1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan2

31 119 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 332 KB

Nội dung

Thứ hai ngày tháng năm Tập đọc : ( Tiết 3 ) NGHÌN NĂM VĂN HIẾN (Nguyễn Hoàng) I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc đúng một văn bản khoa học có bảng thống kê. - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài "Quang cảnh làng mạc ngày mùa". - Lớp: Trả lời những câu hỏi 1 và 4 (SGK trang 11). B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - HS: 1em giỏi đọc toàn bài - HS quan sát ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. GV chia đoạn bài đọc: Đoạn 1 : Từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ, cụ thể như sau: Đoạn 2 : Bảng thống kê. Đoạn 3 : Phần còn lại. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài văn - đọc vài ba lượt. GV kết hợp: + Sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi khi đọc bảng thống kê chưa đúng. + Tìm hiểu giọng đọc toàn bài. + Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài (văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sỹ, chứng tích). - HS luyện đọc theo cặp. - GV: Đọc toàn bài b. Tìm hiểu bài : - HS: Đọc thầm đoạn 1: Câu hỏi 1: HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi: Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì ? TUẦN 2 - Phần vừa tìm hiểu giiúp em nhận ra điều gì? (Rút ý đoạn 1: Nước ta mở khoa thi tiến sĩ từ rất sớm (1075). Câu hỏi 2 : Từng em làm việc cá nhân, phân tích bảng số liệu này theo yêu cầu đã nêu. + Bảng thống kê cho em biêt điều gì? (Rút ý đoạn 2 : Những chứng tích về nền văn hiến lâu đời ở nước ta). ? Bài văn giúp em hiểu thêm điều gì về truyền thống văn hoá của Việt Nam. c. Luyện đọc lại: - 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bài văn. - GV uốn nắn để các em có giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn văn trong văn bản. - GV: Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 3 của bài. - HS: Tìm cách đọc. - GV: Chốt lại và đọc mẫu. - HS: Luyện đọc trong nhóm 2 và thi đọc trước lớp. - GV cùng HS nhận xét và cho điểm những em đọc tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - GV: Bài văn nói về điềugì? (Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.). - HS nhắc lại rút nội dung của bài. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài văn. ------------------------------------------------------------- Toán : ( Tiết 6 ) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. - Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. - Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước. II. Các hoạt động D-H: A. Bài cũ: - HS làm bài tập c, d của bài 3. - GV kiểm tra bài của học sinh làm ở nhà. B. Bài mới: Bài 1: GV: Kẻ tia số như ở SGK lên bảng, HS tự mlàm bài sau đó 1 em lên điền ở bảng lớp. - HS tự viết các phân số thập phân để được: 10 3 ; 10 4 ; . ; 10 9 vào các vạch tương ứng trên tia số. - HS đọc lần lượt các phân số thập phân từ: 10 1 ; .; 10 9 ; và nêu đó là các phân số thập phân. Bài2: - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu cách chuyển một phân số thành phân số thập phân. - HS làm bài vào bảng con. - GV: Khi chữa bài, HS nêu cách chuyển từng phân số thành phân số thập phân. Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài vào vở - GV: Chấm bài tại chỗ một số em. Sau đó gọi 1 HS lên bảng chữa bài. Bài 4:- HS: Làm nhanh ra giấy nháp và nêu kết quả, giải thích kết quả của mình: VD: 100 29 10 8 ; 100 50 10 5 ; 100 87 100 92 ; 10 9 10 7 >=>< Bài 5: - HS: Đọc bài toán, xác định dạng toán: Tìm phân số của một số - HS: Giải bài toán theo nhóm đôi, đại diện 1 cặp lên chữa bài - GV: Cùng cả lớp chữa bài và nhắc lại dạng toán: Giải Số HS giỏi toán của lớp đó là: 30 x 10 3 = 9 (học sinh) Số HS giỏi Tiếng Việt của lớp đó là: 30 x 10 2 = 6 (học sinh) C. Củng cố, hướng dẫn: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những em làm bài đạt điểm cao. - Về nhà : Xem lại bài: Ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số. ------------------------------------------------------------ Đạo đức : EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 2) I. Mục tiêu: Sau khi học bài này học sinh biết: - Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước. - Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. - Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. II. Tài liệu và phương tiện: - Các bài hát, tranh vẽ về chủ đề trường em. - Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. III. Hoạt động dạy và học: A.Kiểm tra bài cũ: - Em phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? - Kiểm tra sự chuẩn bị cuả HS. B. Bài mới. 1. Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu. * Mục tiêu: - Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt mục tiêu. - Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5. * Cách tiến hành: - Mỗi HS trình bày kế hoạch của mình trong nhóm - Nhóm trao đổi góp ý kiến. - HS trình bày trước lớp - Lớp trao đổi, nhận xét. - GV nhận xét chung và kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5,chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch. 2. Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu *Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương tốt *Cách tiến hành: - HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu - Cả lớp thảo luận về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó. - GV giới thiệu thêm một số tấm gương khác sau đó kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt . 3. Hoạt động 3 : Hát ,múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề Trường em. *Mục tiêu: GDHS tình yêu và trách nhiệm đối với trường, lớp. *Cách tiến hành: - HS giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp. - HS múa,hát, đọc thơ về chủ đề Trường em. - GV nhận xét và kết luận (SGV). 4. Hoạt động tiếp nối - GV hệ thống bài học, GDHS luôn có ý thức gương mẫu trong mọi hoạt động. - Đọc trước truyện “Chuyện của bạn Đức”. ------------------------------------------------------------- Buổi chiều : Khoa học : ( Tiết 3 ) NAM HAY NỮ? (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệmk xã hội về nam và nữ. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới: không phân biệt bạn nam và bạn nữ. II. Các hoạt động D-H: A. Bài cũ: - Nêu những điểm khác nhau về mặt sinh học giữa nam và nữ? B. Bài mới 1. Hoạt động 1: Thảo luận: Một số qian niệm xã hội về nam và nữ - HS: Làm việc theo nhóm 4 theo 4 câu hỏi: 1. Bạn có đồng ý với 4 câu dưới đây không ? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý và tạo sao không đồng ý? a. Công việc nội trợ là của phụ nữ b. Đàn ông là ngừơi kiếm tiền nuôi cả gia đình c. Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật 2. Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lí không? 3. Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không? Như vậy có hợp lí không? 4. Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? - HS: Các nhóm thảo luận - HS: Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét chhung về tinh thầnn làm việc và kết quả thảo luận của các nhóm và nêu kết luận: Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi em đều có thể góp phân làm nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình. 2. Hoạt động tiếp nối - HS: Nối tiếp nêu mục Bạn cần biết ở SGK - GV: Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau ------------------------------------------------------------- Mĩ Thuật : ( Tiết 2 ) Veõ trang trí. Maøu saéc trong trang trí I) Mục tiêu. - Hs hiểu sơ lược về vai trò và ý nghóa của màu sắc trong trang trí. - Hs biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí. - Hs cảm nhận được vẻ đẹp của mảu sắc trong trang trí. II) Chuẩn bò. • Giáo viên. - Một số bài trang trí hình cơ bản. (hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, đường diềm) - Một số họa tiết vẽ nét phóng to. • Học sinh. - Dụng cụ học vẽ. III) Hoạt động dạy học. • Giới thiệu bài. - GV giới thiệu các bài trang trí hình vuông, tròn, đường diềm, … để hs nhận biết: - + Màu sắc làm cho mọi đồ vật được trang trí cũng như bài vẽ trang trí đẹp hơn. - + Có thể vẽ trang tró bằng nhiều loại màu. • Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - Gv cho hs quan sát màu sắc trong các bài vẽ trang trí, đặt câu hỏi gợi ý để hs tiếp cận với nội dung bài học. Ví dụ: - + Có những màu nào ở bài trang trí? Kể tên các màu? - + Mỗi màu được vẽ ở những hình nào? (họa tiết giống nhau vẽ cùng màu). - + Màu nền và màu h ọa tiết giống nhau hay khác nhau? (khác nhau). - Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí có giống nhau không? (khác nhau). - + Trong một bài trang trí thường vẽ nhiều màu hay ít màu? (4 đến 5 màu). - + Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào là đẹp? (vẽ màu đều, có đậm, nhạt, hài hòa, rõ trọng tâm). • Hoạt động 2: Cách vẽ màu. - + GV dùng màu nước pha trộn để tạo thành một số màu có độ đậm nhạt cho cả lớp quan sát. - + Lấy các màu đã pha vẽ vào một vài hình họa tiết đã chuẩn bò cho cả lớp quan sát. - GV yc hs đọc mục 2 trang 7. - Gv nhấn mạnh (SGV trang 17). • Hoạt động 3: Thực hành. - GV yc hs làm bài trên giấy A4. - Hs thực hành vẽ đường diềm. - Không dùng quá nhiều màu trong bài trang trí. • Hoạt động 4. Nhận xét đánh giá. - Gợi ý hs nhận xét một số bài cụ thể, đẹp và chưa đẹp và xếp loại. • Dặn dò. - Quan sát trường lớp để vẽ giờ sau. ------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày tháng năm Anh Văn : GV chun dạy ------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu : ( Tiết 3 ) Mở rộng vốn từ : TỔ QUỐC I. Mục đích u cầu: - Mở rộng, hệ thống hố vón từ về Tổ quốc. - Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, q hương. II. Đồ dùng D-H: - Bút dạ và bảng nhóm (6 cái). III. Các hoạt động dạy - học: A. KTBC : HS1: Em hãy tìm một từ đồng nghĩa với mỗi từ xanh, đỏ, trắng, đen. HS2: Em hãy làm BT3. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: *Bài tập 1: HS đọc yêu cầu BT1; HS làm việc theo cặp. - GV: Các em đọc lại bài Thư gửi các học sinh và bài Việt Nam thân yêu, tìm từ đồng nghĩa với Tổ quốc. - HS: 1 vài cặp trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Các từ đồng nghĩa với Tổ quốc là: nước nhà, non sông. *Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của BT2 - Lớp : Làm bài theo nhóm 6 - GV: Ngoài từ nước nhà, non sông đã biết, các em tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. - HS các nhóm thi trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Những từ đồng nghĩa với Tổ quốc là: đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông, giang sơn, quê hương, . *Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của BT3. - Các em hãy tra từ điển và tìm những từ chứa tiếng Quốc và ghi những từ vừa tìm được vào giấy nháp. - HS làm việc cá nhân, 6 em làm vào phiếu to đính bảng, GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lời giải đúng - HS trình bày kết quả. GV nhận xét, chốt lại những từ đúng. *Bài tập 4: HS đọc yêu cầu BT4 - HS làm việc cá nhân, mỗi em đặt một câu vào vở - HS nối tiếp nêu câu của mình, GV sữa chữa những câu chưa phù hợp - GV nhận xét và khẳng định những câu HS đặt đúng, đặt hay. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết vào vở các từ đồng nghĩa với Tổ quốc. ------------------------------------------------------------- Toán : ( Tiết 7 ) ÔN TẬP : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SÓ I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng và trừ hai phân số. Cộng, trừ hai phân số II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số: - GV nêu các ví dụ 7 3 + 7 5 và 15 10 - 15 3 - HS nêu cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng mẫu số và hai phân số khác nhau. - HS nêu cách tính và thực hiện phép tính ở trên bảng, các học sinh khác làm bài vào vở nháp rồi - HS nêu nhận xét chung về cách thực hiện phép cộng, trừ hai phân số. Có cùng mẫu số Có mẫu số khác nhau - Cộng trừ hai tử số - Quy đồng mẫu số - Giữ nguyên mẫu số - Cộng hoặc trừ hai tử số. - Giữ nguyên mẫu số chung 2. Thực hành: Bài 1: - HS làm vào bảng con - HS tự làm rồi chữa bài. Bài 2: HS: Nêu yêu cầu bài tập, tự làm bài vào vở sau đó 3 em lên bảng chữa bài. VD : 3 + 5 2 = 5 215 + = 5 17 Bài 3: HS đọc bài toán rồi tự giải bài toán. Chú ý: - Khi học sinh chữa bài GV nên cho HS trao đổi ý kiến để nhận ra rằng phân số chỉ số bóng của cả hộp bóng là 6 6 . - HS có thể giải bài toán bằng cách khác. GV nên cho HS tự nêu nhận xét để thấy cách giải nào thuận tiện hơn. - GV chấm bài, sau đó gọi học sinh lên chữa bài. Giải Phân số chỉ số bóng màu xanh và màu đỏ là: 6 5 3 1 2 1 =+ (số bóng) Phân số chỉ số bóng màu vàng là: 6 1 6 5 1 =− (số bóng) Đáp số: 6 1 số bóng C. Củng cố, hướng dẫn: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những em làm bài đạt điểm cao. - Về nhà : Xem lại bài: ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số. ------------------------------------------------------------- Lịch sử : ( Tiết 2 ) NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Những đề nghị chủ yêu về canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào? II. Đồ dùng D-H: - Hình trong SGK III. Các hoạt động D-H: A. Bài cũ: - Vì sao Trương Định được phong làm “Bình Tây đại Nguyên soái”? - Nêu những suy nghĩ của em về Trương Định. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bối cảnh nước ta nửa sau thế kỉ XIX. - Một số người có tinh thần yêu nước, muốn làm cho đất nước giàu mạnh để tránh hoạ xâm lăng trong đó có NTTộ. - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Những đề nghị canh tân đất nước của NTTộ là gì ? + Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? Tại sao? + Nêu cảm nghĩ của em về NTTộ. 2. Những đề nghị canh tân đất nước của NTTộ - HS: Làm việc nhóm 4. Thảo luận trả lời các câu hỏi: + Những đề nghị canh tân đất nước của NTTộ là gì ? + Theo em, qua những đề nghị đó, Nguyễn Trường Tộ mong muốn điều gì ?

Ngày đăng: 07/11/2013, 00:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- HS làm bảng con 3 bài nhỏ :2 1 - HS: nêu lại cách chuyển một hỗn số thành phân số. - tuan2
l àm bảng con 3 bài nhỏ :2 1 - HS: nêu lại cách chuyển một hỗn số thành phân số (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w