1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Quản trị kinh doanh - Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Bài giảng Quản trị kinh doanh - Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp được biên soạn nhằm nghiên cứu cơ hội và điều kiện kinh doanh; lựa chọn hình thức pháp lý và xây dựng triết lý kinh doanh; thiết kế hệ thống sản xuất; xây dựng bộ máy quản trị.

Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp BÀI TẠO LẬP DOANH NGHIỆP Hướng dẫn học Để học tốt này, sinh viên cần tham khảo phương pháp học sau:  Học lịch trình mơn học theo tuần, làm luyện tập đầy đủ tham gia thảo luận diễn đàn  Đọc tài liệu: Giáo trình Quản trị kinh doanh, chủ biên GS.TS Nguyễn Thành Độ, PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền, NXB ĐH KTQD, 2012 Hướng dẫn tập Quản trị kinh doanh, chủ biên PGS TS Nguyễn Ngọc Huyền; NXB ĐH KTQD, 2012  Sinh viên làm việc theo nhóm trao đổi với giảng viên trực tiếp lớp học qua email  Trang Web môn học Nội dung Nền tảng ban đầu doanh nghiệp yếu tố quan trọng công việc kinh doanh sau doanh nghiệp, khởi hay tạo lập doanh nghiệp công việc quan trọng nhà sáng lập doanh nghiệp Trong nhiều trường hợp tạo lập doanh nghiệp định doanh nghiệp có tồn phát triển lâu dài hay khơng? Người sáng lập lựa chọn khởi với quy mô lớn bắt đầu từ quy mô nhỏ với hình thức có nội dung mang tính chủ chốt cần đặc biệt lưu tâm xây dựng doanh nghiệp là:  Nghiên cứu hội điều kiện kinh doanh;  Lựa chọn hình thức pháp lý xây dựng triết lý kinh doanh;  Thiết kế hệ thống sản xuất;  Xây dựng máy quản trị Mục tiêu  Kết thúc sinh viên nắm nội dung gắn với việc tạo lập đổi doanh nghiệp, nghiên cứu hội điều kiện kinh doanh, lựa chọn hình thức pháp lý cụ thể, thiết kế hệ thống sản xuất thiết kế máy quản trị doanh nghiệp 34 NEU_MAN413_Bai4_v1.0013105226 Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp Tình dẫn nhập Tạo lập doanh nghiệp Ba chị em nhà bạn Nam (Kỹ sư điện tử - tin học, kỹ sư quản trị doanh nghiệp, ThS khoa học ngành công nghệ thông tin, trường ĐH BK), Phương (Cử nhân tin học quản lý, TS Quản trị kinh doanh) Hà (Kỹ sư công nghệ thông tin) tự tin vào khả có ủng hộ gia đình mặt tài chính, ba chị em có ý định lập công ty để đào tạo lĩnh vực Điện tử - Tin học ứng dụng công nghệ thông tin kinh doanh Bạn có ủng hộ ý tưởng khơng, sao? Nếu có họ nên lựa chọn loại hình doanh nghiệp nào? Tại sao? NEU_MAN413_Bai4_v1.0013105226 35 Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp 4.1 Nghiên cứu hội điều kiện kinh doanh 4.1.1 Sự cần thiết  Doanh nghiệp tồn mơi trường kinh doanh xác định  Doanh nghiệp xây dựng, tồn phát triển đáp ứng (một số) loại cầu thị trường  Doanh nghiệp tạo lập phù hợp với đòi hỏi thị trường, phù hợp với điều kiện kinh doanh cụ thể có hội tồn phát triển lâu dài Chính mà doanh nghiệp tạo lập sở nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường điều kiện kinh doanh cụ thể môi trường 4.1.2 Nghiên cứu hội kinh doanh 4.1.2.1 Nghiên cứu phát cầu  Doanh nghiệp tồn để đáp ứng yêu cầu nên việc làm để tạo lập doanh nghiệp nghiên cứu cầu thị trường  Nghiên cứu cầu nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới cầu loại sản phẩm mà người có ý định tạo lập doanh nghiệp muốn cung cấp như: giá sản phẩm, giá hàng hóa thay thế, thu nhập người tiêu dùng  Kết nghiên cứu cầu giúp người tạo lập trả lời câu hỏi sau: người tiêu dùng có cầu loại sản phẩm cụ thể với giá bao nhiêu? Các tiêu chuẩn chất lượng cụ thể nào? Hàng hóa thay hay thu nhập ảnh hưởng tới giá sản phẩm nào? 4.1.2.2 Nghiên cứu cung  Trong chế thị trường, cầu loại sản phẩm cụ thể không doanh nghiệp cung cấp mà nhiều doanh nghiệp khác cung cấp, người có ý định tạo lập doanh nghiệp phải nghiên cứu cung  Nghiên cứu cung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới cung loại sản phẩm người có ý định tạo lập muốn cung cấp: giá sản phẩm, giá yếu tố đầu vào, sách thuế Nhà nước, số doanh nghiệp cung cấp quy mô cung cấp sản phẩm thị trường, kì vọng người sản xuất…  Kết nghiên cứu cung giúp người có ý định tạo lập doanh nghiệp trả lời câu hỏi: người sản xuất cung cấp loại sản phẩm cụ thể với giá bao nhiêu? Các tiêu chuẩn chất lượng cụ thể nào? Trong điều kiện giá nhân tố đầu vào sách thuế sao?  Khi nghiên cứu quy mô cung cấp sản phẩm cần gắn chặt với đặc điểm bước khu vực hóa quốc tế hóa thị trường sản phẩm nước ta 36 NEU_MAN413_Bai4_v1.0013105226 Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp 4.1.2.3 Cân nhắc hội kinh doanh Trên sở nghiên cứu cung - cầu cân nhắc phát liệu có hội kinh doanh loại sản phẩm hay khơng? Cần cân nhắc cụ thể hội mức độ nào? Cần có điều kiện phía người sản xuất? 4.1.3 Nghiên cứu điều kiện mơi trường Nếu có hội kinh doanh chưa đủ, cần có điều kiện định tạo lập doanh nghiệp Các điều kiện thường gắn với mơi trường kinh doanh Vì vậy, người có ý định tạo lập doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ môi trường kinh doanh Nghiên cứu môi trường kinh doanh thường gắn với nhân tố cụ thể như:  Các vấn đề luật pháp;  Các vấn đề kinh tế vĩ mơ sách cấu, sách khuyến khích, sách thuế ;  Các vấn đề khoa học công nghệ;  Các vấn đề nguồn nhân lực, tài nguyên;  Các vấn đề liên quan đến thủ tục chi phí gia nhập hoạt động Kết nghiên cứu điều kiện môi trường đánh giá cụ thể điều kiện môi trường 4.2 Lựa chọn hình thức pháp lý xây dựng triết lý kinh doanh 4.2.1 Các hình thức pháp lý doanh nghiệp 4.2.1.1 Công ty cổ phần Công ty cổ phần doanh nghiệp, thành viên tổ chức, cá nhân có cổ phần chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp, phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp  Số lượng thành viên: Số cổ đông tối thiểu 3, không hạn chế tối đa  Trách nhiệm: Các thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ tài sản khác phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp  Cơng ty có quyền phát hành cổ phiếu để huy động vốn, phân phối lợi nhuận theo tỉ lệ tài sản mà cổ đơng đóng góp 4.2.1.2 Công ty TNHH Công ty TNHH thành viên tổ chức hay cá nhân làm chủ sở hữu, chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác phạm vi vốn điều lệ công ty  Công ty không phát hành cổ phiếu  Phân phối lợi nhuận: Sau đóng thuế, chủ sở hữu định phân phối lợi nhuận Công ty TNHH thành viên trở lên: Là doanh nghiệp mà thành viên cá nhân tổ chức, thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp NEU_MAN413_Bai4_v1.0013105226 37 Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp 4.2.1.3 Hợp tác xã Hợp tác xã tổ chức kinh tế tự chủ, người lao động có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập theo quy định pháp luật để phát huy sức mạnh tập thể xã viên nhằm giúp sức thực hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế, xã hội đất nước  Trước đây: o Tồn hình thức hợp tác xã kiểu cũ o Không tuân thủ nguyên tắc tự nguyện, dân chủ có lợi, quản lý yếu kém, hiệu kinh tế thấp Bị tan rã hàng loạt vào cuối thập niên 80  Hiện nay: Tồn hình thức Hợp tác xã cổ phần 4.2.1.4 Cơng ty hợp danh Công ty hợp danh doanh nghiệp có thành viên hợp danh có thành viên góp vốn  Cơng ty hợp danh khơng quyền phát hành chứng khốn  Thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm tồn tài sản thành viên góp vốn chịu trách nhiệm số vốn đóng góp khoản nợ công ty  Cơ cấu tổ chức: o Do thành viên hợp danh thỏa thuận điều lệ; o Các thành viên hợp danh có quyền ngang định vấn đề 4.2.1.5 Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp:  Có tồn quyền định vể hoạt động kinh doanh doanh nghiệp;  Là đại diện cơng ty theo pháp luật;  Có thể tự thực công việc quản trị thuê người khác làm thay 4.2.1.6 Tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp VNR500 theo loại hình sở hữu năm 2012 Doanh nghiệp Nhà nước Là tổ chức Nhà nước sở hữu tồn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thức công ty Nhà nước, công ty cổ phần Nhà nước, cơng ty TNHH Nhà nước Hình thức: 38 NEU_MAN413_Bai4_v1.0013105226 Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp  Công ty Nhà nước: Là doanh nghiệp Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ, thành lập, tổ chức quản lý  Công ty cổ phần Nhà nước: Là công ty cổ phần mà tồn cổ đơng cơng ty Nhà nước, tổ chức Nhà nước ủy quyền góp vốn, tổ chức hoạt động theo luật doanh nghiệp  Công ty TNHH Nhà nước thành viên: công ty TNHH Nhà nước sử hữu tồn vốn điều lệ  Cơng ty TNHH Nhà nước thành viên trở lên công ty TNHH Nhà nước thành viên cơng ty Nhà nước có thành viên cơng ty Nhà nước thành viên khác Nhà nước ủy quyền góp vốn 4.2.1.7 Nhóm cơng ty  Nhóm cơng ty tập hợp cơng ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường dịch vụ kinh doanh khác  Tồn hình thức: Cơng ty mẹ - con, tập đồn kinh tế 4.2.1.8 Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp hay nhiều bên hợp tác thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh hiệp định ký Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam phủ nước ngồi; doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước sở hợp đồng liên doanh Đặc điểm bật doanh nghiệp liên doanh có phối hợp góp vốn đầu tư sản xuất kinh doanh nhà đầu tư nước nhà đầu tư Việt nam Tỷ lệ góp vốn bên định tới mức độ tham gia quản lý doanh nghiệp, tỷ lệ lợi nhuận hưởng rủi ro bên tham gia liên doanh phải gánh chịu  Ưu điểm: Doanh nghiệp liên doanh hình thức doanh nghiệp thực đem lại nhiều lợi cho nhà đầu tư Việt Nam nhà đầu tư nước Đối với nhà đầu tư Việt nam, tham gia doanh nghiệp liên doanh, việc phân chia lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp, nhà đầu tư Việt Nam cịn có điều kiện tiếp cận với công nghệ đại, phong cách trình độ quản lý kinh tế tiên tiến Đối với bên nước ngoài, lợi hưởng đảm bảo khả thành công cao môi trường kinh doanh, pháp lý hoàn toàn xa lạ khơng có bên Việt Nam gặp nhiều khó khăn  Nhược điểm: hình thức doanh nghiệp liên doanh có bất lợi có ràng buộc chặt chẽ pháp nhân chung bên hồn tồn khác khơng ngơn ngữ mà truyền thống, phong tục, tập quán, phong cách kinh doanh, phát sinh mâu thuẫn khơng dễ giải 4.2.1.9 Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước đầu tư nước Nhà đầu tư nước thành lập Việt Nam tự quản lý tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước NEU_MAN413_Bai4_v1.0013105226 39 Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp thành lập theo hình thức Cơng ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, thành lập hoạt động kể từ ngày cấp giấy phép đầu tư Vốn pháp định doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi phải 30% vốn đầu tư Đối với dự án xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, dự án đầu tư vào địa bán khuyến khích đầu tư, dự án trồng rừng, dự án có quy mơ lớn, tỷ lệ thấp không 20% vốn đầu tư phải quan cấp giấy phép đầu tư chấp nhận FDI sáu tháng đầu năm giai đoạn 2008 – 2012 (tỉ USD) 4.2.2 Sự cần thiết phải lựa chọn hình thức pháp lý doanh nghiệp Cơ chế thị trường dựa sở đa sở hữu tư liệu sản xuất, có tham gia nhiều thành phần kinh tế hoạt động nguyên lý cạnh tranh Chỉ có doanh nghiệp làm ăn có hiệu phát triển, doanh nghiệp yếu sớm hay muộn bị đào thải Theo quy định pháp luật nước ta có nhiều loại hình pháp lý doanh nghiệp.Vì vậy, tạo lập doanh nghiệp, cần lựa chọn hình thức pháp lý doanh nghiệp Mỗi loại hình thức pháp lý, doanh nghiệp lại gắn với điều kiện cụ thể vốn, quy chế hoạt động, trách nhiệm pháp lý, chuyển nhượng sở hữu hay sửu dụng lợi nhuận… Mỗi doanh nghiệp lại có mục tiêu, khả kinh doanh, khả mở rộng khác Vì vậy, việc lựa chọn hình thức pháp lý thích hợp cần thiết, người cần tính tốn cân nhắc cẩn thận tham gia kinh doanh 4.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn hình thức pháp lý 4.2.3.1 Khả lãnh đạo  Quy định pháp luật chịu trách nhiệm vốn tài sản  Quy định pháp luật tổ chức máy quản trị, loại hình khác lại có quy định khác quyền sở hữu sử dụng vốn, quyền lãnh đạo quyền quản trị  Hình thức pháp lý liên quan gián tiếp đến quy mô hoạt động doanh nghiệp Vì thế, lựa chọn hình thức pháp lý phải ý đến khả lãnh đạo Người có khả lãnh đạo tốt lựa chọn hình thức pháp lý phù hợp cho phép doanh nghiệp mở rộng quy mô 4.2.3.2 Khả mở rộng phát triển Hình thức pháp lý khơng liên quan đến quy mơ mà cịn liên quan đến khả huy động vốn để mở rộng phát triển kinh doanh 4.2.3.3 Các vấn đề khác  Quy định thuế quan  Quy định sử dụng lợi nhuận  Quy định quyền thừa kế tài sản 40 NEU_MAN413_Bai4_v1.0013105226 Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp 4.2.4 Xây dựng triết lý kinh doanh Triết lý kinh doanh thể quan điểm chủ đạo người sáng lập tồn phát triển doanh nghiệp Nội dung:  Xác định sứ mệnh doanh nghiệp: o Tại doanh nghiệp tồn tại? o Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực nào? o Doanh nghiệp đâu?  Xác định mục tiêu doanh nghiệp: o Thường mục tiêu định tính o Liên quan đến lợi ích người sáng lập, người sở hữu, người quản trị người lao động  Các giá trị mà doanh nghiệp cần đạt: Là thái độ doanh nghiệp với người sở hữu, nhà quản trị, người lao động, khách hàng, đối tượng khác  Doanh nghiệp có nghĩa vụ thực cách triệt để Vai trò: Như kim nam hướng doanh nghiệp, phận, cá nhân hành động Yêu cầu: Khi xây dựng triết lý kinh doanh cần đảm bảo tính đọng, khái qt cao 4.3 Các lựa chọn chủ yếu thiết kế hệ thống sản xuất 4.3.1 Khái niệm yêu cầu chủ yếu Khái niệm: Hệ thống sản xuất doanh nghiệp tổng hợp phận sản xuất phục vụ sản xuất, phân bố không gian mối quan hệ sản xuất – kỹ thuật chúng với Chính sở vật chất – kỹ thuật doanh nghiệp, sở để tổ chức trình sản xuất tổ chức máy quản trị doanh nghiệp Thực chất: Xác định hệ thống sản xuất doanh nghiệp xác định  Các phận sản xuất, phục vụ sản xuất  Tỷ trọng phận  Mối liên hệ sản xuất chúng  Sự bố trí cụ thể phận khơng gian định Các yêu cầu bản:  Đảm bảo tính chuyên mơn hóa cao có thể:  Theo quan điểm truyền thống: chun mơn hóa cao nhất: tuyệt đối hóa ưu điểm chun mơn hóa  Theo quan điểm đại: chun mơn hóa ngồi ưu điểm, lại dẫn đến chia cắt q trình  Đảm bảo tính linh hoạt cần thiết NEU_MAN413_Bai4_v1.0013105226 41 Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp o o Chú ý: Tính linh hoạt chuyên mơn hóa hai phạm trù mâu thuẫn Giải mâu thuẫn tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ, quy mô doanh nghiệp  Đảm bảo tính cân đối cần thiết từ khâu thiết kế: o Cân đối nhiệm vụ sản xuất với nguồn lực đầu vào o Cân đối phận sản xuất phục vụ sản xuất o Cân đối sản xuất chính, sản xuất phụ sản xuất phù trợ o Cân đối phận cấu thành sản xuất chính, sản xuất phụ sản xuất phù trợ  Phải tạo điều kiện gắn trực tiếp hoạt động quản trị hoạt động sản xuất: o Phải tính tốn, bố trí phận sản xuất phù trợ với công nghệ chế tạo giới hạn không gian cần thiết o Tạo điều kiện cho hoạt động quản trị diễn thuận lợi o Đảm bảo quan sát, kiểm tra trực tiếp thường xuyên hoạt động dây chuyền sản xuất 4.3.2 Một số lựa chọn cần thiết 4.3.2.1 Lựa chọn địa điểm Khái quát  Khái niệm: Lựa chọn địa điểm việc xác định nơi đặt doanh nghiệp phận  Tầm quan trọng: o Là giải pháp quan trọng tạo lợi cạnh tranh nâng cao hiệu hoạt động sản xuất – kinh doanh nhờ thoả mãn tốt hơn, rẻ sản phẩm, dịch vụ mà đầu tư thêm o Lựa chọn địa điểm hợp lý tạo điều kiện giúp doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, nâng cao khả thu hút khách hàng, thâm nhập chiếm lĩnh thị trường mới, thúc đẩy sản xuất – kinh doanh phát triển, tăng doanh thu lợi nhuận o Là biện pháp quan trọng để giảm giá thành sản phẩm o Lựa chọn địa điểm hợp lý tạo nguồn lực mũi nhọn doanh nghiệp o Ảnh hưởng trực tiếp tới công tác tổ chức hoạt động, sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp sau o Đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng suốt trình hoạt động doanh nghiệp mà sai khó sửa chữa sửa chữa tốn Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn địa điểm  Thị trường tiêu thụ o Thị trường tiêu thụ trở thành nhân tố quan trọng tác động định đến địa điểm doanh nghiệp 42 NEU_MAN413_Bai4_v1.0013105226 Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp o o Các doanh nghiệp thường coi việc bố trí gần nơi tiêu thụ phận chiến lược cạnh tranh mình, đặc biệt doanh nghiệp dịch vụ Để xác định địa điểm đặt doanh nghiệp cần thu thập phân tích xử lý thông tin thị trường Các thông tin gồm có:  Dung lượng thị trường;  Cơ cấu tính chất nhu cầu;  Xu hướng phát triển thị trường;  Tính chât tình hình cạnh tranh;  Đặc điểm sản phẩm loại hình kinh doanh  Nguồn nguyên liệu o Nguyên liệu có ảnh hưởng lớn đến định định vị doanh nghiệp o Khi định phân bố doanh nghiệp, cần phân tích yếu tố sau:  Chủng loại, số lượng quy mô nguồn nguyên liệu;  Chất lượng đặc điểm nguyên liệu sử dụng trình sản xuất – kinh doanh;  Chi phí vận chuyển nguyên liệu  Nhân tố lao động o Thông thường, doanh nghiệp đặt đâu sử dụng nguồn lao động chủ yếu o Các đặc điểm cần xem xét:  Số lượng lao động;  Trình độ chun mơn, tay nghề;  Chi phí lao động;  Thái độ lao động…  Cơ sở hạ tầng kinh tế o Hiện nay, coi nhân tố quan trọng lựa chọn địa điểm cho doanh nghiệp o Hai nhân tố quan trọng sở hạ tầng kinh tế hệ thống GTVT thông tin liên lạc:  Khi đánh giá nhân tố GTVT cần ý điểm như: Các loại hình GTVT sẵn có, trình độ, đặc điểm phát triển tương lai hệ thống GTVT, chi phí…  Với hệ thống thơng tin liên lạc, doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thay đổi thị trường khơng có hệ thống thơng tin đại  Điều kiện mơi trường văn hóa xã hội o Phân tích, đánh giá yếu tố văn hóa, xã hội địi hỏi khơng thể thiếu trình lựa chọn địa điểm cho doanh nghiệp o Những yếu tố cộng đồng dân cư, tập quán tiêu dùng, cách sống, thái độ lao động… ảnh hưởng khơng nhỏ đến doanh nghiệp o Yếu tố văn hóa thường trở ngại lớn với tồn tại, phát triển hiệu hoạt động công ty liên doanh NEU_MAN413_Bai4_v1.0013105226 43 Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp Nhịp dây chuyền thường thời gian bước công việc ngắn Với dây chuyền hoạt động có: Q T r Trong đó: T: tổng thời gian dây chuyền hoạt động Q: sản lượng dây chuyền tạo thời gian hoạt động  Số nơi làm việc cần thiết dây chuyền NLVBCV = tBCV/r Trong đó: NLVBCV số nơi làm việc bước công việc tBCV: thời gian công nghệ chế biến đối tượng lao động bước cơng việ → Số nơi làm việc cần thiết dây chuyền: NLVDC = ∑ NLVBCV  Bước dây chuyền (B, đơn vị đo độ dài) Là khoảng cách trung tâm nơi làm việc thuộc hai bước cơng việc kề Độ dài phụ thuộc vào tính chất dây chuyền, đặc điểm sản phẩm thiết bị máy móc  Độ dài băng chuyền (L, đơn vị đo dộ dài) L = ∑Bij Độ dài có hiệu băng chuyền tổng độ dài bước dây chuyền  Tốc độ chuyển động băng chuyền (v) V = B/r o o Chú ý: Trong trường hợp đặc biệt, người ta thiết kế dây chuyền với bước dây chuyền khơng nhau, có nhiều tốc độ Ưu điểm: sản xuất dây chuyền phương pháp đem lại hiệu cao, giảm bớt nhiều cơng việc quản trị bên Nhược điểm: Địi hỏi đầu tư lớn tính tốn chặt chẽ  Tổ chức sản xuất theo nhóm o Đặc trưng  Khơng tổ chức sản xuất cho sản phẩm cụ thể;  Tổ chức sản xuất dựa sở phân nhóm sản phẩm để thiết kế quy trình cơng nghệ, bố trí máy móc thiết bị chung theo sản phẩm tổng hợp nhóm;  Sử dụng dụng cụ, đồ gá lắp chung cho loại sản phẩm nhóm o Nội dung chủ yếu  Phân nhóm sản phẩm: theo công nghệ theo cấu tạo sản phẩm  Lựa chọn, thiết kế sản phẩm tổng hợp NEU_MAN413_Bai4_v1.0013105226 47 Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp  Đó chi tiết phức tạp cả, tổng hợp yếu tố chi tiết nhóm  Nếu nhóm có sản phẩm mang đặc trưng này, lấy làm sản phẩm điển hình, khơng phải tự thiết kế  Tính tốn hệ số bước cơng việc sản phẩm khác nhóm sở mối quan hệ chúng với sản phẩm điển hình  Bố trí máy móc thiết bị sản xuất xác lập định mức kinh tế - kỹ thuật cần thiết cho sản phẩm điển hình Thiết kế dụng cụ, đồ gá lắp cần thiết để sản xuất sản phẩm nhóm  Tổ chức sản xuất theo nhóm o Ưu điểm: Có tác dụng nâng cao hiệu sản xuất nâng cao loại hình sản xuất, chun mơn hóa nơi làm việc  Phương pháp tổ chức sản xuất đơn o Đặc trưng  Khơng lập quy trình cơng nghệ cho sản phẩm mà quy định bước công việc chung  Nơi làm việc không chuyên môn hóa, sử dụng thiết bị, cơng nhân vạn o Nội dung  Xây dựng bố trí sản xuất theo nguyên tắc công nghệ  Sử dụng kỹ thuật thích hợp tổ chức q trình sản xuất o Hiệu phạm vi áp dụng  Hiệu thấp  Phạm vi: Chỉ áp dụng nơi không đủ tiêu chuẩn sản xuất theo kiểu 4.3.2.5 Lựa chọn số cấp phận sản xuất  Tùy theo chức năng, nhiệm vụ quy mô mà định lựa chọn số cấp cần thiết phận sản xuất doanh nghiệp  Nhân tố ảnh hưởng: o Quy mô lớn → Hoạt động tổ chức quản trị phức tạp, không định kịp thời → Thiệt hại lớn; o Trình độ đội ngũ nhà quản trị; o Lựa chọn sở tổ chức: chuyên môn hóa cao hay q trình thống  Xác định số cấp cụ thể doanh nghiệp: 48 o Lý luận: Khoảng cách cấp cao đến cấp thấp xa làm giảm tốc độ định chất lượng định; o Trong mơ hình đại tính tới yếu tố tính trọn vẹn q trình chừng mực được; o Trong mơ hình truyền thống thường chọn số cấp NEU_MAN413_Bai4_v1.0013105226 Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp Số cấp doanh nghiệp Quy mô Quy mô lớn Các cấp Xưởng Quy mô vừa Phân xưởng Ngành Nơi làm việc Phân xưởng Ngành Nơi làm việc Quy mô nhỏ 4.4 Xây dựng máy quản trị 4.4.1 Khái lược 4.4.1.1 Tổ chức thức phi thức Nơi làm việc  Tổ chức thức: o Là tổ chức xây dựng có ý thức theo mục tiêu nhằm hoàn thành nhiệm vụ tổ chức o Là tổng hợp phận khác mối liên hệ quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, chun mơn hóa, giao trách nhiệm quyền hạn định bố trí theo mơ hình thích hợp nhằm thực chức quản trị doanh nghiệp  Tổ chức phi thức o Hình thành ngồi ý muốn máy quản trị o Mang tính chất khách quan:  Do tương hợp tính tình, cách cư xử, thói quen sinh hoạt;  Sự giống quyền lợi;  Bầu khơng khí doanh nghiệp o Có vai trị thúc đẩy kìm hãm cấu tổ chức thức Ý nghĩa: Trong cơng tác tổ chức phải biết thúc đẩy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng có tính chất kìm hãm tổ chức phi thức 4.4.1.2 Các yêu cầu chủ yếu xây dựng máy quản trị  Phải đảm bảo tính chun mơn hóa trình độ định o Đảm bảo tính chất loại hoạt động trình độ định o Vai trị: Nhằm đơn giản hóa cơng việc nhà quản trị  Phải đảm bảo tiêu chuẩn hóa o Xuất phát từ tiêu chuẩn hóa cơng việc để tiêu chuẩn hóa nhà quản trị thực cơng việc đó; o Phải đảm bảo tính thống quyền lực; o Quyền lực quản trị phải thống nhất; o Thể quy chế hoạt động  Phải đảm bảo phối hợp nhịp nhàng giữa phận, cá nhân o Phải thiết kế cân đối; o Phải liên kết hoạt động cá nhân, phận quy chế hoạt động o Hòa hợp tổ chức thức phi thức NEU_MAN413_Bai4_v1.0013105226 49 Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp  Phải đảm bảo tính linh hoạt cần thiết o Bộ máy quản trị phải thích ứng với thay đổi môi trường kinh doanh o Nếu thay đổi phận không dẫn đến thay đổi hệ thống 4.4.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu máy quản trị  Hình thức pháp lý doanh nghiệp o Địi hỏi số loại hình doanh nghiệp phải tuân thủ quy định định cấu máy quản trị o Cơ cấu máy quản trị thay đổi theo hồn thiện luật pháp  Cơ cấu sản xuất o Bao gồm cấp, phận xây dựng theo nguyên tắc định, phân bố không gian thiết lập mối quan hệ kỹ thuật – sản xuất chúng với o Ảnh hưởng trực tiếp sở để xây dựng cấu máy quản trị o Các vấn đề quy mô, số cấp phận sản xuất… tác động trực tiếp đến máy → Nhân viên sản xuất ảnh hưởng lớn đến cấu sản xuất → Quy mô lớn → nhiều nơi làm việc → Cơ cấu phức tạp  Trình độ đội ngũ nhà quản trị o Nhà quản trị có trình độ quản trị cao giải tốt nhiệm vụ quản trị với suất cao địi hỏi nơi làm việc o Nhà quản trị có kiến thức sâu hay vạn ảnh hưởng trực tiếp đến cách tổ chức cấp, phận  Trang thiết bị quản trị o Giúp nhà quản trị nâng cao suất lao động chất lượng cơng việc nên có ảnh hưởng trực tiếp o Sự phát triển công nghệ thông tin → làm thay đổi cấu máy quản trị  Sự thay đổi môi trường o Cạnh tranh ngày gay gắt o Sự biến động thị trường nên cấu tổ chức truyền thống khó phù hợp → Cần phải có cách tư mới, đổi nhằm phù hợp với môi trường 4.4.2 Các hệ thống tổ chức doanh nghiệp 4.4.2.1 Hệ thống tổ chức kiểu trực tuyến Đặc trưng:  Hình thành đường thẳng quản trị từ xuống;  Mỗi cấp nhận lệnh từ cấp trực tiếp;  Hai phận quản trị cấp không liên hệ trực tiếp với mà phải thông qua cấp chung 50 NEU_MAN413_Bai4_v1.0013105226 Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp Ưu điểm:  Bảo đảm tính thống quản trị;  Xóa bỏ việc điểm phải nhận nhiều lệnh khác Nhược điểm:  Trưởng cấp cao phải có trình độ tổng hợp lớn;  Đường định dài phức tạp → hao phí lao động 4.4.2.2 Hệ thống tổ chức kiểu chức Cơ sở: Lý thuyết W.F.Taylor xây dựng phạm vi phân xưởng Đặc trưng:  Sử dụng nhiều đốc công lĩnh vực khác nhau: Đốc công hoạch định kế hoạch, đốc công điều độ sản xuất, đốc công tổ chức lao động…  Mỗi đốc cơng có quyền mệnh lệnh lĩnh vực phụ trách  Mỗi người lao động phải nhận lệnh đốc công  Hệ thống nhiều tuyến, việc giao nhiệm vụ mệnh lệnh thực theo hình thức nhiệm vụ Ưu điểm:  Sử dụng chuyên gia giỏi hoạt động quản trị;  Xóa bỏ đường định phức tạp phân xưởng Nhược điểm:  Phá vỡ tính thống nhất;  Khó tách bạch quyền hạn trách nhiệm đốc công chức NEU_MAN413_Bai4_v1.0013105226 51 Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp 4.4.2.3 Mơ hình trực tuyến - tư vấn Duy trì hệ thống trực tuyến kết hợp tổ chức điểm tư vấn cần thiết  Nhà quản trị trực tuyến: Có quyền lệnh  Các điểm tư vấn: Chỉ có nhiệm vụ tư vấn cho cấp quản trị trực tiếp → Tư vấn chuẩn bị định cho thủ trưởng trực tiếp mà khơng có quyền lệnh Ưu điểm  Giảm nhẹ gánh nặng cho nhà quản trị trực tuyến;  Vừa đảm bảo tính thống nhất, vừa sử dụng đội ngũ chuyên gia Nhược điểm  Tách biệt cách cứng nhắc người chuẩn bị người định  Không gắn trách nhiệm người chuẩn bị định vào chất lượng định  Phát triển mơ hình: Chế độ cộng đồng trách nhiệm (cùng chịu trách nhiệm hưởng thành quả) 4.4.2.4 Mơ hình trực tuyến – chức Đặc trưng  Duy trì hệ thống trực tuyến kết hợp với tổ chức phận chức cấp doanh nghiệp  Quyền lệnh thuộc cấp trưởng trực tuyến chức 52 NEU_MAN413_Bai4_v1.0013105226 Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp Ưu điểm  Gắn việc sử dụng chuyên gia phận chức với phận trực tuyến mà giữ tính thống quản trị mức độ định;  Thúc đẩy chuyên mơn hóa hoạt động quản trị;  Có chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức Nhược điểm  Giảm truyền thơng phận  Có thể tạo xung đột thứ tự ưu tiên mục tiêu phận  Khó khăn phối hợp hoạt động  Chi phí cho hoạt động định lớn  Chỉ thích hợp với điều kiện sản xuất – kinh doanh ổn định 4.4.2.5 Hệ thống tổ chức quản trị theo nhóm Đặc điểm  Hình thành nhóm sở sản phẩm, nhóm sản phẩm, q trình hoạt động, khơng gian;  Các nhóm hạch tốn độc lập;  Một số lĩnh vực hoạt động loại tập trung vào số phòng chức trung tâm; Ưu điểm  Biến tổ chức từ hệ thống lớn, phức tạp thành hệ thống đơn giản hơn;  Trách nhiệm nhóm xác định rõ ràng;  Sự thay đổi nhóm khơng dẫn đến thay đổi tồn hệ thống;  Thích hợp với điều kiện kinh doanh biến động Nhược điểm  Khơng thích hợp với quy mô nhỏ;  Không thúc đẩy hợp tác tuyến sản phẩm – dịch vụ;  Hạn chế khả điều động nguồn lực tuyến sản phẩm – dịch vụ;  Có thể sử dụng khơng hiệu số kỹ nguồn lực tuyến NEU_MAN413_Bai4_v1.0013105226 53 Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp 4.4.2.6 Hệ thống tổ chức quản trị kiểu ma trận Nguyên tắc: Kết hợp hai cấu tổ chức theo đối tượng theo chức kiểu ma trận Đặc trưng  Làm việc trực tiếp phân xưởng phòng chức vấn đề liên quan;  Mỗi phân xưởng (phịng ban) có quyền định Ưu điểm  Đơn giản hóa cấu;  Phát huy vai trị định, thơng tin giao tiếp;  Linh hoạt điều động nguồn lực;  Thúc đẩy hợp tác;  Gia tăng thách thức thu hút quan tâm người lao động;  Đem lại kiến thức chuyên sâu loại sản phẩm Nhược điểm  Đòi hỏi nhà quản trị phải có kỹ nhân giỏi;  Có thể làm nảy sinh số thủ thuật đối lập với kỹ quản trị;  Có thể làm nhân viên nhận lệnh trái ngược gây tranh cãi;  Mơ hình thích nghi với mơi trường kinh doanh biến động 4.4.3 Nguyên tắc tổ chức máy quản trị doanh nghiệp 4.4.3.1 Các nguyên tắc tổ chức máy doanh nghiệp Nguyên tắc thống  Đòi hỏi hoạt động quản trị phải thống  Là yêu cầu bắt buộc cao tổ chức  Biểu hiện: Các doanh nghiệp phải đảm bảo thống mối quan hệ tổ chức Đảng, máy quản trị tổ chức Cơng đồn; chủ sở hữu máy quản trị, hội đồng quản trị Tổng giám đốc  Tính thống phải luật hóa hồn thiện pháp luật Nguyên tắc kiểm soát  Trong quản trị hoạt động phải kiểm soát  Nguyên tắc địi hỏi phải tính tốn kỹ phân công nhiệm vụ cho chức danh để đảm bảo chức danh quản trị kiểm sốt tồn nhiệm vụ 54 NEU_MAN413_Bai4_v1.0013105226 Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp Nguyên tắc hiệu  Đòi hỏi phải xây dựng cấu mày quản trị cho hoàn thành nhiệm vụ quản trị doanh nghiệp với chi phí kinh doanh thấp  Trong máy quản trị cần phải: o Sử dụng tiết kiệm nguồn lực (nhân lực, vật lực…); o Đảm bảo tính chuyên mơn hóa cao phận, cá nhân; o Đường vận động định quản trị phải ngắn nhất; o Điều chỉnh chung mức độ tối đa nhằm đảm bảo tính thống cao kết hợp điều chỉnh cá biệt mức độ hợp lý; o Cơ cấu phải đảm bảo đơn giản nhất; o Chi phí kinh doanh cho hoạt động quản trị thấp 4.4.3.2 Xây dựng nơi làm việc, hình thành cấp quản trị phận chức Lựa chọn nguyên tắc phân chia nhiệm vụ thích hợp  Nguyên tắc phi tập trung Chia nhỏ nhiệm vụ giao cho nhiều nơi (cấp, phận) khác theo mơ hình hình tháp o Điều kiện:  Có số lượng lớn lao động chun mơn loại;  Phải giải tốt vấn đề gắn nhiệm vụ với trách nhiệm, quyền hạn, quyền lợi o Ưu điểm:  Tăng tinh thần trách nhiệm hứng thú làm việc;  Giảm công việc nhân lực quản trị cấp cao o Nhược điểm:  Có thể dẫn đến thiếu thống nhất;  Nhà quản trị cấp cao phải có nghệ thuật quản trị người;  Khó phát huy ưu điểm hợp lý hóa  Nguyên tắc tập trung Phân chia nhiệm vụ theo hướng tập trung nhiệm vụ vào số nơi làm việc định o Ưu điểm: Có thể thực nhiệm vụ quản trị thiếu lực lượng lao động chuyên môn o Nhược điểm:  Địi hỏi nhà quản trị cấp cao phải có trình độ tổng hợp;  Khơng phát huy tính sáng tạo cấp dưới;  Có thể dẫn tới cấp không kiểm tra hết định mà họ ban hành o Nguyên tắc kết hợp:  Kết hợp tập trung hóa phi tập trung hóa;  Tập trung hóa số phận phi tập trung số phận NEU_MAN413_Bai4_v1.0013105226 55 Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp Chú ý: Phi tập trung lãnh thổ không thiết dẫn đến phi tập trung hoạt động quản trị Phân tích tổng hợp nhiệm vụ  Phân tích nhiệm vụ chia nhỏ cơng việc thành nhiệm vụ cụ thể  Tổng hợp nhiệm vụ liên kết nhiệm vụ cụ thể phân tích vào nơi làm việc theo nguyên tắc định  Được sử dụng để tính tốn khối lượng cơng việc quản trị bố trí lao động quản trị  Thực chất hai trình ngược chiều cần thiết  Các cách phân chia nhiệm vụ cho nơi làm việc: o Phân chia theo tính chât loại hay khác loại công việc o Phân chia nhiệm vụ quản trị theo chiều dọc theo chiều ngang 4.4.3.3 Xác định quyền hạn, quyền lực trách nhiệm Quyền hạn  Khái niệm: Là cho phép cá cá nhân (tập thể) thực nhiệm vụ giao  Quyền hạn đề cập đến khả mà cá nhân (tập thể) sử dụng nguồn lực định để tiến hành cơng việc  Cơ sở: o Nhiệm vụ o Nguyên tắc phân quyền o Khả chun mơn  Vai trị điều kiện o Là điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ; o Phải rõ ràng ghi nội quy, quy chế Quyền lực  Khái niệm: Là quyền điều khiển hành động người khác  Phân loại quyền lực: o Theo tính hợp pháp quyền lực  Quyền lực thức: Gắn với chức danh cụ thể ghi nội quy, quy chế, điều lệ hoạt động doanh nghiệp Các loại quyền lực thức: Quyền lực ủy quyền; Quyền hướng dẫn; Quyền khen thưởng; Quyền lực cưỡng ép  Quyền lực phi thức: Khơng gắn với chức danh cụ thể không ghi điều lệ Các loại quyền lực phi thức: Quyền lực chun mơn; Quyền lực tơn vinh o Theo tính chất biểu quyền lực:  Quyền lực đoán;  Quyền lực kiểu hợp tác;  Quyền lực tham vấn;  Quyền lực “tham gia, đóng góp” 56 NEU_MAN413_Bai4_v1.0013105226 Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp Trách nhiệm  Khái niệm: Là nghĩa vụ địi hỏi cá nhân (tập thể) phải hồn thành nhiệm vụ trước cấp  Trách nhiệm có ý nghĩa bắt buộc nơi nhận nhiệm vụ 4.4.3.4  Phạm vi trách nhiệm: o Nhân viên chịu trách nhiệm cơng việc mình; o Nhà quản trị phải chịu trách nhiệm công việc cấp  Điều kiện thực o Trách nhiệm phải rõ ràng o Cấp phải quy định cụ thể cho cấp văn nội dụng nhiệm vụ, quy trình cơng việc, thời điểm, nội dung báo cáo o Cấp phải có trách nhiệm tuân thủ quy định quy trình làm việc báo cáo cho cấp theo quy định Mối quan hệ quyền hạn, quyền lực, trách nhiệm nhiệm vụ  Quyền hạn quyền lực điều kiện để hồn thành nhiệm vụ: o Nếu thấp khơng đủ điều kiện hoàn thành nhiệm vụ o Nếu cao thi lạm quyền  Trách nhiệm đòi hỏi cá nhân hay tập thể phải hồn thành nhiệm vụ mình: o Nếu thấp lơ nhiệm vụ o Nếu cao thi không thực Xây dựng nội quy, quy chế Điều chỉnh chung cá biệt  Khái niệm: Là mệnh lệnh quản trị nhằm tạo hoạt động theo mục tiêu xác định  Phân loại: o Điều chỉnh chung: Là điều chỉnh xác định lần cho hoạt động có tính chất lặp lại  Ưu điểm: Ổn định, phải điều chỉnh, làm đơn giản hóa làm giảm nhiệm vụ nhà quản trị  Nhược điểm: Cứng nhắc, thiếu linh hoạt  Thể hiện: Xây dựng, điều chỉnh, bổ sung điều lệ, nội quy, quy chế hoạt động doanh nghiệp o Điều chỉnh cá biệt: Là diều chỉnh cho hoạt động riêng biệt, khơng có tính lặp đi, lặp lại  Ưu điểm: Linh hoạt, mềm dẻo  Nhược điểm: Làm giảm tính thống làm tăng quyền tự định cho nhà quản trị → dễ sinh lạm quyền Làm tăng khối lượng cơng việc nhà quản trị, phải biết kết hợp điều chỉnh chung điều chỉnh cá biệt NEU_MAN413_Bai4_v1.0013105226 57 Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp Xây dựng nội quy, quy chế hoạt động  Thuộc nội dung điều chỉnh chung  Đóng vai trò quan trọng với việc thiêt lập mối quan hệ làm việc ổn định phận, cá nhân  Căn cứ: Điều lệ doanh nghiệp, phân công nhiệm vụ cho phận, cá nhân, mối quan hệ kỹ thuật – sản xuất phận thiết lập cấu sản xuất, mối quan hệ quản trị công tác quản trị  Yêu cầu: o Phải xác định xác mối quan hệ huy, chức quyền hạn – trách nhiệm phận cá nhân o Các quy định phải chặt chẽ 58 NEU_MAN413_Bai4_v1.0013105226 Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp Tóm lược cuối  Nghiên cứu hội điều kiện kinh doanh Nghiên cứu hội điều kiện kinh doanh điều kiện để doanh nghiệp tồn phát triển Muốn phát hội phải nghiên cứu thị trường bao gồm nhân tố xác định cung - cầu thị trường Nghiên cứu điều kiện bao gồm loạt nhân tố thuộc trường kinh doanh luật pháp, sách khuyến khích, thuế quan, điều kiện nguồn lực  Lựa chọn hình thức pháp lý doanh nghiệp xây dựng triết lý kinh doanh o Có nhiều loại hình pháp lý khác kinh doanh theo NĐ 66/HĐBT, hợp tác xã, doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp FDI o Về chất, loại hình pháp lý ln gắn với điều kiện hoạt động cụ thể định Lựa chọn hình thức pháp lý thích hợp có vai trị quan trọng phát triển doanh nghiệp thân người có vốn, người kinh doanh… Vì vậy, người cần cân nhắc kỹ lưỡng khả vốn, khả kinh doanh, khả mở rộng… yêu cầu phát triển, lợi nhuận… để lựa chọn hình thức pháp lý thích hợp tham gia kinh doanh o Triết lý kinh doanh thể quan điểm chủ đạo người sáng lập tồn phát triển doanh nghiệp Khi xây dựng triết lý kinh doanh cần ý u cầu đảm bảo tính đọng, tính khái quát cao  Các lựa chọn chủ yếu thiết kế hệ thống sản xuất: o Hệ thống sản xuất doanh nghiệp tổng hợp phận sản xuất phục vụ sản xuất, phân bố không gian mối liên hệ sản xuất, kỹ thuật chúng với Các yêu cầu chủ yếu thiết kế hệ thống sản xuất đảm bảo tính chun mơn hóa cao có thể, tính linh hoạt cần thiết, tính cân đối cần thiết từ khâu thiết kế phải tạo điều kiện gắn trực tiếp hoạt động quản trị với hoạt động sản xuất o Khi thiết kế hệ thống sản xuất cần có lựa chọn cần thiết sau: địa điểm, quy mô, nguyên tắc xây dựng, số cấp số phận sản xuất, kho tàng vận chuyển  Xây dựng máy quản trị Cơ cấu tổ chức máy quản trị tổng hợp phận khác có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, chun mơn hóa, giao trách nhiệm quyền hạn định bố trí theo mơ hình quản trị lựa chọn nhằm thực nhiệm vụ quản trị doanh nghiệp Khi xây dựng cấu tổ chức máy cần ý yêu cầu: đảm bảo tính chun mơn hóa, tiêu chuẩn hóa, phối hợp nhịp nhàng phận, cá nhân, đảm bảo tính thống quyền lực NEU_MAN413_Bai4_v1.0013105226 59 Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp Câu hỏi ôn tập Để tạo lập doanh nghiệp cần tiến hành cơng việc chủ yếu gì? Theo anh(chị) để phát hội kinh doanh điều kiện cần thiết cần làm gì? Anh(Chị) phân tích loại hình pháp lý chủ yếu doanh nghiệp nước ta giải thích cần lựa chọn hình thức pháp lý cụ thể muốn tạo lập hay đổi doanh nghiệp? Thế hệ thống sản xuất? trình bày cấp phận hợp thành hệ thống sản xuất doanh nghiệp biểu thực tiễn Hãy phân tích lựa chọn chủ yếu xây dựng hệ thống sản xuất doanh nghiệp biểu Thế cấu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp? Phân tích yêu cầu chủ yếu nhân tố ảnh hưởng đến cấu tổ chức máy doanh nghiệp Hãy trình bày vấn đề hệ thống tổ chức quản trị doanh nghiệp? Phân tích ưu, nhược điểm điều kiện áp dụng chúng Phân tích nội dung chủ yếu cần tiến hành để xây dựng máy quản trị doanh nghiệp Phân tích mối quan hệ quyền lực, quyền hạn, trách nhiệm gắn với nhiệm vụ liên hệ thực tiễn doanh nghiệp nước ta 60 NEU_MAN413_Bai4_v1.0013105226 Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp Bài tập thực hành KHẲNG ĐỊNH HOẶC PHỦ ĐỊNH VÀ GIẢI THÍCH Quản trị sản xuất doanh nghiệp phải quản trị hoạt động sản xuất điều kiện nhân tố thường xuyên thay đổi Các mục tiêu đảm bảo số chất lượng, trì lợi cạnh tranh, tính linh hoạt hiệu mâu thuẫn nên đồng thời mục tiêu quản trị sản xuất Vấn đề quan trọng việc lựa chọn địa điểm doanh nghiệp tiền lương nói rộng chi phí kinh doanh sử dụng lao động thấp Vì nguyên tắc đối tượng đem lại suất, chất lượng hiệu cao nên doanh nghiệp phải áp dụng nguyên tắc này, việc lựa chọn nguyên tắc xây dựng doanh nghiệp trở thành khơng cần thiết Vì điều chỉnh chung cứng nhắc mà chế kinh tế thị trường lại thường xuyên biến động nên tổ chức quản trị doanh nghiệp khơng nên sử dụng hình thức điều chỉnh Nội qui, qui chế điều kiện thiếu tổ chức quản trị doanh nghiệp nên cần xây dựng nội qui, qui chế cho hoạt động quản trị nào, nơi Tổ chức phi thức hành động cung cấp thơng tin khác với tổ chức thức có hại cho cơng tác quản trị doanh nghiệp nên doanh nghiệp phải cố gắng loại bỏ Vì tính chun mơn hóa tính linh hoạt mâu thuẫn nên tổ chức máy quản trị doanh nghiệp phải biết lựa chọn để đáp ứng hai yêu cầu Hệ thống tổ chức trực tuyến - chức đơn giản, gọn nhẹ lại có nhiều ưu điểm tổ chức máy quản trị doanh nghiệp nước ta doanh nghiệp thường áp dụng hệ thống 10 Vì hệ thống tổ chức quản trị theo nhóm có nhiều ưu điểm nên phải áp dụng doanh nghiệp nước ta 11 Phân tích tổng hợp nhiệm vụ sở để hình thành nơi làm việc máy quản trị doanh nghiệp 12 Nếu đảm bảo cân xứng quyền hạn, quyền lực, trách nhiệm nhiệm vụ chưa đủ mà nội dung cịn phải cân xứng với quyền lợi NEU_MAN413_Bai4_v1.0013105226 61 .. .Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp Tình dẫn nhập Tạo lập doanh nghiệp Ba chị em nhà bạn Nam (Kỹ sư điện tử - tin học, kỹ sư quản trị doanh nghiệp, ThS khoa học ngành công... NEU_MAN413_Bai4_v1.0013105226 Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp 4.2.4 Xây dựng triết lý kinh doanh Triết lý kinh doanh thể quan điểm chủ đạo người sáng lập tồn phát triển doanh nghiệp Nội dung:  Xác định sứ mệnh doanh nghiệp: ... NEU_MAN413_Bai4_v1.0013105226 Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp Nguyên tắc hiệu  Đòi hỏi phải xây dựng cấu mày quản trị cho hoàn thành nhiệm vụ quản trị doanh nghiệp với chi phí kinh doanh thấp  Trong máy quản trị cần phải:

Ngày đăng: 03/03/2021, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w