1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Toxoplasma gondii (ký SINH TRÙNG)

25 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Toxoplasma gondii  Toxoplasma gondii bắt buộc phải ký sinh nội tế bào Năm 1908 Nicolle Manceaux mô tả kst lần phát máu, lách gan Ctenodactylus gondii, loài gặm nhấm Bắc Phi  Kst đặt tên Toxoplasma (dạng hình cung) gondii (tên lồi gặm nhấm) vào năm 1909  Năm 1923, Janku tìm thấy nang kst võng mạc trẻ bị tràn dịch não (hydrocephalus), co giật mắt nhỏ (microphthalmia) bên Hình thể  Thể bradyzoit (đoản trùng), phát triển chậm, nằm nang mơ (cịn gọi nang giả - pseudocyst), thường (xương hay tim) não Một nuốt vào, dịch tiêu hóa làm tan vách nang bradyzoit sống phóng thích Hình thể  Thể tachyzoit (thể hoạt động), sinh sản nhanh mô vào giai đoạn cấp tính Tachyzoit thể phá hủy mơ Chúng tiếp tục sinh sản nang thành lập hay mô bị phá hủy Sau tế bào chết, tachyzoit tự xâm nhập tế bào khác tiếp tục sinh sản Hình thể  Giai đoạn phát triển hữu tính tế bào biểu mô ruột mèo cho nang trứng (oocyst) thải phân Các nang trứng sau tiếp tục phát triển ngoại cảnh để chứa sporozoit (thoa trùng) Chu kỳ phát triển Mèo:  Vơ tính  Hữu tính Các ký chủ trung gian:  Vơ tính Chu kỳ phát triển hữu tính loài mèo Nuốt nang trứng hay nang mô ký chủ trung gian Thoa trùng (hay đoản trùng nang mô) xâm nhập tế bào biểu mô ruột Sau nhiều chu kỳ phát triển ruột cho giao bào đực giao bào Giao tử đực xâm nhập giao tử cái, hình thành hợp tử; vách tạo Nang trứng chưa hóa bào tử thải ngồi theo phân Hóa bào tử (tạo thoa trùng) ngoại cảnh khoảng 72 Chu kỳ phát triển vơ tính ký chủ trung gian (kể loài mèo) Nuốt nang trứng hay nang mô Thoa trùng (ở nang trứng) hay đoản trùng (ở nang mô) xâm nhập thành ruột Ký sinh trùng phát tán khắp thể Xâm nhập tế bào, hình thành thể hoạt động nằm tế bào ký chủ Tế bào ký chủ vỡ ra, thể hoạt động xâm nhập tế bào khác 6 Một số thể hoạt động chuyển thành đoản trùng; tạo vách (nang mơ) Nang mơ tăng kích thước, đoản trùng phát triển chậm, tăng số lượng Một số nang mơ nằm n, số bể phóng thích đoản trùng Nếu miễn dịch suy giảm đoản trùng chuyển sang dạng hoạt động tăng số lượng Nếu có miễn dịch đoản trùng bị tiêu diệt  Khi nhiễm T gondii lần đầu, mèo bắt đầu thải nang trứng đến 10 ngày sau ăn thịt có nhiễm kst, tiếp tục khoảng 10-14 ngày với hàng triệu nang trứng thải  Một có phản ứng miễn dịch thải nang trứng  Sau thải phân, nang trứng hóa bào tử cho nhiều thoa trùng nằm Tiến trình kéo dài 1-5 ngày ngoại cảnh, trước giai đoạn nang trứng khơng có khả gây nhiễm  Nang trứng có sức đề kháng cao ngoại cảnh sống sót đến hàng năm trời  Ngồi cịn có đường lây nhiễm qua thai: cịn tử cung, thai bị nhiễm mẹ mắc bệnh lúc có thai, thể hoạt động (tachyzoit) xuyên qua thai  Sự nhiễm bệnh xảy tử cung hay sinh đẻ qua ngõ âm đạo Chưa chứng minh có lây truyền qua sữa mẹ  Nói chung, nhiễm bệnh lần lúc mang thai gây bệnh toxoplasma bẩm sinh Do đứa trẻ thứ hai bị bệnh toxoplasma bẩm sinh, người mẹ bị suy giảm miễn dịch, thường bệnh AIDS  Nếu người mẹ bị nhiễm bệnh vòng tháng trước (tính đến lúc có thai) lây bệnh cho  Mức độ nặng bệnh tùy thuộc vào tuổi thai vào thời điểm bị lây nhiễm Nói chung nhiễm bệnh sớm bệnh nặng xảy  Khi bị nhiễm sớm (như tháng đầu thai kỳ) trẻ bị chết bụng mẹ hay sinh có thương tổn nặng hệ thần kinh trung ương có hóa vơi não tràn dịch não Bệnh cấp tính người miễn dịch bình thường  80-90% bệnh nhân khơng có triệu chứng  Hạch cổ kín đáo, khơng đau, đường kính < cm  Sốt, thấy khó chịu, mồ hôi đêm, đau  Đau họng  Đau bụng  Viêm màng mạch-võng mạc (chorioretinitis) Bệnh cấp tính người suy giảm miễn dịch (nhưng không mắc AIDS)  Triệu chứng thần kinh trung ương xảy 50% bệnh nhân  Viêm não, viêm não-màng não, có thương tổn khối u  Liệt nhẹ bên người, co giật, thay đổi tâm thần  Thay đổi thị lực  Dấu hiệu triệu chứng giống người miễn dịch bình thường  Viêm tim viêm phổi khu trú Bệnh bệnh nhân AIDS  Thương tổn não thường gặp nhất, có hay khơng có kèm theo dấu hiệu thần kinh định vị Thường t/c chủ yếu khởi phát liệt nhẹ bên người, rối loạn ngôn ngữ  Viêm phổi Toxoplasma với t/c sốt kéo dài, ho khó thở Lâm sàng khơng phân biệt với viêm phổi Pneumocystis jiroveci tỷ lệ tử vong cao đến 35% cho dù điều trị thích hợp  Bệnh toxoplasma mắt (viêm màng mạch-võng mạc -chorioretinitis) tương đối gặp bệnh nhân AIDS Bệnh toxoplasma bẩm sinh  Bệnh nặng người mẹ bị nhiễm giai đoạn đầu có thai  Khoảng 67% trường hợp khơng có dấu hiệu hay triệu chứng bệnh  15% bị viêm màng mạch-võng mạc (chorioretinitis)  10% có hố vơi não  Thiếu máu, giảm tiểu cầu vàng da sinh  Đầu nhỏ (microcephaly)  Nếu sống sót, trẻ bị chậm phát triển tâm thần, co giật, thương tổn thị giác, có tình trạng co cứng di chứng nặng thần kinh Bệnh toxoplasma mắt  Viêm màng mạch-võng mạc với triệu chứng nhìn mờ, bị điểm tối (scotoma), đau nhức sợ ánh sáng Trực tiếp phát ký sinh trùng    Kst phát qua nhuộm Giemsa chất hút từ hạch, cặn lắng sau ly tâm dịch não tủy, máu cuống rốn T gondii phân lập từ nuôi cấy dịch thể (máu, dịch não tủy, dịch rửa phế quản-phế nang) hay mẫu sinh thiết mô tiêm màng bụng chuột nhắt Phản ứng PCR phát DNA T gondii chẩn đốn bệnh Phát DNA T gondii nước ối giúp chẩn đoán nhiễm trùng bẩm sinh tử cung Gián tiếp phát kháng thể   Thử nghiệm cổ điển thử nghiệm Sabin-Feldman Dye test Kst sống bị ly giải gặp bổ thể kháng thể IgG đặc hiệu với T gondii bệnh nhân Thường kháng thể IgG xuất vòng đến tuần sau nhiễm bệnh thường tồn suốt đời Hiệu giá kháng thể Sabin-Feldman Dye test không tương ứng với mức độ nặng bệnh Hiện kỹ thuật IFA (indirect fluorescent antibody) EIA (enzyme immuno assay) thường dùng để phát kháng thể IgG IgM Kháng thể IgG dương tính cho biết bệnh nhân có nhiễm ký sinh trùng vào thời điểm Nếu muốn biết rõ thời điểm nhiễm cần thử thêm IgM IgM-capture EIA Các tachyzoit mẫu BAL Bradyzoit mô mèo Điều trị  Các thuốc sử dụng có tác dụng thể phát triển nhanh (tachyzoit) khơng có tác dụng thể phát triển chậm (bradyzoit)  Pyrimethamin thuốc có hiệu Khi dùng pyrimethamin phải dùng thêm acid folinic để tủy xương khơng bị ức chế  Pyrimethamin dùng phối hợp với thuốc thứ hai (sulfadiazin, clindamycin) Phối hợp thuốc có hiệu pyrimethamin cộng với sulfadiazin hay trisulfapyrimidin (như sulfamerazin + sulfamethazin + sulfapyrazin) Phòng ngừa      Phòng bệnh quan trọng cho phụ nữ có thai người bị suy giảm miễn dịch có huyết âm tính: khơng ăn thịt chưa nấu chín, sữa chưa tiệt trùng, trứng sống Rửa tay sau có tiếp xúc với thịt tươi, làm vườn, có tiếp xúc khác với đất Rửa kỹ trái rau sống Tránh tiếp xúc với phân mèo Để phòng toxoplasma bẩm sinh: sàng lọc huyết phụ nữ có thai Tránh truyền máu từ người cho có huyết dương tính sang người có huyết âm tính bị suy giảm miễn dịch Người có huyết âm tính nhận quan từ người cho có huyết âm tính ... Toxoplasma gondii bắt buộc phải ký sinh nội tế bào Năm 1908 Nicolle Manceaux mô tả kst lần phát máu, lách gan Ctenodactylus gondii, loài gặm nhấm Bắc Phi  Kst đặt tên Toxoplasma (dạng... cung hay sinh đẻ qua ngõ âm đạo Chưa chứng minh có lây truyền qua sữa mẹ  Nói chung, nhiễm bệnh lần lúc mang thai gây bệnh toxoplasma bẩm sinh Do đứa trẻ thứ hai bị bệnh toxoplasma bẩm sinh, người... phế quản-phế nang) hay mẫu sinh thiết mô tiêm màng bụng chuột nhắt Phản ứng PCR phát DNA T gondii chẩn đoán bệnh Phát DNA T gondii nước ối giúp chẩn đoán nhiễm trùng bẩm sinh tử cung Gián tiếp

Ngày đăng: 08/03/2021, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w