Thực trạng quản lý xử lý chất rắn y tế tại Bệnh viện Đa khoa Nam Định và đề xuất mô hình can thiệp

114 12 0
Thực trạng quản lý xử lý chất rắn y tế tại Bệnh viện Đa khoa Nam Định và đề xuất mô hình can thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng quản lý xử lý chất rắn y tế tại Bệnh viện Đa khoa Nam Định và đề xuất mô hình can thiệp Thực trạng quản lý xử lý chất rắn y tế tại Bệnh viện Đa khoa Nam Định và đề xuất mô hình can thiệp Thực trạng quản lý xử lý chất rắn y tế tại Bệnh viện Đa khoa Nam Định và đề xuất mô hình can thiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƢ̣ NHIÊN - Nguyễn Thị Thu Trang THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NAM ĐỊNH VÀ ĐỂ XUẤT MƠ HÌNH CAN THIỆP ḶN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƢ̣ NHIÊN - Nguyễn Thị Thu Trang THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NAM ĐỊNH VÀ ĐỂ XUẤT MƠ HÌNH CAN THIỆP Chun ngành : Khoa học môi trƣờng Mã số: 608502 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TS Phạm Ngọc Châu Hà Nội - 2012 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐẾ TRANG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm phân loại chất thải y tế 1.1.1 Một số khái niệm chất thải y tế 1.1.2 Phân loại chất thải y tế 1.2 Tình hình quản lý xử lý chất thải rắn y tế 1.2.1 Tình hình quản lý xử lý chất thải rắn y tế giới 1.2.1.1 Tình hình phát thải chất thải y tế rắn giới 1.2.1.2 Công tác phân loại, thu gom, vận chuyển chất thải y tế giới 1.2.1.3 Tình hình xử lý chất thải y tế giới 1.2.2 Tình hình quản lý xử chất thải y tế nƣớc 10 1.2.2.1 Một số văn quản lý chất thải y tế 10 1.2.2.2 Tình hình phát thải chất thải y tế Việt Nam 12 1.2.2.3.Một số biện pháp công nghệ xử lý CTRYTNH 14 1.2.2.4 Thực trạng thu gom, phân loại vận chuyển bảo quản CTYT 17 1.2.2.3 Các mơ hình xử lý chất thải rắn y tế Việt Nam 18 1.3 Giới thiệu số học kinh nghiệm quản lý môi trƣờng bệnh viện Việt Nam 20 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 31 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 32 2.2.2 Phƣơng pháp kỹ thuật thu nhập thông tin 37 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Điều tra đặc điểm phát thải, thực trạng thu gom phân loại xử 39 lý chất thải rắn y tế Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định 3.1.1 Thực trạng phát thải chất thải rắn y tế nguy hại Bệnh viện đa 39 khoa tỉnh Nam Định 3.1 Thực trạng thu gom, phân loại chất thải rắn y tế nguy hại Bệnh 42 viện đa khoa tỉnh Nam Định 3.1.3 Thực trạng vận chuyển, lƣu giữ chất thải y tế rắn nguy hại Bệnh 48 viện đa khoa tỉnh Nam Định 3.1.4 Thực trạng xử lý chất thải rắn y tế nguy hại Bệnh viện đa khoa 51 tỉnh Nam Định 3.1.5 Công tác tổ chức thực quản lý chất thải y tế Bệnh viện đa 54 khoa tỉnh Nam Định 3.2 Xây dựng đề xuất mơ hình quản lý xử lý chất thải rắn y tế nguy hại cho Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định 56 3.2.1 Căn văn pháp quy liên quan 56 3.2.2 Căn vào thực tế bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định 58 3.2.3 Căn vào dịch vụ vệ sinh môi trƣờng Nam Định 60 3.2.4 Căn thực tế bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định đề xuất mơ 62 hình can thiệp 3.3.Thực trạng quản lý xử lý chất thải rắn y tế nguy hại Bệnh 64 viện đa khoa tỉnh Nam Định 3.3.1 Thực trạng phát thải chất thải rắn y tế nguy hại Bệnh viện đa 65 khoa tỉnh Nam Định 3.3.2 Thực trạng quản lý xử lý chất thải rắn y tế nguy hại Bệnh 67 viện đa khoa tỉnh Nam Định 3.4 Bàn luận mô hình quản lý xử lý chất thải rắn y tế nguy hại cho bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định 74 KẾT LUẬN 80 Đặc điểm phát thải, thực trạng thu gom phân loại xử lý chất thải 80 rắn y tế Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định năm 2011 Mơ hình quản lý xử lý chất thải rắn y tế nguy hại cho Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định 81 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: Association of Southeast Asian, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ATVSLĐ: An toàn vệ sinh lao động BK: Bảng kiểm BV: Bệnh viện BYT: Bộ Y tế CTYT: Chất thải y tế CTR: Chất thải rắn CTRYT: Chất thải rắn y tế CTRBV: Chất thải rắn bệnh viện CTYTNH: Chất thải y tế nguy hại CTRYTNH: Chất thải rắn y tế nguy hại GTVT: Giao thông vận tải QCVN: Quy chuẩn Việt Nam WHO: World Health Organization, Tổ chức y tế giới ĐẶT VẤN ĐỀ Tác động tiêu cực chất thải y tế nói chung đặc biệt chất thải y tế nguy hại nói riêng rõ ràng, đặc biệt chất thải nguy hại không đƣợc quản lý xử lý quy cách Trong thực tế quản lý xử lý chất thải y tế Việt Nam, cho thấy có nhiều tiến bộ, cố gắng nhƣng chƣa đạt đƣợc nhƣ yêu cầu năm trƣớc 1999 chƣa có Quy chế quản lý chất thải y tế Phát biểu khai mạc Hội thảo quốc gia xử lý chất thải bệnh viện đƣợc tổ chức ngày 17-7-1998, GS Phạm Song nguyên Bộ trƣởng Y tế, phó trƣởng ban thƣờng trực Ban đạo Quốc gia cung cấp nƣớc vệ sinh mơi trƣờng nói: Chất thải bệnh viện đƣợc xếp vào loại chất thải nguy hiểm gây bệnh tật nhiễm vào nguồn nƣớc khơng khí Với phƣơng châm ngành y từ muôn đời “ PRIMO NO CERA” nghĩa “đầu tiên đừng làm hại” ngơn ngữ phịng bệnh chữa bệnh Vì bệnh viện cứu đƣợc ngƣời mà yếu tố khách quan chủ quan lại từ chất thải bệnh viện làm nguy hại đến trăm ngƣời việc chấp nhận đƣợc xếp vào việc “ cần làm ngay” Hiện nƣớc có 1000 bệnh viện Trung bình bệnh viện nƣớc phát thải 252 tấn/ngày chất thải y tế, có 12%-25% chất thải y tế nguy hại cần phải xử lý đặc biệt 13 Lƣợng chất thải y tế nguy hại tăng lên nhanh chóng tăng tỷ lệ sử dụng dụng cụ dùng lần; tăng số lƣợng giƣờng bệnh sở điều trị từ tuyến huyện trở lên ngày tăng ứng dụng kỹ thuật cao tất khâu từ khám bệnh, xét nghiệm, chẩn đoán điều trị14 Công tác quản lý xử lý chất thải y tế bệnh viện hiệu quả, chƣa có biện pháp quản lý chất thải y tế hữu hiệu an toàn Biện pháp xử lý chất thải bệnh viện chủ yếu chơn lấp, 29,0% bệnh viện chơn rác khn viên, có 18,7% xử lý phƣơng pháp đốt, số lại chủ yếu vận chuyển rác thải tới bãi rác công cộng để xử lý Hầu hết chất thải rắn bệnh viện không xử lý trƣớc chôn đốt Một số bệnh viện có lị đốt rác y tế song cũ, đốt lộ thiên, sử dụng củi dầu để đốt gây ô nhiễm môi trƣờng Hệ thống thu gom xử lý chất thải vốn đƣợc thiết kế theo số giƣờng bệnh nhƣng bên cạnh lƣợng chất thải phát sinh từ hoạt động chun mơn cịn lƣợng lớn từ hoạt động thăm nuôi ngƣời nhà bệnh nhân hoạt động dịch vụ khác bệnh viện Chính vậy, hệ thống xử lý rác thải y tế bệnh viện bị tải, chất lƣợng hiệu xử lý rác thải bị hạn chế nhiều 17 Thực trạng đƣợc cải thiện thu đƣợc nhiều kết khả quan bƣớc đầu từ sau có biện pháp tích cực quản lý, đầu tƣ chế tài lĩnh vực quản lý chất thải y tế Quy chế “Quản lý chất thải y tế” đƣợc Bộ Y tế ban hành năm 1999 đƣợc điều chỉnh lại năm 2007 theo Quyết đinh 43/QĐ-BYT Tuy nhiên nhiều bệnh viện cấp trung ƣơng nhƣ địa phƣơng chƣa đƣợc đầu tƣ giải vấn đề chất thải y tế, chất thải y tế thách thức Nhu cầu xúc đƣợc rõ định 64/2003/QĐ- TTg với 84 bệnh viện nguồn ô nhiễm nghiêm trọng cần xử lý triệt để Hàng năm Chính phủ phải dành ngân sách cho nghiệp bảo vệ môi trƣờng xử lý nhiễm từ nƣớc thải bệnh viện Cho tới nay, vài bệnh viện đƣợc rút khỏi danh sách sở y tế gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định bệnh viện tuyến tỉnh, trung tâm khám điều trị tỉnh Nam Định Quy mô bệnh viện 700 giƣờng bệnh, với đủ khoa hệ nội, khoa hệ ngoại, khoa cận lâm sàng Số lƣợng bệnh nhân khám bệnh trung bình 500-600 ca ngày Tỷ lệ sử dụng giƣờng bệnh thƣờng xuyên vƣợt 100% Bệnh viện nằm trung tâm thành phố, nơi tập trung đơng dân cƣ thiếu sót quản lý xử lý chất thải y tế ảnh hƣởng lớn tới cộng đồng dân cƣ lân cận Xuất phát từ vấn đề tiến hành đề tài nghiên cứu:“Thực trạng quản lý, xử lý chất thải rắn y tế Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định đề xuất mơ hình can thiệp.” Mục tiêu nghiên cứu: Điều tra đặc điểm phát thải, thực trạng thu gom phân loại xử lý chất thải rắn y tế Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định năm 2011 Đề xuất mô hình quản lý xử lý chất thải rắn y tế nguy hại cho Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm phân loại chất thải y tế 1.1.1 Một số khái niệm chất thải y tế Điều ngạc nhiên bên cạnh việc thống kê gần nhƣ toàn diện tất lĩnh vực sống lại khơng có thống kê số lƣợng, nguồn gốc hình thành tồn đọng chất thải Ngun nhân khơng có phân loại chất thải cách thống Việc xử lý chất thải phong phú nơi khác Chất thải rắn y tế tình trạng tƣơng tự nhƣ Khái niệm đƣợc chấp nhận chất thải rắn y tế (health care waste) chất thải phát sinh từ trình hoạt động y tế nhƣ khám bệnh, chẩn đoán, điều trị, giảng dạy nghiên cứu y học bao gồm dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho ngƣời bệnh gia đình Tuy nhiên hình thức chúng có nhiều đặc tính giống chất thải rắn khác nhƣ chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn bệnh viện (CTRBV) chất thải rắn y tế Mặc dầu khoảng 75-88% tổng số CTRBV rác thông thƣờng nhƣ rác sinh hoạt (nonrisk health care waste) có khoảng từ 12-25% chất thải có tính chất nguy hiểm hay đặc biệt gọi chất thải rắn lâm sàng (Hazadous health care waste – clinical waste) mà thƣờng gọi chất thải rắn y tế nguy hại (CTRYTNH) Khái niệm chất thải đặc biệt đƣợc dùng trƣờng hợp loại, số lƣợng hay tính chất địi hỏi u cầu xử lý đặc biệt Về nguyên tắc toàn CTRYTNH phải đƣợc xử lý triệt để phƣơng pháp đặc biệt Ngày nay, cộng đồng ngày quan tâm nhiều tới việc thải loại chất thải y tế (CTYT), đặc biệt loại chất thải có chứa mầm bệnh CTYT tồn 10 B1 PHỤ LỤC II BẢNG ĐIỀU TRA NGUỒN PHÁT THẢI, KHỐI LƢỢNG CHẤT THẢI PHÁT THẢI TRÊN THỰC ĐỊA (Điều tra viên điều tra thực địa) ********* Bệnh viện :……………………………………………………………………… Khoa/phòng :…………………………………………………………………… Ngày khảo sát :…………./………./200………………………………………… I SỐ LIỆU TỔNG HỢP TT Loại chất thải Kg/ngày Tổng lƣợng chất thải y tế Số lƣợng chất thải y tế nguy hại II SỐ LIỆU CỤ THỂ THEO TỪNG NHÓM CHẤT THẢI CHẤT THẢI LÂM SÀNG NHÓM A: TT Loại chất thải Bông, băng, gạc nhiễm máu, thấm dịch, chất tiết bệnh nhân (kg) Bột bó nhiễm máu, thấm dịch, chất tiết bệnh nhân (kg) Găng tay (chiếc) Đồ vải nhiễm máu, thấm dịch, chất tiết bệnh nhân (kg) Túi hậu môn nhân tạo (chiếc) Dây truyền máu (chiếc) Ống thông, dây túi đựng dịch dẫn lƣu (chiếc) Khác (ghi rõ): 10 CHẤT THẢI LÂM SÀNG NHÓM B: Loại chất thải STT Bơm, kim tiêm (chiếc) 11 Vật sắc nhọn Lƣỡi cán dao mổ (chiếc) Ống tiêm (ống) Mảnh thủy tinh vỡ (kg) Khác: 100 Kg/ngày Chiếc/ngày Chiếc/ngày Kg/ngày CHẤT THẢI LÂM SÀNG NHĨM C: Nhóm chất thải TT 12 Găng tay (chiếc) 13 Lam kính (chiếc) 14 Ống nghiệm (chiếc) 15 Bệnh phẩm sau xét nghiệm (kg) 16 Túi đựng máu (chiếc) 17 Khác (ghi rõ): Chiếc/ngày CHẤT THẢI LÂM SÀNG NHĨM D: STT Nhóm chất thải Dƣợc phẩm hạn sử dụng 18 Dƣợc phẩm nhiễm khuẩn 19 Dƣợc phẩm bị đổ 20 Dƣợc phẩm không nhu cầu sử dụng 21 Thuốc gây độc tế bào 22 Khác: 23 Kg/ngày Kg/ngày CHẤT THẢI LÂM SÀNG NHÓM E: STT Loại chất thải Mô thể (bộ phận) 24 Cơ quan nội tạng (cơ quan) 25 Chân, tay (bộ phận) 26 Rau thai, bào thai (chiếc) 27 Xác súc vật (con) 28 Khác (ghi rõ):……………… 29 CHẤT THẢI HÓA HỌC: TT Loại chất thải Chất thải hố học khơng gây nguy hại 30 Formaldehyd 31 Các chất quang hóa 32 Các chất dung mơi 33 Các chất hố học hỗn hợp 34 Chất thải chứa kim loại nặng 35 Hóa chất xử lý nƣớc (javen) 36 Hóa chất giặt 37 Số lƣợng/ngày Kg/ngày CHẤT THẢI PHĨNG XẠ: STT Loại chất thải phóng xạ 38 Chất thải phóng xạ rắn: + Ống, bơm, kim tiêm sử dụng chẩn đoán, điều trị (chiếc/ngày) + Chai lọ đựng chất phóng xạ (chiếc/ngày) + Khác (ghi rõ): 39 Chất thải phóng xạ lỏng: + Nƣớc tiểu, chất tiết BN điều trị phóng 101 Lít/ngày Chiếc/ngày Lít/ngày Lít/ngày 40 41 xạ (lít/ngày) + Nƣớc súc rửa dụng cụ có chứa phóng xạ (lít/ngày) + Khác (ghi rõ): Chất thải phóng xạ khí (lít/ngày): + Khí từ kho chứa chất phóng xạ + Khác (ghi rõ): Nguồn nƣớc thải phát thải từ khu điều trị, nghiên cứu có sử dụng phóng xạ từ kho chứa chất phóng xạ (lít/ngày) CHẤT THẢI LÀ CÁC BÌNH CHỨA KHÍ CĨ ÁP SUẤT : STT Loại chất thải Bình/ngày Bình đựng Oxy 42 Bình đựng CO2 43 Bình ga 44 Bình khí dung 45 Bình khí đựng lần 46 Khác: 47 PHỤ LỤC III BẢNG KIỂM QUÁ TRÌNH THU GOM CHẤT THẢI TẠI CÁC KHOA/PHÕNG BK1 Bệnh viện:………………………………………………………………………… Khoa/phòng:……………………………………………………………………… Ngày, quan sát: ……giờ ngày ./…………/200…… (Đánh dấu X vào thích hợp ghi cần thiết) T T 10 11 12 13 14 15 16 Có Nội dung quan sát Khoa có thùng đựng rác thải Có thùng đựng rác riêng cho chất thải y tế Thành thùng đựng chất thải dày Thùng làm nhựa Poly Etylen có tỷ trọng cao kim loại Thể tích thùng: 20-250 lít Những thùng thu gom có dung tích từ 50 lít trở lên có bánh xe đẩy Thùng đựng rác có nắp đậy Nắp đậy mở đạp chân Nắp thùng đựng rác đƣợc đậy kín Thùng đựng rác bị vỡ/sứt mẻ Rác đƣợc bỏ vào thùng Có bảng quy định rõ vị trí đặt thùng đựng chất thải y tế cho loại chất thải Nơi đặt thùng đựng chất thải có hƣớng dẫn cách phân loại thu gom Thùng, túi thu gom rác đặt gần nguồn phát thải Rác thải y tế đƣợc phân loại Rác thải phân loại nơi phát sinh chất 102 K hông G hi thải Phân loại chất thải nguy hiểm sinh hoạt 17 riêng 18 Phân loại chất thải lâm sàng nhóm A riêng 19 Phân loại chất thải lâm sàng nhóm B riêng 20 Phân loại chất thải lâm sàng nhóm C riêng 21 Phân loại chất thải lâm sàng nhóm D riêng 22 Phân loại chất thải lâm sàng nhóm E riêng 23 Phân loại chất thải hóa học riêng 24 Phân loại chất thải phóng xạ riêng 25 Phân loại bình chứa khí có áp suất riêng 26 Chất thải lâm sàng đƣợc đựng túi, thùng có màu vàng Bên ngồi túi, thùng đựng chất thải lâm sàng có 27 biểu tƣợng nguy hại sinh học Chất thải sinh hoạt đựng túi, thùng có 28 màu xanh Chất thải hóa học đựng túi, thùng có màu 29 đen Chất thải phóng xạ đựng túi, thùng có 30 màu đen Thuốc gây độc tế bào đựng túi, thùng có 31 màu đen Chất thải thơng thƣờng đựng túi, thùng có 32 màu xanh Bình chứa khí có áp suất đựng túi, thùng 33 có màu xanh Chất thải tái chế đựng túi, thùng có màu 34 trắng 35 Bên ngồi túi, thùng đựng chất thải phóng xạ có 103 biểu tƣợng chất phóng xạ Bên túi, thùng đựng thuốc gây độc tế bào 36 có biểu tƣợng chất gây độc tế bào Bên ngồi túi, thùng đựng chất thải tái chế có 37 biểu tƣợng chất thải tái chế Chất thải sắc nhọn đựng hộp, thùng có 38 thành, đáy cứng chống đâm xuyên Hộp, thùng đựng chất thải sắc nhọn có khả 39 chống thấm Hộp, thùng đựng chất thải sắc nhọn có nắp 40 44 đóng mở dễ dàng Hộp, thùng đựng chất thải sắc nhọn có miệng hộp đủ lớn vật sắc nhọn vào mà không cần dùng lực đẩy Hộp, thùng đựng chất thải sắc nhọn có dịng chữ “CHỈ ĐỰNG CHẤT THẢI SẮC NHỌN” Hộp, thùng đựng chất thải sắc nhọn có quai kèm hệ thống cố định Chất thải sắc nhọn bị vung vãi 45 Thùng đựng chất thải phóng xạ làm kim 41 42 43 loại chì Túi đựng chất thải y tế có thành dày tối thiểu 46 0,1 mm Túi thu gom chất thải ln có sẵn nơi 47 chất thải phát sinh 48 Thể tích tối đa túi 0,1 m3 Túi đựng chất thải làm nhựa PVC 50 51 Túi đựng chất thải làm nhựa PE Túi đựng chất thải làm nhựa PP Bên ngồi túi, thùng đựng chất thải có đƣờng 52 kẻ ngang mức 3/4 có dịng chữ “KHƠNG ĐƢỢC ĐỰNG QUÁ VẠCH NÀY” 53 Túi đựng chất thải đƣợc buộc kín 54 Túi, thùng đựng chất thải đƣợc ghi nhãn ghi nơi 104 phát sinh 55 Chất thải đƣợc thu gom hàng ngày 105 BK2 PHỤ LỤC IV BẢNG KIỂM QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI Y TẾ TRONG CƠ SỞ Y TẾ Bệnh viện:…………………………………………………………………… Ngày, quan sát: ……giờ; ngày ./…………/200……………… (Đánh dấu X vào ô thích hợp ghi cần thiết) T Có Nội dung quan sát Khơng T Có xe vận chuyển chuyên dụng Xe vận chuyển có đáy kín Xe thiết kế dễ cho chất thải vào, dễ lấy Xe thiết kế dễ làm sạch, tẩy uế Túi chất thải buộc kín vận chuyển Chất thải nguy hại vận chuyển riêng Chất thải sinh hoạt vận chuyển riêng Xe vận chuyển có nắp đậy Chất thải lâm sàng nhóm A đƣợc vận chuyển riêng 10 Chất thải lâm sàng nhóm B đƣợc vận chuyển riêng 11 Chất thải lâm sàng nhóm C đƣợc vận chuyển riêng 12 Chất thải lâm sàng nhóm D đƣợc vận chuyển riêng 13 Chất thải lâm sàng nhóm E đƣợc vận chuyển riêng 14 Chất thải hóa học đƣợc vận chuyển riêng 15 Chất thải phóng xạ đƣợc vận chuyển riêng 16 Chất thải có áp suất đƣợc vận chuyển riêng 17 Đƣờng vận chuyển cách xa khu vực 18 chăm sóc ngƣời bệnh  10m Đƣờng vận chuyển cách xa nhà ăn  106 Ghi 10m 19 Đƣờng vận chuyển cách xa khu vực đông ngƣời  10m 20 Trong q trình vận chuyển có rơi vãi rác thải dọc đƣờng 21 Trong q trình vận chuyển có nƣớc thải chảy dọc đƣờng 22 Trong q trình vận có phát tán mùi 23 Vận chuyển hành 24 Vận chuyển theo định 25 Chất thải đƣợc vận chuyển hàng ngày đến khu tập kết BK3 107 PHỤ LỤC V BẢNG KIỂM QUÁ TRÌNH LƢU GIỮ CHẤT THẢI TRONG CƠ SỞ Y TẾ Bệnh viện:……………………………………………………………………… Ngày quan sát: ……… /…………/200……………………… (Đánh dấu X vào thích hợp ghi cần thiết) Có T Nội dung quan sát T Khơng Có buồng lƣu giữ riêng chất thải y tế nguy hại chất thải thông thƣờng Chất thải để tái sử dụng, tái chế đƣợc lƣu giữ riêng Khoảng cách tới nhà ăn bệnh viện  10m Khoảng cách tới buồng bệnh gần  10m Khoảng cách tới lối công cộng  10m Khoảng cách tới khu vực tập trung đông ngƣời  10m Có đƣờng để xe chuyên chở chất thải từ bên ngồi đến Nhà lƣu giữ chất thải có mái che Nhà lƣu giữ có hàng rào bảo vệ 10 Nhà lƣu giữ có cửa 11 Cửa nhà lƣu giữ đƣợc khóa 12 Súc vật, lồi gậm nhấm ngƣời khơng có nhiệm vụ tự xâm nhập 13 Nhà lƣu giữ có hệ thống nƣớc 14 Tƣờng nhà thấm nƣớc 15 Nhà lƣu giữ thơng khí tốt 16 Diện tích phù hợp với lƣợng chất thải phát sinh sở y tế 17 Có phƣơng tiện rửa tay 18 Có phƣơng tiện bảo hộ cho nhân viên 19 Có dụng cụ, hóa chất làm vệ sinh 20 Có biện pháp bảo quản lạnh để lƣu giữ chất thải y tế 21 Thời gian lƣu giữ chất thải 48 22 Lƣu giữ chất thải nhà bảo quản lạnh 108 Ghi thùng lạnh 72 Chất thải giải phẫu đƣợc chuyển chôn tiêu 23 hủy hàng ngày Nếu lƣợng chất thải y tế nguy hại dƣới 5kg/ngày, 24 thời gian thu gom dƣới hai lần tuần Trên xung quanh khu vực lƣu trữ rơi vãi rác 25 thải BK4 109 PHỤ LỤC VI BẢNG KIỂM QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ Bệnh viện:………………………………………………………………………… Ngày, quan sát: ……giờ; ngày ./…………/200……………………(Đánh dấu X vào thích hợp ghi cần thiết) Xử lý chất thải lâm sàng nhóm A, B, C: T T Có Nội dung quan sát K hơng Ghi Chất thải lâm sàng nhóm A, B, C đƣợc xử lý bƣớc đầu nơi phát thải Chất thải lâm sàng nhóm A, B, C đƣợc xử lý bƣớc đầu đun sơi Chất thải lâm sàng nhóm A, B, C đƣợc xử lý bƣớc đầu hóa chất Chất thải lâm sàng nhóm A, B, C đƣợc xử lý bƣớc đầu nóng khơ Chất thải lâm sàng nhóm A, B, C đƣợc xử lý bƣớc đầu nóng ƣớt Chất thải lâm sàng nhóm A, B, C đƣợc xử lý triệt để trƣớc thải mơi trƣờng Chất thải lâm sàng nhóm A, B, C đƣợc tiêu hủy phƣơng pháp thiêu đốt Chất thải lâm sàng nhóm A, B, C đƣợc tiêu hủy phƣơng pháp chôn lấp Chôn lấp bệnh viện 10 Hố chơn lấp có hàng rào vây quanh 11 Hố chôn lấp cách xa giếng nƣớc gần tối thiểu 100m Hố chôn lấp cách xa khu vực dân cƣ gần 12 tối thiểu 100 m 13 14 15 16 17 Hố sâu tối thiểu 1,5 mét Miệng hố nhô cao đƣợc che tạm thời Mỗi lần chôn phủ lên mặt hố lớp đất dầy từ 10-25 cm Lớp đất dầy 0,5 m Chôn lẫn với chất thải thông thƣờng Xử lý tiêu huỷ chất thải lâm sàng nhóm D: T T Có Nội dung quan sát Khơng 110 Ghi 18 19 20 21 22 23 Chất thải dƣợc phẩm đƣợc xử lý trƣớc thải môi trƣờng Chất thải dƣợc phẩm đƣợc xử lý thiêu đốt Chất thải dƣợc phẩm đƣợc xử lý chôn lấp trực tiếp Chất thải dƣợc phẩm đƣợc trơ hóa đem chơn Chất thải dƣợc phẩm dạng viên nén, viên nang đƣợc thải trực tiếp vào hệ thống cống bệnh viện Số lƣợng thải trực tiếp hàng ngày < 500 viên 24 Chất thải gây độc tế bào đƣợc xử lý trƣớc thải môi trƣờng 25 Chất thải gây độc tế bào đƣợc trả lại nơi cung cấp 26 Chất thải gây độc tế bào đƣợc xử lý phƣơng pháp thiêu đốt 27 Nhiệt độ thiêu đốt chất thải gây độc tế bào ≥ 10000C Xử lý tiêu huỷ chất thải nhóm E: T T 29 30 31 Có Nội dung quan sát K hơng Ghi Chất thải lâm sàng nhóm E đƣợc xử lý với chất thải sinh hoạt Chất thải lâm sàng nhóm E đƣợc xử lý phƣơng pháp thiêu đốt Chất thải lâm sàng nhóm E đƣợc chơn nghĩa trang nơi quy định Giao cho ngƣời nhà bệnh nhân tự chôn Xử lý tiêu huỷ chất thải hố học: T T 32 33 34 35 Có Nội dung quan sát Khơng Chất thải hóa học khơng nguy hại đƣợc thải trực tiếp môi trƣờng Chất thải hóa học khơng nguy hại đƣợc tái sử dụng Chất thải hóa học khơng nguy hại đƣợc xử lý phƣơng pháp chơn lấp thơng thƣờng Chất thải hóa học nguy hại đƣợc xử lý triệt 111 Ghi 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 để trƣớc thải môi trƣờng Những chất hóa học nguy hiểm có tính chất khác đƣợc trộn lẫn vào để tiêu hủy Chất thải nguy hiểm đƣợc đổ trực tiếp vào hệ thống nƣớc thải bệnh viện Chất thải hóa học nguy hại đƣợc xử lý phƣơng pháp chôn lấp thông thƣờng Chất thải hóa học nguy hại đƣợc trả lại nhà cung cấp theo hợp đồng Chất thải hóa học nguy hại đƣợc xử lý phƣơng pháp thiêu đốt Thiêu hủy chất thải hóa học có chứa Halogen Chất thải hóa học nguy hại đƣợc xử lý phƣơng pháp trơ hóa Chất thải hóa học nguy hại đƣợc xử lý phƣơng pháp trung hịa Chất thải hóa học nguy hại đƣợc xử lý phƣơng pháp thủy phân kiềm Chất chứa kim loại nặng đƣợc trả lại nhà cung cấp theo hợp đồng Chất chứa kim loại nặng đƣợc tiêu hủy nơi tiêu hủy chất thải công nghiệp Chất chứa kim loại nặng xử lý phƣơng pháp trơ hóa Chất chứa kim loại nặng đƣợc thải trực tiếp môi trƣờng Xử lý tiêu huỷ chất thải phóng xạ: T T 49 50 51 52 53 Có Nội dung quan sát Khơng Có khu lƣu trữ chất thải phóng xạ Khu lƣu giữ nằm khu vực riêng biệt Giao cho quan quản lý chuyên trách xử lý Chôn lấp bệnh viện Hố chơn riêng biệt 54 Hố chơn lấp có hàng rào vây quanh 55 Hố chôn lấp cách xa giếng nƣớc gần tối thiểu 100m 56 Hố chôn lấp cách xa khu vực dân cƣ gần tổi thiều 100 m 57 58 59 Hố sâu tối thiểu 1,5 mét Miệng hố nhô cao đƣợc che tạm thời Mỗi lần chôn phủ lên mặt hố lớp đất dầy từ 10-25 cm 112 Ghi 60 Lớp đất dầy 0,5 m Xử lý tiêu huỷ bình chứa khí có áp suất: T T 61 62 63 64 Ghi Không Ghi 6 Khơng Ghi Có Nội dung quan sát T 68 69 Không Trả lại nhà cung cấp theo hợp đồng Tiêu hủy nhƣ chất thải sinh hoạt bình nhỏ Thiêu đốt Tái sử dụng T 67 Có Nội dung quan sát Tái sử dụng Thiêu đốt Chôn lấp bãi chôn lấp chất thải khuôn viên bệnh viện Chôn lấp bãi chôn lấp khu vực Hố chơn riêng biệt 70 Hố chơn lấp có hàng rào vây quanh 71 Hố chôn lấp cách xa giếng nƣớc gần tối thiểu 100m Hố chôn lấp cách xa khu vực dân cƣ gần 72 tổi thiều 100 m 73 74 75 76 Hố sâu tối thiểu 1,5 mét Miệng hố nhô cao đƣợc che tạm thời Mỗi lần chôn phủ lên mặt hố lớp đất dầy từ 10-25 cm Lớp đất dầy 0,5 m Khảo sát hệ thống lò thiêu đốt (nếu có): T T 7 79 Có Nội dung quan sát Lị đốt có buồng đốt Vỏ lò đốt cấu tạo kim loại Lò đốt xì khí cháy xung 113 80 81 quanh Cửa nạp chất thải dễ dàng Cửa nạp chất thải đóng kín lị làm việc 82 Nhiệt độ lị đốt sơ cấp ≥ 8000C 83 Nhiệt độ lò đốt thứ cấp ≥ 10500C 84 Nhiệt độ khí thải miệng ống khói  250 C 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 Thơng gió cho lị đốt thơng gió cƣỡng Cửa thu gom tro xỉ dễ dàng Tro xỉ rơi vãi xung quanh lị đốt Ống khói bị ăn mịn Ống khói ≥ 8m tính từ mặt đất Lị đốt sử dụng nhiên liệu rắn Lị đốt có thiết bị kiểm sốt liên tục nhiệt độ buồn đốt sơ cấp buồng đốt thứ cấp Có thiết bị cảnh báo nhiệt độ buồn đốt thứ cấp xuống dƣới 10000C Có thiết bị an tồn cho phép mở cửa lị đốt Có bảng hƣớng dẫn điều khiển vận hành lò đốt 114 ... trƣờng Nam Định 60 3.2.4 Căn thực tế bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định đề xuất mô 62 hình can thiệp 3.3 .Thực trạng quản lý xử lý chất thải rắn y tế nguy hại Bệnh 64 viện đa khoa tỉnh Nam Định 3.3.1 Thực. .. thải rắn y tế nguy hại Bệnh viện đa khoa 51 tỉnh Nam Định 3.1.5 Công tác tổ chức thực quản lý chất thải y tế Bệnh viện đa 54 khoa tỉnh Nam Định 3.2 X? ?y dựng đề xuất mơ hình quản lý xử lý chất. .. loại chất thải rắn y tế nguy hại Bệnh 42 viện đa khoa tỉnh Nam Định 3.1.3 Thực trạng vận chuyển, lƣu giữ chất thải y tế rắn nguy hại Bệnh 48 viện đa khoa tỉnh Nam Định 3.1.4 Thực trạng xử lý chất

Ngày đăng: 04/03/2021, 16:25

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1.1. Khái niệm và phân loại chất thải y tế

  • 1.1.1. Một số khái niệm về chất thải y tế

  • 1.1.2. Phân loại chất thải y tế

  • 1.2. Tình hình quản lý và xử lý chất thải rắn y tế

  • 1.2.1. Tình hình quản lý và xử lý chất thải rắn y tế trên thế giới

  • 1.2.2. Tình hình quản lý và xử chất thải y tế trong nước

  • 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.2.1. Nội dung và các chỉ số nghiên cứu

  • 2.2.2. Phương pháp và kỹ thuật thu nhập thông tin.

  • CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

  • 3.2.1. Căn cứ các văn bản pháp quy liên quan

  • 3.2.2 Căn cứ vào thực tế của bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định.

  • 3.2.3. Căn cứ vào dịch vụ vệ sinh môi trường của Nam Định.

  • KẾT LUẬN

  • Tài liệu tham khảo

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan