Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
340,39 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI MINH PHÚC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG – TỪ THỰC TIỄN TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH ĐẮK LẮK - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI MINH PHÚC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG – TỪ THỰC TIỄN TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ THANH THÚY ĐẮK LẮK - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các thông tin, số liệu kết đề tài hoàn toàn trung thực, nguồn gốc rõ ràng xuất phát từ thực tế nghiên cứu cơng tác phịng, chống tham nhũng tỉnh Gia Lai Tên luận văn không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố Tác giả Bùi Minh Phúc LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo, đồng nghiệp, bạn bè, gia đình người thân Lời đầu tiên, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia, Phân viện Hành khu vực Tây Ngun thầy, giáo tận tình hướng dẫn, giúp đỡ mặt suốt thời gian học tập nghiên cứu Đặc biệt , xin bày tỏ lời cảm ơn chân t h ành nh ất đến TS Bùi Thị Thanh Thúy (Học viện Hành Quốc gia) dành nhiều thời gian, công sức tâm huyết hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cũng qua đây, xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, lãnh đạo đồng nghiệp Trường Chính trị tỉnh Gia Lai, Ban Nội chính, Thanh tra tỉnh, Văn phòng Tỉnh ủy, Văn phòng UBND tỉnh Gia Lai… cung cấp số liệu, tài liệu cần thiết kiến thức thực tế liên quan đến đề tài luận văn Và cuối cùng, cảm ơn gia đình, bạn bè người ln bên cạnh, tạo điều kiện tốt tinh thần, vật chất, thời gian để tơi hồn thành khóa học Trân trọng cảm ơn! Tác giả Bùi Minh Phúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THAM NHŨNG VÀ PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 12 1.1 Những vấn đề chung tham nhũng phòng, chống tham nhũng 12 1.2 Pháp luật phòng, chống tham nhũng tổ chức thực pháp luật phòng, chống tham nhũng 19 1.3 Pháp luật phòng, chống tham nhũng số quốc gia giới giá trị tham khảo Việt Nam 43 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở TỈNH GIA LAI 54 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Gia Lai 54 2.2 Thực trạng pháp luật phòng, chống tham nhũng tỉnh Gia Lai 56 2.3 Thực trạng tổ chức thực pháp luật phòng, chống tham nhũng tỉnh Gia Lai 61 2.4 Đánh giá chung 74 Chương PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở TỈNH GIA LAI 82 3.1 Dự bào tình hình phương hướng hồn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng 82 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng tỉnh Gia Lai 86 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 DANH MỤC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT CTN Chống tham nhũng PCTN Phòng, chống tham nhũng UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân CBCCVC Cán bộ, cơng chức, viên chức TTHC Thủ tục hành MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Qua 30 năm thực cơng đổi tồn diện đất nước Đại hội lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam đề xướng, đạt thành tựu bước đầu quan trọng Đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bên cạnh thành tựu đạt cơng đổi mới, lại gặp nhiều khó khăn có hồnh hành nạn tham nhũng Tham nhũng với ô nhiễm môi trường hai bệnh ác tính chung giới Trong nước với “tụt hậu kinh tế so với nước khu vực giới, chệch hướng xã hội chủ nghĩa, diễn biến hịa bình” tham nhũng Đảng ta xác định bốn nguy đe dọa tồn vong chế độ Ngày nay, với động kinh tế thị trường, tham nhũng ngày phát triển vượt qua phạm vi lãnh thổ quốc gia trở thành thách thức mang tính tồn cầu – nhận định giới thừa nhận Nó trở ngại lớn tăng trưởng giảm đói nghèo Ở Việt Nam, tham nhũng nhận thức sâu sắc trở lực nghiêm trọng Bởi tham nhũng len lỏi vào ngóc ngách quan hệ quyền lực lây lan nhanh chóng vào tất lĩnh vực đời sống xã hội làm tha hóa khơng cán bộ, đảng viên Tham nhũng với lãng phí gây thiệt hại lớn tài sản Nhà nước, làm băng hoại đạo đức phận cán bộ, đảng viên; xâm hại trực tiếp công lý công xã hội, làm xói mịn lịng tin nhân dân, nguy đe dọa sống chế độ ta Tham nhũng cản trở trình phát triển kinh tế Tham nhũng làm đảo lộn giá trị đạo đức Tham nhũng làm vẩn đục quan hệ xã hội Nguy hiểm tham nhũng hình thành thói quen tồn thứ luật bất thành văn đời sống xã hội diễn diện rộng trở thành nét ứng xử bị “vật chất hóa”, “tiền bạc hóa” lên án khỏi vịng xốy Và tham nhũng tiếp tục hoành hành trở nên trầm trọng hơn, bất chấp thể chế mà Đảng Nhà nước đưa để đối phó với Nếu khơng kịp thời ngăn chặn đến chừng mực tham nhũng với tác động khác gây ổn định trị, kinh tế - xã hội, đe dọa tồn vong chế độ Nhận thức rõ mức độ nghiêm trọng hậu nguy hại tham nhũng, Đảng ta có nhiều chủ trương, biện pháp đấu tranh nhằm ngăn ngừa, phát xử lý hành vi tham nhũng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X xác định: Đảng, hệ thống trị toàn xã hội phải tâm thực đồng biện pháp trị, tư tưởng, tổ chức hành chính, kinh tế, hình việc đấu tranh phòng, chống tham nhũng để bước đẩy lùi tham nhũng Về phía Nhà nước, để có sở pháp lý trongviệc đấu tranh PCTN ngày 29-11-2005, Quốc hội thơng qua Luật PCTN;Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 30 nghị định, định, thị để cụ thể hóa Nghị Trung ương (Khóa X) Luật PCTN, qua quy định chi tiết, hướng dẫn thực hầu hết quy định Luật PCTN “Các bộ, ngành, địa phương ban hành 42.168 văn mới; sửa đổi, bổ sung 55.416 văn để thực Luật PCTN văn hướng dẫn thi hành” [26; tr.3] Pháp luật PCTN cụ thể hóa đường lối, chủ trương, biện pháp Đảng PCTN, lãng phí Luật PCTNvà văn pháp luật khác PCTN ban hành, tạo hành lang pháp lý quan trọng cho công tác PCTN Là sở pháp lí để nhận diện tham nhũng, tạo khn khổ pháp lí để phịng ngừa, phát hiện, xử lí tham nhũng; để quan nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ PCTN, việc phát hành vi tham nhũng; để quan PCTN, tổ chức công dân phát huy vai trị, trách nhiệm PCTN; để tiến hành hợp tác quốc tế PCTN Trong Báo cáo Tổng kết 10 năm thực Luật PCTN, Chính phủ nhận định: “Sau 10 năm tổ chức triển khai thực Luật PCTN, công tác PCTN đạt kết quan trọng, tạo chuyển biến tích cực nhiều phương diện, dư luận quần chúng nước đồng tình, cộng đồng quốc tế ủng hộ Các biện pháp phòng ngừa tham nhũng triển khai đồng bộ, bước phát huy tác dụng Do vậy, có nhiều vụ án tham nhũng nghiêm trọng phát xử lý nghiêm minh Việt Nam phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng (vào năm 2009) khẩn trương nội luật hóa quy định Cơng ước phù hợp với điều kiện Việt Nam” [26; tr.10] Luật PCTN giúp tạo môi trường thể chế ngày công khai, minh bạch; bước tăng cường tham gia tổ chức xã hội, quan báo chí, cộng đồng doanh nghiệp người dân cơng tác PCTN; chế kiểm sốt cán bộ, công chức, viên chức chế độ công vụ ngày cải thiện; việc xử lý người có hành vi tham nhũng tài sản tham nhũng bước trọng nâng cao hiệu quả; máy quan PCTN bước đầu củng cố, kiện toàn nhằm nâng cao hiệu thực nhiệm vụ Tuy nhiên, qua 10 năm thực hiện, Luật PCTN bộc lộ số bất cập như: quy định cơng khai, minh bạch cịn chưa bao quát thiếu biện pháp bảo đảm thực hiện; trách nhiệm giải trình quan, tổ chức, đươn vị cán bộ, công chức, viên chức chưa phù hợp chưa có chế tài - Thanh tra nhà nước tiến hành hoạt động tra theo thẩm quyền Khi phát hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tham nhũng phải nhanh chóng chuyển hồ sơ vụ việc sang quan điều tra để tiến hành điều tra, truy tố theo quy định pháp luật; tuyệt đối không xử lý hành - Cơ quan điều tra phải giám sát hành vi đối tượng điều tra; không để đối tượng chuyển tiền, tài sản bỏ trốn; theo dõi người có liên quan đến đối tượng để thu thập thông tin chứng phục vụ công tác xét xử; yêu cầu quan quản lý nhà nước tạm ngưng việc giao dịch chuyển nhượng bất động sản tài sản có giá trị; niêm phong tài liệu, tài sản sau khởi tố tiến hành bước nghiệp vụ khác - Viện kiểm sát sau nhận hồ sơ phải nhanh chóng nhận định, đánh giá hồ sơ vụ án quan điều tra chuyển sang để kịp thời nêu yêu cầu quan điều tra tiếp tục thu thập thêm chứng cứ, hoặc, thấy đủ yếu tố cấu thành tội phạm cáo trạng truy tố trước tòa - Tòa án xét xử vụ án tham nhũng theo hồ sơ hoàn tất Viện kiểm sát chuyển sang, đồng thời trình xét xử, phải thực đầy đủ bước tranh tụng tòa theo quy định pháp luật, nghị án cách khách quan, độc lập có tác dụng chống tham nhũng Thứ năm, phát huy vai trị Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị xã hội nhân dân giám sát, phản biện xã hội hoạt động quan công quyền Để huy động tham gia người dân tổ chức xã hội việc giám sát hoạt động quan, cán bộ, công chức nhà nước cần tập trung giải số vấn đề sau: Một là, cần tăng cường hợp tác quan nhà nước xã hội PCTN Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh cần xúc tiến việc xây dựng chế phối hợp Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên với quan nhà nước có thẩm quyền cơng tác PCTN, đồng thời cần chủ động lập đồn giám sát phát vụ việc tham nhũng Hai là, đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin quan, tổ chức, cá nhân Quy định rõ loại thông tin mà quan, tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu quan nhà nước cung cấp Tạo điều kiện cho công dân thực quyền khiếu nại không quan nhà nước cung cấp thông tin phép yêu cầu Đồng thời, cần quy định quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu cung cấp thông tin quan, tổ chức u cầu cung cấp thơng tin có hành vi vi phạm phải bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật; Ba là, xây dựng chế để nhân dân dễ dàng giám sát phát tham nhũng, phát huy tinh thần trách nhiệm công dân Khuyến khích dân chúng thực quyền "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" cách dân chúng làm chủ Khuyến khích quan ngôn luận tạo môi trường gây sức ép chống tham nhũng dư luận ý thức dân cư Bốn là, tổ chức xã hội, trị cần phát huy vai trò tạo sở tổ chức cho công dân chống tham nhũng Cần nâng cao khả phản biện quan Mặt trận Tổ quốc Đó phải nơi để dân tin tưởng cung cấp thông tin hành vi tham nhũng cán bộ, công chức Hơn nữa, thân quan phải hạt nhân tích cực phong trào chống tham nhũng với tư cách vừa người cuộc, vừa thể tiếng nói nhân dân Năm là,các doanh nghiệp cần chủ động cung cấp thông tin, chủ động phát thông báo kịp thời với quan có thẩm quyền hành vi nhũng nhiễu, tham nhũng cán bộ, công chức máy nhà nước Việc doanh nghiệp mạnh dạn, chủ động tố cáo hành vi tham nhũng góp phần quan trọng quan chuyên trách đóng góp vào cơng đấu tranh chống tham nhũng Cần phải có chế tài đủ mạnh để răn đe, xử lý hành vi đưa hối lộ, đặc biệt cần nghiêm khắc doanh nghiệp coi hối lộ “giải pháp” kinh doanh, cách thức để tạo lợi thế, hình thành “nhóm lợi ích” Sáu là, phát huy vai trò người đại diện nhân dân Hội đồng nhân dân cấp tỉnh việc giám sát hoạt động quyền, yêu cầu cán bộ, cơng chức có dấu hiệu tham nhũng bị điều tra phải điều trần trước Hội đồng nhân dân, đấu tranh để bãi miễn công chức tham nhũng, không đủ tư cách làm việc máy quản lý quyền cấp… Bảy là, tạo kênh thơng tin phản hồi sách đã, thi hành địa bàn tỉnh thông tin đánh giá sách để nhân dân có sở đối chứng mà giám sát Thứ sáu, tích cực xây dựng văn hóa phịng, chống tham nhũng xã hội Một yêu cầu quan trọng cấp thiết cần thể chế hóa thực nghiêm quy định trả lời ý kiến, kiến nghị, phản án liên quan đến tham nhũng người dân; thông báo kết giải tố cáo kịp thời đến người tố cáo người có liên quan Có làm vậy, người dân tin tưởng gửi ý kiến đến địa chỉ, tránh tình trạng vượt cấp, vịng vo trùng lặp Đồng thời, người dân củng cố niềm tin công tác xử lý đơn thư, kiến nghị, tố cáo hành vi tham nhũng Bên cạnh đó, cần quy định trách nhiệm người đứng đầu quan nhà nước việc thực trách nhiệm giải trình quyền hạn trao tiếp nhận giải khiếu nại, tố cáo tham nhũng Mặt khác, cần thiết phải xây dựng thực cộng đồng doanh nghiệp tỉnh văn hóa kinh doanh lành mạnh, khơng tham nhũng; xây dựng, ban hành thực quy tắc ứng xử cán bộ, nhân viên, người lao động doanh nghiệp; kết hợp với xây dựng thực tốt chế giám sát, kiểm soát nội doanh nghiệp Cần tiếp tục đẩy mạnh đa dạng hình thức truyền thông với nội dung sáng tạo, linh hoạt sách, pháp luật thực tiễn cơng tác PCTN cho người dân, giúp nâng cao ý thức tự vệ chủ động PCTN Đặc biệt, cần trọng cơng tác giáo dục liêm PCTN hệ trẻ để đảm bảo hiệu bền vững công tác PCTN Tiểu kết chƣơng Đấu tranh PCTN nhiệm vụ khó khăn, phức tạp cần phải có tâm hệ thống trị, phải có tham gia tồn xã hội việc phòng ngừa, phát xử lý tham nhũng, quan, tổ chức, đơn vị chun trách PCTN đóng vai trị chủ đạo, phối hợp để thực trọng trách Trên sở phân tích thực trạng pháp luật PCTN từ thực tiễn tỉnh Gia Lai, tác giả dự báo tình hình tham nhũng thời gian tới diễn biến phức tạp “tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên chưa bị đẩy lùi, có mặt, có phận cịn diễn biến tinh vi, phức tạp hơn”[6; tr.22] Từ đưa phương hướng giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật PCTN nói chung giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật PCTN tỉnh Gia Lai nói riêng Tác giả nêu giải pháp để góp phần sửa đổi, hoàn thiện pháp luật PCTN; củng cố, kiện tồn, nâng cao vị thế, vai trị quan PCTN; công khai, minh bạch tổ chức, hoạt động quan, tổ chức, đơn vị; công khai minh bạch tài sản, thu nhập CBCCVC; thu hút đông đảo nhân dân tham gia PCTN KẾT LUẬN Tham nhũng tượng xã hội có tính lịch sử, gắn liền với đời tồn nhà nước Nó hữu tất quốc gia, không phân biệt chế độ trị, giàu nghèo, phát triển hay phát triển phát triển Tham nhũng hệ quyền lực bị lạm dụng, bị tha hóa Tham nhũng nảy sinh, tồn hoành hành hư hỏng, biến chất khơng người có chức quyền mà người giao thực cơng vụ bình thường làm biến dạng quyền hạn cơng vụ giao phó Nói cách khác, quyền hạn hay công vụ trao cho họ phải thực lợi ích chung xã hội lại bị lạm dụng vào mục đích trục lợi cho riêng cá nhân Tham nhũng gây nhiều tác hại nghiêm trọng kinh tế, trị, văn hóa – xã hội, làm lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước, nguy lớn đe dọa tồn vong chế độ ta Chính thế, PCTN nhiệm vụ quốc gia, cấp, ngành, người dân Trong năm gần đây, tình trạng tham nhũng ngày có nhiều biểu phức tạp Lịng tin nhân dân vào liêm khiết cán bộ, công chức nhà nước giảm sút Qua 10 năm triển khai thực pháp luật phòng, chống tham nhũng, công tác chống tham nhũng địa bàn tỉnh Gia Lai đạt số kết tích cực, số vụ việc đưa truy tố xét xử Nhân dân có ý thức tham gia cung cấp thông tin chống tham nhũng, quan PCTN chuyên trách thành lập, hoạt động CTN ngày coi trọng Tuy nhiên, so với mục tiêu “ngăn chặn” “từng bước đẩy lùi tham nhũng”thì Gia Lai cịn phải tiếp tục tâm liệt đấu tranh PCTN Để nâng cao hiệu thực pháp luật PCTN Gia Lai năm tới cần tăng cường hoạt động PCTN theo hướng: đẩy mạnh cải cách hành TTHC theo hướng cơng khai, minh bạch, dễ tiếp cận để giảm thiểu hội tham nhũng; nâng cao vai trò lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức đảng thực công tác PCTN; tạo điều kiện thuận lợi cho công dân tổ chức xã hội tham gia PCTN; trọng nội dung phịng, chống tham nhũng cơng tác quản lý cơng chức nhà nước; củng cố, kiện tồn quan có chức phịng, chống tham nhũng; nâng cao chất lượng, hiệu điều tra, truy tố, xét xử vụ án tham nhũng; ban hành thực tốt chế, sách quản lý nhà nước lĩnh vực có nhiều hội tham nhũng; nâng cao chất lượng, hiệu công tác tư pháp, kiểm tra, tra, kiểm toán; phát huy vai trò giám sát quan dân cử PCTN Từ định hướng trên, Gia Lai phải thực đồng giải pháp phòng ngừa hữu hiệu nạn tham nhũng lẫn tích cực đấu tranh chống tham nhũng Trong cần đặc biệt trọng thực giải pháp như: hoàn thiện quy định pháp luật PCTN; củng cố, kiện toàn quan PCTN; cải cách thủ tục hành chính, xây dựng hành đại, công khai minh bạch; xây dựng đội ngũ CBCCVC chuyên nghiệp có phẩm chất đạo đức tốt, kiểm soát chặt chẽ thu nhập CBCCVC đôi với phát xử lý nghiêm minh người có hành vi tham nhũng; huy động tham gia toàn xã hội PCTN Chú trọng giải pháp PCTN quan, tổ chức, đơn vị chống tham nhũng Mọi giải pháp hình thức thiếu tâm trị Tỉnh ủy, quyền địa phương; gương mẫu liệt đạo người đứng đầu cấp, ngành công tác PCTN Do vậy, muốn đạt mục tiêu “ngăn chặn, bước đẩy lùi tham nhũng” phải thực đồng giải pháp nêu TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Gia Lai (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Gia Lai lần thứ XV (nhiệm kỳ 2015 - 2020) Ban Chấp hành Trung ương khóa VII (1992): Văn kiện Hội nghị lần thứ ba, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII (1997): Văn kiện Hội nghị lần thứ 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương khóa IX (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương khóa X (2006), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương khóa XII (2016), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội Ban Nội Trung ương (2005), Một số văn Đảng phòng, chống tham nhũng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Đức Châm (2015), Chống tham nhũng Trung quốc, học kinh nghiệm chế độ cán bộ”, Tạp chí Cộng sản số ngày15/06/2015 Chính phủ (2006), Nghị định số 68/2006/NĐ-CP ngày 18/7qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Hà Nội 10 Chính phủ (2006), Nghị định số 84/2006/NĐ-CP ngày 18/8 quy định bồi thường thiệt hại, xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Hà Nội 11 Chính phủ (2006), Nghị định số 107/2006/ NĐ-CP ngày 22/09 quy định xử lý, tránh nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức đơn vị quản lý, phụ trách, Hà Nội 12 Chính phủ (2006), Nghị định 120/2006/NĐ-CP ngày 20/10 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống tham nhũng hành vi tham nhũng, Hà Nội 13 Chính phủ (2007), Nghị định số 37/2007/NĐ-CP ngày 9/3 quy định công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị; chế độ thông tin, báo cáo; chế độ kiểm tra, tra việc thực pháp luật phòng, chống tham nhũng; tố cáo giải tố cáo hành vi tham nhũng; xây dựng thực chế độ định mức, tiêu chuẩn; hợp tác quốc tế phòng, chống tham nhũng số quy định khác Luật phịng, chống tham nhũng, Hà Nội 14 Chính phủ (2007), Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27/3 qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống tham nhũng vai trò, trách nhiệm xã hội phòng, chống tham nhũng, Hà Nội 15 Chính phủ (2007), Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10 quy định danh mục vị trí cơng tác thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội 16 Chính phủ (2008), Nghị định số 19/2008/NĐ-CP ngày 14/02/2008 việc quy định chế độ phụ cấp trách nhiệm hoạt động phòng chống tham nhũng, Hà Nội 17 Chính phủ (2009), Nghị số 21/NQ-CP ngày 12/5 ban hành Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020, Hà Nội 18 Chính phủ (2013), Nghị định số 78/2013/NĐ-CP ngày 17/7 quy định minh bạch tài sản, thu nhập, Hà Nội 19 Chính phủ (2013), Nghị định số 150/N Đ-CP ngày 14/02 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 158/2007/NĐ-CPngày 27/10/2007quy định danh mục vị trí cơng tác thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội 20 Chính phủ (2013), Nghị định số 211/2013/N Đ-CP ngày 19/12 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 107/2006/ NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định xử lý, tránh nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức đơn vị quản lý, phụ trách, Hà Nội 21 Chính phủ (2013), Nghị định số 90/2013/NĐ-CP ngày 08/8 quy định trách nhiệm giải trình quan nhà nước việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao, Hà Nội 22 Chính phủ (2013), Nghị định số 192/2013/NĐ-CP ngày 21/11 quy định việc xử phạt VPHC lĩnh vực, quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; THTK, CLP; dự trữ quốc gia; Kho bạc nhà nước, Hà Nội 23 Chính phủ (2013), Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17/6 quy định chi tiết số điều Luật phịng, chống tham nhũng, Hà Nội 24 Chính phủ (2014), Nghị định số 84/2014/NĐ-CP ngày 08/9 quy định chi tiết số điều Luật THTK,CLP, Hà Nội 25 Chính phủ (2015), Nghị định số 58/2015/NĐ-CP ngày 16/6 sử đổi, bổ sung số điều Nghị định số 192/2013/NĐ-CP, Hà Nội 26 Chính phủ (2016), Báo cáo Tổng kết 10 năm thực Luật PCTN, Hà Nội 27 Cục Thống kê tỉnh Gia Lai (2015), Niên giám thống kê năm 2015, Gia Lai 28 Ngô Kiều Dâng (2014), Tổ chức hoạt động quan phòng, chống tham nhũng Việt nam”, Luật văn Thạc sĩ Luật học – Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 36 Đinh văn Minh (2005),Một số vấn đề tệ nạn tham nhũng nội dung Luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay, NXB CTQG 2006 37 tham nhũng Liên hợp quốc (2003), Công ước Liên hợp quốc chống 38 Lê Vương Long (2005), Minh bạch hóa hoạt động nhà nước, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 11 năm 2005 39 Nguyễn Thị Kim Nhung (2013), Phòng chống tham nhũng từ phương diện giáo dục pháp luật cán bộ, cơng chức máy hành nhà nước, Luật văn Thạc sĩ Luật học – Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Phạm Văn Phong (2016), Mối quan hệ cải cách hành với cơng tác phịng, chống tham nhũng, Tạp chí Quản lý nhà nước số 2/2016 41 Quốc hội (2013), Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 42 Quốc hội (2005, 2007, 2012), Luật Phịng, chống tham nhũng, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 43 Quốc hội (2012), Luật Phòng, chống rửa tiền, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 44 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 45 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà 46 Phan Xuân Sơn, Phạm Thế Lực (2008), Nhận diện tham nhũng Nội giải pháp PCTN Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Hà Nội 47 Sách “Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng số nước giới” Nhà xuất Chính trị Quốc gia, xuất năm 2005 48 Sách “Tham nhũng biện pháp chống tham nhũng Trung Quốc” Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 2009 49 Tỉnh ủy Gia Lai (2011), Báo cáo sơ kết năm thực Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí”, Gia Lai 50 Tỉnh ủy Gia Lai (2016), Báo cáo Tổng kết 10 năm thực Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí”, Gia Lai 51 Trần Anh Tuấn (2011), Hoàn thiện pháp luật PCTN Việt Nam nay, Luật văn Thạc sĩ Luật học – Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Trần Anh Tuấn (2007), Kinh nghiệm phòng chống tham nhũng Singapo", Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 53 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2006), Nghị số 1039/2006/NQ- UBTVQH11 ngày 28/08 tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quy chế Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng, Hà Nội 54 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2011), Báo cáo Tổng kết năm thực Luật PCTN sơ kết giai đoạn thứ Chiến lược quốc gia PCTN đến năm 2020, Gia Lai 55 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2016), Báo cáo Tổng kết 10 năm thực Luật PCTN, Gia Lai 56 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2016), Báo cáo Tổng kết 10 năm thực Nghị Trung ương (khóa X) “tăng cường lãnh đạo Đảng công tác PCTN, lãng phí”, Gia Lai 57 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai, Báo cáo cơng tác phịng, chống tham nhũng hàng năm (từ 2006 đến năm 2016), Gia Lai 58 Nẵng Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Các website: 59 http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20160203/khong-co-cho-cho- tham-nhung-o-dan-mach/1048780.html 60 http://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201309/mot-so- kinh-nghiem-phong-chong-tham-nhung-cua-trung-quoc-292453/ 61 http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010073/0/2047 3/Trung_Quoc_voi_cong_tac_phong_chong_tham_nhung 62 http://thanhtra.edu.vn/category/detail/608-kinh-nghiem- phong,-chong-tham-nhung-o-singapore.html 63 http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010073/0/3263 7/10_ quoc_gia_it_tham_nhung_nhat_the_gioi_nam_2015 64 http://www.baomoi.com/nhung-quoc-gia-nao-tham-nhung- nhieu-nhat-thegioi/c/18549898.epi 65 https://towardstransparency.vn/vi/trai-nghiem-cua-nguoi- dan-ve-tham-nhung 66 http://bizlive.vn/thoi-su/tham-nhung-van-on-dinh- 1579233.html 67 http://thoibao.today/paper/trung-quoc-cong-bo-sach-xanh- chong-tham-nhung-1579920 68 http://www.transparency.org