1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 28 hóa 10

5 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 79 KB

Nội dung

Ngày soạn: 02/12/2020 Ngày giảng: 08/12/2020 TIẾT 28 CHUYÊN ĐỀ: PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ (tt) A MỤC TIÊU Kiến thức: Trình bày được: - Các phản ứng hoá học chia làm loại: Phản ứng oxi hố – khử khơng phải phản ứng oxi hoá – khử Kỹ năng: - Nhận biết phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử dựa vào thay đổi số oxi hoá nguyên tố Thái độ: - Khả tư học sinh - Có thái độ học tập tích cực u thích mơn hố học Năng lực hướng tới: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm - Năng lực tính tốn hóa học B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp đặt giải vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp kiểm chứng C CHUẨN BỊ Giáo viên: - Chuẩn bị trước số phản ứng hóa học có thay đổi khơng có thay đổi số oxi hóa nguyên tố Học sinh: - Ôn tập trước định nghĩa phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng trao đổi học D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra cũ: (5’) Câu hỏi: Trình bày bước cân phản ứng oxihóa - khử theo phương pháp thăng electron Áp dụng: Cân phản ứng oxi hóa - khử: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Hoạt động khởi động (2’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học Phương pháp dạy học: Thuyết trình, tập Định hướng phát triển lực: Năng lực nhận thức Cho HS gọi tên phản ứng? Vậy dựa vào thay đổi số oxi hóa nguyên tố phản ứng người ta chia phản ứng hóa học vơ thành loại? Để trả lời câu hỏi thầy trò ta xét học hôm HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (27’) Mục tiêu: - Phân loại phản ứng thành loại (phản ứng oxi hóa khử khơng phải phản ứng oxi hóa khử) Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm, dạy học nêu giải vấn đề, phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: Giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực nhận thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Phản ứng có thay đổi số oxi hóa I Phản ứng có thay đổi số oxi hóa phản ứng khơng có thay đổi số oxi phản ứng khơng có thay đổi số oxi hóa hóa Phản ứng hóa hợp Phản ứng hóa hợp - GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phản - Phản ứng hóa hợp hay cịn gọi phản ứng hóa hợp? ứng kết hợp, phản ứng cộng hợp - Phản ứng mà hai hay nhiều chất kết hợp lại thành chất - Cho ví dụ minh họa? Hãy xác định số oxi - HS1: S + O2 → SO2 hóa tất nguyên tố phản ứng? S0 + O20 → S+4 O2-2 Nhận xét số oxi hóa nguyên tố trước + Số oxi hóa S tăng từ lên +4 sau phản ứng? + Số oxi hóa O2 giảm từ xuống -2 - HS2: CaO + CO2 → CaCO3 Ca+2O-2 + C+4 O2-2 → Ca+2C+4O3-2 + Số oxi hóa tất nguyên tố trước sau phản ứng không thay đổi - Rút nhận xét số oxi hóa Kết luận: Trong phản ứng hóa hợp, số nguyên tố phản ứng hóa hợp? oxi hóa ngun tố thay đổi khơng thay đổi - GV kết luận: Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa nguyên tố thay đổi không thay đổi Phản ứng phân hủy Phản ứng phân hủy - GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phản - Phản ứng phân hủy phản ứng tác ứng phân hủy? dụng nhiệt chất bị phân hủy thành nhiều chất khác - Phản ứng phân hủy gọi phản ứng nhiệt phân - Cho ví dụ minh họa? Hãy xác định số oxi - HS1: 2KClO3 → 2KCl + 3O2↑ hóa tất nguyên tố phản ứng? KCl+5O-2 → 2KCl-1 + 3O20 Nhận xét số oxi hóa nguyên tố trước + Số oxi hóa oxi tăng từ -2 lên sau phản ứng? + Số oxi hóa clo giảm từ +5 xuống -1 t - HS2: NH4NO2 → N2O + H2O -3 +1 +3 -2 t N H4 N O2 → N2+1O-2 + H2+1O-2 0 - Phản ứng phân hủy có thay đổi số oxi hóa nguyên tố - Rút nhận xét số oxi hóa Kết luận: Trong phản ứng phân hủy, số nguyên tố phản ứng phân hủy? oxi hóa nguyên tố thay đổi khơng thay đổi - GV kết luận: Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa ngun tố thay đổi khơng thay đổi Phản ứng Phản ứng -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái - Phản ứng phản ứng mà niệm phản ứng thế? nguyên tử nhóm nguyên tử thay nguyên tử nhóm nguyên tử khác - Cho ví dụ minh họa? - HS1: Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4 - Hãy xác định số oxi hóa tất Zn0 + Cu+2SO4 → Cu0 + Zn+2SO4 nguyên tố phản ứng? Nhận xét số + Số oxi hóa kẽm tăng từ lên +2 oxi hóa nguyên tố trước sau phản + Số oxi hóa đồng giảm từ +2 xuống ứng? - HS2: Na + HCl → NaCl + H2 - Rút nhận xét số oxi hóa Na0 + H+1Cl → Na+1Cl + H20 nguyên tố phản ứng thế? + Số oxi hóa natri tăng từ lên +1 + Số oxi hóa hiđro giảm từ +1 xuống Kết luận: Trong phản ứng thế, số oxi hóa - GV kết luận: Trong phản ứng thế, số oxi số nguyên tố ln có thay đổi hóa ngun tố ln ln có thay đổi Phản ứng trao đổi Phản ứng trao đổi - Phản ứng mà có trao đổi -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái thành phần cấu tạo nên niệm phản ứng trao đổi? - HS1: HCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3 + Số oxi hóa ngun tố khơng có -Cho ví dụ minh họa? Hãy xác định số oxi thay đổi hóa tất nguyên tố phản ứng? - HS2: NaOH + HCl → NaCl + H2O Nhận xét số oxi hóa nguyên tố trước + Số oxi hóa ngun tố khơng có sau phản ứng? thay đổi Kết luận: Trong phản ứng trao đổi số oxi - Rút nhận xét số oxi hóa hóa tất nguyên tố ln khơng có ngun tố phản trao đổi? thay đổi - GV kết luận: Trong phản ứng trao đổi, số oxihóa ngun tố ln khơng có thay đổi II Kết luận II Kết luận - Có nhiều cách để phân loại phản ứng hóa học - Việc chia loại phản ứng: hóa hợp, - Có thể dựa vào chất tham gia phản ứng phân hủy, thế, trao đổi…dựa sở chất tạo thành sau phản ứng nào? - Nếu lấy sở số oxi hóa ngun tố - Thành hai loại: Phản ứng có thay đổi chia phản ứng hóa thành loại? số oxi hóa phản ứng khơng có thay đổi số oxi hóa nguyên tố - Bổ sung: Dựa thay đổi số oxi hóa ngun tố việc phân loại thực chất so với việc phân loại dựa số lượng chất trước sau phản ứng HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (5') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Giao tập Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu 1: Phản ứng sau phản ứng oxi hóa – khử? A Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O B H2SO4 + Na2O → Na2SO4 + 2H2O C Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 D 2AgNO3 + BaCl2 → Ba(NO3)2 + 2AgCl ↓ Câu 2: Phản ứng sau vừa phản ứng hóa hợp, vừa phản ứng oxi hóa – khử? A CaO + H2O → Ca(OH)2 B 2NO2 → N2O4 C 2NO2 + 4Zn → N2 + 4ZnO D 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 Câu 3: Phản ứng sau vừa phản ứng phân hủy, vừa phản ứng oxi hóa – khử? A NH4NO2 → N2 + 2H2O B CaCO3 → CaO + CO2 C 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl D 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O Câu 4: Phản ứng sau phản ứng thế? A 4S + 8NaOH → Na2SO4 + 3Na2S + 4H2O B Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2 C 3Zn + 8HNO3 → 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O D Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag Câu 5: Phản ứng sau phản ứng thay đổi? A SO3 + H2O → H2SO4 B 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2 C CO2 + C → 2CO D H2S + CuCl2 → CuS + 2HCl HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (3’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: Giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo Bài 1: Phản ứng: Na + 2H 2O → 2NaOH + H2, có phải phản ứng oxi hóa - khử khơng? Vì sao? Bài 2: Cho phản ứng: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu, mol Cu 2+ nhận electron? Bài 3: Dấu hiệu để nhận biết phản ứng oxi hóa - khử? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển lực: Tự chủ - tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề Tìm phản ứng oxi hóa - khử tự nhiên E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm tập 1, 2, 3, 4, 5,6,7,8, SGK trang 87 - Đọc trước 19 “Luyện tập phản ứng oxi hóa – khử” ... Phản ứng có thay đổi số oxi hóa I Phản ứng có thay đổi số oxi hóa phản ứng khơng có thay đổi số oxi phản ứng khơng có thay đổi số oxi hóa hóa Phản ứng hóa hợp Phản ứng hóa hợp - GV yêu cầu HS nhắc... Rút nhận xét số oxi hóa Kết luận: Trong phản ứng hóa hợp, số nguyên tố phản ứng hóa hợp? oxi hóa nguyên tố thay đổi khơng thay đổi - GV kết luận: Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa nguyên tố thay... Nhận xét số oxi hóa nguyên tố trước + Số oxi hóa S tăng từ lên +4 sau phản ứng? + Số oxi hóa O2 giảm từ xuống -2 - HS2: CaO + CO2 → CaCO3 Ca+2O-2 + C+4 O2-2 → Ca+2C+4O3-2 + Số oxi hóa tất nguyên

Ngày đăng: 08/03/2021, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w