1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN hop 1018

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 23,41 MB

Nội dung

I ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo viên mầm non người thầy hệ thống giáo dục, chiếm vị trí quan trọng nghiệp trồng người Bác Hồ kính u dạy “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” lợi ích dân tộc, quốc gia, trẻ em hạnh phúc gia đình, nhà nên việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ khơng phải trách nhiệm người mà tồn xã hội Vậy giáo viên mầm non cần chung tay gieo trồng chăm sóc bảo vệ trẻ nào? Trẻ em tờ giấy trắng làm quen với mơi trường xung quanh bắt đầu thích ứng đến lĩnh hội cải tạo môi trường Ca dao xưa có câu “Dạy từ thủa cịn thơ” đúc rút từ kinh nghiệm “Dạy rèn người” ông cha ta Mỗi lớn lên từ mơi trường Đó tiếng ru ngào bà, mẹ Những đèn cháy lung linh đêm, nhỏ lấp lánh cao Môi trường âm hình ảnh xung quanh mang lại nguồn biểu tượng vô phong phú theo trẻ hết đời, gợi lên lòng yêu quê hương, đất nước người Khám phá môi trường xung quanh trẻ có vốn hiểu biết quanh hình thành nên thói quen tốt, xấu trẻ Đất nước ta ngày phát triển người cần phải động sáng tạo để phù hợp với phát triển Muốn trẻ Mầm Non cần tiếp xúc khám phá khoa học quanh Đặc biệt trẻ 5- tuổi nhận thức, tư duy, ngôn ngữ tình cảm xã hội gần hồn thiện Khám phá khoa học qua giáo dục góp phần không nhỏ vào việc phát triển hệ trẻ Nếu giáo viên khơng sáng tạo việc tổ chức hiệu đạt khơng cao Nếu tiết dạy khơng có để trẻ khám phá trẻ phát triển chậm so với nhu cầu xã hội Trên thực tế trẻ biết có phân phối chương trình học giáo phải dạy dù trẻ 5-6 tuổi trả lời tốt, làm tốt u cầu trẻ khơng cịn hứng thú khơng phát triển lực khơng thỏa mãn nhu cầu thân trẻ Theo để làm tốt cơng tác chăm sóc giáo dục hình thành nhân cách trẻ, việc thực nhiệm vụ giáo viên mầm non việc xác định phương pháp, biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ thông qua hoạt động khám phá khoa học đặc biệt quan trọng tác động trực tiếp đến việc lĩnh hội kiến thức, kỹ sống trẻ điều cần thiết Vậy tìm biện pháp, phương pháp gì? Tìm đâu? Câu hỏi giải qua chuyên đề chăm sóc giáo dục mà tập huấn phịng lý thuyết thực thơng qua q trình dạy học chăm sóc trẻ ngày Nhưng q trình thực 1/25 đồng chí thấy thỏa mãn với mục tiêu đặt chưa? Có đổi mới, có tiến bộ, có sáng tạo để trẻ lớp nhận thức tiến nhanh bắt kịp trang lứa Cịn tơi 13 năm cơng tác năm tơi lại rút cho kinh nghiệm Muốn trẻ phát triển toàn diện theo cần xây dựng biện pháp giáo dục hay lạ hút trẻ để hình thành thói quen ham mê khám phá khoa học mà chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn khám phá khoa học” để nghiên cứu tìm biện pháp hay giúp trẻ học tốt môn học * Mục đích nghiên cứu: - Tơi nghiên cứu đề tài để tìm số biện pháp giúp trẻ làm quen với môi trường xung nhằm thỏa mãn nhu cầu khám phá mới, lạ trẻ - Đề tài thành công trẻ khám phá khoa học cách hứng thú có tác dụng giáo dục mặt: Ngơn ngữ, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ thể lực - Qua đề tài nghiên cứu giúp giáo viên có định hướng phù hợp cơng tác chăm sóc cho trẻ mầm non 5- tuổi Sau vận dụng đề tài góp phần đắc lực cho trình hình thành nhân cách cho trẻ * Đối tượng nghiên cứu: - Sáng tạo số biện pháp giúp trẻ học tốt môn khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi trường mầm non * Đối tượng khảo sát: - Học sinh khối mẫu giáo lớn – tuổi * Phương pháp nghiên cứu: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra + Phương pháp quan sát + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm * Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo lớn - tuổi trường mầm non - Kế hoạch nghiên cứu: Năm học 2017 - 2018 (từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018) 2/25 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm: Theo lý luận giáo trình “Lý luận phương tiện phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh” tiến sỹ Hồng THị Phượng * Theo sở lý luận khoa học tự nhiên: - Việc hưỡng dẫn trẻ làm quen với MTXQ (KPKH) địi hỏi giáo viên cần có kiến thức phong phú lĩnh vực khoa học tự nhiên, hiểu quy luật phát triển nó, biết giải thích theo quan điểm vật quan hệ vật tượng diễn tự nhiên - Hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường tự nhiên có vai trị đặc biệt quan trẻ nhỏ Có thể nói tự nhiên nguồn gốc tri giác cụ thể người Trẻ em khắp nơi tiếp xúc với tự nhiên băng cách Tất vật tượng tự nhiên làm trẻ ý, làm chúng phấn khởi cung cấp tri thức phong phú cho phát triển hình thành tình yêu quê hương đất nước * Theo sở khoa học xã hội: - Nhà giáo dục cần phải hiểu cá nhân trở thành người theo cách khác nhau? Do đâu mà cá nhân tích lũy kinh nghiệm xã hội khác Điều đòi hỏi cần phải xem xét yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển đứa trẻ quan hệ với thực - Sự mở rộng làm phong phú kinh nghiệm xã hội trẻ diễn trình giao tiếp trẻ với bạn, với người lớn trẻ đến trường mầm non, nhờ mà trẻ không nhận thông tin MTXQ mà nắm cách thể hành vi mối quan hệ tình cảm người với người * Theo sở tâm lý môn học: - Qua kết nghiên cứu tâm lý khẳng định trẻ 5-6 tuổi diễn mạnh mẽ tâm lý Tư ngôn ngữ trẻ phát triển gần hồn thiện Trong q trình sống trẻ tích lũy nhiều kinh nghiệm trẻ 5-6 tuổi xuất tự nhận thức trẻ - Trẻ tuổi lĩnh hội biểu tượng khái quát vật tượng hiểu mối quan hệ phụ thuộc lẫn chúng Nếu giáo dục cách đắn trẻ lĩnh hội tri thức vật, tượng xung quanh, mà học cách tiếp cận đối tượng, cách thức khám phá vật tượng MTXQ Chính trình khám phá mơi trường tạo điếu kiện để trẻ phát triển thể chất, thẩm mỹ đạo đức lao động cho trẻ - Hưỡng dẫn trẻ KPKH phương thức hoạt động gắn bó giáo viên trẻ nhằm tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với MTXQ để trẻ thích ứng với mơi 3/25 trường, nhận thức MT, tích cực tham gia cải tạo MT thỏa mãn nhu cầu khám phá phát triển thân trẻ - Để giúp trẻ làm tốt vai trò chủ thể trình khám phá giới xung quanh giáo viên cần quan tâm đến nhu cầu, hứng thú trẻ tận dụng biện pháp, hội sống cho trẻ khám phá vật tượng xung quanh chúng cho trẻ trải nghiệm cảm xúc, tích lũy kinh nghiệm để đến hiểu biết chất vật tượng có kỹ sống phù hợp Thực trạng vấn đề: - Khn viên trường lớp rộng, thống mát, đẹp phù hợp với trẻ mầm non - Tổng số trẻ lớp 35 trẻ, có 22 cháu nam, 23cháu nữ - Năm học 2017- 2018, Ban giám hiệu trường phân công dạy lớp mẫu giáo lớn A1có giáo trẻ, u nghề, mến trẻ, có trình độ đại học - Khảo sát chất lượng khám phá khoa học Đánh giá chung: Thơng qua hoạt động học có chủ đích, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc lúc nơi Tôi nhận thấy cháu tiếp xúc với môi trường cách khác Cháu hời hợt với biết, nhàm chán với trị chơi quen thuộc Ngược lại lạ cháu hăng say khám phá, hứng thú với trò chơi, đồ chơi 2.1 Thuận lợi : - Được quan tâm Phòng GD – ĐT nhà trường thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên - Bản thân yêu nghề mến trẻ, ham học hỏi nâng cao chuyên môn - Bản thân trải qua năm trực tiếp giảng dạy, nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý trẻ, lứa tuổi mẫu giáo lớn -6 tuổi - Về sở vật chất: Lớp dạy nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ nhà trường tinh thần lẫn sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy hoạt động khám phá khoa học như: Đồ chơi vớicát nước, kính lúp, vật ngồi cịn có nhiều đồ dùng đồ chơi khơng phục vụ cho trẻ mà cịn phương tiện hữu ích tơi sử dụng đồ chơi vào tiết dạy - Được quan tâm từ bậc phụ huynh hỗ trợ nhiệt tình như: qun góp giấy mặt để vẽ, quyên góp chai lọ bỏ để tái chế, làm đồ dùng đồ chơi, hoa 2.2 Khó khăn: - Những đồ dùng phục vụ tiết dạy vật mẫu, vật thật, đồ vật thật cịn hạn chế - Góc thiên nhiên loại cây, hoa chưa phong phú - Vốn hiểu biết mơi trường xã hội trẻ cịn hạn chế 4/25 Trước thuận lợi khó khăn tơi nghiên cứu tìm biện pháp sau: Các biện pháp: 3.1 Biện pháp 1: Cho trẻ khám phá khoa học thơng qua thí nghiệm thực hành - Không gian thực hiện: Tốt thực hành tập trung lớp tất cháu khám phá - Thời gian: Mỗi đề tài cần tiến hành thử nghiệm 40 phút - Phương tiện: Đồ dùng trường số dụng cụ thí nghiệm khoa học khác +Nội dung: Trẻ làm thí nghiệm thực hành để phát “khám phá khoa học mới” +Cách thực hiện: Cũng tơi nêu lý chọn đề tài để nghiên cứu suốt 13 năm ngành, phát trẻ khám phá khoa học cách khác cháu hứng thú với chưa biết, chưa làm đặc biệt hứng thú với thí nghiệm khám phá lạ Được trực tiếp làm thí nghiệm với vật lạ điều thích thú trẻ Thật vậy, cháu hoạt động, trải nghiệm, thử, sai, cuối cháu tìm kết điều lý thú trẻ Trẻ say mê với phát đưa hàng trăm hàng nghìn câu hỏi: “Cơ ơi, mẹ xung quanh ta lại có nhiêu lạ thế?” Lại có cháu nói: “Cơ cháu biết rồi” Trẻ phán đốn tìm câu trả lời trí tưởng tượng trẻ tuổi bay xa bay cao phát triển cách tốt Với biện pháp áp dụng thành công trẻ lớp tôi đưa số thí nghiệp cho chị em tham khảo nhé: * Thí nghiệp 1: Dạy trẻ cách phịng tránh bệnh “ Tay, chân, miệng” Thực hiện: Tôi cho cháu xem hình ảnh bệnh tay,chân, miệng giải thích cho cháu biết chân tay miệng bệnh dễ lây truyền Tôi cho cháu biết vi trùng lây bệnh nhỏ mắt thường khơng thể nhìn thấy Đồng thời làm thí nghiệm cho trẻ xem: Tôi dùng lọ nước hoa xịt nước hoa vào trẻ cho bạn lớp nhận xét bạn thơm hỏi cháu: Các có nhìn thấy khơng mà thơm thế? Tơi nói cho cháu biết có nhiều thứ tồn mà khơng nhìn thấy mắt Tơi cho cháu làm thí nghiệm như: Xịt nước hoa vào tay bạn A cho cháu ngửi nhận xét tay bạn A thơm – Cho lớp ngửi tay bạn B không xịt nước hoa nhận xét tay bạn B không thơm - sau cho cháu bắt tay lúc lại cho lớp ngửi tay bạn cháu phát tay bạn B thơm tay bạn A, Tơi nói cho cháu biết vi khuẩn nhỏ mùi nước hoa đặt câu hỏi: Các có nhìn thấy vi khuẩn bệnh tay, chân, miệng 5/25 khơng Qua tơi cho cháu biết tay, chân, miệng lây qua đường giao tiếp như: Nếu người bị bệnh cầm đồ chơi vi khuẩn bệnh bám vào đồ chơi Đồ chơi mà khơng rửa xà bơng khơng sát trùng người khác cầm vào vi trùng bám vào tay người lành lại lây bệnh Bệnh lây qua đường hơ hấp nói chuyện với dạy cháu phòng bệnh cách thường xuyên rửa tay xà phòng Thường xuyên tự vệ sinh đồ chơi lớp nhà phòng tránh bệnh chân, tay, miệng… Một tiết học nhẹ nhàng không cần nhiều đồ dùng, đồ chơi mà cảm thấy cháu say mê với việc khám phá tiết học đạt hiệu cao * Thí nghiệm 2: Trứng chìm – Trứng Tơi cho cháu làm thí nghiệm: Đổ muối vào hai ly nước thủy tinh , ly dán số ly dán số 2.lượng nước hai ly nhau, riêng lượng muối khác nhau, ly số tơi bỏ thìa muối ly số tơi bỏ vào thìa muối khuấy Trẻ thực hiện: bỏ trứng vào hai ly nước Kết quả: Ly 1= Trứng chìm, ly 2= trứng - Cho cháu tìm nguyên nhân Thử ly nước thấy mặn quá, thử ly nước không mặn bạn đổ vào ly muỗng muối, đổ vào ly muỗng muối… Từ cháu suy ra: Vì ly muối nên trứng khơng thể lên Muốn trứng lên phải làm gì? (Cháu thỏa thuận với nhóm phải thêm muối vào ly 1…) Cơ giải thích thêm cho cháu biết muối tan nước muối mặn nên muối chìm xuống đẩy trứng lên 6/25 - Vậy trứng nước muối có khơng? Trứng cịn đâu khơng? - Mở rộng: Nước đường, dầu ăn….Tiếp tục cho trẻ khám phá Mỗi cháu khám phá điều gì, ta cho cháu ghi kết kí hiệu mà cháu thỏa thuận để dễ kiểm tra Khi thí nghiệm thành cơng, tơi thấy khn mặt cháu lộ rõ vẻ thích thú, phấn khởi vơ có nhóm reo hị ầm ĩ Với tiết học thấy vui cháu thực chủ động làm cơng việc thí nghiệm Lại thêm lần tác động vào cháu tính tự tin, tự lập, tự suy nghĩ, tự tìm kết nhanh để hồn thành cơng việc làm Với tơi áp dụng nhiều vào tiết học cháu đề tài khám phá khoa học tất hưởng ứng nhiệt tình, say mê cháu Tơi tự tin tìm đề tài cho trẻ khám phá sau như: Nhanh chậmThấm màu- Đổi màu đưa vào dạy đạt kết cao, phụ huynh trao đổi cho thành cháu thí nghiệm nhà như: Hoa đổi màu, nhuộm quả… Tôi thật phấn khởi với phương pháp, biện pháp cho cháu thí nghiệm đạt hiệu cao giúp trẻ say mê khám phá khoa học 3.2.Biện pháp 2: Khám phá khoa học qua vật thật hình thức tham quan - Khơng gian: Ngồi lớp học - Thời gian: Mỗi đề tài cần tiến hành tham quan buổi - Phương tiện: Đối tượng địa điểm tham quan tùy vào nội dung yêu cầu buổi tham quan để tìm đối tượng + Nội dung: Xác định chủ đề nội dung tham quan khám phá môi trường tự nhiên hay môi trường xã hội để đặt nhiệm vụ + Chuẩn bị Giáo viên: - Xác định vị trí địa điểm đến tham quan thuận lợi (không để trẻ mệt không ảnh hưởng đến mục đích - Kiểm tra địa điểm tham quan trước xác định đối tượng cần thiết quan sát, xác định tình tự quan sát nội dung khối lượng tri thức mà trẻ cần lĩnh hội - Xác định địa điểm cho trẻ tự quan sát nghỉ ngơi Trẻ: - Trước tham quan vài ngày cần đàm thoại với trẻ nhằm mục đích tạo hứng thú cho trẻ, thông báo cho trẻ địa điểm nội dung buổi tham quan - Quan tâm đến sức khỏe trẻ, chuẩn bị dụng cụ cần thiết, trang phục cho trẻ phù hợp với thời tiết vận động + Cách thực hiện: (Tổ chức tham quan) 7/25 - Dù khám phá môi trường tự nhiên hay môi trường xã hội giáo viên cần tổ chức đàm thoại ngắn nhằm mục đích nhắc trẻ mục đích tham quan, quy tắc hành vi cần thực trình tham quan - Tổ chức cho trẻ quan sát quan sát (Tập thể, nhóm, cá nhân) giáo viên giúp trẻ xác định dấu hiệu đặc trưng vật tượng biện pháp khác nhau: Như đặt câu hỏi câu đố thơ hướng dẫn trẻ quan sát, khảo sát, sử dụng phương pháp trò chơi, sử dụng kể chuyện giải thích để bổ sung cho quan sát trẻ Trong q trình quan sát sử dụng tác phẩm văn học âm nhạc Ví dụ tìm hiểu mơi trường xã hội “Tìm hiểu Bác nông dân” - Cô giáo tiến hành chuẩn bị -Tổ chức tham quan: Cô đàm thoại ngắn nghề nơng cho cháu kể bác nông dân mà cháu biết cô cho cháu đến xem bác, cô, nông dân làm việc trẻ quan sát cô đặt câu hỏi câu đố người nông dân cho cháu trả lời cho cháu quan sát người nông dân làm việc gợi hỏi công việc họ Cho nhiều cháu nhận xét công việc trang phục bác Cô giáo kể câu chuyện tốt bác nơng dân cho cháu nghe Cho cháu làm quen thơ nghề nông “ Hạt gạo làng ta” hát “Lời ru nương”, cháu nghe nhằm gợi cảm xúc cho trẻ để trẻ dành nhiều tình cảm cho bác nơng dân cho trẻ rót nước mời bác uống, để trẻ biết cách thể tình cảm với người làm nơng từ giúp cháu biết nghề đáng quý - Cho cháu tìm hiểu khàm phá nghề nên chọn thêm vài tác phẩm văn học âm nhạc lạ phù hợp ví dụ như: Tìm hiểu đội cho cháu nghe thơ “Đồng chí” thơ “chú đội hành quan mưa” Để cháu nhận thức sâu sắc biết trách nhiệm nghĩa vụ đội dành cho đất nước cho cháu Cho cháu hát, múa đội làm quà tặng để gây cảm xúc tình cảm cho cháu thêm yêu thương đội từ hình thành nhân cách tốt đẹp biết cách ứng xử người nhỏ người lớn với người Ví dụ tìm hiểu MT tự nhiên “Khám phá loại hoa” Ví dụ tìm hiểu MT tự nhiên “Khám phá loại hoa” 8/25 + Tổ chức tham quan : Cô đàm thoại ngắn đề tài tham quan để nhắc trẻ nhớ mục đích tham quan, hướng cháu ý quan sát loại hoa ý với môi trường thiên nhiên cô cần cho trẻ tự phát Cho trẻ quyền lựa chọn đối tượng khn khổ u cầu ví dụ: Có cháu biết nhiều hoa hồng mẹ trồng nhà cháu nên đến khu tham quan cháu thích khám phá hoa lạ giáo cần tơn trọng ý kiến trẻ cháu, có sở thích khác tạo điều kiện cho cháu quan sát cách cô đọc câu đố loại hoa cho cháu lựa chọn sau cho cháu quan sát theo nhóm Cuối tạo hội cho cháu mơ tả cháu vừa quan sát Thời gian có hạn nên buổi tham quan trao đổi với trẻ lúc nơi cách gợi nhớ lại buổi tham quan để tất cháu mô tả khám phá Trong tham quan cháu hát múa loại hoa kể chuyện “ Sự tích hoa mào gà” “ Sự tích hoa phù dung”… cho cháu nghe giải lao Cuối cho cháu nhặt cỏ tưới nước cho hoa cháu có ý thức lao động ham mê đẹp yêu thiên nhiên cỏ hoa lá… + Công việc sau tham quan - Ngay sau tham quan đối tượng trẻ thu nhặt cần phải đặt góc thiên nhiên ( Hoa cắm vào lọ hay giỏ, động vật để vào bể bồn…) cháu quan sát động thực vật Sau tham quan vài ngày tổ chức đàm thoại Giáo viên đặt câu hỏi cho trí nhớ trẻ xuất tồn q trình tham quan, xác định thời điểm giáo dưỡng giáo dục để trẻ xác định mối quan hệ tượng Qua trẻ bày tỏ cảm xúc trẻ với buổi tham quan 3.3.Xây dựng môi trường lớp học gây hứng thú cho trẻ tham gia thực Môi trường lớp học đẹp sáng tạo người giáo viên thứ tổ chức hướng dẫn trẻ chơi, trẻ hoạt động Bởi môi trường hoạt động vừa để thoả nhu cầu vui chơi, giao tiếp, nhận thức, nhu cầu hoạt động trẻ, vừa tạo hội cho trẻ chơi hoạt động theo sở thích tích cực, độc lập, sáng 9/25 tạo vận dụng kỹ học vào cỏc hoạt động khác, tỡnh quỏ trỡnh hoạt động Việc xây dựng môi trường học vui chơi cho trẻ phương tiện, điều kiện giúp trẻ hình thành kỹ quan sát, phân tích, đam mê tìm hiểu khám phá Chính vậy, vào đầu năm học tơi ý đến việc xây dựng môi trường lớp học, đặc biệt góc “Bé khám phá khoa học” góc “Bé với thiên nhiênnhằm giúp trẻ khơi dậy tính tỉ mỉ, óc sáng tạo, hiểu biết vật, tượng xung quanh giáo dục trẻ thái độ ứng xử đắn với thiên nhiên, với xã hội Đối với góc chơi “Bé khám phá khoa học”, tơi thiết kế hình ảnh có màu sắc bắt mắt, nội dung sáng tạo, phù hợp, chứa đựng nội dung học tập, giúp trẻ hoạt động khám phá cách tích cực hiệu như: Bảng pha màu giúp trẻ hiểu biết cách pha trộn màu sắc từ hai màu hay ba màu tạo màu mà trẻ u thích Hay hình ảnh mang tính chất giáo dục giúp trẻ có thái độ đắn với thiên nhiên vật xung quanh Để phát triển toàn diện nhận thức cho trẻ thơng qua góc chơi ngồi hình ảnh mang tính lý thuyết, giáo viên cần cho trẻ thực hành để trẻ trải nghiệm giải tình cách sáng tạo Trong hoạt động góc tơi thường xun chuẩn bị chu đáo đồ dùng để trẻ chơi tham gia hoạt động thực tế nhằm đem lại niềm vui cho trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, óc sáng tạo quan tâm đến khoa học cách tự nhiên Hình ảnh: Trẻ chơi pha màu nước Hình ảnh: Trẻ phối màu giấy Kêt quả, môi trường lớp học xây dựng sáng tạo hấp dẫn trẻ học sinh lớp tơi tích cực tham gia vào hoạt đọng khám phá, qua vốn hiểu biết cho trẻ giới xung quanh, phát huy khả tư sáng tạo Trẻ lớp ln tị mị, tự đặt câu hởi vật, tượng xung quanh với bạn, cô người lớn Các cháu biết tự timg hiểu điều trẻ chưa biết Đối với góc chơi: Bé với xanh” + Chuẩn bị: Các cỏ vật đồ dùng theo chủ đề Tìm địa điểm khơng gian phù hợp để xây dựng góc + Cách tổ chức xây dựng Góc thiên nhiên nơi để trẻ khám phá môi trường tự nhiên Nơi dành cho hoạt động góc hoạt động ngồi trời Thơng qua hoạt động trẻ tri giác khám phá từ trẻ phát triển tư trẻ so sánh, phân tích, tổng hợp Qua ngày trẻ nhận thấy hình thành phát triển vật tượng 10/25 mối quan hệ thiên nhiên trình phát triển từ hạt Gà đẻ trứng trừng lại nở gà …cũng thông qua góc thiên nhiên cháu biết cách chăm sóc bảo vệ cho phù hợp với vật tượng Trong trình khám phá cháu trao đổi thảo luận ngôn ngữ phát triển từ hình thành ý thức chăm sóc bảo vệ thiên nhiên nhặt cỏ, bắt sâu, tưới nước, cịn nơi tìm đọc loại sách thiên nhiên, tranh ảnh giới tự nhiên *“Tìm hiểu số lồi thực vật” tơi xây dựng góc thiên nhiên có: - Chậu cho trẻ gieo hạt đậu, gieo hạt cà phê cho cháu tự tay chăm sóc quan sát hàng ngày - Có hộp xốp chứa đất để gieo trồng 2-3 loại rau - Ngồi có cối, hoa lá, hạt … Tranh ảnh vừa tầm với trẻ để trẻ xem đọc sách theo trí nhớ thơ, chuyện kể giới thực vật - Sắp xếp hộp đựng vỏ khô, hoa, ép khơ, loại hạt … Có ngắn nhãn mác hình ảnh rõ ràng để trẻ dễ nhận thấy, trẻ chơi làm sản phẩm từ đồ chơi Các tranh, lô tô chủ điểm phân loại để góc Đối với tranh có chữ tương ứng phân loại xếp gọn gàng dễ kiểm tra 3.4 Phối kết hợp với phụ huynh Đối với trẻ mầm non dễ nhớ lại dễ quên , không luyện tập thường xuyên sau ngày nghỉ qn lời dạy Vì tơi thường xun trao đổi với phụ huynh vào đón trả trẻ để hiểu đợc tính cách trẻ để phụ huynh luyện thêm cho trẻ Cháu A , cháu B thích đọc câu đố cho bố mẹ nghe Cháu C ,cháu D hay hỏi lạ sung quanh Động viên cháu bảo vệ mơi trường sung quanh mà cịn giữ gìn ,giúp đỡ cha mẹ công việc vệ sinh nhỏ Trao đổi với phụ huynh mua cho trẻ quển tranh vật ,cây cỏ … phù hợp với lứa tuổi trẻ đợc làm quen với hình ảnh , với chữ viết Việc kết hợp gia đình giáo khơng thể thiếu đợc , giúp trẻ luỵên tập nhiều , từ trẻ có đợc vốn kiến thức thiên nhiên , xã hội phong phú đa dạng hơn,Vì trẻ môi trường nông thôn , nên nhà trẻ tiếp xúc với nhiều thiên nhiên , cỏ hoa nhiều , bố mẹ thường xun cung cấp củng cố có hiệu việc cho trẻ làm quen với mơi trường sung quanh cao Giữa biện pháp, giải pháp có mối quan hệ qua lại với chúng hộ trợ cho giúp trẻ khám phá khoa học cách sâu sắc Khi trẻ tham quan dạo chơi cháu tri giác, tìm hiểu, phân tích, tổng 11/25 hợp, hành động, góp nhặt lớp hoạt động góc chơi đặc biệt góc phân vai góc thiên nhiên cháu sẽ, nhớ lại, củng cố lại kiến thức mà cháu nhìn thấy buổi dạo chơi cách tái lại mơi trường xã hội đóng vai bác nơng dân biết trồng, biết chăm sóc cây… với hướng dẫn cô thông qua biện pháp thử nghiệm cháu làm thật qua phát triển sáng tạo có kỹ sống phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội - Dù trẻ tiếp cận biện pháp trước, biện pháp sau việc tiếp cận biện pháp hỗ trợ cho nhau, mang đến hiệu cao nhận thức môi trường xung quanh trẻ - Các biện pháp đan xen xuyên suốt trình khám phá khoa học trẻ giúp trẻ phát điều kì diệu mẻ mơi trường xung quanh Trẻ tích lũy vốn sống qua hình thành kỹ kỹ xảo học tập, vui chơi lao động Kết quả: Bảng : Kết đạt STT Phân loại Đầu năm Cuối năm Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Loại tốt 25 66.7 33 88 Loại 10 33.3 12 Với trẻ có tiến rõ rệt tiết dạy Trẻ có kỹ quan sát, so sánh ,phân loại tốt, hiểu biết rộng tự nhiên xã hội Đặc biệt hội thi bé làm quen an toàn giao thông giáo dục bảo vệ môi trường cháu lớp thể tốt kiến thức an tồn giao thơng tốt có ý thức bảo vệ môi trường Được ban giám khảo đánh giá cao KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA TRẺ Được biểu qua bảng sau : Bảng 2: Kết đạt trẻ TT Kỹ Đầu năm Cuối năm Tăng quan sát ,so l- Tỷ lệ % Số lượng Tỷ Số lượng Tỷ lệ sánh ,phân Số ượng lệ % % loại Loại tốt 25 66.7 35 88 25 24 Loại 15 33.3 12 15 16 Đối tượng phụ huynh : 12/25 Các bậc phụ huynh nhận thức rõ tầm quan trọng việc dạy trẻ làm quen với môi trường xung quanh, tạo điều kiện công tác với cô giáo để làm quen với môi trường xung quanh trẻ đạt hiệu cao , góp phần nâng cao chất lượng mơn cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Bài học kinh nghiệm - Giáo viên thực yêu nghề mến trẻ , có lực sư phạm , nắm chun mơn - Có hiểu biết kỹ dạy trẻ khám phá khoa học - Có sáng tạo tiết dạy, ln có đổi phương pháp dạy trẻ - Thường xuyên rèn luyện thân ,kỹ dạy , thao tác ,rèn luyện giọng nói - Đồ dùng dạy trẻ phong phú sáng tạo hấp dẫn với trẻ - Làm tốt công tác tuyên truyền với bậc phụ huynh - Luôn tạo đươc môi trường học mà chơi, chơi mà làm - Chú ý rèn trẻ nói, chậm hiểu có phương pháp hướng dẫn cụ thể - Động viên kịp thời giúp trẻ tập luyện thường xuyên - Tạo điều kiện tốt để trẻ có khả tư duy, phát triển tốt dựa vào hội thi “Bé làm quen an tồn giao thơng giáo dục bảo vệ mơi trường” Trên số biện pháp, kinh nghiệm mà thực đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn khám phá khoa học” để gúp nâng cao kỹ quan sát, so sánh phân loại trẻ khám phá khoa học Bản thân mong đóng góp ý kiến quý ban đồng nghiệp để dạy môi trường xung quanh đạt kết cao Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: d) Mối quan hệ biện pháp giải pháp e)Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học đề nghiên cứu Tôi vận dụng biện pháp hướng dẫn trẻ khám phá khoa học năm kết đạt trẻ khám phá khoa học có tiến so với đầu năm cụ thể chất lượng đánh giá bảng sau Chất lượng khảo sát đầu năm: Số trẻ : 30 cháu STT NỘI DUNG Kết TỐT-KHÁ TB YẾU Kỹ quan sát,tìm đặc điểm trả lời 22 cháu cháu 1cháu tên gọi đặc điểm đối tượng 73,33% 23,33% 3,33% khám phá Khả so sánh , phân loại đối tượng 17 cháu 11cháu 13/25 khám phá 56,67% Phát lạ có thái độ hành động 16 cháu phù hợp 53,33% Có kỹ sống khả giao tiếp tốt 15 cháu 50% 36,66% cháu 6,66% cháu 26,66% cháu 20% 10 cháu cháu 33,33% 16,66 % Chất lượng khảo sát cuối năm: Số trẻ : 30chaú STT NỘI DUNG Kết TỐT-KHÁ TB YẾU Kỹ quan sát,tìm đặc điểm trả lời 26 cháu cháu tên gọi đặc điểm đối tượng 86,65 13,33% cháu khám phá Khả so sánh , phân loại đối tượng 23 cháu cháu khám phá 76,66% 20% cháu 3,33% Phát lạ có thái độ hành động 22 cháu phù hợp 73,33% Tự mày mị điều chỉnh hồn thiện đồ vật cịn giang dở Có kỹ sống khả giao tiếp tốt 15 cháu 50% cháu 20% cháu 6,66% 10 cháu Cháu 33,33% 16,66 % Qua bảng khảo sát thấy chất lượng giáo dục môn tăng rõ rệt chứng tỏ vận dụng biện pháp đạt hiệu III KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ Kết luận chung: Hơn tháng xây dựng thực biện pháp cho cháu khám phá khoa học, trẻ lớp tiến nhanh mặt Nhờ thông qua biện pháp mà cháu hăng say vào khám phá khoa học mà kỹ phát triển cháu có sáng tạo giai đoạn vốn kiến thức mở rộng, tư duy, ngôn ngữ phát triển cách rõ rệt Các kỹ nhận thức trẻ phân tích, so sánh tổng hợp tiến nhanh Phần đông trẻ biết bảo về, gìn giữ mơi trường ngồi lớp Trong chơi 14/25 hình thành xúc cảm, tình cảm tích cực kinh nghiệm kỹ sống trẻ từ tốt trẻ mạnh dạn hội thi lớp trường cụ thể hội thi “ Bé mẹ làm thí nghiệm” lớp 80% số cháu tự thuyết trình thi có 28 trẻ tham gia có tới 24 cháu đạt điểm giỏi chiếm 85,71% Hội thi bé với văn học cấp trường có cháu tham gia đạt giải cao: giải nhất, giải nhì giải ba Kết thu qua khảo nghiệm chứng tỏ biện pháp cho trẻ khám phá mơi trường xung quanh có giá trị khoa học cao Qua phương pháp vận dụng biện pháp vào khám phá khoa học trẻ 5-6 tuổi đạt kết mong đợi rút kết luận sau: Giáo viên cần có trách nhiệm chăm sóc giáo dục trẻ với lịng giáo mẹ hiền mong cho ngày tiến cô giáo không ngừng không nghỉ tìm tịi sáng tạo nhiều cách thức để trẻ tập trung học chơi thỏa mãn nhu cầu khám phá trẻ tác động trực tiếp đến việc lĩnh hội kiễn thức, kỹ sống trẻ Muốn nhìn trẻ phát triển tồn diện theo tơi cần xây dựng biện pháp giáo dục hay lạ hút trẻ để hình thành thói quen ham mê khám phá khoa học trẻ góp phần nâng cao chất lượng mơn học khám phá khoa học thành cơng lớn lao nghiệp trồng người Khuyến nghị: Sau năm học giáo viên có thêm kinh nghiệm giảng dạy mà hàng năm lại có thêm sáng kiến kinh nghiệm nhà giáo dục nghiên cứu Tôi đồng nghiệp muốn có điều kiện để tiếp xúc với đàn chị có nhiều kinh nghiệm giáo dục để nghe sáng kiến kinh nghiệm họ học hỏi họ cơng tác giảng dạy Hàng năm có hàng trăm sáng kiến kinh nghiệm để chấm mà kinh nghiệm q báu khơng có tác dụng để ứng dụng rộng rãi thật đáng tiếc tơi có kiến nghị với cấp sau: *Về phòng giáo dục: - Kiến nghị lên sở để thường xuyên mở lớp chuyên đề thảo luận rút kinh nghiệp học hỏi sáng kiến kinh nghiệm môn huyện đạt giải cấp tỉnh để đúc rút kinh nghiệp việc chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non tỉnh - Về sáng kiến đạt cấp huyện phòng giáo dục nên mở lớp thảo luận gửi mail trường sáng kiến hay để giáo viên huyện học hỏi kinh nghiệm lẫn *Về trường: Tơi có kiến nghị: Nhà trường tạo điều kiện hỗ trợ thêm để giáo viên xây dựng góc thiên nhiên vui chơi học tập cho cháu khám phá khoa học, tạo 15/25 điều kiện cho giáo viên tổ chức buổi tham quan cho trẻ Mua sắm số dụng cụ thí nghiệm đơn giản phù hợp với đối tượng trẻ Cuối xin cảm ơn ban giám hiệu chị em đồng nghiệp trường tạo điều kiện hỗ trợ hồn thành sáng kiến kinh nghiệm Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2018 16/25 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thanh Hà ( Chủ biên): Tổ chức vận động theo nhạc cho trẻ trường Mầm non- NXB giáo dục Việt Nam 2002 Nguyễn Thị Hịa: Giáo trình giáo dục học mầm non - NXB Đại học sư phạm 2009 Chu Mạnh Nguyên: Giáo trình bồi dưỡng giáo viên mầm non tập 1,2Sở giáo dục đào tạo Hà Nội – NXB Hà Nội 2005 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non chu kỳ II (2004 - 2007) - Vụ giáo dục mầm non - xuất tháng 4/2005 Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên): Tâm lý học tuổi mầm non- ĐHSPI, Hà Nội, 1994 Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên): Âm nhạc với phát triển trẻ emNXB Phụ nữ 2000 TS Trần Thị Ngọc Trâm - TS.Lê Thu Hương - PGS.TS Lê Thị Ánh Tuyết (Đồng chủ biên): Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục Mẫu giáo nhỡ - 5tuổi - Nhà xuất giáo dục Việt Nam 2009 Trang Web: http://mamnon.com/DocsDetails.aspx?topicID=15482 17/25 V PHẦN PHỤ LỤC Hình ảnh 1: Trang trí mơi trường lớp học góc âm nhạc Hình ảnh 2: Đàn ghita điện đàn tỳ bà làm từ nhựa mika ống hút Hình ảnh 3: Đàn piano làm từ vỏ hộp 18/25 Hình ảnh 4: Dàn trống làm từ vỏ hộp bánh sắt Hình ảnh 5: Các bé tập thể dục sáng theo nhạc 19/25 Hình ảnh 6: Hình ảnh trẻ tham gia hoạt động tạo hình (nghe nhạc khơng lời) Hình ảnh 7: Trẻ chơi góc âm nhạc 20/25 Hình ảnh 8: Trẻ nghe nhạc chơi “Vuốt ve” hoạt động chiều; chơi trị chơi “Ơ ăn quan” ngày hội mùa xn Hình ảnh 9: Trẻ hát hoạt động chiều 21/25

Ngày đăng: 05/03/2021, 12:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w