1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kinh tế học tình hình lạm phát

26 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 275,08 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1 LẠM PHÁT VÀ CÁC LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT 2 1.1. Lạm phát 2 1.1.1. Khái niệm 2 1.1.2. Nguyên nhân 2 1.2. Phương pháp đo lường phổ biến 4 1.3. Tác động đến nền kinh tế 4 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2015 – 2019 6 2.1. Tình hình lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2015 – 2019 6 2.1.1. Lạm phát năm 2015 6 2.1.2. Lạm phát năm 2016 8 2.1.3. Lạm phát năm 2017 9 2.1.4. Lạm phát năm 2018 13 2.1.5. Lạm phát năm 2019 15 2.1. Đánh giá tình hình lạm phát giai đoạn 2015 – 2019 16 2.2. Nguyên nhân 18 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM CHẾ LẠM PHÁT 19 3.1. Phương hướng phát triển giai đoạn 2020 2025 19 3.1.1. Mục tiêu chung 19 3.1.2. Các chỉ tiêu chủ yếu 20 3.2. Một số giải pháp kiềm chế lạm phát 20 KẾT LUẬN 23 BANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU LẠM PHÁT VÀ CÁC LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT 1.1 Lạm phát 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên nhân 1.2 Phương pháp đo lường phổ biến 1.3 Tác động đến kinh tế CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM 2 2 4 TRONG GIAI ĐOẠN 2015 – 2019 2.1 Tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn 2015 – 2019 2.1.1 Lạm phát năm 2015 2.1.2 Lạm phát năm 2016 2.1.3 Lạm phát năm 2017 2.1.4 Lạm phát năm 2018 2.1.5 Lạm phát năm 2019 2.1 Đánh giá tình hình lạm phát giai đoạn 2015 – 2019 2.2 Nguyên nhân CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM CHẾ LẠM PHÁT 3.1 Phương hướng phát triển giai đoạn 2020 - 2025 3.1.1 Mục tiêu chung 3.1.2 Các tiêu chủ yếu 3.2 Một số giải pháp kiềm chế lạm phát KẾT LUẬN BANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 6 13 15 16 18 19 19 19 20 20 23 24 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lạm phát - tượng kinh tế quốc gia quan tâm nhiều tất người, doanh nghiệp tổ chức Ở thời kỳ, giai đoạn phát triển kinh tế - xã hôi tất nước khác đề vấn đề nhà nước quan tâm trọng đưa giải pháp kế hoạch dự báo biến động lạm phát để có phương hướng kìm hãm, hạn chế lạm phát mà đảm bảo mức tăng trưởng kinh tế ổn định Cùng với phát triển phong phú đa dạng kinh tế ngồi Việt Nam chịu tác động khơng từ tình hình kinh tế giới khiến tình hình kinh tế đặc biệt lạm phát có biến động Đứng trước tình hình giá tăng trưởng kinh tế bị tác động nhiều yếu tố khiến tình hình lạm phát có thay đổi cần tìm hiểu kỹ càng, xác định dự báo trước phương hướng để có giải pháp hợp lý, kịp thời kìm hãm lạm phát mức hợp lý Nhân thấy vai trò lạm phát với tăng trưởng, học viên xin chọn đề tài “Tình hình lạm phát Việt Nam từ năm 2015 – 2019 ” để làm tiểu luận cho học phần “Kinh tế học ” Đối tượng nghiên cứu - Tình hình phát triển Việt Nam giai đoạn 2015 – 2019 - Thực trang tình hình lạm phát Việt Nam từ 2015 – 2019 Nội dung Chương 1: Lạm phát lý thuyết lạm phát Chương 2: Đánh giá thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn 2015 – 2019 Chương 3: Một số giải pháp kiềm chế lạm phát CHƯƠNG LẠM PHÁT VÀ CÁC LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT 1.1 Lạm phát 1.1.1 Khái niệm Lạm phát tăng mức giá chung cách liên tục hàng hoá dịch vụ theo thời gian giá trị loại tiền tệ Khi mức giá chung tăng cao, đơn vị tiền tệ mua hàng hố dịch vụ so với trước đây, lạm phát phản ảnh suy giảm mua đơn vị tiền tệ Lạm phát có mức độ: - Lạm phát tự nhiên: - 10% - Lạm phát phí mã: 10% đến 1000% - Siêu lạm phát: 1000% Một số khái niệm liên quan: - Giảm phát: sụt giảm mức giá chung kinh tế - Thiểu phát: lạm phát tỷ lệ thấp - Siêu lạm phát (trên 1000%): tình trạng lạm phát cao nhất, có tác động phá hoại kinh tế, vịng xốy ngồi tầm kiểm soát - Tái lạm phát: nỗ lực nâng cao mức giá chung để chống lại áp lực giảm phát 1.1.2 Nguyên nhân - Lạm phát cầu kéo Khi nhu cầu thị trường mặt hàng tăng lên khiến giá mặt hàng tăng theo Giá mặt hàng khác theo leo thang, dẫn đến tăng giá hầu hết loại hàng hóa thị trường Lạm phát tăng lên cầu (nhu cầu tiêu dùng thị trường tăng) gọi “lạm phát cầu kéo” - Lạm phát chi phí đẩy Chi phí đẩy doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá nguyên liệu đầu vào, máy móc, thuế… Khi giá vài yếu tố tăng lên tổng chi phí sản xuất xí nghiệp tăng lên, mà giá thành sản phẩm tăng lên nhằm bảo toàn lợi nhuận Mức giá chung toàn thể kinh tế tăng lên gọi “lạm phát chi phí đẩy” - Lạm phát cấu Với ngành kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp tăng dần tiền cơng “danh nghĩa” cho người lao động Nhưng có nhóm ngành kinh doanh khơng hiệu quả, doanh nghiệp theo xu buộc phải tăng tiền cơng cho người lao động Nhưng doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, nên phải tăng tiền công cho người lao động, doanh nghiệp buộc phải tăng giá thành sản phẩm để đảm bảo mức lợi nhuận làm phát sinh lạm phát - Lạm phát cầu thay đổi Khi thị trường giảm nhu cầu tiêu thụ mặt hàng đó, lượng cầu mặt hàng khác lại tăng lên Nếu thị trường có người cung cấp độc quyền giá có tính chất cứng nhắc phía (chỉ tăng mà khơng thể giảm, giá điện Việt Nam), mặt hàng mà lượng cầu giảm khơng giảm giá Trong mặt hàng có lượng cầu tăng lại tăng giá Kết mức giá chung tăng lên, dẫn đến lạm phát - Lạm phát xuất Khi xuất tăng, dẫn tới tổng cầu tăng cao tổng cung (thị trường tiêu thụ lượng hàng nhiều cung cấp), sản phẩm thu gom cho xuất khiến lượng hàng cung cho thị trường nước giảm (hút hàng nước) khiến tổng cung nước thấp tổng cầu Khi tổng cung tổng cầu cân nảy sinh lạm phát - Lạm phát nhập Khi giá hàng hóa nhập tăng (do thuế nhập tăng giá giới tăng) giá bán sản phẩm nước phải tăng lên Khi mức giá chung bị giá nhập đội lên hình thành lạm phát - Lạm phát tiền tệ Khi cung lượng tiền lưu hành nước tăng, chẳng hạn ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền nước khỏi giá so với ngoại tệ; hay ngân hàng trung ương mua công trái theo yêu cầu nhà nước làm cho lượng tiền lưu thông tăng lên nguyên nhân gây lạm phát 1.2 Phương pháp đo lường phổ biến Lạm phát đo lường cách theo dõi thay đổi giá lượng lớn hàng hóa dịch vụ kinh tế, thông thường dựa liệu thu thập tổ chức Nhà nước,… Giá loại hàng hóa dịch vụ tổ hợp với để đưa số giá đo mức giá trung bình, mức giá trung bình tập hợp sản phẩm Tỷ lệ lạm phát tỷ lệ phần trăm mức tăng số Không tồn phép đo xác cho số lạm phát Giá trị số phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho hàng hóa số Cũng phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà thực Hiện nay, thước đo lạm phát phổ biến số giá tiêu dùng CPI (consumer price index) Đây số đo giá số lượng lớn loại hàng hóa dịch vụ Bao gồm thực phẩm, lương thực, chi trả cho dịch vụ y tế…, mua “người tiêu dùng thông thường” 1.3 Tác động đến kinh tế Ảnh hưởng đến kinh tế theo nhiều cách tích cực tiêu cực khác Trong đó: - Tác động tiêu cực lạm phát tạo gia tăng chi phí hội việc tích trữ tiền Sự khơng chắn tình hình lạm phát tương lai ngăn cản định đầu tư tiết kiệm - Nếu lạm phát tăng trưởng đủ nhanh, khan hàng hóa khiến người tiêu dùng bắt đầu lo lắng việc giá tăng cao thời gian tới - Tác động tích cực vài trường hợp làm giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp dựa giá cứng nhắc - Nhưng tác động tích cực khơng nhiều mà chủ yếu tác động tiêu cực Vì mà phủ nước ln tìm cách để khắc phục lạm phát mức độ cho phép CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2015 – 2019 2.1 Năm CPI Tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn 2015 – 2019 2015 2,05% 2016 2,66% 2017 3,53% 2018 3,54% 2019 2,79% 2.1.1 Lạm phát năm 2015 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2015 tăng 0,63% so với năm 2014 Đây số thấp vòng 15 năm trở lại đây, thấp nhiều so với tiêu lạm phát mà Quốc hội thơng qua năm (dưới 5%) Bình qn tháng năm 2015, CPI tăng 0,05% so với tháng trước Trong đó, lạm phát (theo thước số giá loại trừ lương thực - thực phẩm, lượng mặt hàng nhà nước quản lý gồm dịch vụ y tế, giáo dục) năm 2015 tăng 2,05% so với năm 2014 Nguồn: Tổng cục Thống kê Cụ thể, nhóm giảm giá lớn tháng giao thông (-1,57%) Nguyên nhân xác định giá cước vận tải, giá vé xe khách giảm với xu hướng giảm giá mặt hàng xăng dầu Trong chu kỳ lấy giá tính CPI tháng 12, giá bán lẻ xăng dầu có hai lần biến động, xăng A92 giảm hai lần liên tiếp dầu diesel tăng lần, giảm lần Trong đó, nhóm hàng ăn dịch vụ ăn uống (chiếm quyền số khoảng 40% rổ tính giá) tháng tăng 0,16% so với tháng trước Trong đó, đáng ý lương thực tiếp tục tăng trở giá mức 0,45%, tiếp đà tăng tháng 11 trước sau nhiều tháng liên tục giảm giá Đồng thời, thực phẩm tăng 0,13% đẩy ăn uống ngồi gia đình tăng 0,09% so với tháng trước Ở nhóm tăng giá, đáng ý có nhóm nhà ở, điện nước, chất đốt vật liệu xây dựng Tiếp đà tăng 0,32% tháng trước, tháng 12, nhóm tăng thêm 0,5% so với tháng 11 Nguyên nhân chủ yếu nhóm nhiên liệu, gas tăng giá thêm 17.000 đồng/bình từ đầu tháng 12 theo biến động giá giới Tương tự, nhóm may mặc-mũ nón-giày dép tháng tiếp tục tăng 0,32% nhóm đồ uống-thuốc tăng 0,16% so với tháng 11 Các nhóm tăng giá cịn lại giáo dục tăng 0,04%; nhóm thuốc dịch vụ y tế tăng 0,14%; hàng hóa dịch vụ khác tăng 0,15% Ở xu hướng ngược lại, ba nhóm giảm giá cịn lại bưu viễn thơng (0,03%); thiết bị đồ dùng gia đình (_0,1%) văn hóa giải trí, du lịch (-0,05%) Những diễn biến khiến số giá tháng 12 tăng 0,02% so với tháng 11 Cịn so với kỳ năm ngối, số giá tăng 0,6% 2.1.2 Lạm phát năm 2016 Nguồn: Tổng cục thống kê Năm 2016 coi thành cơng việc kiểm sốt lạm phát điều kiện giá số mặt hàng thiết yếu tăng trở lại nhờ lạm phát thấp nên Nhà nước có dư địa điều chỉnh giá số mặt hàng Nhà nước quản lý tiệm cận dần theo giá thị trường Lạm phát tháng 12/2016 tăng 1,87% so với kỳ năm trước (lạm phát sau loại trừ giá lương thực-thực phẩm, giá lượng giá mặt hàng Nhà nước quản lý bao gồm dịch vụ y tế dịch vụ giáo dục), tăng nhẹ so với mức 1,69% năm 2015 Một thước đo khác lạm phát GDP mức 1,1% (cao so với mức -0,2% năm 2015), năm 2016 GDP thực tăng 6,2%, GDP danh nghĩa tăng 7,3% (từ 4192 nghìn tỷ đồng lên 4502 nghìn tỷ đồng) Như vậy, thấy rằng, loại trừ yếu tố làm tăng giá mang tính ngắn hạn, lạm phát Việt Nam vào khoảng 1-2% mức tương đối thấp Hơn nữa, mức lạm phát thấp trì tương đối ổn định kể từ năm 2016, lạm phát dao động xoay quanh mức 0,1%/tháng Về nguyên nhân, xu hướng lạm phát thấp chủ yếu tình hình tăng trưởng kinh tế chưa có nhiều dấu hiệu khởi sắc Tốc độ tăng trưởng GDP 6,21% năm 2016 thấp tương đối nhiều so với mục tiêu 6,7%, chí thấp so với mức dự báo gần 6,3-6,5% Mặc dù có ngun nhân mang tính khách quan thời tiết không thuận lợi dẫn đến ngành Nông nghiệp tăng trưởng chậm với mức 1,36% ngành Khai khoáng bị sụt giảm 4% giá nguyên liệu giới mức thấp, song tổng cầu thấp 2.1.3 Lạm phát năm 2017 Nguồn: Tổng cục thống kê Giá dịch vụ y tế tăng bước theo Thông tư liên tịch số 37/2015/TTLT-BYTBTC ngày 29/10/2015 Bộ Y tế Bộ Tài 27 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thông tư số 02/2017/TT-BYT ngày 15/3/2017 Bộ Y tế quy định mức khung tối đa giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh người khơng có thẻ bảo hiểm y tế thuộc bệnh viện hạng đặc biệt, hạng I Bộ Y tế bộ, ngành quản lý Tính đến ngày 20/12/2017, có 45 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương điều chỉnh giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh người khơng có thẻ bảo hiểm y tế Vì vậy, giá mặt hàng dịch vụ y tế tăng 37,3% so với cuối năm 2016 bình quân năm 2017 tăng 57,91% so với năm 2016 làm cho CPI năm 2017 tăng khoảng 1,35% so với tháng 12/2016 CPI bình quân năm 2017 tăng khoảng 2,04% so với năm 2016 Bên cạnh đó, thực lộ trình tăng học phí theo Nghị định số 86/2015/NĐCP ngày 02/10/2015 Chính phủ, tỉnh tăng học phí cấp học Điều Giá mặt hàng thiết yếu giới có xu hướng tăng trở lại giá nhiên liệu, chất đốt, sắt thép… nên số giá nhập năm 2017 so năm 2016 tăng 2,57%, số giá xuất tăng 2,93%; số giá sản xuất công nghiệp (PPI) tăng 2,82% Năm 2017 đánh giá năm kỷ lục số lượng bão, áp thấp nhiệt đới biển đơng, có 16 bão áp thấp nhiệt đới Riêng bão số 12 (Damrey) gây thiệt hại lớn người vật chất cho tỉnh miền Trung làm cho số giá nhóm lương thực, thực phẩm tỉnh có mức tăng tháng 11/2017 cao tỉnh khác Tổng cục Thống kê ra, bên cạnh yếu tố gây tăng giá, năm 2017 có yếu tố góp phần kiềm chế CPI Đó là, số giá nhóm thực phẩm bình quân năm 2017 giảm 2,6% so với năm 2016 làm CPI chung giảm khoảng 0,53%, chủ yếu giảm nhóm thịt tươi sống Tổng cục Thống kê rõ, lạm phát (CPI sau loại trừ lương thực, thực phẩm tươi sống; lượng mặt hàng Nhà nước quản lý bao gồm dịch vụ y tế dịch vụ giáo dục) tháng 12/2017 tăng 0,11% so với tháng trước tăng 1,29% so với kỳ Nguồn: :Tổng cục thơng kê Bình qn năm 2017 so với năm 2016, lạm phát chung có mức tăng cao lạm phát bản, điều phản ánh biến động giá yếu tố thị trường có mức tăng 11 cao, giá lương thực thực phẩm, giá xăng dầu yếu tố điều hành giá qua việc điều chỉnh tăng giá dịch vụ y tế giáo dục Bình quân năm 2017 lạm phát 1,41% thấp mức kế hoạch từ 1,6-1,8%, cho thấy sách tiền tệ điều hành ổn định CPI bình quân năm 2017 tăng 3,53% so với bình quân năm 2016, mục tiêu Quốc hội đề CPI tháng 12/2017 tăng 2,6% so với tháng 12/2016, bình quân tháng tăng 0,21% CPI bình quân năm 2017 tăng chủ yếu địa phương điều chỉnh giá dịch vụ y tế, dịch vụ khám chữa bệnh Có số yếu tố góp phần kiềm chế tốc độ tăng CPI năm số giá nhóm thực phẩm bình qn năm giảm 2,6% so với năm 2016 (chủ yếu giảm nhóm thịt tươi sống) Ngân hàng Nhà nước điều hành sách tiền tệ kiên định mục tiêu giữ ổn định vĩ mơ kiểm sốt lạm phát 12 2.1.4 Lạm phát năm 2018 2018 năm Chính phủ gặp nhiều thách thức thực mục tiêu kiềm chế lạm phát 4% Quốc hội đề Cụ thể, tháng đầu năm 2018, tăng tốc lạm phát theo tháng (0,5% 0,7%) khiến cho lạm phát kỳ tăng theo, từ mức 2,6% vào tháng 12/2017 lên mức 3,15% vào tháng 2/2018 Mặc dù, lạm phát có xu hướng chững lại tháng 3, tháng tăng tốc nhanh tháng tháng khiến cho lạm phát kỳ tăng cao, đạt tới mức 4,67% vào năm 2018 Kể từ tháng 7/2018, lạm phát kỳ bắt đầu giảm đến tháng 11/2018 mức 3,46%, đồng thời, lạm phát trung bình 12 tháng năm 2018 ổn định mức 3,59%, cho thấy mục tiêu kiềm chế lạm phát 4% chắn thực 13 nguyên nhân dẫn đến lạm phát trung bình năm 2018 kiềm chế thành cơng mức 4%, là: Thứ nhất, sau giai đoạn tăng nóng, giá dầu giá thịt lợn hạ nhiệt Mặc dù, nguyên nhân khách quan, không liên quan đến công tác điều hành Chính phủ khẳng định, diễn biến chững lại loại giá Chính phủ lường trước Việc giá thịt lợn đạt mức cao 50.000 đồng/kg coi tín hiệu dự báo chững lại, mức giá thuộc vào hàng cao giới, kích thích nguồn cung thịt lợn gia tăng nhanh thơng qua việc người nông dân tái đàn, qua nhập thịt lợn từ bên Tương tự, diễn biến giá dầu Mặc dù, giá dầu giảm mạnh tháng gần nhìn chung xu hướng giá dầu chững lại, nhiều tổ chức dự báo Lý giá dầu tăng mạnh, lạm phát Mỹ lên cao buộc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ phải thắt chặt sách tiền tệ Điều khiến kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái Hơn nữa, nguồn cung dầu đá phiến Mỹ dồi yếu tố kiềm chế giá dầu trung dài hạn Một số dự báo cho rằng, giá dầu tăng lên mức 100 USD/thùng căng thẳng địa trị Trung Đơng, đặc biệt, lệnh cấm vận Mỹ với Iran Thứ hai, điều hành, Chính phủ kịp thời thực biện pháp kiềm chế lạm phát kịp thời hiệu Theo đó, Thủ tướng Chính phủ đạo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) không để VND giá mạnh so với USD, mức khoảng 2% năm 2018 Cùng với đó, Bộ Y tế ban hành quy chế hoạt động đấu thầu thuốc Đây yếu tố góp phần hạn chế lạm phát, tháng 7/2018 lạm phát giảm 0,09% so với tháng trước lạm phát kỳ giảm mức 4,46% Việc lạm phát kỳ kiềm chế giảm năm 2018 quan trọng để kiểm sốt lạm phát trung bình năm 14 2.1.5 Lạm phát năm 2019 Năm 2019, cầu hàng hóa giới giảm, giá nhóm hàng hóa thị trường giới tăng chậm so với năm 2018, chí giảm: Giá thực phẩm giảm 4,6% (năm 2018 tăng 0,3%), lượng giảm 13,6% (năm 2018 tăng 27,8%), nguyên liệu thô giảm 4% (năm 2018 tăng 0,3%), phân bón tăng 1% (năm 2018 tăng 11,1%), kim loại khoáng sản giảm 5,4% (năm 2018 tăng 5,5%) Giá hàng hóa giới giảm tác động đến giá nước thông qua kênh nhập khẩu, với giá nhập hàng hóa tháng đầu năm 2019 tăng mức 0,8% so với kỳ năm 2019 (cùng kỳ năm 2018 tăng 1,4%) Giá nguyên nhiên vật liệu dùng cho sản xuất tăng 2,8% so với kỳ năm trước, thấp mức tăng 4,6% kỳ năm 2018; đó, giá nguyên nhiên vật liệu dùng cho sản phẩm nông, lâm nghiệp thủy sản giảm 2,6% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2018 tăng 3,1%) Nhờ đó, tính chung tháng đầu năm 2019, giá sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản công nghiệp chế biến chế tạo tăng 1,1% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2018 tăng tương ứng 1,2% 2,3%) Trong đó, giá sản xuất dịch vụ (vốn chịu ảnh hưởng giá hàng hóa giới) tăng 3,1% tháng đầu năm 2019, cao mức tăng 2,95% kỳ năm 2018 Điều cho thấy vai trị giảm giá hàng hóa giới ổn định giá đầu vào sản xuất năm 2019 15 Giá hàng hóa giới giảm giúp ổn định giá tiêu dùng năm 2019, giá thực phẩm giá giao thông Trong tháng 11, giá thực phẩm, tăng đột biến tháng 11 nguồn cung thịt lợn thiếu hụt tạm thời, mức tăng bình quân đạt 4,4%, không cao nhiều mức tăng 3,5% năm 2018; giá giao thơng giảm bình qn 1,4%, năm 2018 tăng 6,4% Ngồi yếu tố giá hàng hóa giới giảm, giá dịch vụ y tế nước tăng khơng nhiều góp phần kiểm sốt lạm phát Giá dịch vụ y tế năm 2019 ước tăng bình quân 4,8% (theo số liệu 11 tháng đầu năm 2019), thấp nhiều mức tăng bình quân 13,9% năm 2018 16 Tiêu dùng tăng đầu tư tư nhân tăng tạo thêm công ăn việc làm, làm tăng sức mua dân cư Đầu tư tư nhân năm 2019 ước đạt 15,5% GDP, tăng so với mức 14,5% GDP năm 2018; đầu tư Nhà nước giảm từ 10,6% GDP năm 2018 xuống 10% GDP năm 2019 Ngồi ra, tiêu dùng cịn tăng hiệu ứng tài sản giá bất động sản có xu hướng tăng: tháng 11/2019, giá nhà vật liệu xây dựng tăng 3,7% so với kỳ năm trước (cùng kỳ 2018 tăng 2,3%) 2.2 Đánh giá tình hình lạm phát giai đoạn 2015 – 2019 Về ổn định vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, NHNN điều hành sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế; khoản tổ chức tín dụng đảm bảo có dư thừa, thị trường tiền tệ, ngoại hối ổn định, thơng suốt Lạm phát kiểm sốt nhờ thực tốt, đồng giải pháp tiền tệ, tín dụng tài khóa chế phối hợp linh hoạt sách tài khóa sách tiền tệ Chỉ số CPI bình quân năm giảm từ 4,74% năm 2016 xuống 3,54% năm 2018; năm 2019, giảm cịn 2,79% Mặt lãi suất trì ổn định giảm dần, phù hợp với bối cảnh kinh tế nước 17 Trong giai đoạn 2016- 2018, bối cảnh lãi suất quốc tế gia tăng (Fed lần tăng lãi suất từ tháng 12/2015 đến tháng 12/2018, từ mức gần 0% lên mức 2,25-2,5%), NHNN điều hành đồng giải pháp sách tiền tệ nhằm ổn định mặt lãi suất, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ hỗ trợ tăng trưởng hợp lý Điểm đặc biệt cách thức điều hành tỉ giá NHNN so với trước đây, là, sử dụng cơng cụ mang tính thị trường cơng cụ mang tính áp đặt hành Điều thể tâm theo đuổi chế tỉ giá trung tâm linh hoạt định hướng thị trường ngành NH Nhờ đó, tỉ giá trì ổn định, khoản thị trường đảm bảo, giao dịch ngoại tệ diễn thông suốt, dự trữ ngoại hối tăng cường Thu NSNN giai đoạn 2016- 2019 vượt dự tốn; chi NSNN chuyển biến tích cực, bội chi kiểm sốt tốt, nợ cơng nằm giới hạn an toàn cho phép Bội chi NSNN so với GDP giảm mạnh từ mức 5,52% năm 2016 xuống 3,46% năm 2018 dự toán bội chi năm 2016 3,6%; năm 2020 3,44% Như vậy, bình quân giai đoạn 2016- 2020, bội chi NSNN khoảng 3,6 – 3,7%, hoàn thành mục tiêu Quốc hội đề mức 4% đến năm 2020 Nhờ kiểm soát bội chi, khoản vay bảo lãnh Chính phủ nên tốc độ tăng nợ công giảm nửa tăng thấp tốc độ tăng GDP danh nghĩa Nếu giai đoạn 2011 – 2015, tốc độ tăng nợ công 18,1%/năm GDP danh nghĩa tăng 14,5%/năm giai đoạn 2016 – 2018, tốc độ tăng nợ công 8,2%/năm GDP danh nghĩa tăng 9,7%/năm Nhờ vậy, ước tính nợ cơng đến cuối năm 2020, 54,3% từ mức 64,3% năm 2016 2.3 Nguyên nhân Có số nguyên nhân làm số giá tiêu dùng (CPI) tăng, số mặt hàng tăng giá theo quy luật năm, nhóm hàng tiêu dùng (thực phẩm, dịch vụ ăn uống, đồ uống, dịch vụ giao thông công cộng, du lịch, ); giá nhiên liệu, 18 chất đốt nước tăng theo giá giới; giá dịch vụ y tế điều chỉnh tăng theo mức tăng thêm lương bản; giá vật liệu xây dựng nhân công tăng nhu cầu chi phí đầu vào Cùng với đó, nửa cuối năm 2019, mặt giá thịt lợn nước tăng cao tác động tới số lạm phát kinh tế Ở chiều ngược lại, nguyên nhân làm giảm áp lực lên mặt giá giá lương thực giảm; giá dầu, gas, viễn thông, đường giảm Cùng với đó, cơng tác điều hành giá, đảm bảo cung cầu hàng hóa, kiểm sốt giá thị trường, điều hành tỷ giá… thực tốt có tác động tích cực làm giảm áp lực lên lạm phát Lạm phát năm 2019 mức 2,73% tức thấp vòng năm gần Con số chí cịn thấp mức dự báo từ đầu năm Ban đạo điều hành giá (3,3 - 3,9%) Như vậy, thêm năm nữa, kinh tế Việt Nam đạt thắng lợi kép, tăng trưởng cao, lạm phát thấp 19 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM CHẾ LẠM PHÁT 3.1 Phương hướng phát triển giai đoạn 2020 - 2025 3.1.1 Mục tiêu chung Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững sở giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát Đẩy mạnh cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, tăng cường sức chống chịu kinh tế; thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện, phát triển kinh tế số, hình thành doanh nghiệp cơng nghệ số Việt Nam có lực cạnh tranh tồn cầu; cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy khởi nghiệp, sáng tạo, tham gia hiệu vào cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị khu vực toàn cầu; khắc phục thiệt hại, phục hồi sản xuất kinh doanh tăng trưởng kinh tế sau thiên tai, dịch bệnh; mở rộng thị trường xuất, nhập khẩu, đa dạng hóa đối tác, nguồn hàng Thúc đẩy phát triển vùng khu kinh tế theo quy hoạch phê duyệt; nghiên cứu ban hành quy chế phối hợp điều hành vùng, liên kết vùng; xây dựng chế, sách đặc thù thúc đẩy phát triển vùng, liên kết vùng; phát triển mơ hình kinh tế xanh cho vùng khu kinh tế; phát triển vùng nguyên vật liệu nước để chủ động yếu tố đầu vào phục vụ sản xuất kinh doanh; phát triển kinh tế biển Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng đồng giao thông vận tải, cảng biển, lượng, công nghệ thông tin truyền thông, đô thị, nông nghiệp ; phát triển đô thị phù hợp với xu hướng đô thị thông minh, xanh, thân thiện với mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, tập trung nâng cao chất lượng đô thị Tiếp tục xây dựng triển khai Chiến lược phát triển nhà quốc gia; Chương trình mục tiêu quốc gia nơng thôn 20 Tăng cường huy động sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư kinh tế; phát triển kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân hoàn thiện thể chế để phát triển mơ hình kinh tế có ứng dụng cơng nghệ số Nâng cao hiệu quản lý nợ công sử dụng vốn đầu tư công, đẩy nhanh tiến độ thực dự án đầu tư, đặc biệt dự án quan trọng quốc gia, cơng trình trọng điểm Nâng cao chất lượng sử dụng hiệu nguồn nhân lực gắn với đẩy mạnh đổi sáng tạo, ứng dụng phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ; trọng đào tạo nguồn nhân lực có kĩ năng, trình độ chun mơn kỹ thuật cao để đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ 4; nâng cao vai trò, trách nhiệm doanh nghiệp đào tạo Tiếp tục đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ đổi sáng tạo nhằm bứt phá nâng cao suất, chất lượng hiệu sức cạnh tranh kinh tế… 3.1.2 Các tiêu chủ yếu - Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân năm khoảng 6,5 - 7% - GDP bình quân đầu người đến năm 2025 đạt 4.700 - 5.000 USD - Tỉ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo GDP đạt 25%; kinh tế số đạt khoảng 20% GDP - Đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng đến năm 2025 đạt khoảng 45% - Tốc độ tăng suất lao động xã hội bình qn 6,5%/năm - Tỉ lệ thị hố đến năm 2025 khoảng 45%.T 3.2 Một số giải pháp kiềm chế lạm phát Áp dụng sách tiền tệ thông qua công cụ tái cấp vốn, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất tín dụng, hạn mức tín dụng, tỷ giá 21 hối đoái nhằm đáp ứng nhu cầu vốn để phát triển kinh tế ổn đinh đồng tiền góp phần kiềm chế lạm phát Cần thực CSTT thận trọng, kịp thời hợp lý song phải linh hoạt theo tín hiệu thị trường để kiềm chế lạm phát giá tăng lên chống lại tình trạng giảm phát gía giảm xuống liên tục Lãi suất cần điều chỉnh theo sát cung - cầu vốn phục vụ phát triển tăng trưởng kinh tế, đảm bảo đáp ứng yêu cầu huy động vốn kiềm chế lạm phát: lãi suất hợp lý ( lãi suất dương 20% tỷ lệ lạm phát) để vừa kiềm chế lạm phát vừa khuyến khích DN vay vốn mở rộng sản xuất Kiềm chế lạm phát thơng qua sách tài khố: giữ vững mức bội chi NSNN mức hợp lý với GDP sở phấn đấu tăng thu, tiết kiệm chi hiệu quả, quản lý chặt chẽ khoản chi, chống tham nhũng cách liệt; tăng thu nhập NN khai thác nguồn thu, tích luỹ, tích cực chống thất thu Các giải pháp thương mại: đảm bảo cung ứng hàng hoá đáp ứng đủ nhu cầu thị trường, điều hành xuất - nhập phải đảm bảo tốc độ phát triển xuất tăng nhanh nhập khẩu, giữ mức nhập siêu giảm nhằm lành mạnh hoá cán cân thương mại Thúc đẩy sản xuất hàng hoá nước, nâng cao chất lượng hàng hoá để tăng giá trị tăng nhanh sản xuất mặt hàng thay hàng nhập khẩu, hàng tiêu dùng cao cấp, …; xử lý mối quan hệ nội tiêu ngoại tiêu, hàng hoá sản xuất nước hàng nhập thời điểm Tăng cường dự trữ quốc gia, dự trữ lưu thơng để có đủ khả can thiệp vào thị trường, bình ổn giá cá lúc, nơi có biến động giá thị trường Áp dụng giải pháp huy động triệt để CSVC lao động có, huy động thêm nguồn vốn, tăng nhanh khả đầu tư, tăng tiêu dùng hợp lý hàng hoá dịch vụ tầng lớp dân cư: giải phóng nâng cao hiệu nhân tố sản xuất, nâng cao hiệu sử dụng đất, làm cho đất có giá trị thực hạch tốn 22 đầy đủ chi phí sử dụng đất vào chi phí sản xuất kinh doanh, nâng cao sử dụng hiệu nguồn lực, nâng cao tính cạnh tranh thị trường nước thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy phát triển đồng hệ thống thị trường tăng cường hiệu lực cơng cụ sách kinh tế vĩ mô, đẩy mạnh thu hut vốn đầu tư nguồn lực từ bên 23 KẾT LUẬN Như vậy,lạm phát biểu vấn đề cân đối vĩ mô phức tạp Mỗi lần xuất hồn cảnh điều kiện khác khác nên mang màu sắc mn hình, mn vẻ Để nhận dạng bắt mạch nguyên nhân gây lạm phát làrất khó khăn.Có thể nói lạm phát diễn hàm chứa đủ yếu tố lạm phátcơ cấu,lạm phát tiền tệ,lạm phát cầu kéo lạm phát chi phí đẩy Để chống lạm phát áp dụng đơn lẻ giải pháp mà phải có hệthống nhóm giải pháp mong thành cơng.Các nhóm giải pháp phải từ đẩymạnh sản xuất đến giải pháp phát triển lưu thơng hàng hố,các giải pháp chống đầu cơlũng đoạn thị trường,các giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá dịch vụ,tiếp đến cácgiải pháp ngân sách nhà nước,chi tiêu phải có hiệu quả,đúng việc tiết kiệm,không thể bội chi ngân sách nhà nước cao bù đắp thâm hụt tự phát hành tiền Chúng ta chống lạm phát không quên nhiệm vụ đẩy nhanh phát triển nềnkinh tế,bảo đảm kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.Chống lạm phát đến mộtmức làm cho tăng trưởng kinh tế chậm lại,Nhưng để kinh tế không tụthậu so với nước khác khu vực giới đòi hỏi phải đạt tốc độ tăngtrưởng kinh tế cao nguyên tắc bất di bất dịch 24 BANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Niên giám Thống kê năm 2016-2017 Trang web Tổng cục Thống kê https://www.sbv.gov.vn https://www.gso.gov.vn/ http://www.tapchinganhang.com.vn/ https://thitruongtaichinhtiente.vn/ 25 ... mức giá chung kinh tế - Thiểu phát: lạm phát tỷ lệ thấp - Siêu lạm phát (trên 1000%): tình trạng lạm phát cao nhất, có tác động phá hoại kinh tế, vịng xốy ngồi tầm kiểm sốt - Tái lạm phát: nỗ lực... đây, lạm phát phản ảnh suy giảm mua đơn vị tiền tệ Lạm phát có mức độ: - Lạm phát tự nhiên: - 10% - Lạm phát phí mã: 10% đến 1000% - Siêu lạm phát: 1000% Một số khái niệm liên quan: - Giảm phát: ... tình hình kinh tế giới khiến tình hình kinh tế đặc biệt lạm phát có biến động Đứng trước tình hình giá tăng trưởng kinh tế bị tác động nhiều yếu tố khiến tình hình lạm phát có thay đổi cần tìm hiểu

Ngày đăng: 03/03/2021, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w