Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
369,61 KB
Nội dung
Khoa Sư Phạm Đánh Giá Trong Giáo Dục Tác giả: Đỗ Cơng Tuất Chương I: Ý nghĩa mục đích việc đánh giá Mục đích Theo Từ điển Tiếng Việt, nhà xuất Đà Nẵng 1997, đánh giá hiểu nhận định giá trị Trong giáo dục học, đánh giá hiểu trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc, dựa vào phân tích thơng tin thu đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục Qua cách hiểu trên, đánh giá giáo dục không ghi nhận thực trạng mà đề xuất định làm thay đổi thực trạng giáo dục theo chiều hướng mong muốn xã hội Trong công tác giáo dục, việc đánh giá tiến hành nhiều cấp độ khác với mục đích khác Cụ thể, việc đánh giá tiến hành cấp độ sau: • • • • Đánh giá hệ thống giáo dục quốc gia Đánh giá dơn vị giáo dục Đánh giá giáo viên Đánh giá học sinh Đánh giá có nhiều mục đích khác đối tượng đánh giá quy định Trong phạm vi học phần này, đề cập đến việc đánh đối tượng học sinh Việc đánh giá học sinh nhằm mục đích sau: Làm sáng tỏ mức độ đạt chưa đạt mục tiêu dạy học, tình trạng kiến thức, kĩ năng, kỉ xão, thái độ học sinh so với yêu cầu chương trình; phát sai sót nguyên nhân dẫn tới sai sót đó, giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học tập Cơng khai hóa nhận định lực, kết học tập em học sinh tập thể lớp, tạo hội cho em có kĩ tự đánh giá, giúp em nhận tiến mình, khuyến khích động viên thúc đẩy việc học tập ngày tốt Giúp giáo viên có sở thực tế để nhận điểm mạnh, điểm yếu mình, tự điều chỉnh, hồn thiện hoạt động dạy, phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng hiệu dạy học Như việc đánh giá kết học tập học sinh nhằm: • • Nhận định thực trạng, định hướng điều chỉnh hoạt động học tập học sinh Tạo điều kiện nhận định thực trạng, định hướng điều chỉnh hoạt động giảng dạy giáo viên Trong nhà trường, việc đánh giá kết học tập học sinh thực thông qua việc kiểm tra thi theo yêu cầu chặt chẽ Vì kiểm tra đánh giá hai việc kèm với việc kiểm tra nhằm mục đích đánh giá Ý nghĩa việc kiểm tra, đánh giá 2.1 Đối với học sinh Việc kiểm tra đánh giá tiến hành thường xuyên, có hệ thống giúp học sinh: • • Có hiểu biết kịp thời thơng tin “liên hệ ngược” bên Điều chỉnh hoạt động học tập Điều trình bày thể ba mặt sau: • Về mặt giáo dưỡng Việc kiểm tra, đánh giá giúp em học sinh thấy được: • • • Tiếp thu học mức độ nào? Cần phải bổ khuyết gì? Có hội nắm yêu cầu phần chương trình học tập • Về mặt phát triển Thơng qua việc kiểm tra, đánh giá, học sinh có điều kiện để tiến hành hoạt động trí tuệ như: • • • • • • • • Ghi nhớ Tái Chính xác hóa Khái qt hóa Hệ thống hóa Hồn thiện kĩ năng, kĩ xão vận dụng tri thức học Phát triển lực ý Phát triển lực tư sáng tạo Như vậy, việc kiểm tra đánh giá tiến hành tốt tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh phát triển lực tư sáng tạo, linh hoạt vận dụng kiến thức học giải tình thực tế • Về mặt giáo dục Kiểm tra, đánh giá tổ chức tốt mang ý nghĩa giáo dục đáng kể Việc kiểm tra, đánh giá tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh: • • • Hình thành nhu cầu, thói quen tự kiểm tra, đánh giá, nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập ý chí vươn tới kết học tập ngày cao, đềø phòng khắc phục tư tưởng sai trái “trung bình chủ nghĩa”, tư tưởng đối phó với thi cử; nâng cao ý thức kỷ luật tự giác, khơng có thái độ hành động sai trái với thi cử Củng cố tính kiên định, lịng tự tin vào sức lực khả mình, đề phịng khắc phục tính ỷ lại, tính tự kiêu tự mãn, chủ quan ; phát huy tính độc lập sáng tạo, tránh chủ nghĩa hình thức, máy móc kiểm tra Nâng cao ý thức tập thể, tạo dư luận lành mạnh, đấu tranh với tư tưởng sai trái kiểm tra, đánh giá, tăng cường mối quan hệ thầy trị… Như khẳng định: Việc kiểm tra, đánh giá học sinh có tác dụng học sinh sau: • • • Giúp học sinh phát điều chỉnh thực trạng hoạt động học tập Củng cố phát triển trí tuệ cho em Giáo dục cho học sinh số phẩm chất đạo đức định 2.2 Đối với giáo viên Việc kiểm tra, đánh giá học sinh giúp cho người giáo viên “thông tin ngược ngồi” , từ có điều chỉnh hoạt động dạy cho phù hợp Cụ thể sau: - Kiểm tra, đánh giá, kết hợp theo dõi thường xuyên em tạo điều kiện cho người giáo viên: Nắm cụ thể tương đối xác trình độ lực học sinh lớp giảng dạy giáo dục, từ có biện pháp giúp đỡ thích hợp, trước học sinh giỏi học sinh yếu kém, qua mà cao chất lượng học tập chung lớp - Kiểm tra, đánh giá tiến hành tốt giúp giáo viên nắm : • • Trình độ chung lớp khối lớp Những học sinh có tiến rõ rệt sa sút đột ngột Qua đó, động viên giúp đỡ kịp thời em - Kiểm tra, đánh giá tạo hội cho thầy giáo xem xét có hiệu việc làm sau: • • Cải tiến nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mà người giáo viên tiến hành Hoàn thiện việc dạy học đường nghiên cứu khoa học giáo dục 2.3 Đối với cán quản lý giáo dục Kiểm tra, đánh giá học sinh cung cấp cho cán quản lý giáo dục cấp thông tin cần thiết thực trạng dạy- học đơn vị giáo dục để có đạo kịp thời, uốn nắn sai lệch có; khuyến khích, hỗ trợ sáng kiến hay đảm bảo thực tốt mục tiêu giáo dục Qua phần trình bày trên, khẳng định: Kiểm tra, đánh giá học sinh có ý nghĩa nhiều mặt, quan trọng thân em học sinh Nguyên tắc kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đánh giá nhằm ba chức sau: • Chức sư phạm Kiểm ta, đánh giá học sinh làm sáng tỏ thực trạng, định hướng điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp đạt kết tốt • Chức xã hội Kiểm tra, đánh giá học sinh giúp cho việc cơng khai hóa kết học tập học sinh tập thể lớp, trường, báo cáo kết học tập giảng dạy trước phụ huynh học sinh, trước nhân dân, trước cấp quản lí giáo dục • Chức khoa học Kiểm tra, đánh giá học sinh giúp cho việc đánh giá, nhận định xác mặt hoạt động dạy học, hiệu thực nghiệm sáng kiến cải tiến cơng tác dạy học Để thực tốt ba chức nêu trên, công tác kểm tra, đánh giá học sinh phải tuân theo nguyên tắc sau đây: 3.1 Đảm bảo tính khách quan • • Tạo điều kiện để học sinh bộc lộ thực chất khả trình độ Ngăn ngừa tình trạng thiếu trung thực làm kiểm tra… • • • Tránh đánh giá chung chung tiến toàn lớp hay nhóm thực hành, tổ thực tập Việc đánh giá phải sát với hoàn cảnh điều kiện dạy học Tránh nhận định chủ quan, áp đặt, thiếu 3.2 Đảm bảo tính tồn diện Việc kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo yêu cầu đánh giá tồn diện, thể hiện: • • • • • Số lượng Chất lượng Kiến thức Kĩ năng, kĩ xảo Thái độ cá nhân 3.3 Đảm bảo tính hệ thống Việc kiểm tra, đánh giá học sinh phải đảm bảo tính hệ thống, có kế hoạch, thường xuyên Điều thể điểm sau: • • • Đánh giá trước, trong, sau học xong phần, chương, môn học Kết hợp kiểm tra đánh giá thường xuyên, kiểm tra đánh giá định kỳ, tổng kết cuối năm, cuối khóa học Số lần kiểm tra phải đủ mức để đánh giá xác 3.4 Đảm bảo tính cơng khai Việc kiểm tra, đánh giá phải tiến hành công khai • • Kết kiểm tra, đánh giá phải cơng bố kịp thời để học sinh có thể: o Tự xếp hạng tập thể o Tập thể học sinh hiểu biết, học tập giúp đỡ lẫn Kết kiểm tra, đánh giá phải ghi vào hồ sơ, sổ sách Xu hướng hoàn thiện việc đánh giá Để cho việc kiểm tra, đánh giá học sinh đạt kết tốt, cần ý số điểm sau : 4.1 Hướng dẫn học sinh phát triển kỹ tự kiểm tra, tự đánh giá thân Điều xuất phát từ xu hướng dạy học lấy học sinh làm trung tâm Rèn luyện cho học sinh phương pháp học để chuẩn bị khả tự học liên tục suốt đời 4.2 Việc kiểm tra, đánh giá học sinh phải đạt yêu cầu : • • Tái tri thức Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo • • • Phát triển lực nhận thức, đặc biệt lực tư sáng tạo Tạo chuyển biến thật thái độ, hành vi học sinh Rèn cho em khả phát giải vấn đề nảy sinh thực tế 4.3 Do phát triển khoa học, kỹ thuật, trình dạy học sử dụng phương tiện kỹ thuật trợ giúp cho việc kiểm tra, đánh giá Chương II: Các khái niệm kiểm tra, đánh giá Kiểm tra Theo Từ điển Tiếng Việt, kiểm tra hiểu là: Xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét Như vậy, việc kiểm tra cung cấp kiện, thông tin cần thiết làm sở cho việc đánh giá học sinh, 1.1 Các hình thức kiểm tra Trong dạy học, người ta thường sử dụng hình thức kiểm tra sau: a Kiểm tra thường xun Hình thức kiểm tra cịn gọi kiểm tra hàng ngày diễn hàng ngày Kiểm tra thường xuyên người giáo viên tiến hành thường xuyên - Mục đích kiểm tra thường xuyên • • • Kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học thầy giáo học sinh Thúc đẩy học sinh cố gắng tích cực làm việc cách liên tục, có hệ thống Tạo điều kiện vững để trình dạy học chuyển dần sang bước - Kiểm tra hàng ngày tiến hành: • • • • Quan sát hoạt động lớp, học sinh có tính hệ thống Qua q trình học Qua việc ơn tập, củng cố cũ Qua việc vận dụng tri thức vào thực tiễn b Kiểm tra định kỳ - Kiểm tra định kỳ thường tiến hàng sau khi: • • • Học xong số chương Học xong phần chương trình Học xong học kỳ Do kiểm tra sau số bài, chương, học kỳ môn học nên khối lượng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nằm phạm vi kiểm tra tương đối lớn - Tác dụng kiểm tra định kỳ • • • • Giúp thầy trị nhìn nhận laị kết hoạt động sau thời gian định Đánh giá việc nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh sau thời hạn định Giúp cho học sinh củng cố, mở rộng tri thức học Tạo sở để học sinh tiếp tục học sang phần mới, chương c Kiểm tra tổng kết - Hình thức kiểm tra tổng kết thực vào cuối giáo trình, cuối mơn học, cuối năm - Kiểm tra tổng kết nhằm: • • • Đánh giá kết chung Củng cố, mở rộng toàn tri thức học từ đầu năm, đầu môn học, đầu giáo trình, Tạo điều kiện để học sinh chuyển sang học môn học mới, năm học Một số điểm cần lưu ý: - Giáo viên không nên vào kết kiểm tra định kỳ, kiểm tra tổng kết để đánh giá học sinh, phải kết hợp với việc kiểm tra thường xuyên, phải theo dõi hàng ngày giúp cho người giáo viên đánh giá đúng, xác thực chất trình độ học sinh - Khi tiến hành kiểm tra cần ý: • • • Tránh có lời nói nặng nề, phạt học sinh Nên khuyến khích, động viên tiến học sinh tiến nhỏ Khi phát nguyên nhân sai sót, lệch lạc nên có biện pháp giúp đỡ kịp thời 1.2 Các phương pháp kiểm tra Các hình thức kiểm tra nêu thực phương pháp kiểm tra: • • • Kiểm tra miệng Kiểm tra viết Kiểm tra thực hành a Kiểm tra miệng: - Phương pháp kiểm tra miệng sử dụng: • • • Trước học Trong trình học Sau học xong • • Thi cuối học kỳ Thi cuối năm học - Phương pháp kiểm tra miệng có tác dụng: • • • Tạo cho người giáo viên thu tín hiệu ngược nhanh chóng từ học sinh có trình độ khác Thúc đẩy cho học sinh học tập thường xuyên, có hệ thống, liên tục Giúp học sinh rèn luyện kĩ biểu đạt ngôn ngữ cách nhanh, gọn, xác, rõ ràng - Tuy nhiên, phương pháp kiểm tra miệng có nhược điểm giáo viên sử dụng khơng khéo léo, như: • • Một phận học sinh thường thụ động kiểm tra Mất nhiều thời gian - Các yêu cầu kiểm tra miệng • • • • • Tạo điều kiện cho tất học sinh trả lời đầy đủ câu hỏi đề Giáo viên nghiên cứu kỹ kiến thức bài, nắm chương trình, chuẩn bị kiến thức tối thiểu quy định Dung lượng kiến thức câu hỏi vừa phải, sát trình độ học sinh, học sinh trả lời ngắn gọn vài phút Sau nêu câu hỏi cho lớp, cần có thời gian ngắn để học sinh chuẩn bị, sau định học sinh trả lời câu hỏi Thái độ cách ứng xử giáo viên học sinh có ảnh hưởng kiểm tra Sự hiểu biết giáo viên tính cách học sinh, tế nhị nhạy cảm lànhững yếu tố giúp cho người thầy giáo thấy rõ thực chất trình độ kiến thức, kĩ học sinh kiểm tra • • • • • • Cần kiên trì nghe học sinh trình bày Khi cần thiết, phải biết gợi ý, không làm cho em sợ hãi lúng túng Yêu cầu học sinh trả lời cho lớp nghe yêu cầu lớp theo dõi câu trả lời bạn bổ sung cần thiết Phải có nhận xét ưu khuyết điểm câu trả lời học sinh hình thức trình bày, nội dung, tinh thần thái độ Phải công bố điểm công khai Phải ghi điểm vào sổ điểm lớp sổ điểm cá nhân b Kiểm tra viết - Kiểm tra viết sử dụng: • Sau học xong phần • • • Sau học xong chương, nhiều chương Sau học xong tồn giáo trình Sau hết học kì năm học - Tác dụng kiểm tra viết • • • Cùng lúc kiểm tra tất lớp thời gian định Có thể kiểm tra từ vấn đề nhỏ đến vấn đề lớn có tính chất tổng hợp Giúp học sinh phát triển lực diễn đạt ngôn ngữ viết - Khi tiến hành kiêûm tra viết, cần ý số điểm sau đây: • • • • • • • • • Ra đề phải rõ ràng, xác, hiểu thống tất học sinh, sát trình độ em, phù hợp thời gian làm bài, phát huy trí thơng minh em Giáo dục cho em tinh thần tự giác, nghiêm túc làm bài, tránh tình trạng nhìn nhau, nhắc bạn, sử dụng tài liệu làm Tạo điều kiện cho học sinh làm cẩn thận, đầy đủ, không làm cho em tập trung tư tưởng, phân tán ý Thu Chấm cẩn thận Có nhận xét xác, cụ thể Trả hạn Có nhận xét chung, nhận xét riêng nội dung, hình thức trình bày, tinh thần thái độ làm bài… Khuyến khích học sinh tiến bộ, nhắc nhở học sinh sa sút - Câu hỏi kiểm tra viết thường có hai loại sau: • • Câu hỏi với mục đích địi hỏi học sinh phải tái kiến thức kiện, đòi hỏi phải ghi nhớ trình bày cách xác, hệ thống, chọn lọc Câu hỏi yêu cầu lực nhận thức địi hỏi học sinh phải thơng hiểu, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ th câu nhiễu tương phản với câu trả lời c Câu dẫn Thơng thường, câu trắc nghiệm thường có hai phần • Câu dẫn • Câu chọn Ví dụ: Tác giả tác phẩm “Lều chõng” là… A Nam Cao B Thế Lữ C Nguyễn Công Hoan D Ngô Tất Tố E Nguyên Hồng Trong ví dụ trên, câu dẫn câu trắc nghiệm đoạn: Tác giả tác phẩm “Lều chõng” là… ... đánh giá tiến hành nhiều cấp độ khác với mục đích khác Cụ thể, việc đánh giá tiến hành cấp độ sau: • • • • Đánh giá hệ thống giáo dục quốc gia Đánh giá dơn vị giáo dục Đánh giá giáo viên Đánh giá. .. giáo dục Qua cách hiểu trên, đánh giá giáo dục khơng ghi nhận thực trạng mà cịn đề xuất định làm thay đổi thực trạng giáo dục theo chiều hướng mong muốn xã hội Trong công tác giáo dục, việc đánh. ..Chương I: Ý nghĩa mục đích việc đánh giá Mục đích Theo Từ điển Tiếng Việt, nhà xuất Đà Nẵng 1997, đánh giá hiểu nhận định giá trị Trong giáo dục học, đánh giá hiểu q trình hình thành nhận định,