Green Marketing lần Hennion Kinnear đề xuất (1976, theo [1]) cơng trình trước khuyến cáo tầm quan trọng việc đưa giải pháp để khắc phục tác động tiêu cực lên môi trường hoạt động marketing Polonsky (1994) cho Green Marketing kết hợp loạt hoạt động bao gồm thay đổi sản phẩm, thay đổi trình sản xuất, thay đổi bao bì, thay đổi quảng cáo nhằm tạo thúc đẩy trao đổi nhằm thỏa mãn nhu cầu mong muốn người tiêu dùng sở hạn chế tối đa tác động tiêu cực đến môi trường Peattie (1995, theo [2]) cho Green Marketing quy trình quản trị tồn diện, chịu trách nhiệm cho nhiệm vụ xác định dự đoán, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng xã hội cách bền vững Theo cách hiểu này, ta khẳng định thật có tồn mối quan hệ đạo đức Green Marketing Yếu tố môi trường xem phần câu hỏi đạo đức mà người làm marketing cần phải phân tích trả lời Do đó, Green Marketing nên đánh phần trách nhiệm xã hội [3] Ottoman (1993, theo [1]) nhận thấy định nghĩa Green Marketing giai đoạn hạn hẹp tập trung nhấn mạnh ảnh hưởng doanh nghiệp lên môi trường lại không hướng đến việc thuyết phục họ thay đổi hành vi tiêu cực Ottman cho Green Marketing cần phải tập trung vào phát triển sản phẩm làm thỏa mãn tất nhu cầu người tiêu dùng, bao gồm chất lượng, giá hợp lí khả sử dụng với tương hợp với môi trường, tức hạn chế tối thiểu ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường tự nhiên Nhận thức hạn chế trên, Peattie [4] mô tả Green Marketing hoạt động marketing nhằm mục đích giảm tác động tiêu cực lên môi trường xã hội sản phẩm hệ thống sản xuất tồn đồng thời khuyến khích sản phẩm, dịch vụ gây ảnh hưởng Cụ thể hơn, Kotler (2011, theo [5]) xem Green Marketing lời cam kết doanh nghiệp thông qua việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ an tồn thân thiện với mơi trường cách sử dụng loại bao bì tái chế dễ phân hủy, áp dụng phương pháp ngăn ngừa ô nhiễm tốt sử dụng lượng hiệu Tóm lại, Green Marketing khơng phải hình thức marketing hồn tồn riêng biệt mà có số điểm trùng lặp với dạng marketing khác Điều dẫn đến hiểu sai chất Green Marketing [6] Sự khác biệt Green Marketing nằm nội hàm gắn liền với giá trị nhân văn phía sau doanh nghiệp lựa chọn sử dụng hướng marketing [7] 2.2 Các chiến lược phát triển Green Marketing Thời kỳ khủng hoảng mơi trường ngày thời điểm thích hợp để đánh giá lại 4Ps (Product, Price, Promotion, and Place) sách marketing truyền thống Các nhà tiếp thị xanh (Green marketer) cần tiếp nhận thông tin liên quan đến vấn đề tiến hành đánh giá lại công cụ marketing hỗn hợp theo hướng xanh [7] Chiến lược sản phẩm xanh Sản phẩm xanh, hay gọi sản phẩm thân thiện với môi trường sản phẩm ý thức môi trường [8], hiểu sản phẩm thiết kế nhằm giảm thiểu tác động lên yếu tố mơi trường tồn vịng đời [9] Sự giảm thiểu thể nhiều khía cạnh giảm thiểu sử dụng tài nguyên không tái tạo nguyên liệu độc hại gia tăng sử dụng tài nguyên tái tạo (Robert, 1995, theo [9]) Ottman (1998, theo [10]) khẳng định rằng, sản phẩm xanh có sức bền cao độc hại có nguồn gốc từ vật liệu dễ tái chế Một chiến lược sản phẩm xanh thường bao gồm hoạt động tái chế, tái sử dụng; giảm vật liệu chế tạo, giảm vật liệu đóng gói, gia tăng sức bền sản phẩm sử dụng trình phân phối (Kinoti, 2011, theo [10]) Điều cho thấy, mối quan tâm sản phẩm xanh khơng cịn giống lý thuyết trước đây, người tiêu dùng không tìm kiếm sản phẩm hữu hình truyền thống Việc doanh nghiệp tự đánh giá cao thuộc tính xanh sản phẩm truyền thống dẫn đến tượng người tiêu dùng từ chối sử dụng hay chí phản ứng mức độ tiêu cực [11] Chính vậy, số cơng ty tạo sản phẩm mang lại giá trị môi trường kết hợp giá trị với hấp dẫn chức yếu tố cảm xúc [6] Cuối cùng, để hồn thiện sách sản phẩm xanh, Peattie [7] doanh nghiệp nên gia tăng hỗ trợ sau bán hàng, khách hàng xanh có xu hướng xem dịch vụ hậu tiêu chí để đánh giá độ bền sản phẩm Chiến lược giá xanh Giá xanh định nghĩa mức giá đặt cho sản phẩm xanh bù nhạy cảm giá người tiêu dùng, khiến họ sẵn lòng chi trả nhiều cho thuộc tính xanh sản phẩm (Grove et al, 1996, theo [1]) Khoản phí trội hoàn toàn cần thiết Peattie Crane [2] nhận thấy việc sản xuất sản phẩm xanh phải sử dụng nguyên liệu phương thức sản xuất có chi phí cao sản phẩm truyền thống, việc gánh chịu loại thuế môi trường ngày gia tăng Chiến lược xúc tiến xanh Davari Strutton [10] cho xúc tiến đánh cơng cụ quan trọng sách Green Marketing hỗn hợp Công cụ xúc tiến xanh thường sử dụng để truyền tải thơng điệp nhằm khuyến khích khách hàng trở nên “xanh hơn” Một sách xúc tiến xanh cần phải đáp ứng nhiều ba tiêu chí sau: (1) sách trực tiếp ngầm đề cập và/hoặc nâng cao mối quan hệ sản phẩm với môi trường sinh – vật lý; (2) tán thành lối sống xanh với việc đề cập không sản phẩm/dịch vụ bật; (3) đại diện, tăng cường, hay trì hình ảnh doanh nghiệp gắn với trách nhiệm môi trường (Banerjee, Gulas, & Iyer, 1995, theo [10]) Chiến lược phân phối xanh Phân phối xanh đề cập đến chiến thuật quản lý liên quan đến phân bổ hàng hóa xanh, từ sản xuất đến tiêu thụ logistic thu hồi [10] Thực tế, có người dùng nỗ lực tìm kiếm sản phẩm mục tiêu xanh [12]; đó, việc làm đâu để sản phẩm xanh ln có sẵn chìa khóa để tồn doanh nghiệp Người tiêu dùng phải liên tục tiếp xúc với sản phẩm xanh tồn khu vực thị trường Bên cạnh đó, với đặc tính riêng biệt mình, bán sản phẩm xanh không giống bán sản phẩm truyền thống Vì lý này, người làm cơng tác Green Marketing quản lý sản phẩm từ nơi sản xuất đến điểm bán hàng cuối đến tay khách hàng, nhằm cải thiện hiệu suất phân phối mức cao [13] PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu chủ yếu lấy từ báo, kỷ yếu hội thảo sách TS Nguyễn Hoàng Tiến tài liệu liên quan tới vấn đề chiến lược phát triển Green Marketing thời hậu COVID-19 Một số tài liệu tham khảo gồm: - Tien, H T (2020) Green entrepreneurship understanding in Vietnam International Journal of Entrepreneurship, 24(2) - Tien, N H (2019) Develop leadership competencies and qualities in socially responsible businesses reality in Vietnam International Journal of Research in Management, 1(1), 01-04 - Tien, N H (2019) Green economy as an opportunity for Vietnamese business in renewable energy sector International Journal of Research in Finance and Management 2020; 3(1): 26-32 - Tien, N H (2018) Working environment and labor efficiency of state-owned enterprises and foreign corporations in Vietnam International Journal of Research in Human Resource Management 2019; 1(1): 31-34 3.2 Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp tổng hợp phân tích 3.3 Qui trình nghiên cứu Nhóm thực tìm hiểu tài liệu có nội dung liên quan, nghiên cứu tài liệu, lý luận khác cách phân tích sở lý thuyết học nội dung mơn học Sau phân nhóm phân tích nội dung tham khảo hệ thống lại tổng hợp thành tập trung vào nội dung trọng tâm tiểu luận Qui trình nghiên cứu cụ thể gồm bước sau - Bước 1: Lựa chọn đề tài nghiên cứu - Bước 2: Xác định phương pháp nghiên cứu - Bước 3: Xây dựng đề cương lập kế hoạch nghiên cứu - Bước 4: Thu thập tổng hợp phân tích liệu - Bước 5: Viết hoàn chỉnh tiểu luận KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng thực chiến lược Green Marketing Việt Nam Giống nhiều nước khác, Việt Nam phải đối mặt với tình trạng nhiễm mơi trường trầm trọng, hồi chuông cảnh báo cho doanh nghiệp cần phải thay đổi ý thức sản xuất trách nhiệm môi trường Một đại diện tiêu biểu việc thành công hoạt động quảng bá lại chật vật sản phẩm khơng thể khơng nói đến Toyota Họ xây dựng chương trình, chiến dịch hành động Xanh từ năm đầu thập niên 90 đạt thành công định Đến với Việt Nam, Toyota xây dựng chươngtrình quy mơ mang tên Go Green với hai câu lạc Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh,Toyota xây dựng mắt nhiều hoạt động khác loạt phim “Hành trình xanh” phát sóng vào tối thứ thứ hàng tuần VTV1 (mỗi tập phim ngắn mang đến cho người xem thông điệp môi trường cúm AH1N1, mỡ bẩn, nhiễm sơng hồ, khói thải xe buýt,hút thuốc lá…), dự án trường học thân thiện, dự án sản xuất điện quy mô nhỏ từ biogas, ngày hội vẽ “Bức tranh kỷ lục môi trường”, thi “Y tưởng Xanh 2009” Toyota tạo thành công đáng kể với vệc xây dựng hình ảnh doanh nghiệp xanh mắt người tiêu dùng nhiều hoạt động hỗ trợ trực tiếp tham gia bảo vệ môi trường Nhưng với tham vọng đưa xe Hybrid - loại xe sử dụng hai công nghệ động khác gồm động chạy xăng động chạy điện vào Việt Nam để tạo trào lưu xe thân thiện với mơi trường với mức khí thải tốt lượng phát thải thấp so với xe chạy xăng truyền thống cịn chật vật giá thành chi phí bảo dưỡng cao; cơng suất nhỏ xe chạy xăng động nhỏ gọn xe Hybrid trọng lượng nhẹ để tối đa hóa hiệu sử dụng nhiên liệu; chưa an tồn trường hợp xảy tai nạn, pin lai lại có điện áp cao, làm cho người xe có tỷ lệ bị điện giật cao hơn, xe chạy điện êm, khơng phải lúc người nghe thấy tiếng động chúng; xe hybrid thường có hỗ trợ hệ thống treo thân xe, sử dụng thành phần nhẹ hơn, so với xe chạy xăng thông thường Nhiều người có cảm giác xe khơng “đầm” khó điều khiển Hay Ajinomoto Việt Nam ví dụ “xanh hóa tồn diện” thể nhiều trình việc đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng vướng phải phương châm mà đề bảo vệ mơi trường.Thời kỳ đầu, Ajinomoto xây dựng hệ thống quản lý môi trường EMS (Environment Management System), tổ chức quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 trở thành công ty đầu tên Việt Nam nhận chứng ISO môi trường BVQI (Bureau Veritas Certfcaton) vào năm 2001 Ajinomoto có lẽ đơn vị khối ngành hàng thực phẩmg ia vị chi triệu USD để lắp đặt hệ thống xử lí nước thải theo tiêu chuẩn Nhật Bản Từ 2004, Ajinomoto Việt Nam tăng cường quản lý môi trường theo hướng hợp trách nhiệm cộng đồng CSR (Gồm chuỗi chương trình Ngàycơng dân Ajinomoto toàn cầu, Ajinomoto cộng đồng chung tay làm mơi trường, Ajinomotoc ùng người nghèo đón tết) với số hoạt động chiến dịch “Hãy làm Trái đất mỉm cười, quỹ học bổng “Ajinomoto – Cho em đến trường” Những tưởng Ajinomoto tạo dựng thành cơng hình ảnh doanh nghiệp xanh mắt người tiêu dùng cố vào tháng 9/2007, tin đồn việc Ajinomoto đổ trực tiếp chất lỏng màu đỏ lên cánh đồng Đồng Nai lan truyền nhanh chóng kênh truyền thơng Ajinomoto lại đưa giấy tờ chứng minh Sự việc xảy lâu sản phẩm thức nhà nông sử dụng rõ ràng coi học nhớ đời Ajinomoto Có thể thấy sản phẩm tốt cho môi trường người tiêu dùng, cách bạn đối xử với nó, cách bạn đưa đến tay người tiêu dùng, chi phối nhiều đến cảm quan khách hàng ảnh hưởng đến thànhcông sản phẩm Trên giới, Green Marketing trở hành hoạt động rầm rộ trở thành lĩnh vực nghiên cứu quan trọng nhiều cơng ty có khơng cơng ty lớn thành cơng việc áp dụng Green Marketng cho dòng sản phẩm “xanh”, thân thiện với môi trường Nhưng Việt Nam hình thức mẻ Mặc dù có hàng loạt hoạt động khuyến khích nhằm quảng bá cho dòng sản phẩm xanh nước ta hầu hết doanh nghiệp Việt Nam e dè việc thực Green Marketing Những trở ngại tâm lý, ý thức tiêu dùng người dân (như việc người tiêu dùng ưu sản phẩm giá phải với chất lượng vừa phải), vấn đề bảo vệ tính “xanh”, định giá thành quảng bá cho sản phẩm tạo nên áp lực lớn cho doanh nghiệp đưa thách thức lớn cho kinh tế môi trường Việt Nam 4.2 Thực trạng Việt Nam thời kỳ hậu Covid-19 Đại dịch COVID-19 đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân virus SARSCoV-2, diễn phạm vi toàn cầu Khởi nguồn vào tháng 12 năm 2019 với tâm dịch ghi nhận thành phố Vũ Hán thuộc miền Trung Trung Quốc, bắt nguồn từ nhóm người mắc viêm phổi không rõ nguyên nhân Giới chức y tế địa phương xác nhận trước họ tiếp xúc, chủ yếu với thương nhân buôn bán làm việc chợ bán buôn hải sản Hoa Nam, nơi cho địa điểm bùng phát dịch bệnh Toàn giới chịu ảnh hưởng từ Covid-19, có Việt Nam với ngành bị sụt giảm mạnh dịch bệnh nông nghiệp, xuất khẩu, đặc biệt hàng khơng, du lịch Hậu Covid-19 hiểu thời kỳ mà đất nước khơng cịn ca lây nhiễm cộng đồng, tình hình dịch bệnh kiểm sốt, đời sống người dân kinh tế dần khôi phục Tại Việt Nam, theo Bản tin ngày 26/6 Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19, tính đến nay, 71 ngày Việt Nam khơng có ca lây nhiễm cộng đồng Vì thế, Việt Nam đà khôi phục lại kinh tế hậu COVID-19 với tâm “sống chung với dịch” Cụ thể vừa khôi phục lại kinh tế song song với việc phịng ngừa đại dịch tồn cầu 4.3 Chiến lược phát triển Green Marketing thời kỳ hậu COVID-19 Việt Nam Để phát triển chiến lược Green Marketing, đặc biệt thời kỳ hậu COVID-19, Việt Nam cần đánh giá lại 4Ps (Product, Price, Promotion, and Place) sách marketing truyền thống để đưa hướng phát triển phù hợp hiệu Chiến lược sản phẩm xanh Sản phẩm điểm cốt lõi việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Nếu sản phẩm khơng tốt nỗ lực phương thức marketing khác khó thực thành cơng Yếu tố sản phẩm chiến lược Marketing xanh thể qua: Thiết kế, sản phẩm thân thiện với môi trường thời kỳ hậu COVID-19, “vật giá leo thang”, nguồn lực nguyên liệu hạn chế cần tuân thủ nguyên tắc 3R (Reduction – Reuse – Recycling) (i) Reduction, sản phẩm cần thiết kế cho sản xuất giảm thiểu nguyên vật liệu đầu vào làm từ vật liệu giảm thiểu tác động đến môi trường (ii) Reuse, sản phẩm sử dụng nhiều lần (iii) Recycling, sản phẩm phải có khả tái chế, nghĩa sản phẩm có khả dùng lại để sản xuất sản phẩm có khả chuyển đổi thành nguyên vật liệu dùng để tạo sản phẩm khác Sản xuất, sản phẩm phải sản xuất từ nguồn nguyên vật liệu với suất sử dụng cao, nguồn nguyên liệu sẵn có, dễ tìm khơng có chất gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng ảnh hưởng xấu đến môi trường Bên cạnh doanh nghiệp cịn loại bỏ khâu sản xuất không hiệu quả, tiêu thụ nhiều lượng, tác động tiêu cực lên môi trường; đồng thời doanh nghiệp tái chế chất thải từ trình sản xuất trở thành nguyên liệu đầu vào Dán nhãn sinh thái, dấu hiệu giúp người tiêu dùng nhận biết sản phẩm thân thiện với môi trường Nhãn sinh thái Doanh nghiệp tạo đặt lên sản phẩm cam kết bảo vệ môi trường Tuy nhiên, thông thường phần lớn doanh nghiệp giao việc dán nhãn sinh thái lên sản phẩm cho bên thứ ba độc lập thực hiện, nhằm đảm bảo tính trung thực khách quan, nâng giá trị niềm tin khách hàng Bên thứ ba tổ chức phi Chính phủ, quan ban ngành Chính phủ, tổ chức hiệp hội ngành công ty độc lập khác Đóng gói, khâu cần dùng loại bao bì dễ phân hủy, sử dụng lại nhiều lần tái chế sản xuất Ngoài ra, doanh nghiệp chọn bao bì làm chất liệu khơng độc hại, an tồn, hạn chế gây nhiễm mơi trường Bao bì với kích cỡ nhỏ gọn, phù hợp với sản phẩm giúp doanh nghiệp tiết kiệm đáng kể chi phí đóng gói chi phí lưu trữ, vận chuyển Chiến lược giá xanh Khi áp dụng chiến lược Green Marketing, doanh nghiệp cần áp dụng nguyên tắc định giá sản phẩm dựa nhận thức khách hàng giá trị sản phẩm định giá dựa giá thành sản phẩm Điều có nghĩa việc định giá phải xuất phát từ khách hàng cảm nhận sản phẩm mức độ sẵn lòng chi trả họ cho sản phẩm mang đến lợi ích sử dụng, lợi ích sức khỏe tác động bảo vệ mơi trường mà khơng phải sở tính tốn chi phí sản xuất lợi nhuận mong muốn Theo doanh nghiệp định giá sản phẩm thơng qua hai cách Cách thứ định giá cao cho sản phẩm xanh so với mức giá sản phẩm thông thường Lúc yêu cầu sản phẩm doanh nghiệp cần phải có đặc tính vượt trội hẳn, tính hồn tồn ưu việt so với sản phẩm cịn lại khiến khách hàng sẵn sàng chi tiền để mua sản phẩm xanh Doanh nghiệp Những đặc điểm mô tả sản phẩm xanh chung chung không hiệu với phương pháp định giá cao Cách thứ hai doanh nghiệp định giá sản phẩm xanh sản phẩm thông thường khác Trong trường hợp khách hàng sẵn lịng chi tiêu cho sản phẩm thân thiện mơi trường thay trung thành với sản phẩm mà họ sử dụng Chiến lược xúc tiến xanh Bằng biện pháp xúc tiến thương mại, doanh nghiệp cần tạo nhận biết cảm nhận ban đầu khách hàng sản phẩm, dịch vụ xanh Để đảm bảo quán gia tăng tính hiệu truyền thơng thơng điệp truyền tải cần phải bám sát với định vị thương hiệu, giúp khách hàng phân biệt sản phẩm xanh doanh nghiệp với sản phẩm thông thường khác Thông điệp sản phẩm xanh gửi đến khách hàng cần rõ ràng để khách hàng hiểu tính bảo vệ sức khỏe mơi trường sản phẩm, lợi ích sản phẩm xanh mang lại vượt trội so với sản phẩm khác; tránh thổi phồng cường điệu hóa Chiến lược phân phối xanh Chính sách phân phối tốt tác động lớn tới định mua hàng người tiêu dùng, lẽ họ mua sản phẩm xanh khơng xuất kênh phân phối thuận tiện lượng hàng bị khan doanh nghiệp không cung cấp kịp thời Các sản phẩm xanh thường thích hợp với kênh phân phối đại siêu thị, trung tâm thương mại lớn, cửa hàng có uy tín Doanh nghiệp sử dụng kênh phân phối họ hợp tác với đối tác khác có cam kết bảo vệ mơi trường Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần xây dựng khác biệt trình phân phối sản phẩm xanh so với sản phẩm thơng thường Ví dụ việc xây dựng chuỗi cửa hàng phân phối sản phẩm xanh, cam kết sử dụng chất liệu thân thiện với môi trường để tạo nên vật dụng trưng bày sản phẩm, trình vận chuyển sản phẩm xanh sử dụng tiết kiệm nhiên liệu tạo khí thải thực tốt hoạt động mơ hình logistics 4.4 Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam thực Green Marketing thời kỳ hậu COVID-19 Việt Nam Cơ hội cho doanh nghiệp Green Marketing Việt Nam thời kỳ hậu COVID-19: Thứ nhất, nhìn chung Việt Nam trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước, kinh tế đạt mức tăng trưởng tương đối cao, kéo theo mức tiêu dùng người dân cải thiện Hơn nữa, trình tái cấu trúc kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu, dựa yếu tố suất cơng nghệ Đảng Chính phủ ưu tiên thực thời thuận lợi để doanh nghiệp Việt Nam thực chiến lược marketing xanh Mặt khác, Nhà nước thắt chặt quy định bảo vệ môi trường, hệ thống luật pháp trở nên hoàn thiện làm doanh nghiệp phải chịu áp lực “làm xanh” đồng thời hưởng nhiều ưu đãi áp dụng sách Thứ hai, hậu COVID-19 giúp ý thức tiêu dùng tăng cao từ yêu cầu sản phẩm xanh, sản phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn chất lượng thân thiện với mơi trường địi hỏi thiết yếu người dân Đây thị trường tiềm Marketing xanh để giúp doanh nghiệp khai thác Thứ ba, ủng hộ người tiêu dùng Marketing xanh lĩnh vực đầy tiềm (được ủng hộ người tiêu dùng) Ngày nay, ngày có nhiều khách hàng cá nhân tổ chức quan tâm đến Marketing xanh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên Đặc biệt thời kỳ hậu COVID-19, người tiêu dùng lại quan tâm đến vấn đề mơi trường Chính nhờ nâng cao ý thức mà sản phẩm thân thiện môi trường doanh nghiệp Marketing xanh quan tâm ý nhiều hơn, tạo động lực cho việc phát triển Thứ tư, tự ý thức doanh nghiệp Marketing xanh ngày cao Trong thời kỳ hậu COVID-19, vấn đề bảo vệ môi trường, thực phẩm quảng bá rộng rãi phương tiện truyền thông nước, nhắc đến giảng dạy trường học, bình luận tất hội nghị từ trung ương đến địa phương, việc xây dựng hình ảnh đẹp mắt người tiêu dùng, thu hút vốn đầu tư nước quốc tế đồng thời cách để doanh nghiệp phát triển bền vững, thực mục tiêu tăng trưởng lâu dài Thứ năm, chiến lược marketing xanh xu tồn cầu, hội để sản phẩm xanh chiếm lĩnh thị trường người tiêu dùng Trong cạnh tranh ngày gay gắt doanh nghiệp, quốc gia thương mại quốc tế, sản phẩm xanh, sản phẩm sinh thái, thân thiện với môi trường thu hút nhiều khách hàng tiềm Nhiều quốc gia giới có xu hướng triển khai chương trình sử dụng sản phẩm xanh, việc cam kết thực chương trình dần trở thành xu hướng quốc gia phát triển phát triển Thực tế cho thấy có nhiều mặt hàng nhiều thị trường xuất lớn Việt Nam có u cầu tiêu chuẩn mơi trường sản phẩm xuất Tiêu chí "nhãn sinh thái" EU áp dụng sản phẩm dệt may Thứ sáu, hoạt động marketing xanh doanh nghiệp nhận nhiều hỗ trợ từ quan chức Thách thức cho doanh nghiệp Green Marketing Việt Nam thời hậu COVID-19: Thứ nhất, thách thức lớn với marketer kết hợp nhu cầu “bảo vệ môi trường” với nhu cầu khác người tiêu dùng tương quan chi phí – hiệu quả, an toàn sử dụng, hiệu suất, giá trị biểu tượng tiện nghi Các doanh nghiệp Việt Nam cần có chiến lược đắn để vừa đảm bảo nhu cầu người tiêu dùng vừa đảm bảo mục đích bảo vệ mơi trường Thứ hai, việc thực chiến lược Green Marketing khiến cho chi phí đầu tư lớn giá thành sản phẩm cao Marketing xanh kết hợp loạt hoạt động, bao gồm việc điều chỉnh sản phẩm, thay đổi trình sản xuất, thay đổi bao bì, thay đổi quảng cáo Để thực toàn khâu marketing xanh đòi hỏi doanh nghiệp phải mạnh tay chi khoản đầu tư lớn từ ban đầu Chính đầu tư cơng nghệ dây chuyền kéo theo tăng lên chi phí điều tất yếu giá thành phẩm tăng theo Một quy luật tất yếu sản phẩm họ tính cạnh tranh thị trường Các doanh nghiệp Việt Nam với quy mô vừa nhỏ kinh nghiệm quy mơ việc cắt giảm chi phí có liên quan chi phí quản lý tốn gây đau đầu Thứ ba, chưa có phối hợp chặt chẽ cao doanh nghiệp quan chức Để thay đổi ý thức cộng đồng nói chung ý thức người tiêu dùng nói riêng việc điều cần thiết mà cần thực có cần biết kết hợp chặt chẽ doanh nghiệp, nhà nước sức mạnh tổ chức phi lợi nhuận khác Ở Việt Nam hệ thống pháp lý quy định vấn đề mơi trường chưa hồn chỉnh, tiêu chuẩn đặt lấy theo tiêu chuẩn quốc tế, không thực tiễn Việt Nam Hơn nữa, chưa kết hợp sức mạnh tổ chức phi lợi nhuận để tạo trào lưu đánh mạnh vào tâm lý người tiêu dùng có trào lưu hoạt động chưa liên tục tất yếu chưa có nhiều kết Thứ tư, người Việt Nam ham dùng sản phẩm rẻ, không đánh giá chất lượng sản phẩm (nguyên nhân chủ yếu đến từ việc xuất ạt sản phẩm Trung Quốc thị trường) Mặt khác, họ nghi ngờ trước quảng cáo sản phẩm “xanh” có q nhiều doanh nghiệp lừa dối, làm ăn khơng minh bạch…Do đó, khó khăn lớn cho doanh nghiệp Việt Nam triển khai chiến lược marketing xanh Thứ năm, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, quy mơ vốn hạn chế để thực quy trình Marketing xanh địi hỏi phải sử dụng khoa học cơng nghệ đại, tốn Ngồi chi phí dành cho nguyên vật liệu, marketing quảng cáo sản phẩm không nhỏ chút Đây thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam thực phát triển chiến lược Green Marketing KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thơng qua việc tìm hiểu, phân tích chiến lược Green Marketing doanh nghiệp cần tập trung lập kế hoạch thực theo định hướng để tồn phát triển bền vững Nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh, có tham gia nhiều thành phần kinh tế với cạnh tranh ngày mạnh mẽ Việc áp dụng chiến lược Green Marketing cách nghiêm túc, có xây dựng kế hoạch lâu dài giúp cho Doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu lợi nhuận, phát triển bền vững, có trách nhiệm xã hội tơn tạo hình ảnh Doanh nghiệp tâm trí khách hàng, tạo ưu trước đối thủ cạnh tranh Nghiên cứu tổng qua số nghiên cứu liên quan đến hoạt động Green Marketing nói chung để tìm điểm cần nghiên cứu đề tài nhóm, tổng hợp sở lý luận liên quan đến đề tài bao gồm vấn đề marketing xanh thực trạng Việt Nam thời kỳ hậu COVID-19 phân tích thực trạng kết đạt hạn chế khó khăn mà cơng ty gặp phải q trình thực Marketing xanh Từ đó, phân tích thực trạng để đưa chiến lược phát triển hiệu phù hợp, kết đạt hạn chế khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trình thực Green Marketing thời kỳ hậu COVID-19 Việt Nam 5.2 Kiến nghị Nhà nước cần hồn thiện mơi trường pháp lý vấn đề môi trường thương mại Việt Nam chưa hồn chỉnh, khơng cập nhật khơng đồng Có tiêu chuẩn mơi trường theo chuẩn giới doanh nghiệp Việt khơng đủ khả để thưc Do hoàn thiện hệ thống pháp lý bước quan trọng để giúp doanh nghiệp Việt Nam thực tốt Markeing xanh Chính phủ dùng biện pháp để khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp thực Marketing xanh hỗ trợ phần vốn công nghệ tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển Tăng cường tuyên truyền, giáo dục bảo vệ môi trường cách thức thực hiện, nâng cao nhận thức người dân Tiếp thu ứng dụng bảo vệ môi trường đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường Liên kết với quốc gia, tổ chức quốc tế chung tay bảo vệ mơi trường, khuyến khích, thu hút vốn nước đầu tư vào doanh nghiệp thực thi chiến lược Marketing xanh Đối với doanh nghiệp, cần xây dựng đội ngũ nhân lực, đăc biệt nguồn lực cho phòng Marketing: Marketing xanh mẻ Việt Nam địi hỏi nguồn nhân lực có chất lượng cao, sáng tạo Doanh nghiệp nên tập trung trai thác ba khía cạnh: quy trình lên kế hoạch marketing, ngân sách đào tạo người Quảng bá sản phẩm, nâng cao nhận thức môi trường phá vỡ mâu thuẫn hành vi người tiêu dùng: Các doanh nghiệp cần quảng bá mực trung thực sản phẩm để tạo lịng tin khách hàng, giúp họ dễ dàng lựa chọn sản phẩm xanh Tạo nhân tố thúc đẩy ý thức mua hàng người tiêu dùng bao gồm nhân tố lợi ích hay đạo đức Lưu ý, phải có liên kết sản phẩm xanh với lợi ích người tiêu dùng: trọng yếu tố môi trường đặt yếu tố môi trường lên hàng đầu mà quên lợi ích người tiêu dùng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dangelico, R M., Vocalelli, D (2017) Green Marketing: An analysis of definitions, strategy steps, and tools through a systematic review of the literature Journal of Cleaner Production, 165, 1263 –1279 [2] Peattie, K., Crane, A (2005) Green marketing: legend, myth, farce or prophesy? Qualitative Market Research: An International Journal, (4), 357–380 [3] Polonsky, M J., Rosenberger, P J (2001) Re–evaluating green marketing: a strategic approach Business Horizons, 44(5), 21–30 [4] Peattie, K (2001) Towards sustainability: The third age of green marketing The Marketing Review, 2(2), 129–146 [5] Papadas, K., Avlonitis, G & Carrigan, M (2017) Green marketing orientation: Conceptualization, scale development and validation Journal of Business Research, 80, 236–246 [6] Dean, T J., Pacheco, D F (2014) Green marketing: a strategic balancing act for creating value Journal of Business Strategy, 35(5), 14–22 [7] Peattie, K (1992) Green marketing M and E Handbooks, Pitman Publishing, England [8] Tseng, S., Hung, S (2013) A framework identifying the gaps between customers' expectations and their perceptions in green products Journal of Cleaner Production, 59, 174–184 [9] Albino, V., Balice, A & Dangelico, R.M (2009) Environmental strategies and green product development: An overview on sustainability–driven companies Business Strategy and the Environment, 18(2), 83 – 96 [10] Davari, A., Strutton, D (2014) Marketing mix strategies for closing the gap between green consumers' pro–environmental beliefs and behaviors Journal of Strategic Marketing, 22(7), 563–586 [11] Crane, A (2000) Facing the backlash: Green marketing and strategic reorientation in the 1990s Journal of Strategic Marketing, 8(3), 277–296 [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] Guyader, H., Ottosson, M & Witell, L (2017) You can't buy what you can't see: Retailer practices to increase the green premium Journal of Retailing and Consumer Services, 34, 319–325 Tomasin, L., Pereira, G M., Borchardt, M & Sellitto, M A (2013) How can the sales of green products in the Brazilian supply chain be increased? Journal of Cleaner Production, 47, 274–282 Tien, N H (2019) Develop leadership competencies and qualities in socially responsible businesses reality in Vietnam International Journal of Research in Management, 1(1), 01-04 Tien, N H (2019) Green economy as an opportunity for Vietnamese business in renewable energy sector International Journal of Research in Finance and Management 2020; 3(1): 26-32 Tien, N H (2018) Working environment and labor efficiency of state-owned enterprises and foreign corporations in Vietnam International Journal of Research in Human Resource Management 2019; 1(1): 31-34 Tien, H T (2020) Green entrepreneurship understanding in Vietnam International Journal of Entrepreneurship, 24(2) Tien, N H., Thao, V T T & Anh, D B H (2019a), Sustainability Issues in social model of corporate social responsibility Theoretical analysis and practical implications Journal of Advanced Research in Management, 19(1) Tien, N H., Anh, D B H., & Ngoc, N M (2019b) Corporate financial performance due to sustainable development in Vietnam Corporate Social Responsibility and Environmental Management, 26(4) Tien, N H., Anh, D B H, Ngoc, N M., & Nhi, D T Y (2019c) Sustainable social entrepreneurship in Vietnam, International Journal of Entrepreneurship, 23(3), 01-12 Tien, N H., & Anh, D B H (2019a) Ecological aspect of sustainable development of rural areas International Journal of Research in Finance and Management, 2(2), 05-07 Tien, N H., & Anh, D B H (2019b) Agrotourism as factor of entrepreneurship in the countryside development International Journal of Research in Finance and Management, 2(1), 53-55 Tien, N H (2019a) International Economics Business and Management Strategy, Academic Publications, Dehli Tien, N H (2019b) Risks of unsustainable economics development in vietnam International Journal of Management and Commerce, 1(4), 4-9 Tien, N H., Anh, D B H., & Thuc, T D (2019c) Global Logistics and Supply Chain Management Academic Publications, Dehli Tien, N H & Anh, D B H (2018) Gaining competitive advantage from CSR policy change: Case of foreign corporations in Vietnam Polish Journal of Management Studies, 18(1), 403-417 Tien, N.H., & Anh, D B H (2017), Global strategic marketing management Ementon, Warsaw Tien, N H (2015) Leadership in socially responsible enterprises, Ementon, Warsaw Tien, N H., Thai, T M., Hau, T H., Vinh, P T., & Long, N V T (2019), Solutions for Tuyen Quang and Binh Phuoc Tourism Industry Sustainable [30] Development Comparative Analysis International Journal of Research in Marketing Management and Sales, 2(1), 101-107 Tien, N H (2017a) Ecological Aspect of Green Gas Emission Trading Conference on “Sustainable Development and Climate Change”, October 2017, TDM University, Viet Nam

Ngày đăng: 10/03/2021, 02:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN