Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
760,53 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG O N T – QUẢN TR N O N - - P ẠM T ỒNG N P NT OẠT NG OV NGẮN ẠN TẠ NGÂN HÀNG TM P ÔNG T ƢƠNG V ỆT N M CHI NHÁNH AN GIANG u nn n :T N NGÂN HÀNG U ÊN Ề TỐT NG An Giang, tháng 06 năm 2013 ỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG O N T –QUẢN TR N O N - - U ÊN Ề TỐT NG ỆP P NT OẠT NG OV NGẮN ẠN TẠ NGÂN HÀNG TM P ÔNG T ƢƠNG V ỆT N M CHI NHÁNH AN GIANG u nn n :T SVTH: P ẠM T N NGÂN HÀNG ỒNG N MSSV: DNH093713 GVHD: T s TRẦN ÔNG Ũ An Giang, tháng 06 năm 2013 LỜ ẢM ƠN Qua bốn năm học tập trường Đại Học An Giang, truyền đạt quý Thầy Cô khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh với thời gian thực tập Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh An Giang Nay em hoàn thành đề tài tốt nghiệp “Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh An Giang” Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trường Đại Học An Giang, Thầy Cô khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh nhiệt tình giảng dạy truyền đạt nhiều kiến thức quý báo cho em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt Thầy Trần Công Dũ- người trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian thực tập hoàn thành đề tài tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc quý, Anh, Chị Vietinbank An Giang, đặc biệt Anh, Chị cơng tác phịng khách hàng doanh nghiệp tạo điều kiện cho em khảo sát thực tế, hướng dẫn giúp đỡ em tận tình thời gian thực tập Và em xin kính chúc Ban Giám Đốc các, Anh, Chị Vietinbank An Giang quý Thầy, Cô dồi sức khoẻ đạt nhiều thành công công việc sống Chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Phạm Thị Hồng Nhi N ẬN XÉT Ủ G ẢNG V ÊN ƢỚNG ẪN An Giang, ngày… tháng 06 năm 2013 N ẬN XÉT Ủ G ẢNG V ÊN P ẢN B ỆN MỤ LỤ C ƢƠNG 1:MỞ ẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu ƢƠNG 2: Ơ SỞ LÝ LUẬN UNG VỀ OV NGẮN ẠN 2.1 Những vấn đề chung Ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm NHTM 2.1.2 Bản chất, chức vai trò NHTM .3 2.2 Những vấn đề chung cho vay ngắn hạn 2.2.1 Khái niệm cho vay ngắn hạn .3 2.2.2 Phân loại cho vay ngắn hạn 2.2.3 Nguyên tắc cho vay ngắn hạn 2.2.4.Các phương thức cho vay ngắn hạn 2.2.5.Các biện pháp đảm bảo tiền vay 2.2.6 Rủi ro hoạt động cho vay 2.3 Một số tiêu dùng để đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn ƢƠNG 3: Á QUÁT VỀ NG N NG TM P ÔNG T ƢƠNG AN GIANG .8 3.1 Giới thiệu NHCT An Giang 3.1.1.Lịch sử hình thành phát triển 3.1.2.Cơ cấu tổ chức máy quản lý 10 3.2.Một số vấn đề liên quan đến hoạt động cho vay ngắn hạn .13 3.2.1 Điều kiện cho vay 13 3.2.2.Đối tượng cho vay 14 3.2.3.Quy trình cho vay .14 3.3.Kết hoạt động kinh doanh qua năm 2010, 2011, 2012 NHCT An Giang 15 3.4.Định hướng phát triển NHCT An Giang năm 2013 17 ƢƠNG 4: P N T OẠT NG O V NGẮN ẠN TẠ NG N NG TM P ÔNG T ƢƠNG AN GIANG 19 4.1.Khái qt tình hình tín dụng NHCT An giang .19 4.1.1.Tình hình huy động vốn 19 4.1.2.Tình hình cấp tín dụng ngân hàng .20 4.2 Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn NHCT An Giang 23 4.2.1 Phân tích doanh số cho vay .23 4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ 26 4.2.3 Phân tích tình hình dư nợ 30 4.2.4 Phân tích tình hình nợ q hạn 33 4.2.5.Đánh giá hiệu cho vay ngắn hạn NHCT An Giang .36 4.3 Nhận định chung cho vay ngắn hạn 38 4.4.Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay ngắn hạn NHCT An Giang .39 ƢƠNG 5: T LUẬN – N NG 41 5.1 Kết luận .41 5.2 Kiến nghị 41 5.2.1 Kiến nghị NHNN quyền địa phương 42 5.2.2 Kiến nghị NHCT An Giang 42 N MỤ SƠ Ồ & BẢNG T n sơ đồ & Trang Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức NHCT An Giang Bảng3.1: Kết hoạt động kinh doanh NHCT An Giang Bảng4.1: Tình hình nguồn vốn NHCT An Giang Bảng4.2: Tình hình hoạt động tín dụng NHCT An Giang Bảng4.3: Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế Bảng 4.4 Doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tượng Bảng 4.5 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế Bảng 4.6 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế Bảng 4.7 Dư nợ ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế Bảng 4.8 Dư nợ ngắn hạn theo đối tượng Bảng 4.9 Nợ hạn ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế Bảng 4.10 Nợ hạn ngắn hạn theo đối tượng Bảng 4.11 : Hệ số thu nợ Bảng 4.12 Vòng quay vốn tín dụng Bảng 4.13 Tỷ lệ nợ hạn Bảng 4.14: Hệ số rủi ro tín dụng N 10 16 19 21 23 26 27 30 31 33 34 36 36 37 37 38 MỤ B ỂU Ồ T n biểu đồ Biểu đồ 4.1:Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế Biểu đồ 4.2:Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế Biểu đồ 4.3:Cơ cấu dư nợ ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế Biểu đồ 4.4: Cơ cấu nợ hạn ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế N MỤ TỪ V T TẮT Trang 24 28 31 35 Từ viết tắt CN DN DS DSCV DSTN KH KHDN KHCN LNTT NHCT NHTM NH NHNN PGD TTTM VNĐ Giải t íc Chi nhánh Doanh nghiệp Doanh số Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Khách hàng Khách hàng doanh nghiệp Khách hàng cá nhân Lợi nhuận trước thuế Ngân hàng Công Thương Ngân hàng Thương Mại Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Phòng giao dịch Tài trợ thương mại Việt nam đồng T L ỆU T M ẢO P ân tíc oạt độn c o va n ắn ạn N ân Việt Nam i n án n Gian n TM P ôn T ƣơn ƢƠNG 1: MỞ ẦU 1.1 Lý c ọn đề t i Trong năn qua Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, kinh tế ngày phát triển, đời sống kinh tế người dân ngày nâng cao Để đạt thành tựu khơng thể khơng kể đến đóng góp ngành ngân hàng Với chức trung tâm tài chính, ngân hàng thương mại cầu nối cần thiết đáng tin cậy cho trình hoạt động giao dịch cá nhân, doanh nghiệp nước Kinh tế An Giang 03 tháng qua cịn bị tác động tình hình kinh tế giới nên tiếp tục cịn nhiều khó khăn, kinh tế vĩ mô chưa thật ổn định tác động đến kinh tế tỉnh, kết đạt chưa mong muốn Kim ngạch xuất ước đạt 175 triệu USD, tăng 2,6% so với kỳ năm 2012 Một số mặt hàng chính: Gạo xuất 71,4 ngàn Thủy sản xuất 35,5 ngàn tấn.Giá xuất bình quân tháng đầu năm 2,35USD/kg Nông sản xuất 1,7 triệu May mặc xuất 3,8 triệu sản phẩm Kim ngạch nhập ước đạt 23,1 triệu USD, tăng 4,8% so với kỳ Mặt hàng nhập chủ yếu nguyên vật liệu may mặc, thức ăn gia súc, thuốc trừ sâu…1 Hiện tại, An Giang nhu cầu vay vốn danh nghiệp lớn, đặc biệt danh nghiệp vừa nhỏ Bên cạnh, cịn có nhiều đối tượng khác (cá nhân, cán công nhân viên, hộ sản xuất kinh danh cá thể,…) có nhu cầu vay vốn với nhiều mục đích khác vay tiêu dùng hay vay nhằm đáp úng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống dự án đầu tư phát triển.Và để thu hút lượng lớn khách hàng tiềm cạnh tranh lại ngân hàng khác có mặt thị trường An Giang như: Sacombank, Vietcombank, Đông Á, ABBank, ACB, Techcombank, Agribank, … Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam cần phải phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng, hoạt động chủ yếu đem lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng Thơng qua q trình phân tích nhằm tìm mặt yếu vấn đề, để từ đề giải pháp khắc phục cách hiệu Cho nên vấn đề hết sứ cần thiết mà Ngân hàng cần phải quan tâm chiến lược kinh doanh tương lai Từ lý trên, tơi chọn đề tài “ P ân tíc oạt độn c o va n ắn ạn N ân n TM P ôn T ƣơn Việt Nam – Chi nhánh An Gian ” để thực chuyên đề tốt nghiệp http://atpic.angiang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9C P0os3j3oBBLczdTEwP_AHMLA09vgyALN6MwI28XU_2CbEdFAMlrOl8!/?WCM_ GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/atpic/atpicsite/xttm/tt/kinh+te+an+giang SVT :P ạm T ị ồn N i Trang P ân tíc oạt độn c o va n ắn ạn N ân Việt Nam i n án n Gian n TM P ôn T ƣơn P ân tíc doan số t u nợ n ắn ạn t eo đối tƣợn Bản 4.6 oan số t u nợ n ắn ạn t eo t n p ần kin tế ĐVT: Triệu đồng, % n lệc Năm ỉ tiêu 2012 2011/2010 Tu ệt Tƣơn đối đối ( Triệu (%) đồn ) 2012/2011 Tu ệt Tƣơn đối đối ( Triệu (%) đồn ) 2010 2011 DSTN Cá nhân 794.339 970.553 1.141.153 176.214 22,18 170.600 14,95 DSTN Doanh nghiệp 649.913 794.086 933.672 144.173 22,18 139.586 14,95 Tổn 1.444.252 1.764.639 2.074.825 302.387 22,18 310.186 17,58 ( Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Vietinbank AG ) Qua bảng 4.6 cho thấy doanh số thu nợ cá nhân cao so với doanh số thu nợ doanh nghiệp tăng qua năm Năm 2010 doanh số thu nợ cá nhân đạt 794.339 triệu đồng đến năm 2011 đạt 970.553 triệu đồng tăng 176.214 triệu đồng so với năm 2010 tương ứng 22,18 % Năm 2012 doanh số thu nợ cá nhân đạt 1.141.153 triệu đồng tăng 170,600 triệu đồng tương ứng 14,95 % so với năm 2011 Từ cho thấy hiệu làm việc cán tín dụng q trình thẩm định, vốn vay sử dụng hiệu quả, mục đích; ngồi cịn cho thấy uy tín cá nhân việc trả gốc lãi khoản cho vay NH Doanh số thu nợ doanh nghiệp tăng qua năm Năm 2011 doanh số thu nợ doanh nghiệp đạt 794.086 triệu đồng tăng 144.173 triệu đồng tương ứng 22,18% so với năm 2010 Năm 2012 doanh số thu nợ doanh nghiệp đạt 933.672 triệu đồng tăng 139.586 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng 14,95 % so với năm 2011.Cho thấy thành công việc thu hồi vốn NH thời gian tới 4.2.3 Phân tích tìn ìn dƣ nợ Ngồi tiêu DSCV tiêu dư nợ dùng để đánh giá quy mô tín dụng NH, phản ánh xác tốc độ tăng trưởng tín dụng năm vậy, tiêu dư nợ cho vay khoản tiền giải ngân mà NH chưa thu hồi Do dư nợ phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng NH thời SVT :P ạm T ị ồn N i Trang 30 P ân tíc oạt độn c o va n ắn ạn N ân Việt Nam i n án n Gian n TM P ôn T ƣơn điểm định Nếu nguồn vốn huy động tăng mức dư nợ tăng ngược lại Bất NH vậy, để hoạt động tốt khơng nâng cao DSCV mà cịn nâng cao mức dư nợ P ân tíc dƣ nợ n ắn ạn t eo n n n ề kin tế Bản 4.7 ƣ nợ n ắn ạn t eo n n n ề kin tế VT: Triệu đồn ,% n lệc Năm 2011/2010 2012/2011 ỉ ti u Tu ệt Tƣơn Tu ệt Tƣơn 2010 2011 2012 đối đối đối đối (Triệu (%) (Triệu (%) đồn ) đồn ) 80.711 70.882 79.124 (9.829) (12,18) 8.242 11,63 Nông lâm nghiệp 102.348 110.461 135.768 8.113 7,93 25.073 22,91 Thủy sản Công nghiệp chế biến Xây dựng Thương mại –Dịch vụ Khác Tổn 59.442 109.345 170.195 49.903 83,93 60.850 55,56 80.277 93.045 12.589 12.768 15,90 (80.456) (86,47) 140.101 200.785 280.183 60.684 43,31 79.398 39,54 66.445 529.324 99.828 684.385 103.977 781.836 33.383 155.061 50,24 29,29 4.149 97.451 4,16 14,24 ( Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Vietinbank AG ) SVT :P ạm T ị ồn N i Trang 31 P ân tíc oạt độn c o va n ắn ạn N ân Việt Nam i n án n Gian 12.4 15.3 n TM P ôn T ƣơn 10.4 14.6 16.1 19.3 26.5 29.3 16 11.3 15.2 13.6 10.1 13.4 17.3 2010 2011 35.9 1.6 21.7 2012 Nông lâm nghiệp Công nghiệp chế biến Thương mại DV Thủy sản Xây dựng Khác Biểu đồ 4.3: cấu dƣ nợ n ắn ạn t eo n n n ề kin tế Ngành nông –lâm n iệp Năm 2010 dư nợ ngành 80.711 triệu đồng, chiếm 15 % tổng dư nợ ngắn hạn Năm 2011 giảm 12,18% tương đương dư nợ ngành 70.882 triệu đồng tỷ trọng giảm 10% tổng dư nợ ngắn hạn Do ngân hàng thực chủ trương giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng tỷ trọng công nghiệp Nhưng đến năm 2012 dư nợ ngành tăng 79.124 triệu đồng tương đương 11,63% Do nhu cầu vốn ngành tăng lên từ chương trình xây dựng nơng thơn phủ Ngành t ủ sản Dư nợ ngành cao so với ngành khác tổng dư nợ ngắn hạn, tỉnh ta có tiềm lớn việc phát triển ngành Năm 2011, dư nợ ngành tăng thêm 8.113 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng 7,93% so với năm 2010 Đến năm 2012 dư nợ ngành đạt 135.768 triệu đồng tăng 25.307 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng 22,91% Từ cuối năm 2011 đến năm 2012 giá sản phẩm thủy sản có dấu hiệu khởi sắc trở lại, DN vay vốn để đầu tư vào công nghệ mới, tạo sản phẩm chất lượng, đạt tiêu chuẩn thị trường xuất khó tính N n n iệp c ế biến Năm 2011 dư nợ ngành tăng vọt lên 109.345 triệu đồng , tốc độ tăng trưởng 83,93 % nhờ vào sách hỗ trợ mở rộng cấp tín dụng NH cho ngành công nghiệp chế biến Đến năm 2012, dư nợ ngành đạt SVT :P ạm T ị ồn N i Trang 32 P ân tíc oạt độn c o va n ắn ạn N ân Việt Nam i n án n Gian n TM P ôn T ƣơn 170.195 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng chậm lại mức cao 55,56 % N n xâ dựn Dư nợ ngành tăng giảm không qua năm Năm 2011, dư nợ ngành tăng nhẹ thêm 12.768 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng so với năm 2010 15,9% Nhu cầu vốn tăng lên để bù đắp cho doanh nghiệp thực năm Đến năm 2012, dư nợ lại giảm xuống 12.589 triệu đồng chiếm 11,6% dư nợ ngắn hạn Do vay ngành có thời hạn ngắn công tác thu nợ NH hiệu nên dư nợ ngành đạt thấp N n t ƣơn mại dịc vụ Đây ngành chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ ngắn hạn Năm 2010 dư nợ ngành 140.101 triệu đồng chiếm đến 26,4 % tổng dư nợ ngắn hạn Năm 2011 dư nợ ngành thương mại dịch vụ tăng 60.684 triệu đồng, tỷ trọng chiếm 29,3% Đến năm 2012, tốc độ tăng trưởng thấp 2011 đạt 39,59%, số tăng tuyệt đối lại cao 79.398 triệu đồng, đạt 280.183 triệu đồng, chiếm 35,8% dư nợ ngắn hạn.Cho thấy thành công nổ lực mở rộng tỉ trọng dư nợ ngành thời gian qua nhân viên tín dụng NH Ngành khác Dư nợ ngành tăng liên tục thời gian qua Năm 2011, dư nợ đạt 99.828 triệu đồng tăng 33,383 triệu đồng Năm 2012 dư nợ 103.977 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng chậm lại đạt 4,16%, chiếm 13,2% dư nợ ngắn hạn Là đối tượng tiềm NH thời gian tới ƣ nợ n ắn ạn t eo đối tƣợn Bản 4.8 ƣ nợ n ắn ạn t eo đối tƣợn VT: Triệu đồn , % n lệc Năm 2011/2010 2012/2011 ỉ Tu ệt Tƣơn Tu ệt Tƣơn tiêu 2010 2011 2012 đối đối đối đối (Triệu (%) (Triệu (%) đồn ) đồn ) 291.128 376.412 430.010 85.284 29,29 53.598 18,41 Dư nợ cá nhân 69.777 29,29 43.853 12,46 Dư nợ 238.196 307.973 351.826 doanh nghiệp 529.324 684.385 781.836 155.061 29,29 97.451 14,24 Tổn ( Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Vietinbank AG ) SVT :P ạm T ị ồn N i Trang 33 P ân tíc oạt độn c o va n ắn ạn N ân Việt Nam i n án n Gian n TM P ôn T ƣơn Qua bảng 4.8, ta thấy tổng dư nợ tăng qua năm Trong dư nợ cá nhân chiếm tỷ trọng cao so với dư nợ doanh nghiệp Năm 2011, dư nợ cá nhân đạt 291.128 triệu đồng tăng 85.284 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng 29,29 % Do năm 2011 NH đẩy mạnh cho vay cá nhân để mở rộng quy mô sản xuất giai đoạn phục hồi sau khủng hoảng kinh tế Năm 2012 dư nợ cá nhân đạt 430.010 triệu đồng tăng 53.598 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng giảm cịn 18,41% Nhìn chung dư nợ doanh nghiệp chiếm 45% tổng dư nợ ngân hàng Năm 2011, dư nợ doanh nghiệp đạt 307.973 triệu đồng, tăng 67.777 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng trưởng 22,29 % Năm 2012 dư nợ doanh nghiệp đạt 351.826 triệu đồng tăng 43.853 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng giảm 12,46 % Do năm 2012, NH có nhiều hợp đồng cho vay doanh nghiệp phát sinh giai đoạn cuối năm dư nợ tăng lên đáng kể 4.2.4 Phân tíc nợ ạn n ắn ạn Trong lĩnh vực kinh doanh NH điều trọng cần quan tâm khoản nợ hạn Nợ hạn khoản nợ mà phần toàn nợ gốc lãi hạn Nói cách khác, nợ hạn khoản tín dụng khơng hồn trả hạn, khơng phép không đủ điều kiện để gia hạn nợ P ân tíc nợ ạn n ắn ạn t eo n n n ề kin tế Bản 4.9 Nợ ạn n ắn ạn t eo n n n ề kin tế ĐVT: Triệu đồng,% n lệc ỉ ti u Năm 2011/2010 2012/2011 Tu ệt Tƣơn Tu ệt Tƣơn 2010 2011 2012 đối đối đối đối (Triệu (%) (Triệu (%) đồn ) đồn ) 116 215 99 85,34 (215) (100) Nông lâm nghiệp 59 40 (19) (32,20) (40) (100) Thủy sản Công nghiệp chế biến Xây dựng Thương mại –Dịch vụ Khác Tổn 20 31 - 11 55 (31) (100) 507 897 - 390 76,92 (897) (100) 1031 1481 - 450 43,65 (1481) (100) 124 223 - 99 78,83 (223) (100) 1857 2887 - 1.030 55,46 (2.887) (100) ( Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Vietinbank AG ) SVT :P ạm T ị ồn N i Trang 34 P ân tíc oạt độn c o va n ắn ạn N ân Việt Nam i n án n Gian n TM P ôn T ƣơn 2010 6.7 2011 6.3 3.2 7.7 1.1 7.5 1.4 1.1 27.2 31.1 51.2 55.5 Nông lâm nghiệp Công nghiệp chế biến Thương mại DV Thủy sản Xây dựng Khác Biểu đồ 4.4: cấu nợ ạn n ắn ạn t eo n n n ề kin tế Ngành nông –lâm n iệp Năm 2011 nợ hạn ngắn hạn 215 triệu đồng tăng 99 triệu đồng tốc độ tăng trưởng 85,34% so với năm 2010, chiếm 7,4% nợ hạn ngắn hạn Do việc kinh doanh sản xuất mang tính thời vụ nên doanh nghiệp chưa chủ động nguồn vốn để trả gốc lãi vay hạn N n t ủ sản Nợ hạn ngắn hạn ngành chiếm tỷ trọng tương đối thấp so với ngành khác Năm 2010 nợ hạn ngắn hạn 59 triệu đồng, chiếm 3,1% tổng dư nợ hạn ngắn hạn Năm 2011, nợ hạn ngành giảm xuống 40 triệu đồng so với năm 2010, chiếm 1,4% nợ hạn ngắn hạn Đến năm 2012, nợ hạn không doanh nghiệp làm ăn thuận lợi nên trả nợ gốc lãi hạn N n côn n iệp c ế biến Nợ hạn ngắn hạn ngành chiếm tỷ trọng thấp tổng nợ hạn ngắn hạn thấp so với ngành khác Tỷ trọng ngành năm 2011, 2012 1% so với nợ hạn ngắn hạn N n xâ dựn Đối với ngành xây dựng nợ lại tăng mạnh từ năm 2010 đến năm 2011, năm 2011 nợ hạn ngắn hạn 897 triệu đồng tăng 390 triệu đồng so với năm 2010, tốc độ tăng trưởng 76,92% ,chiếm 31% nợ hạn ngắn hạn N n t ƣơn mại dịc vụ Nợ hạn ngành chiếm tỷ trọng cao tổng nợ hạn ngắn hạn Năm 2010 nợ hạn ngành 1.031 triệu đồng, chiếm 55,5% tổng nợ hạn ngắn hạn Năm 2011, nợ hạn ngành tăng lên 1.481 triệu đồng, tăng 450 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng 43,65% chiếm 51% so với SVT :P ạm T ị ồn N i Trang 35 P ân tíc oạt độn c o va n ắn ạn N ân Việt Nam i n án n Gian n TM P ôn T ƣơn tổng nợ hạn ngắn hạn Do năm nhân viên tín dụng chủ yếu tập trung mở rộng tín dụng nên việc quản lý nợ vay chưa ý đến Ngành khác Doanh số cho vay ngành thấp nợ hạn ngắn hạn năm 2010, 2011 lại cao Năm 2010, nợ hạn ngành 124 triệu đồng năm 2011 223 triệu đồng, chiếm 7,7% tổng nợ hạn ngắn hạn P ân tíc nợ ạn n ắn ạn t eo đối tƣợn Bản 4.10 Nợ ạn n ắn ạn t eo đối tƣợn ĐVT: Triệu đồng n lệc Năm 2011/2010 2012/2011 ỉ ti u Tu ệt Tƣơn Tu ệt Tƣơn 2010 2011 2012 đối đối đối đối (Triệu (%) (Triệu (%) đồn ) đồn ) 1.021 1.588 567 55,5 (1.588) (100) Nợ hạn cá nhân Nợ hạn doanh nghiệp Tổn 836 1.299 - 463 35,62 (1.299) (100) 1.857 2.887 - 1.030 55,46 (2.887) (100) ( Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Vietinbank AG ) Nợ hạn cá nhân chiếm tỷ lệ cao tổng nợ hạn ngắn hạn Năm 2011 số tăng thêm 567 triệu đồng, tốc độ tăng 55,5% so với năm 2010 Do cán tín dụng thu thập thơng tin KH qua hồ sơ vay chưa nắm bất rõ thông tin lực tài lực trả nợ thực rủi ro tín dụng xuất điều không tránh khỏi Đối với nợ hạn doanh nghiệp chiếm tỷ lệ thấp so với nợ hạn cá nhân Năm 2011 nợ hạn doanh nghiệp có 836 triệu đồng đến năm 2011đạt 1.299 triệu đồng tăng 463 triệu, tốc độ tăng trưởng giảm 35,62 % so với năm 2010 Điều cho thấy doanh nghiệp có hiệu có uy tín việc thực nghĩa vụ trả nợ cho NH Qua bảng 4.10 cho thấy chất lượng tín dụng có hiệu thời gian qua đặc biệt năm 2012 khơng cịn nợ xấu 4.2.5 án iá iệu c o va n ắn ạn ệ số t u nợ Chỉ tiêu đánh giá hiệu thu nợ NH khả trả nợ vay khách hàng SVT :P ạm T ị ồn N i Trang 36 P ân tíc oạt độn c o va n ắn ạn N ân Việt Nam i n án n Gian Bản 4.11 : n TM P ôn T ƣơn ệ số t u nợ Doanh số thu nợ 2010 1.444.252 ĐVT: Triệu đồng, % Năm 2011 2012 1.764.639 2.074.825 Tổng doanh số cho vay 2.980.490 3.146.117 3.954.166 48,46 56,08 52,47 ỉ ti u ệ số t u nợ (%) ( Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Vietinbank AG ) Hệ số tăng trưởng không qua năm đạt mức cao Năm 2010, hệ số thu nợ ngắn hạn 48,46%, năm 2011 tăng lên 56,08% đến năm 2012 lại giảm xuống cịn 52,47%.Từ cho thấy khả thu hồi nợ NH tốt trì cân tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay doanh số thu nợ, mở rộng cho vay phải kèm với nâng cao hiệu thu hồi vốn Vòn qua vốn tín dụn Bản 4.12 Vịn qua vốn tín dụn ĐVT: Triệu đồng, vòng Năm ỉ ti u 2010 2011 2012 Doanh số thu nợ 1.444.252 1.764.639 2.074.825 Dư nợ bình qn 597.802 677.999 804.964 2,41 2,6 2,58 Vịn dụn qua vốn tín ( Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Vietinbank AG ) Hệ số vòng quay vốn tín dụng tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng nhanh hay chậm Hệ số lớn thể tốc độ hiệu hoạt động cao Vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn DN năm qua có biến động khơng đều, năm 2010 2,41 vòng, năm 2011 2,6 vịng đến năm 2012 giảm cịn 2,58 vịng Tuy nhiên số vịng quay vốn tín dụng năm cao.Điều thể hiệu suất sử dụng vốn chi nhánh DN tốt, rủi ro tín dụng thấp khả thu hồi vốn cao SVT :P ạm T ị ồn N i Trang 37 P ân tíc oạt độn c o va n ắn ạn N ân Việt Nam i n án n Gian n TM P ôn T ƣơn Tỷ lệ nợ ạn Bản 4.13 Tỷ lệ nợ ạn ĐVT: Triệu đồng, % Năm ` ỉ ti u 2010 2011 2012 Nợ hạn 1.875 2.887 - Tổng dư nợ 1.262.638 1.567.618 1.852.094 0,15 0,18 - Nợ ạn/ Tổn dƣ nợ(%) ( Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Vietinbank AG ) Tỷ lệ thấp so với quy định Ngân hàng Công Thương Việt Nam từ 3% - 5% Năm 2010, tỷ lệ đạt 0,15% tăng lên 0,18% năm 2011, nhiên giảm xuống 0% năm 2012 Đây tín hiếu tốt nguồn vốn chất lượng tín dụng Ngân hàng thời gian tới ệ số rủi ro tín dụn Hệ số cho thấy tỷ trọng khoản mục tín dụng tài sản có, khoản mục tín dụng tổng tài sản lớn lợi nhuận lớn đồng thời rủi ro tín dụng cao Bản 4.14: ệ số rủi ro tín dụn ĐVT: Triệu đồng, % Năm ỉ ti u 2010 Tổng dư nợ cho vay Tổng tài sản có ệ số rủi ro tín dụn 2011 2012 529.324 684.385 781.836 1.534.373 1.700.000 1.874.620 34,50 40,26 41,71 ( Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Vietinbank AG ) Qua bảng 4.14 cho thấy hệ số rủi ro tín dụng tăng qua năm tăng khơng nhiều Năm 2010 có hệ số 34,50%, năm 2011 40,26% đến năm 2012 41,71% Dù tăng qua năm hệ số chưa vượt qua mức 50% nên hệ số rủi ro tín dụng NH khơng đáng kể Đây kết phấn khởi dư nợ doanh nghiệp tăng nợ xấu dư nợ lại giảm SVT :P ạm T ị ồn N i Trang 38 P ân tíc oạt độn c o va n ắn ạn N ân Việt Nam i n án n Gian n TM P ôn T ƣơn 4.3 N ận địn c un c o va n ắn ạn N ữn t n tựu đạt đƣợc: Ngân hàng dần áp dụng mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung theo cấu lại phận chuyên trách thực ba chức quản lý rủi ro, kinh doanh, tác nghiệp hoạt động tách biệt đảm bảo tính thống khách quan nghiệp vụ tín dụng Hình thành phận kiểm sốt nội hoạt động độc lập định kỳ nhằm kiểm tra việc thực nghiệp vụ cán tín dụng thời gian qua góp phần nâng cao chất lượng nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Ngân hàng CT An Giang ứng dụng mơ hình chấm điểm- xếp hạng tín dụng khách hàng theo tiêu tài phi tài làm sở cho việc cấp hạn mức tín dụng, trích lập dự phịng chất lượng nghiệp vụ tín dụng Ngày hồn thiện hơnđể tiến hành phân loại nợ theo phương pháp định tính nhằm đánh giá xác thực khả trả nợ KH Bên cạnh khơng ngừng đổi nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm mang lại tiện ích tối đa cho KH thơng qua việc ứng dụng phát triển mơ hình Internet Banking, Mobile Banking NH ln thực cơng tác nâng cấp hệ thống ngân hàng điện tử N ữn mặt tồn tại: Tỷ trọng nguồn vốn huy động chỗ tăng dần theo năm nguồn vốn huy động thấp, chưa đủ đáp ứng nhu cầu vay vốn KH Thủ tục cho vay cứng nhắc, chưa linh hoạt thủ tục cầm cố chấp Thời gian xét duyệt định cho vay kéo dài làm lỡ kế hoạch kinh doanh DN tình trạng tải cán tín dụng Một cán cần quản lý nhiều KH lúc Đầu tư tín dụng chưa dàn trải ngành kinh tế nên việc tập trung vốn cho ngành mạnh tỉnh có mặt tốt, mặt tích cực song việc đầu tư vốn phát triển hài hịa có hỗ trợ ngành kinh tế địa bàn tỉnh tạo sức mạnh tổng hợp để phát triển kinh tế Hiện địa bàn thành phố Long Xuyên có nhiều NHTM quỹ tín dụng nên NHCT An Giang phải đương đầu với cạnh tranh gay gắt bị chia sẻ thị phần 4.4 Một số iải p áp nân cao iệu oạt độn c o va n ắn ạn NHCT An Giang Bên cạnh thành NHCT An Giang đạt năm qua, hoạt động cho vay ngắn hạn DN đặt số vấn đề cần giải để cao hiệu hoạt động tín dụng: Xâ dựn c ín sác tín dụn ợp lý v iệu Việc xây dựng quy trình tín dụng hợp lý góp phần nâng cao hiệu hoạt động tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro nâng cao chất lượng.Quy trình tín dụng phải cơng bố cơng khai tạo điều kiện cho cán nhân viên thực SVT :P ạm T ị ồn N i Trang 39 P ân tíc oạt độn c o va n ắn ạn N ân Việt Nam i n án n Gian n TM P ôn T ƣơn vai trị, vị trí, trách nhiệm, cơng việc cụ thể trình thực cho vay,giúp khách hàng biết nhằm tiết kiệm thời gian hạn chế tiêu cực q trình xem xét cấp tín dụng Chính sách tín dụng bao gồm yếu tố sau: - Mục tiêu chiến lược hoạt động tín dụng Ngân hàng, xác định mức cho vay tối đa với loại khách hàng, ngành nghề kinh tế đưa xem xét loại cho vay, tài sản bảo đảm loại khách hàng vay mà Ngân hàng không muốn thực - Hướng dẫn sách thủ tục liên quan đến việc tính lãi suất, phí thời hạn cho vay Chính sách tín dụng phải xác định nguyên tắc định lãi suất áp dụng khách hàng, phù hợp với quy mơ vay, khoản vay phương pháp tính lãi tương ứng,… - Ngồi sách tín dụng nên có quy định rõ nội dung khâu công việc, trách nhiệm cụ thể cán liên quan khâu thẩm định, kiểm soát xét duyệt cho vay a dạn óa k ác n , loại ìn c o va để p ân tán rủi ro Xây dựng sách khách hàng hiệu quả, khách hàng chiến lược, truyền thống phải hưởng ưu đãi lãi suất, phí chăm sóc khách hàng cần thiết NHTM Áp dụng lãi suất cho vay linh hoạt, mức lãi suất cho vay không giống khoản cho vay khác tùy thuộc vào kỳ hạn, dự án vay vốn khách hàng vay vốn cụ thể Nhằm đạt mục tiêu cân tối đa hóa lợi nhuận giảm thiểu rủi ro, đảm bảo tăng trưởng tín dụng an tồn, hiệu quả, bước phù hợp với thơng lệ chuẩn mực quốc tế Nân cao c ất lƣợn côn tác t ẩm địn Nâng cao chất lượng thẩm định sở đổi đồng mô hình tổ chức, hồn thiện quy chế, quy trình cách thức tổ chức việc thẩm định Việc phân tích tình hình tài hiệu phương án sản xuất kinh doanh chưa đủ khả hồn trả nợ cảu khách hàng cịn phụ thuộc vào thái độ sẵn lòng trả nợ khách hàng Tùy thuộc vào điều kiện thực tế địa bàn, loại khách hàng dự án, phương án mà thẩm định dự án, phương án cụ thể, cán tín dụng cần vận dụng, xem xét tính linh hoạt quy định quy trình thẩm định phải tuân thủ đầy đủ chặt chẽ vấn đề thuộc nguyên tắc; tránh thẩm định tùy tiện, sơ sài khơng xác, từ nâng cao chất lượng hiệu công tác thẩm định, tái thẩm định Thường xuyên cấp nhật thông tin kinh tế kỹ thuật, thông tin dự báo phát triển ngành, giá thị trường, tỷ suất sinh lợi bình quân ngành, loại sản phẩm,… để phục vụ cho công tác thẩm định định cho vay Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật thêm nghiệp vụ kinh nghiệm thẩm định cho cán tín dụng nên có phân cơng, phân nhiệm rõ ràng hợp lý SVT :P ạm T ị ồn N i Trang 40 P ân tíc oạt độn c o va n ắn ạn N ân Việt Nam i n án n Gian n TM P ôn T ƣơn Mở rộn mạn lƣới n ân n bán lẻ Tăng cường phòng giao dịch địa bàn có tiểm phát triển kinh tế, khu du lịch,khu đô thị, khu công nghiệp Đồng thời phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bán lẻ có hàm lượng cơng nghệ cao, kết hợp sản phẩm tín dụng với sản phẩm tiện ích khác lĩnh vực huy động vốn, tài trợ thương mại, dịch vụ thẻ Qua nâng cao khả cạnh tranh với đối thủ mặt mạng lưới, khả tiếp cận, hiểu biết chăm sóc khách hàng Nân cao c ất lƣợn ệ t ốn t ơn tin Cơng tác tín dụng, thơng tin yếu tố đóng vai trị định cho Ngân hàng định có đầu tư hay khơng Các thơng tin từ phía khách hàng cung cấp nhiều lại thiếu đầy đủ, chưa xác, cán tín dụng khơng nên dựa vào thông tin mà KH cung cấp mà cần phải nắm bắt, xử lý thông tin từ nhiều nguồn khác Mặt khác tổ chức lưu trữ, thu thập thông tin KH, thông tin thị trường, thông tin công nghệ,…dựa việc sử dụng phần mềm tin học để đánh giá xác KH nâng cao khả năng, tốc độ xử lý, định cho vay đầu tư SVT :P ạm T ị ồn N i Trang 41 P ân tíc oạt độn c o va n ắn ạn N ân Việt Nam i n án n Gian n TM P ôn T ƣơn ƢƠNG 5: T LUẬN V N NG 5.1 ết luận Cùng vào xu hướng phát triển chung nước, Ngân hàng Công thương Việt Nam ngân hàng khác hệ thống ngân hàng Việt Nam chịu cạnh tranh mạnh mẽ với để thu hút KH Hệ thống ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh ngân hàng khác sớm áp dụng công nghệ đại vào quản lý điều hành hoạt động kinh doanh, dịch vụ, mở rộng đa dạng háo sản phẩm, đáp ứng cách tốt nhu cầu KH, tạo điều kiện an tâm tin tưởng KH trình giao dịch Việc hoạch định hướng đắn ban lãnh đạo chi nhánh, với quan tâm đến công tác đào tạo, đội ngũ nguồn nhân lực yếu tố then chốt, định thành bại chi nhánh Hiện nay, đội ngũ cán công nhân viên chi nhánh đào tạo trang bị kiến thức, trình độ nghiệp vụ nâng lên ngang tầm với yêu cầu phát triển ngành yêu cầu hoạt động kinh doanh, tạo phong cách giao dịch văn minh, lịch Để đạt kết NHCT An Giang trọng đến việc trang bị đầy đủ thiết bị đại, lựa chọn, bố trí cán đủ phẩm chất đạo đức, thường xuyên tăng cường kiểm tra, kiểm soát ngăn ngừa ảnh hưởng đến uy tín hoạt động ngân hàng Tuy gặp khơng khó khăn, với tinh thần tâm cao tập thể bộ, chi nhánh bước đạt kết đáng khích lệ, góp phần thúc đẩy kinh tế tỉnh nhà phát triển vững mạnh 5.2 iến n ị 5.2.1 iến n ị N NN v c ín qu ền đại p ƣơn - Ngân hàng Công Thương Việt Nam cần xây dựng không ngừng hoàn thiện hệ thống chế, qui chế hoạt động kinh doanh nghiệp vụ, quản trị điều hành nội Các chế quản lý tài hoạch toán nội bộ, chế kiểm tra khiểm soát, chế thi đua khen thưởng… - Theo nguyên tắc đảm bảo tín dụng tập trung thống đồng thời phát huy mạnh, đặc điểm đơn vị - Cần có chủ trương bình đẳng cho loại hình ngân hàng hoạt động kinh doanh chế thị trường với cạnh tranh ngày gay gắt - Xây dựng hoàn thiện hành lang pháp lý, tạo mơi trường thơng thống an tồn cho hệ thống tín dụng - Chính quyền đại phương cần giúp đỡ ngân hàng việc thơng tin kịp thời, đầy đủ chủ trương, sách tỉnh Cung cấp đầy đủ cho ngân hàng thông tin doanh nghiệp địa bàn cần thiết để ngân hàng đánh giá xác khả tài Hỗ trợ ngân hàng cơng tác thu hồi nợ, hoàn thiện sở hạ tầng, nâng cấp hệ thống giao thông hàng hoa nhanh SVT :P ạm T ị ồn N i Trang 42 P ân tíc oạt độn c o va n ắn ạn N ân Việt Nam i n án n Gian n TM P ơn T ƣơn chóng, giảm chi phí, mở rộng khu kinh tế cửa khẩu, thúc đẩy thông thương hàng hóa có sách ưu đãi đầu tư 5.2.2 iến n ị NHCT An Giang - Đa dạng hóa hình thức huy động vốn, cho vay, tăng cường hoạt động dịch vụ ngân hàng đại có tính cạnh tranh cao để bước chuyển đổi cấu nguồn thu nhập để phân tán rủi ro - Ngân hàng cần điều chỉnh lãi suất kịp thời, xây dựng chương trình khuyến phù hợp, ưu đãi lãi suất KH lâu năm có uy tín nhằm không để KH bị lôi kéo NH khác - Cần nâng cao, đẩy mạnh chất lượng tín dụng thận trọng công tác thẩm định KH cho vay để giảm thiểu rủi ro Mặt khác nên mở rộng đối tượng cho vay, mở rộng đối tượng đầu tư dự án có khả thu hồi vốn nhanh - Rút ngắn thời gian thẩm định, đơn giản quy trình thủ tục cho vay cách hợp lý loại bỏ thủ tục rườm nhằm giúp KH tiết kiệm thời gian, chi phí NH - Tăng cường quảng bá hình ảnh NH đến với công chúng thông qua kênh truyền hình báo chí… - Liên kết với NH khác giao dịch banking điện tử, giao dịch qua mạng 24/24 SVT :P ạm T ị ồn N i Trang 43 Từ Sách PGS.TC Nguyễn Đăng Dờn, 2010, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB thống kê Số liệu Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2010- NHCT An Giang, phát hành nội Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2011- NHCT An Giang, phát hành nội Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2012- NHCT An Giang, phát hành nội Từ Internet http://atpic.angiang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8x Bz9CP0os3j3oBBLczdTEwP_AHMLA09vgyALN6MwI28XU_2CbEdFAMlrOl 8!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/atpic/atpicsite/xttm/tt/kinh +te+an+giang http://angiang.gov.vn http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/doanhnghiep/loan/index.html http://socongthuong.angiang.gov.vn/ http://vietinbank.vn/ ... hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh An Giang Nay em hồn thành đề tài tốt nghiệp ? ?Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh An Giang? ?? Xin chân thành... tiễn ngân hàng có hạn nên khơng thể phân tích cách sâu sắc hoạt động Ngân hàng, nên phạm vi chuyên đề tập trung phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh. .. nghiệp Doanh số Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Khách hàng Khách hàng doanh nghiệp Khách hàng cá nhân Lợi nhuận trước thuế Ngân hàng Công Thương Ngân hàng Thương Mại Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước