Phương pháp: Dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, vấn đáp tìm tòi, động não, trực quan, khăn trải bàn.. Tổ chức hoạt động dạy - học.[r]
(1)Tuần 1, tiết
Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU A Mục tiêu.
1 Kiến thức
- Nêu mục đích ý nghĩa kiến thức phần thể người - Xác định vị trí người tự nhiên.
- Nêu phương pháp đặc thù môn học 2 Kĩ năng
- Rèn kĩ hoạt động nhóm, kĩ tư độc lập làm việc với SGK 3 Thái độ
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh thể 4 Năng lực chung lực chuyên biệt B Phương pháp, phương tiện.
1 Phương pháp: Dạy học nhóm, hỏi chun gia, vấn đáp tìm tịi, động não, trực quan. 2 Đồ dùng dạy học.
- Tranh phóng to hình SGK - Bảng phụ
C Tổ chức hoạt động dạy - học. 1 Hoạt động khởi động: phút.
Giới thiệu sơ qua chương trình sinh học lớp 2 Hoạt động hình thành kiến thức kỹ năng:
Hoạt động 1: V trí c a ng i t nhiên ị ủ ườ ự
TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
10 phút
- Cho HS đọc thông tin mục SGK
- Xác định vị trí phân loại người tự nhiên?
- Con người có đặc điểm khác biệt với động vật thuộc lớp thú? - Yêu cầu HS hoàn thành tập SGK
- Đặc điểm khác biệt giữa người động vật lớp thú có ý nghĩa gì?
- Đọc thơng tin, trao đổi nhóm rút kết luận
- Cá nhân nghiên cứu tập
- Trao đổi nhóm xác định kết luận cách đánh dấu bảng phụ
- Các nhóm khác trình bày, bổ sung Kết luận
I Vị trí người trong tự nhiên
- Người có đặc điểm giống thú Người thuộc lớp thú
- Đặc điểm có người, khơng có động vật (ơ 1, 2, 3, 5, 7, – SGK)
(2)thiên nhiên
Ho t đ ng 2: Nhi m v c a môn c th ng i v sinhạ ộ ệ ụ ủ ể ườ ệ
TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
11 phút
- Yêu cầu HS đọc SGK mục II để trả lời :
- Học môn thể người vệ sinh giúp hiểu biết gì?
- Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 1.3, liên hệ thực tế để trả lời:
- Hãy cho biết kiến thức về cơ thể người vệ sinh có quan hệ mật thiết với những ngành nghề xã hội?
- Cá nhân nghiên cứu trao đổi nhóm
- Một vài đại diện trình bày, bổ sung để rút kết luận
- Quan sát tranh + thực tế trao đỏi nhóm để mối liên quan môn với khoa học khác
II.Nhiệm vụ môn sinh học người
- Bộ môn sinh học cung cấp kiến thức cấu tạo, sinh lí, chức quan thể mối quan hệ thể mơi trường, hiểu biết phịng chống bệnh tật rèn luyện thân thể Bảo vệ thể
- Kiến thức thể người vệ sinh có liên quan đến khoa học khác: y học, tâm lí học, hội hoạ, thể thao
Hoạt động 3: Ph ng pháp h c t p b môn c th ng i v sinhươ ọ ậ ộ ể ườ ệ
TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
11 phút
- Yêu cầu HS nghiên cứu mục III SGK, liên hệ phương pháp học môn Sinh học lớp để trả lời:
- Nêu phương pháp để học tập môn? - Cho HS lấy VD cụ thể minh hoạ cho phương pháp
- Cho HS đọc kết luận SGK
- Cá nhân tự nghiên cứu , trao đổi nhóm
- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung để rút kết luận
- HS lấy VD cho phương pháp
III.Phương pháp học tập bộ môn thể người vệ sinh
- Quan sát mơ hình, tranh ảnh, tiêu bản, mẫu vật thật để hiểu rõ cấu tạo, hình thái
- Thí nghiệm để tìm chức sinh lí quan, hệ quan
- Vận dụng kiến thức để giải thích tượng thực tế, có biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể
3 Hoạt động luyện tập: phút
? Trình bày đặc điểm giống khác người động vật thuộc lớp thú? Điều có ý nghĩa gì?
(3)4 Hoạt động vận dụng: phút
- Học trả lời câu 1, SG- Kẻ bảng vào - Ôn lại hệ quan động vật thuộc lớp thú
5 Hoạt động mở rộng
Tuần Tiết Chương I – Khái quát thể người Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
A Mục tiêu. 1 Kiến thức.
- Nêu đặc điểm thể người
- HS kể tên xác định vị trí quan, hệ quan thể trên mơ hình.
- Giải thích vai trị hệ thần kinh hệ nội tiết điều hoà hoạt động các quan.
2 Kĩ năng.
- Rèn kĩ quan sát, nhận biết kiến thức
- Rèn tư tổng hợp logic, kĩ hoạt động nhóm 3 Thái độ.
- Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ thể tránh tác động mạnh vào số quan quan trọng
4 Năng lực chung lực chuyên biệt B Phương pháp, phương tiện.
1 Phương pháp: Dạy học nhóm, hỏi chun gia, vấn đáp tìm tịi, động não, trực quan 2 Đồ dùng dạy học
- Tranh phóng to hình 2.1; 2.2 SGK mơ hình tháo lắp quan thể người
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng H 2.3 (SGK).PHT C Tổ chức hoạt động dạy - học.
1 Hoạt động khởi động: phút.
2 Hoạt động hình thành kiến thức kỹ năng: Hoạt động 1: C u t o c thấ ể
TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
20
1.Các phần thể
- Yêu cầu HS quan sát H 2.1
- Cá nhân quan sát tranh,
(4)phút 2.2, kết hợp tự tìm hiểu thân để trả lời:
- Cơ thể người gồm phần? Kể tên phần đó? - Cơ thể bao bọc quan nào? Chức năng quan gì? -Dưới da quan nào? - Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào?
- Những quan nằm trong khoang ngực, khoang bụng?
(GV treo tranh mơ hình thể người để HS khai thác vị trí quan) 2, Các hệ quan
- Cho HS đọc to SGK trả lời:-? Thế hệ cơ quan?
- Kể tên hệ quan ở động vật thuộc lớp thú? - u cầu HS trao đổi nhóm để hồn thành bảng (SGK) vào phiếu học tập
- GV thông báo đáp án
- Ngoài hệ quan trên, trong thể cịn có hệ cơ quan khác?
- So sánh hệ quan ở người thú, em có nhận xét gì?
nhóm Đại diện nhóm trình bày ý kiến
- HS lên trực tiếp tranh mơ hình tháo lắp quan thể
- HS trả lời Rút kết luận
- Nhớ lại kiến thức cũ, kể đủ hệ quan
- Trao đổi nhóm, hồn thành bảng Đại diện nhóm điền kết vào bảng phụ, nhóm khác bổ sung Kết luận:
- HS khác tên quan hệ mơ hình
- Các nhóm khác nhận xét - Da, giác quan, hệ sinh dục hệ nội tiết - Giống xếp, cấu trúc chức hệ quan
1.Các phần thể
- Cơ thể chia làm phần: đầu, thân tay chân - Da bao bọc bên để bảo vệ thể
- Dưới da lớp mỡ xương (hệ vận động) - Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ hoành
2 Các hệ quan
(5)Hoạt động 2: S ph i h p ho t đ ng c a c quanự ố ợ ộ ủ
TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
15 phút
- Yêu cầu HS đọc SGK mục II để trả lời :
- Sự phối hợp hoạt động quan thể thể trường hợp nào?
- Yêu cầu HS khác lấy VD hoạt động khác phân tích
- Yêu cầu HS quan sát H 2.3 giải thích sơ đồ H 2.3 SGK
- Hãy cho biết mũi tên từ hệ thần kinh hệ nội tiết tới quan nói lên điều gì?
- GV nhận xét ý kiến HS giải thích: Hệ thần kinh điều hồ qua chế phản xạ; hệ nội tiết điều hoà qua chế thể dịch
- Cá nhân nghiên cứu phân tích hoạt động thể chạy
- Trao đổi nhóm để tìm VD khác Đại diện nhóm trình bày
- Trao đổi nhóm:
+ Chỉ mối quan hệ qua lại hệ quan + Thấy vai trị đạo, điều hồ hệ thần kinh thể dịch
HS đọc kết luận SGK
II Sự phối hợp hoạt động cơ quan
- Các hệ quan thể có phối hợp hoạt động - Sự phối hợp hoạt động quan tạo nên thống thể đạo hệ thần kinh hệ nội tiết
3 Hoạt động luyện tập: phút HS trả lời câu hỏi:
- Cơ thể có hệ quan? Chỉ rõ thành phần chức hệ quan? Hoàn thành tập sau cách khoanh vào câu em cho đúng:
1 Các quan thể hoạt động có đặc điểm là:
a Trái ngược b Thống c Lấn át d ý a b
2 Những hệ quan có chức đạo hoạt động hệ quan khác a Hệ thần kinh hệ nội tiết b Hệ vận động, tuần hồn, tiêu hố hơ hấp c Hệ tiết, sinh dục nội tiết d Hệ tiết, sinh dục hệ thần kinh
4 Hoạt động vận dụng: phút - Học trả lời câu 1, SGK - Ôn lại cấu tạo tế bào thực vât 5 Hoạt động mở rộng
Tuần Tiết Bài 3: TẾ BÀO A Mục tiêu.
1 Kiến thức.
(6)- Chứng minh tế bào đơn vị chức thể. 2 Kĩ năng.
- Rèn kĩ quan sát tranh, mơ hình để tìm kiến thức - Rèn tư suy luận logic, kĩ hoạt động nhóm 3 Thái độ.
- Giáo dục ý thức học tập, lịng u thích bộmơn 4 Năng lực chung lực chuyên biệt
B Phương pháp, phương tiện.
1 Phương pháp: Dạy học nhóm, hỏi chun gia, vấn đáp tìm tịi, động não, trực quan, khăn trải bàn
2 Đồ dùng dạy học
- Tranh phóng to hình 3.1; 4.1; 4.4 SGK - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 3.1; 3.2
C Tổ chức hoạt động dạy - học. 1 Hoạt động khởi động: phút.
VB: Cơ thể dù đơn giản hay phức tạp cấu tạo từ tế bào - GV treo H 4.1 đến 4.4 phóng to, giới thiệu loại tế bào thể ? Nhận xét hình dạng, kích thước, chức loại tế bào?
- GV: Tế bào khác phận có đặc điểm giống 2 Hoạt động hình thành kiến thức kỹ năng:
Hoạt động 1: C u t o t bàoấ ế
TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
7 phút
- Yêu cầu HS quan sát H 3.1 cho biết cấu tạo tế bào điển hình - Treo tranh H 3.1 phóng to để HS gắn thích
- Quan sát kĩ H 3.1 ghi nhơ kiến thức
- HS gắn thích Các HS khác nhận xét, bổ sung
I.Cấu tạo tế bào
Cấu tạo tế bào gồm phần: + Màng
+ Tế bào chất gồm nhiều bào quan
+ Nhân Hoạt động 2 Ch c n ng c a b ph n t bào(9phút)ứ ă ủ ộ ậ ế
TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
9 phút
- Yêu cầu HS đọc nghiên cứu bảng 3.1 để ghi nhớ chức bào quan tế bào
- Màng sinh chất có vai trị gì? Tại sao?
- Lưới nội chất có vai trị
- Cá nhân nghiên cứu bảng 3.1 ghi nhớ
II.Chức phận tế bào
(7)trong hoạt động sống tế bào?
- Năng lượng cần cho các hoạt động lấy từ đâu?
- Tại nói nhân trung tâm tế bào?
- Hãy giải thích mối quan hệ thống chức giữa màng, chất tế bào nhân?
kiến thức
- Dựa vào bảng để trả lời
Hoạt động 3: Thành ph n hoá h c c a t bàoầ ọ ủ ế
TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
8 phút
Yêu cầu HS đọc mục III SGK trả lời câu hỏi: - Cho biết thành phần hố học tế bào?
- Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên tế bào có ở đâu?
- Tại khẩu phần ăn người cần có đủ prơtêin, gluxit, lipit, vitamin, muối khống nước?
- HS dựa vào SGK để trả lời
- Trao đổi nhóm để trả lời
+ Các nguyên tố hố học có tự nhiên
+ Ăn đủ chất để xây dựng tế bào giúp thể phát triển tốt
III.Thành phần hoá học tế bào
- Tế bào hỗn hợp phức tạp gồm nhiều chất hữu vô
a Chất hữu cơ:
+ Prôtêin: C, H, O, S, N
+ Gluxit: C, H, O (tỉ lệ 1C:2H: 1O)
+ Lipit: C, H, O (tỉ lệ O thay đổi tuỳ loại)
+ Axit nuclêic: ADN, ARN b Chất vô cơ: Muối khoáng chứa Ca, Na, K, Fe nước Hoạt động 4: Ho t đ ng s ng c a t bàoạ ộ ố ủ ế
TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
10 phút
- Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ sơ đồ H 3.2 SGK để trả lời câu hỏi:
- Hằng ngày thể mơi trường có mối quan hệ với nào? - Kể tên hoạt động sống diễn tế
- Nghiên cứu kĩ H 3.2, trao đổi nhóm, thống câu trả lời
+ Cơ thể lấy từ môi trường ngồi oxi, chất hữu cơ, nước, muối khống cung cấp cho tế bào trao đổi chất tạo lượng cho thể hoạt
IV.Hoạt động sống tế bào
- Hoạt động tế bào gồm: trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng
(8)bào.
- Hoạt động sống tế bào có liên quan đến hoạt động sống cơ thể?
- Qua H 3.2 cho biết chức tế bào là gì?
động thải cacbonic, chất tiết
+ HS rút kết luận
- HS đọc kết luận SGK
+ Trao đổi chất tế bào sở trao đổi chất thể môi trường
+ Sự phân chia tế bào sở cho sinh trưởng sinh sản thể
+ Sự cảm ứng tế bào sở cho phản ứng thể với môi trường bên => Tế bào đơn vị chức thể
3 Hoạt động luyện tập: phút
Cho HS làm tập (Tr 13 – SGK)
Hoàn thành tập sau cách khoanh vào câu em cho đúng: Nói tế bào đơn vị cấu trúc chức thể vì:
a Các quan thể cấu tạo tế bào
b Các hoạt động sống tế boà sở cho hoạt động thể c Khi toàn tế bào chết thể chết
d a b (đáp án d đúng)
4 Hoạt động vận dụng: phút
- Học trả lời câu hỏi (Tr13- SGK) - Đọc mục “Em có biết”
- Vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào vào vở, học thuộc tên chức 5 Hoạt động mở rộng
Tuần Tiết Bài 4: MÔ A Mục tiêu.
1 Kiến thức
- HS trình bày khái niệm mô.
- Phân biệt loại mơ chính, cấu tạo chức loại mô. 2 Kĩ năng
(9)- Rèn luyện khả khái quát hoá, kĩ hoạt động nhóm 3, Thái độ
- u thích môn
4 Năng lực chung lực chuyên biệt B Phương pháp, phương tiện.
1 Phương pháp: Dạy học nhóm, hỏi chun gia, vấn đáp tìm tịi. 2 Đồ dùng dạy học
- Tranh phóng to hình 4.1 4.4 SGK PHT C Tổ chức hoạt động dạy - học.
1 Hoạt động khởi động: phút.
2 Hoạt động hình thành kiến thức kỹ năng:
Hoạt động 1: Khái ni m môệ
TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
10 phút
- Yêu cầu HS đọc mục I SGK trả lời câu hỏi:
- Hãy kể tên tế bào có hình dạng khác mà em biết?
- Giải thích têa bào có hình dạng khác nhau?
- GV phân tích: chức khác mà tế bào phân hố có hình dạng, kích thước khác Sự phân hố diễn giai đoạn phơi
- Vậy mơ gì?
- HS trao đổi nhóm để hồn thành tập
- Dựa vào mục “Em có biết” trước để trả lời - Vì chức khác - HS rút kết luận
1.Khái niệm mô
Mô tập hợp tế bào chun hố có cấu tạo giống nhau, đảm nhiệm chức định, số loại mơ cịn có yếu tố khơng có cầu trúc tế bào
Hoạt động 2: Các loại mô
TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
24 phút
- Phát phiếu học tập cho nhóm
- Yêu cầu HS đọc mục II SGK
- Quan sát H 4.1 nhận xét xếp tế bào mơ biểu bì, vị trí, cấu tạo, chức Hồn thành phiếu học tập
- GV treo tranh H 4.1 cho HS nhận xét kết
- Kẻ sẵn phiếu học tập vào
-Nghiên cứu kĩ hình vẽ kết hợp với
SGK, trao đổi nhóm để hồn thành vào phiếu học tập nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết
II.Các loại mơ Nội dung PHT
- Yêu cầu HS đọc mục II SGK kết hợp quan sát H 4.2,
(10)hoạt động nhóm để hồn thành phiếu học tập
- GV treo H 4.2 cho HS nhận xét GV đặt câu hỏi: - Máu thuộc loại mơ gì? Vì sao máu xếp vào loại mơ đó?
- Mơ sụn, mơ xương có đặc điểm gì? Nó nằm phần nào?
- GV nhận xét, đưa kết
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét nhóm khác
- HS quan sát kĩ H 4.2 để trả lời
- Yêu cầu HS đọc kĩ mục III SGK kết hợp quan sát H 4.3 trả lời câu hỏi
- Hình dạng tế bào vân và tim giống khác nhau điểm nào?
- Tế bào trơn có hình dạng cấu tạo thế nào?
- u cầu nhóm hồn thành tiếp vào phiếu học tập - GV nhận xét kết quả, đưa đáp án
- Cá nhân nghiên cứu kết hợp quan sát H 4.3, trao đổi nhóm để trả lời
- Hoàn thành phiếu học tập nhóm đại diện nhóm báo cáo kết
- Yêu cầu HS đọc kĩ mục kết hợp quan sát H 4.4 để hoàn thành tiếp nội dung phiếu học tập
- GV nhận xét, đưa kết
- Cá nhân đọc kĩ kết hợp quan sát H 4.4; trao đổi nhóm hồn thành phiếu học tập theo nhóm
- Báo cáo kết Kết luận:
C u t o, ch c n ng lo i môấ ứ ă
Tên loại mơ Vị trí Chức Cấu tạo
1 Mơ biểu bì - Biểu bì bao phủ
- Phủ ngồi da, lót trong quan rỗng.
- Bảo vệ che chở, hấp thụ.
(11)- Biểu bì tuyến - Nằm tuyến của thể.
- Tiết chất. bào. Mô liên kết
- Mô sợi - Mô sụn - Mô xương - Mô mỡ
- Mô máu bạch huyết
Có khắp nơi như: - Dây chằng
- Đầu xương - Bộ xương - Mỡ
- Hệ tuần hoàn và bạch huyết.
Nâng đỡ, liên kết các quan là đệm học.
- Cung cấp chất dinh dưỡng.
Chủ yếu chất phi bào, tế bào nằm rải rác.
3 Mô
- Mô vân - Mô tim
- Mô trơn
- Gắn vào xương - Cấu tạo nên thành tim
- Thành nội quan
Co dãn tạo nên sự vận động cơ quan thể.
- Hoạt động theo ý muốn.
- Hoạt động không theo ý muốn.
- Hoạt động không theo ý muốn.
Chủ yếu tế bào, phi bào Các tế bào cơ dài, xếp thành bó, lớp. - Tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. - Tế bào phân nhánh, có nhiều nhân, có vân ngang.
- Tế bào có hình thoi, đầu nhọn, có nhân. Mô thần kinh - Nằm não, tuỷ
sống, có dây thần kinh chạy đến hệ cơ quan.
- Tiếp nhận kích thích sử lí thơng tin, điều hồ phối hợp hoạt động các cơ quan đảm bảo sự thích ứng thể với môi trường.
- Gồm tế bào thần kinh (nơron tế bào thần kinh đệm). - Nơron có thân nối với sợi nhánh và sợi trục.
3 Hoạt động luyện tập: phút - HS đọc ghi nhớ SGK
Hoàn thành tập sau cách khoanh vào câu nhất: Chức mơ biểu bì là:
a Bảo vệ nâng đỡ thể
b Bảo vệ, che chở tiết chất c Co dãn che chở cho thể Mô liên kết có cấu tạo:
a Chủ yếu tế bào có hình dạng khác b Các tế bào dài, tập trung thành bó
(12)4 Hoạt động vận dụng: phút
- Học trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Làm tập vào
5 Hoạt động mở rộng
4 Năng lực chung lực chuyên biệt B Phương pháp, phương tiện.
C Tổ chức hoạt động dạy - học. 1 Hoạt động khởi động: phút.
2 Hoạt động hình thành kiến thức kỹ năng: 3 Hoạt động luyện tập: phút