Câu 2: Học sinh hiểu được: Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình là dùng cảnh vật để nói về tâm trạng (cái tình) của nhân vật (Buồn trông …..ghế ngồi).... Câu 3: Qua phân tích, HS thấy được chúa T[r]
(1)TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA: TIẾT HỌ VÀ TÊN: MÔN: NGỮ VĂN LỚP: TUẦN 10 - TIẾT 48
ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY, CÔ GIÁO
A Trắc nghiệm: (4 điểm)
I Khoanh tròn vào phương án câu sau: (mỗi câu 0,25 điểm). Câu 1: “Truyền kì mạn lục” thuộc thể loại:
a Tiểu thuyết b Bút kí c Truyện d Tuỳ bút
Câu 2: Câu văn khái quát vẻ đẹp toàn diện nhân vật Vũ Nương?
a Nàng thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời ngào khôn khéo khuyên lơn
b.Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu cha mẹ đẻ
c Vũ Thị Thiết, người gái quê Nam Xương, tính thuỳ mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp
d Thiếp vốn kẻ khó, nương tựa nhà giàu
Câu 3: Yếu tố yếu tố truyền kì truyện: “Người gái Nam Xương”?
a Cái bóng tường cha bé Đản thường đến vào đêm b.Vũ Nương tiếp tục sống thuỷ cung
c Phan Lang nằm mộng, thả rùa, chết cứu sống đưa dương d.Vũ Nương lúc ẩn, lúc dịng sơng lễ giải oan biến
Câu 4: Câu thơ sau thể tâm trạng buồn nàng Kiều cho thân mình?
a “Buồn trông cửa bể chiều hôm - Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa” b.“Buồn trơng nước sa - Hoa trôi man mác biết đâu”
c “Buồn trơng gió mặt duềnh - Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” d.“Buồn trông nội cỏ rầu rầu - Chân mây mặt đất màu xanh xanh” Câu 5: Câu nói khơng nghệ thuật “Truyện Kiều”?
a Sử dụng ngôn ngữ dân tộc thể thơ lục bát cách điêu luyện b.Nghệ thuật dẫn chuyện hấp dẫn, miêu tả thiên nhiên tài tình c Nghệ thuật khắc hoạ tính cách miêu tả tâm lý nhân vật sâu sắc d.Trình bày diễn biến việc theo chương hồi
Câu 6: Câu thơ: “Làn thu thuỷ nét xuân sơn” miêu tả vẻ đẹp Thuý Kiều? a Vẻ đẹp đôi mắt b Vẻ đẹp mái tóc
c Vẻ đẹp da d Vẻ đẹp dáng
Câu 7: Đoạn trích: “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” thể khát vọng tác giả?
(2)Câu 8: Qua đoạn trích: “Lục Vân Tiên gặp nạn”, tác giả muốn gửi gắm điều gì?
a Niềm tin vào thiện người lao động b Ước mơ người c Khát vọng tự người d Niềm tin vào tương lai người lao động
II Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp (1 điểm)
A Tên văn bản B Chủ đề văn bản Nối
1 Chuyện cũ phủ chúa Trịnh
a Phê phán mặt thật xã hội phong kiến thể qua người giả dối, bất nhân, tiền
1…
2 Hồng Lê thống chí (hồi 14)
b Phê phán mặt thật xã hội phong kiến qua ăn chơi xa hoa, truỵ lạc bọn vua chúa
2… Mã Giám Sinh mua
Kiều
c Phê phán mặt thật xã hội phong kiến thể qua thái độ hèn nhát, thần phục ngoại bang cách nhục nhã vua nhà Lê
3…
4 Chị em Thuý Kiều d Đề cao lòng nhân hậu, đề cao ước mơ cơng lí, nghĩa
4…… e Khẳng định, đề cao vẻ đẹp người
III Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để đoạn thơ sau hồn chỉnh (1 điểm) Đầu lịng hai ả ……….,
………… chị em Thúy Vân, Mai cốt cách ……… tinh thần, Mỗi người ………… mười phân vẹn mười (Truyện Kiều)
B Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: Qua đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” em hiểu chất Mã Giám Sinh?(1 điểm)
Câu 2: Qua đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”, em hiểu nghệ thuật tả cảnh ngụ tình? Tìm số câu thơ để làm rõ điều đó? (1,5 điểm)
Câu 3: Phân tích thói ăn chơi xa xỉ, vơ độ chúa Trịnh văn “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” trích “Vũ trung tuỳ bút”? (3,5 điểm)
Đáp án A Trắc nghiệm: (4 điểm)
I.1c, 2b, 3a, 4b, 5d, 6a, 7d, 8a. II.1b, 2c, 3a, 4e.
III Học sinh điền từ: tố nga, Thúy Kiều, tuyết, vẻ. B Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: Học sinh nói được: Mã Giám Sinh điển hình chất bn lưu manh với đặc tính giả dối, bất nhân tiền
(3)