Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
387,5 KB
Nội dung
Bài 1: Tuyên ngôn độc lập Trong nghiệp sáng tác Hồ Chí Minh, thơ truyện chiếm phần nhỏ chủ yếu văn nghị luận, tác phẩm chủ yếu phục vụ cho nghiệp trị cuả Người Trong số tác phẩm Bác có kiệt tác sánh ngang với thiên cổ hùng văn dân tộc Tun ngơn Độc lập tác phẩm tiêu biểu Tác phẩm có giọng văn hùng hồn thống thiết, có lí luận chặt chẽ sắc bén, có sức thuyết phục cao người đọc người nghe- Bản Tuyên ngôn Độc lập kết máu đổ, tính mệnh hi sinh người anh hùng Việt Nam nhà tù, trại tập trung hải đảo xa xôi, máy chém, chiến trường “Bản tuyên ngôn Độc lập” kết hi vong, gắng sức tin tưởng hai mươi triệu nhân dân Việt Nam Tuyên ngôn Độc lập mở đầu nêu thẳng vấn đề Người nêu pháp lí, “những lẽ phải khơng chối cãi được” Đó câu tuyên bố tiếng Bác rút từ hai tuyên ngôn tiếng Pháp Mĩ Bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 nước Mĩ: “Tất người sinh ra… mưu cầu hạnh phúc” Để làm bật tính phổ biến lẽ phải, Người cịn nêu lời Tun ngơn nhân quyền dân quyền Pháp năm 1791: “Người ta sinh ra… quyền lợi) Cách nêu dẫn chứng vừa khéo léo vừa kiên Khéo léo tỏ tơn trọng chân lí chung dù chân lí nước kẻ thù gây Cách nêu dẫn chứng hàm chứa phê phán Thực dân Pháp đế quốc Mĩ- kẻ xâm lược chà đạp lên chân lí, chà đạp lên lương tâm lý tưởng cha ông chúng Đó cách dùng lí lẽ kẻ thù để chống lại kẻ thù, dùng gậy ông đập lưng ông Hai tuyên ngôn Pháp Mĩ nhấn mạnh quyền người, Bác nói thêm quyền dân tộc Câu nói Người mở đầu cho trào lưu giải phóng dân tộc khắp giới Đồng thời, đặt Bản tuyên ngôn nước ta ngang hàng với hai tuyên ngôn nêu Bác lập luận để kết tội thực dân Pháp Những lời bất hủ hai tuyên ngôn Pháp Mĩ trở thành sở pháp lý để Bác kết tội thực dân Pháp “Thế mà 80 năm nay… nhân đạo nghĩa” Sau kết thúc cách khai quát tôị ác thực dân Pháp, tuyên ngôn nêu lên dẫn chứng cụ thể để lật mật nạ “bảo hộ” thực dân Pháp trước tồn thể nhân loại: “Về trị, chúng tuyệt đối không cho… dân chủ nào” Lời kể tội tác giả hùng hồn đanh thép Cách lập luận trùng điệp như: “Chúng thi hành…”, “Chúng lập ra…” “Chúng thẳng tay chém giết…” thể tội ác chồng chất thực dân Pháp nhân dân ta Cách dùng hình ảnh tác giả làm bật tàn bạo thực dân Pháp: “Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước… chúng tắm cuộc… bể máu” Về kinh tế, Bác kết tội thực dân Pháp từ khái quát đến cụ thể “Chúng bóc lột dân ta đến… tiêu điều” Bác quan tâm đến hạng người như: “dân cày dân buôn trở nên bần cùng”, “chúng không cho nhà tư sản ta ngóc đầu lên” Lập luận Bác muốn tranh thủ ủng hộ khối đại đồn kết tồn dân cơng bảo vệ Độc lập Cả đoạn văn tác giả dùng chủ ngữ “chúng” để thực dân Pháp, vị ngữ ln thay đổi: “thi hành”, “lập ra”, “thẳng tay chém giết”, “tắm”… ke thù thực dân Pháp tội ác chúng gây đất nước ta vô nhiều Cách lập lụân đanh thép với dẫn chứng cụ thể khiến kẻ thù hết đường lẩn tránh tội ác Tội ác lớn thực dân Pháp gây nạn đói khủng khiếp năm 1945: “Mùa thu năm 1940, phát xít Nhật đến xâm lăng Đơng Dương để mở thêm căm đánh đồng minh thực dân Pháp quì gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật Từ đó, nhân dân ta chịu hai tầng xiềng xích: Pháp Nhật Từ đó, nhân dân ta cực khổ, nghèo nàn Kết cuối năm ngoái sang đầu năm nay, từ Quảng Trị đến Bắc Kì triệu đồng bào ta chết đói” Tác giả khơng bỏ xót nhữung tội ác khác bọn thực dân Pháp “trong năm năm chung bán… cho Nhật”, tội thẳng tay khủng bố Việt Minh nữa, tội “giết nốt số đơng tù trị n Bái Cao Bằng.” Người kết tội thực dân Pháp cách hùng hồn đanh thép nhằm phơi bày chất tan bạo, dã man thực dân Pháp, lột mặt nạ “khai hoá’, “bảo hộ” chúng trước nhân dân giới, khơI lòng căm thù nhân dân ta với thực dân Pháp Tác giả biếu dương sức mạnh dân tộc tỏngcông chống thực dân phong kiến giành lấy Độc lập “Pháp chạy, Nhật hàng…chế độ dân chủ cộng hoà” Đoạn văn diễn tả đầy hào khí Chỉ có chữ “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị”, Bác dựng lại giai đoạn lịch sử đầy biến động oanh liệt dân tộc ta Biểu dương truyền thống bất khuất dân tộc, tác giả nhằm kích thích tinh thần tự hào dân tộc, kích thích ý chí chiến đấu để nhân dân ta tâm chống lại âm mưu thực dân Pháp Tiếp theo, Người nêu sở nghĩa việc thành lập nước Việt Nam Việt Minh tổ chức cách mạng toàn dân tộc Việt Nam Việt minh đứng phe đồng minh, chống lại thực dân Pháp phát xít Nhật giành quyền từ tay Nhật Hai lần Người nhấn mạnh Độc lập đất nước bẳng câu văn điệp ngữ mạnh mẽ: “Sự thật là…” Trên sở ấy, Người tuyên bố thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, tun bố li hẳn quan hệ với thực dân Pháp, xoá bỏ đất nước Việt Nam…” Cuối thay mặt cho dân tộc vừa giành tự độp lập Người nêu lời thề “quyết đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cảI để giữ vững quyền tự Độc lập ấy”- Tuyên ngôn Độc lập kiệt tác Hồ Chí Minh Bằng tâm huyết tài hoa, Người thể khí phách dân tộc vùng dậy chống đế quốc, thực dân phong kiến, giành Độc lập tự cho nước nhà Với Tuyên ngôn Độc lập, lần Việt Nam diện trường quốc tế với tư cách nước tự Độc lập nhân dân giới thấy tinh thần tâm bảo vệ Độc lập dân tộc Việt Nam Tuyên ngơn Độc lập trước hết văn kiện lích sử Nó văn quan trọng bậc nước ta Để có Tun ngơn Độc lập, đồng bào, đồng chí hy sinh suốt 80 năm chống Pháp Tuyên ngôn Độc lập cột mốc lịch sử, chấm dứt giai đoạn nước, giai đoạn nhân dân ta sống kiếp ngựa trâu, nơ lệ dân tộc, mở đầu kỉ nguyên mới: ki nguyên Độc lập tự Với hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, giọng văn hùng hồn, thống thiết, Tuyên ngôn Độc lập xứng đáng sánh ngang với tuyên ngôn giới thiên cổ hùng văn dân tộc khác Hích tướng sĩ Trần Quốc Tuấn, Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi… Bài 2: Tây Tiến Đặt vấn đề: Mọi chiến tranh qua đi, bụi thời gian phủ dày lên hình ảnh anh hùng vơ danh, văn học với sứ mệnh thiêng liêng khắc họa cách vĩnh viễn vào tâm hồn người đọc hình ảnh người anh hùng đất nước ngã xuống độc lập Tổ quốc suốt trường kỳ lịch sử Và “Tây Tiến” thơ hay, tiêu biểu Quang Dũng dựng lên tượng đài người lính cách mạng kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược Đó tượng đài làm cho người chiến sĩ yêu nước ngã xuống tháng năm gian khổ thời gian “Sông Mã xa TâyTiến ơi! Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi” Thân bài: Nhắc đến nhà thơ Quang Dũng, nghĩ đến tác phẩm để đời ơng – Tây Tiến Bởi lẽ gắn bó thời sâu sắc với nhà thơ Tây Tiến đơn vị đội thời kháng chiến chống Pháp thành lập năm 1947 làm nhiệm vụ phối hợp với đội Lào đánh tiêu hao sinh lực địch vùng Thượng Lào, trấn giữ vùng rộng lớn Tây Bắc nước ta biên giới Việt Lào Quang Dũng đại đội trưởng cuả binh đồn Tây Tiến đến đầu năm 1948 u cầu nhiệm vụ ông chuyển sang đơn vị khác Bài thơ sáng tác cuối năm 1948 nhà thơ đóng quân Phù Lưu Chanh_ làng ven bờ sông Đáy, nhớ đơn vị cũ ông viết nên thơ Lúc đầu, ông đặt thơ “Nhớ Tây Tiến” sau đổi lại thành “Tây Tiến” thơ nỗi nhớ với từ “Tây Tiến” đủ gợi lên nỗi nhớ – cảm hứng chủ đạo toàn thơ Là người lính trẻ hào hoa, lãng mạn theo tiếng gọi Tổ quốc, sống chiến đấu nơi núi rừng gian khổ chất thi sĩ trào dâng mãnh liệt lòng nhà thơ thời gắn bó sâu đậm với Tây Tiến, với đồng đội, với núi rừng làm cho ông ko khỏi bồi hồi, xúc động nỗi nhớ Tây Tiến dâng trào kí ức cuả nhà thơ “Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi” Câu thơ tiếng gọi chân thành , tha thiết xuất phát từ trái tim tâm hồn người thi sĩ Bằng cách sử dụng câu cảm thán thủ pháp nghệ thuật nhân hoá, câu thơ trở nên đẹp diệu kỳ “Sông Mã” ko đơn sông – nơi địa bàn hoạt động đoàn quân Tây Tiến – mà trở thành hình ảnh hữu, chứng nhân lịch sử suốt đời người lính Tây Tiến với bao nỗi vui_buồn, được_mất “Tây Tiến” ko để gọi tên đơn vị đội mà trở thành người bạn ” tri âm tri kỉ” để nhà thơ giãi bày tâm Câu thơ thứ với điệp từ “nhớ” lặp lại lần diễn tả nỗi nhớ quay quắt, cồn cào ùa vào tâm trí Quang Dũng Tính từ “chơi vơi” – biểu cảm nỗi nhớ nhẹ sâu – kết hợp với từ “nhớ” khắc sâu tình cảm nhớ nhung da diết nhà thơ Và nỗi nhớ thác lũ tràn vào tâm trí đẩy ơng vào trạng thái bồng bềnh, hư ảo Có lẽ Quang Dũng học tập cách diễn đạt nỗi nhớ ca dao: “Ra nhớ bạn chơi vơi Nhớ chiếu bạn trải Nhớ chăn bạn nằm” câu đầu với cách dùng từ chọn lọc, gợi hình gợi cảm mở cửa cho nỗi nhớ trào dâng mãnh liệt tâm hồn nhà thơ “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi” Quang Dũng liệt kê hàng loạt địa danh như: Sài Khao, Mường Lát, Pha Lng…- địa bàn hoạt động cuả binh đồn Tây Tiến – tên mang âm hưởng rừng núi hoang vu mang dại Núi rừng Tây Bắc đẹp hùng vĩ mà dội, vùng đất có địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, nơi rừng thiêng nước độc Có đêm dài hành qn người lính Tây Tiến vất vả đêm dày đặc sương giăng, ko nhìn rõ mặt “Đồn qn mỏi” tinh thần ko “mỏi” Bởi ý chí tâm Tổ quốc làm cho trí thức Hà thành yêu nước trở nên kiên cường, bất khuất Quang Dũng tài tình đưa hình ảnh “sương” vào để khắc hoạ rõ khắc nghiệt cuả núi rừng Tây Bắc đêm dài lạnh lẽo Cũng miêu tả “sương”, Chế Lan Viên viết “Tiếng hát tàu”: “Nhớ sương giăng, nhớ đèo mây phủ Nơi nao qua lòng lại chẳng yêu thương Khi ta nơi đất Khi ta đất hóa tâm hồn” Thiên nhiên Tây Bắc, qua ngòi bút lãng mạn Quang Dũng, cảm nhận với vẻ đẹp vừa đa dạng vừa độc đáo, vừa hùng vĩ vừa thơ mộng, hoang sơ mà ấm áp Có lúc người lính Tây Tiến phải vất vả để trèo lên đỉnh chạm đến mây trời Quang Dũng khéo léo sử dụng từ “thăm thẳm” mà ko dùng từ “chót vót” Bởi nói “chót vót” người ta cịn cảm nhận thấy bề sâu cuả “thăm thẳm” khó có hình dung sâu Bằng từ láy gợi hình ảnh cao “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút”, nhà thơ làm cho người đọc cảm nhận hoang sơ, dội cuả núi rừng Tây Bắc Hình ảnh nhân hố, ẩn dụ “ súng ngửi trời” dùng hồn nhiên táo bạo, vừa ngộ nghĩnh, vừa có chất tinh nghịch người lính, cho ta thấy bên cạnh thiên nhiên hiểm trở cịn lên hình ảnh người lính với tư oai phong lẫm liệt nơi núi rừng hoang vu Câu thơ sử dụng nhiều trắc tạo nên vẻ gân guốc, nhọc nhằn nhấn mạnh cảnh quang thiên nhiên Tây Bắc thật cheo leo, hiểm trở Đứng đỉnh dốc núi cao, họ nhìn xuống đường hiểm trở vừa vượt qua đường gấp khúc xuống Đường lên dốc đường xuống dốc thăm thẳm, hun hút Hình ảnh thơ thật đối xứng, câu thơ đường thẳng bị bẻ gấp lại: “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống” Điệp từ “ngàn thước” mở ko gian nhìn từ xuống từ lên thật hùng vĩ Bên cạnh hiểm trở, hoang sơ ta thấy vẻ đẹp trữ tình nơi núi rừng: “Nhà Pha Luông mưa xa khơi” Xa xa , lẫn mưa núi sương rừng, làng mờ ảo, thấp thống thung lũng, lúc ẩn lúc Có mưa rừng đến để lại bao giá rét cho người lính Tây Tiến Nhưng ngịi bút cuả Quang Dũng, trở nên lãng mạn, trữ tình Nhà thơ thơng minh , sáng tạo nói đến mưa rừng cụm từ “mưa xa khơi” Nó gợi lên kì bí, hoang sơ chốn núi rừng Câu thơ thứ với làm dịu vẻ dội, hiểm trở cuả núi rừng mở tranh thiên nhiên nơi núi rừng đầy lãng mạn Những câu thơ Tây Tiến giàu chất tạo hình hơm gợi nhớ dịng thơ “Chinh phụ ngâm khúc” “Hình khe núi gần xa Đứt thơi lại nổi, thấp đà lại cao Sương đầu núi buổi chiều dội Nước lòng khe nẻo suối sâu” câu thơ đầu thơ Tây Tiến nỗi nhớ núi rừng Tây Bắc, đồng đội Tây Tiến Qua chi tiết đặc tả thiên nhiên núi rừng Tây Bắc, trở thành kí ức xa xơi tâm trí nhà thơ Đó nỗi nhớ mãnh liệt cuả người lính Tây Tiến nói riêng cuả người lính nói chung Hình ảnh người lính Tây Tiến tượng đài đẹp đẽ với tư hiên ngang, khí phách anh hùng có say mê, ước vọng lãng mạn, đẹp đẽ Nhưng thơ Quang Dũng tả thực mát, hy sinh đồn binh Tây Tiến Khơng thi vị hóa thực ngịi bút thơ Quang Dũng dám nhìn thẳng vào tổn thất tất yếu người chiến tranh tàn khốc Hình ảnh người lính Tây Tiến có phút giây mệt mỏi: “Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời” Chữ “dãi dầu” lột tả hết khốc liệt chiến đấu Bao nhiêu sóng gió, hiểm nguy, gian khổ phủ lên đầu người lính nên mệt mỏi, dãi dầu phút giây đương nhiên Người lính Tây Tiến không rũ bỏ, quay lưng lại với kháng chiến, phải phút giây phó mặc, bất cần, đầy ngạo nghễ người lính điều tất yếu Các anh khơng bước tiếp đường hành quân đầy gian khổ Có người bạn Quang Dũng ngục lên súng ngủ “Ngục” động từ miêu tả động thái nhanh,biểu thị khơng cịn sức chịu đựng Các anh cố gượng dậy bước tiếp khơng cịn sức Câu thơ: “ngục lên súng mũ bỏ quên đời” tả giấc ngủ ngàn thu, cực tả gian khổ hy sinh Cũng có người hiểu câu thơ tả giấc ngủ tranh thủ người lính để lấy sức tiếp tục đường hành quân Nhưng câu thơ viết theo nghĩa nói gian khổ Nhưng nhiều người hiểu theocách phù hợp với chất bi tráng đời chiến binh Tây Tiến: chết mà ngang tàng, khí phách Ba chữ cuối: “bỏ quên đời” thể tinh thần, thái độ người lính trước chết, xem điều hiển nhiên, nhẹ tựa lông hồng Các anh lên đường, đến với núi rừng miền Tây biết rằng: “Cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi” (xưa chinh chiến trở về) Nếu câu đầu tác giả mở rộng thiên nhiên miền Tây Bắc mênh mông qua không gian hùng vĩ, thơ mộng mưa rừng với độ cao chạm đến mây trời đỉnh núi Tây Bắc Thì đến với hai câu thơ sau thiên nhiên lại khám phá theo chiều thời gian với hai từ láy “chiều chiều” “đêm đêm” “Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người” Người ta hay nói đến rừng thiêng nước độc, lam sơn chướng khí Với rừng núi Tây Bắc, buổi chiều tà lại nghe tiếng thác gầm thét đổ xuống từ cao đêm sâu lại nghe tiếng cọp gầm Âm ghê rợn Quang Dũng tài thẩm âm cụ thể hóa làm sống động hóa nhận xét người đời Vậy với hai câu thơ, Quang Dũng phát huy tối đa trí tưởng tượng để cực tả vẻ hoang sơ, hùng vĩ núi rừng, miền đất chứa nhiều điều hoang sơ huyền bí miền rừng núi Tây Bắc Những hiểm nguy rình rập đâu đó, nét dội liệt mà đoàn binh Tây Tiến thời vượt qua “Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xơi” Chiến binh Tây Tiến hào hùng mà đỗi hào hoa, nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên đằm thắm tình người Hai câu thơ khơng có cảnh thiên nhiên miền Tây, có cảnh sinh hoạt đời sống thường ngày Sau câu thơ dội gân guốc cảm xúc thơ đằm thắm, thiết tha Câu cảm thán gợi nỗi bâng khuâng hồi tưởng lại kỉ niệm ấm áp: lúc đoàn binh dừng lại sau đoạn đường hành quân vất vả, lều trại dựng lên làng, bếp lửa ánh đỏ hồng, nồi xôi hương bay ngào ngạt, khói bếp khói cơm bay lên hịa quyện vào khói lam chiều Đồng đội lại qy quần bên nhau, quên bao vất vả, gian khổ Chiến tranh lùi lại vào góc khuất nhường chỗ cho cảnh sinh hoạt tưoi vui đoạn hai, thiên nhiên người Tây Bắc lại mở với vẻ đẹp mới, khác với đoạn đầu Anh hùng chiến đấu người lính Tây Tiến say mê, lãng mạn đêm hội: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dòng nước lũ hoa đong đưa” Những câu thơ đầy ánh sáng âm thanh, có thơ có nhạc, đối lập hoàn toàn với đường hành quân gian lao, nguy hiểm, với thiếu thốn, nhọc nhằn… Điệu nhạc hồn thơ thăng hoa cho tâm hồn người chiến sĩ cất cánh, hòa nhịp vào điệu khèn, câu hát say mê Không gian Tây Bắc chơi vơi miền tâm thức, với dáng người độc mộc, với dòng nước lũ hoa đong đưa, khắc sâu, ghi tạc tâm hồn người chiến sĩ Những câu hỏi tu từ dịu nhẹ, bâng khuâng làm không gian núi rừng thêm chơi vơi, bảng lảng sương, khói Ngịi bút tả thực Quang Dũng đến trở nên mềm mại uyển chuyển, chứa đựng tình sâu lắng, thiết tha Quang Dũng khơng khắc tạc hình ảnh người lính với đời sống tình cảm phong phú, tình cảm lớn lao tình quân dân Qdũng đặc biệt quan tâm tới ý tưởng dựng tượng đài người lính Tây Tiến tác phẩm Nhà thơ sử dụng hệ thống ngôn ngữ giàu hình ảnh, hàng loạt thủ pháp tương phản, nhân hoá, tăng cấp ý nghĩa để tạo ấn tượng mạnh, để khắc tạc cách sâu sắc vào tâm trí người đọc hình ảnh người anh hùng đất nước, dân tộc Đó tượng đài sừng sững núi cao sông sâu, không gian hùng vĩ thấy câu thơ: “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác bên cương mồ viển xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào tay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Nếu đoạn thơ trước người lính trong: ” Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi” hay khung cảnh lãng mạn đêm liên hoan, đêm lửa trại thắm tình nước hình ảnh đồn binh khơng mọc tóc da xanh rừng Cảm hứng chân thực qdũng không né tránh việc mô tả sống gian khổ mà người lính phải chịu đựng Những sốt rét rừng làm tóc họ khơng thể mọc Cũng sốt rét rừng mà da họ xanh (chứ họ xanh màu nguỵ trang), vẻ dường tiều tuỵ Nhưng giới tinh thần người lính lại cho thấy họ người chiến binh anh hùng, họ chứa đựng sức mạnh áp đảo quân thù Cái giỏi qdũng mơ tả người lính với nét khắc khổ tiều tuỵ gợi âm hưởng hào hùng sống Bởi câu thơ: “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc” Với trắc rơi vào trọng âm đầu câu thơ “tiến”, “mọc tóc” làmâm hưởng câu thơ vút lên Chẳng thế, họ đoàn binh Hai chữ “đoàn binh” – âm Hán Việt gợi khí nghiêm trang, hùng dũng Thủ pháp tương phản mà qdũng sử dụng câu thơ “Quân xanh màu oai hùm” không làm bật lên sức mạnh tinh thần người lính mà cịn thấm sâu màu sắc văn hoá dân tộc đây, nhà thơ muốn nói tới sức mạnh bách chiến bách thắng hình ảnh quen thuộc thơ văn xưa Phạm Ngũ Lão ca ngợi người anh hùng vệ quốc câu thơ: “Hồnh sóc giang san cáp kỷ thu – Tam quan kỳ hổ khí thơn ngưu” Và Hồ Chí Minh “Đăng sơn” viết:“Nghĩa binh tráng khí thơn ngưu đẩu – Thể diện sài long xâm lược quân“ Có thể nói qdũng sử dụng mơtíp mang đậm màu sắc phương Đơng để câu thơ mang âm vang lsử, hình tượng người lính cách mạng gắn liền với sức mạnh truyền thống dtộc Đọc câu thơ: “Quân xanh màu oai hùm” ta nghe thấy âm hưởng hào khí ngút trời Đơng Người lính Tây Tiến mạnh mẽ, rắn rỏi chiến đấu, lãng mạn, say mê giây phút thơ mộng đây, có kết hợp nhuần nhuyễn tư chất anh hùng phong cách trí thức lãng mạn Hình tượng người lính Tây Tiến trở nên đẹp qdũng bổ sung vào tượng đài chất hào hoa, lãng mạn tâm hồn họ: “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Bao nhiêu yêu thương, nhớ mong, mộng ước họ gửi gắm, dồn tụ hình ảnh “mắt trừng” Hình ảnh không gợi nỗi niềm đau đáu khôn nguôi mà chất chứa bao khắc khoải, mong chờ Bên giới & Hà Nội hoa lệ có khoảng cách xa xơi, người lính Tây Tiến muốn thơng qua mộng đẹp, khát vọng diệt thù để làm cầu nối thu gắn không gian, kéo hẹp khoảng cách “Dáng kiều thơm” Hà Nội phồn hoa xa xơi ngun nỗi niềm mong nhớ Đó khơng phải bóng dáng cụ thể nào, khơng bó hẹp tình u đơi lứa, niềm nhớ thương dâng trào người lính cao vẻ đẹp lịng ln hướng Tquốc, hướng Thủ Người lính nơi biên cương hay viễn xứ xa xôi mà lòng lúc hướng Hà Nội Người lính Tây Tiến “mắt trừng gửi mộng qua biên giới” mà niềm thương nỗi nhớ hướng “dáng kiều thơm” Đã thời, với nhìn ấu trĩ, người ta phê phán thói tiểu tư sản, thực nhờ vẻ đẹp tâm hồn mà người lính có sức mạnh vượt qua gian khổ, người lính trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp người Việt Nam Quang Dũng tạo nên tương phản đặc sắc – người chiến đấu kiên cường với ý chí sắt thép người có đời sống tâm hồn phong phú Người lính Tây Tiến khơng biết cầm súng cầm gươm theo tiếng gọi non sông mà hào hoa, gian khổ, thiếu thốn trái tim họ rung động nỗi nhớ dáng kiều thơm, nhớ vẻ đẹp Hà Nội – Thăng Long xưa Ta nhớ đến câu thơ Huỳnh Văn Nghệ: “Từ thuở mang gươm mở nước – Nghìn năm thương nhớ đất Thăng Long” Nếu câu thơ trên, người lính Tây Tiến hình ảnh đồn binh với bước chân Tây tiến vang dội khí hào hùng giới tâm hồn lãng mạn tượng đài người lính Tây Tiến khắc tạc đường nét bật hy sinh họ Quang Dũng mô tả cách chân thực hy sinh người lính cảm hứng lãng mạn, hình tượng khơng rơi vào bi lụy mà cịn có sức bay bổng “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Ngay chết, người lính Tây Tiến thể hiện, khẳng định khí phách anh hùng, tư ngạo nghễ Người ta rùng ghê sợ trước lạnh lẽo, hoang vu “mồ viễn xứ” không khỏi tự hào, kiêu hãnh trước hi sinh bất khuất anh hùng đoàn binh Những từ Hán Việt “biên cương, chiến trường, viễn xứ, độc hành” sử dụng trang trọng giống nén tâm hương trước họ Ngày xưa, nhà vua thường ban tặng áo bào cho tráng sĩ thắng trận trở về, thời người lính Tây Tiến làm có áo bào Vậy mà Quang Dũng gọi manh áo lính với cách kiêu hãnh “áo bào” Những người kể lại ngày lúc đầu có quan tài niệm sau lính Tây Tiến hi sinh nhiều, người xứ cho manh chiếu quấn thân, chiếu hết, họ mặc nguyên áo lính để trở với đất mẹ Quang Dũng muốn tránh thật đau lịng nên gọi áo bào Đó cách nói sang trọng, an ủi người đỡ tủi lịng người đưa tiễn Cụm từ “anh đất” nói chết lại hố người lính, nói bi thương lại hình ảnh tráng lệ Với hai lần xuất thơ, sông Mã gắn liền dõi theo đường hành quân, đẩu tranh gian khổ đoàn binh Sự người lính Tây Tiến thực tất yếu chiến tranh thiên nhiên hịa nỗi đau với người Sơng Mã gào thét, vang vọng lên “khúc độc hành” giống khúc tráng ca tiễn đưa người anh hùng với đất mẹ Sự hi sinh đặt đất trời, thiên nhiên, có đất mẹ dang tay đón đợi, có dịng sơng Mã anh hùng dạo lên khúc tráng ca, hi sinh cao đẹp, cao quý nhẩt Qua thơ Tây Tiến Quang Dũng, hình ảnh người lính lên chân thực, lãng mạn, đa tình, đa cảm đồng thời hào hùng Với nhiều từ ngữ mang sắc thái cổ điển, trang trọng tác giả tạo khơng khí thiêng liêng, làm cho chết bi tráng người lính vang động thiên nhiên Âm hưởng bốn câu thơ cuối làm cho thơ vọng dài thăm thẳm không dứt, hịa với bước đường người chiến sĩ tình nguyện lên đường đất nước “Tây Tiến người khơng hẹn ước Đường lên thăm thẳm chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi” Kết bài: Hơn năm mươi năm qua, thơ Tây Tiến sức quyến rũ với người đọc hôm nay, gợi năm tháng quên giai đoạn kháng chiến chống Pháp Bằng bút pháp vừa thực vừa lãng mạn, Quang Dũng diễn đạt tài tình nỗi gian khổ đường hành quân binh đoàn Tây Tiến, dựng lên hình tượng vơ đẹp đẽ người lính với hào khí ngất trời chiến đấu nét hào hoa, lãng mạn tâm hồn Bức tượng đài người lính Tây Tiến khắc tạc tình yêu Quang Dũng người đồng đội, đất nước Bài 3: Việt Bắc Những thơ lớn Tố Hữu sáng tác vào điểm mốc lịch sử cách mạng Việt Nam Bài thơ “Việt Bắc” – kiệt tác Tố Hữu cúng sáng tác thời điểm trọng đại đất nước Năm 1954, kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, hồ bình lập lại Chủ tịch Hồ Chí Minh, trung ương Đảng, cán bộ, đội rời Việt Bắc trở Thủ đô Hà Nội Trong khơng khí chia tay đầy nhớ thương lưu luyến nhân dân Việt Bắc người cán cách mạng, nhà thơ Tố Hữu sáng tác thơ “Việt Bắc” Với tầm nhìn nhà thơ cách mạng, nhà tư tưởng, Tố Hữu phản ánh sâu sắc thực kháng chiến mười lăm năm Việt Bắc dự báo diễn biến tư tưởng hồ bình Đoạn trích thơ “Việt Bắc” miêu tả chia li đầy thương nhớ lưu luyến Việt Bắc người cán kháng chiến gợi lại kỉ niệm kháng chiến anh hùng mà đầy tình nghĩa Tác giả chọn thể thơ lục bát lối hát đối đáp ca dao dân ca hình tượng hố Việt Bắc người cán kháng chiến Ta – Mình Cuộc chia li nhân dân Việt Bắc người chiến sĩ cách mạng chia tay đơi bạn tình đầy bịn rịn, nhớ nhung, lưu luyến Mở đầu lời Việt Bắc Để cho Việt Bắc – người lại – mở lời trước tế nhị, chia tay người lại thường khơng n lịng người “Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn?” Bài thơ “Việt Bắc” có hai giai điệu Câu thơ mở đầu “Mình có nhớ ta” giai điệu thứ Câu thơ đọc thống qua tưởng khơng có sâu sắc Một trăm cặp tình nhân chia tay nói lời Tố Hữu mượn màu sắc tình u mà phơ diễn tình cảm cách mạng Đại tư Mình Ta đứng hai đầu câu thơ, thấy xa cách Từ “nhớ” điệp lại ba lần tạo âm hưởng chủ đạo thơ: lưu luyến, nhớ thường, ân tình ân nghĩa Người lặng trước câu hỏi nặng tình nặng nghĩa Việt Bắc: “Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay…” Việt Bắc lại hỏi: “Mình đi, có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ, mây mù Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?” Để cho Việt Bắc hỏi cách nhà thơ khơi gợi lại ngày kháng chiến gian khổ Chỉ vài hình ảnh “mưa nguồn suối lũ, mây mù” khung cảnh rừng núi lên ảm đạm ngày đầu kháng chiến Mình Ta chịu chung gian khổ “miếng cơm chấm muối”, chung lưng đấu cật để chống kẻ thù chung “mối thù nặng vai” Vẫn lời hỏi Việt Bắc, tứ thơ chuyển: “Mình về, rừng núi nhớ Trám bùi để rụng, măng mai để già Mình đi, có nhớ nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lịng son” Biện pháp tu từ nhân hố “rừng núi nhớ ai” nói lên tình cảm thắm thiết Việt Bắc với người kháng chiến Mình núi rừng Việt Bắc trống vắng “Trám bùi để rụng, măng mai để già” Quả trám (trám xanh trám đen) măng mai hai ăn thường nhật đội cán kháng chiến Mượn thừa để nói thiếu, thật hay! Hình thức đối lập bên (hắt hiu lau xám) bên (đậm đà lòng son) biểu chân thật sống lam lũ, nghèo đói người dân Việt Bắc, lịng thuỷ chung son sắt với cách mạng Cuối lời Việt Bắc hỏi người về: “Mình đi, có nhớ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình đa?” Giai điệu thứ hai thơ xuất hiện: “Mình đi, có nhớ mình” Nếu giai điệu đạo lí dân tộc với tư tưởng ân nghĩa giai điệu hai cách mạng Việt Bắc nhắn nhủ với người “nhớ ta” mà cịn phải “nhớ mình’, nói theo ngơn từ tình u phải “nhớ em” mà phải “nhớ anh” Cái “anh” mà hồi với em Mình sống với Ta mười lăm năm, tình nghĩa biết mấy, anh hùng biết mấy! Mình với Ta viết lên trang sử oai hùng dân tộc “Tân Trào, Hồng Thái, mái ðình đa” Bây xa cách, Mình thành thị, nhớ đừng thay lòng đổi dại với Ta, mà đừng thay lịng đổi với mình: “Mình thành thị xa xơi Nhà cao, cịn thấy núi đồi chăng? Phố đơng, cịn nhớ làng Sáng đèn nhớ mảnh trăng rừng?” Để cho Việt Bắc ướm hỏi dè chừng cách khéo léo nhà thơ Tố Hữu dự báo diễn biến tư tưởng hồ bình “Mình đi, có nhớ mình” Đó câu thơ hay thơ “Việt Bắc” mà sáng tạo tuyệt vời Tố Hữu! Đón hết lời ân tình ân nghĩa Việt Bắc, người mở lời Lời người chí tình chí nghĩa: “Ta với mình, với ta Lịng ta sau trước mặn mà đinh ninh, Mình đi, lại nhớ Nguồn nước, nghĩa tình nhiêu…” Hai đại từ Ta – Mình xoắn xuýt, quấn quýt “Ta với mình, với ta” thật nồng nàn Ý nghĩa lại khơng rạch rịi để nhập lại làm một: “Mình đi, lại nhớ mình” (Trả lời cho câu hỏi: “Mình có nhớ ta”) Diễn ngơn ngữ tình u “Anh anh lại nhớ em” Nỗi nhớ người thật dạt, nghĩa tình người Việt Bắc thật bất tận “Nguồn nước, nghĩa tình nhiêu” Người trả lời hẳn làm yên lòng người lại – Việt Bắc Như biến tấu giai điệu hình thành mở rộng đến vô Tất nhiên thủ pháp để nhà thơ miêu tả mối quan hệ khăng khít Việt Bắc cách mạng, miêu tả lại anh hùng ca kháng chiến quân dân Việt Bắc Để xua tan hoài nghi người lại, người phải nói lời thật nồng thắm, phải so sánh với tình cảm cao quý người: “Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương” Từ “nhớ” điệp lại trùng trùng từ lại gợi lên kỉ niệm thân thương Ta với Mình Những chi tiết nhỏ nhặt hồi tưởng (mà nhỏ tình yêu lớn) “Thương nhau, chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng” Con người Việt Bắc lòng người đáng yêu đáng quý làm sao: “Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy, bẻ bắp ngô.” Một tiếng mõ trâu rừng chiều, tiếng chày đêm suối âm vang lòng người về: “Nhớ tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều suối xa…” Nói gọn lại người nhớ thiên nhiên Việt Bắc tươi đẹp, thơ mộng hữu tình(1); nhớ người Việt Bắc giản dị, tình nghĩa, thủy chung Từ giọng điệu anh ca Cuộc kháng chiến anh hùng Ta Mình tái hịai niệm người về: “Nhớ giặc đến giặc lung Rừng núi đá ta đánh Tây Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che đội, rừng vây quân thù.” Thiên nhiên Việt Bắc có linh hồn nhờ tác giả sử dụng phép nhân hóa Núi rừng Việt Bắc tươi đẹp trở thành lũy sắt bảo vệ che chở cho đội “vây”, “đánh” quân thù Mỗi tên núi, tên sông, tên phố, tên chiến công lừng lẫy quân dân Việt Bắc Rồi đêm hành quân, đoàn dân cơng, địan xe vận tải tấp nập sơi động: “Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân cơng đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá, mn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng ngày mai lên.” Tác giả lại chuyển sang giọng điệu thơ trang trọng, thiêng liêng để diễn tả nỗi nhớ người Trung ương Chính phủ – Cụ Hồ Và hình ảnh Việt Bắc trí nhớ người quê hương cách mạng, địa kháng chiến, lừ niềm tin hi vọng dân tộc Người không quên trả lời câu hỏi gay cấn Việt Bắc: “Mình lại nhớ ta Mái đình Hồng Thái, đa Tân Trào” 10 ... tưởng Đất Nước hình thức trị chuyện tâm tình, tạo cảm giác gần gũi, thân thiết Nhà thơ lấy chất liệu từ văn hóa dân gian, từ ca dao, tục ngữ, từ đời sống quen thuộc ngày Bởi nên không gian nghệ... phong kiến hay kiện lịch sử mà câu thơ gợi nhớ đến truyền thống có từ xa xưa: Trầu cau (miếng trầu 12 bà ăn), Thánh Gióng (dân biết trồng tre mà đánh giặc),… đến văn minh lúa nước sống Hồng phong... tố dân gian kết hợp với cách diễn đạt tư đại, tạo màu sắc thẩm mĩ vừa quen thuộc lại vừa mẻ Chất liệu văn hóa, văn học dân gian sử dụng tối đa tạo nên khơng khí, giọng điệu, khơng gian nghệ thuật