1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Giáo án chính khóa tuần 3 - 2A năm 2020-2021

26 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 48,99 KB

Nội dung

Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong làm bài2. II.[r]

(1)

TUẦN 3 Ngày soạn: 18/09/2020

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 21 tháng 09 năm 2020 TOÁN

Tiết 11: KIỂM TRA I Mục tiêu

1 Kiến thức: Kiểm tra tập trung vào nội dung sau: - Đọc, viết số có hai chữ số; viết số liền sau, số liền trước

2 Kỹ năng:

- Kĩ thực cộng, trừ số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100 - Giải tốn phép tính học

- Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng

- Giáo viên đánh giá mức độ học tập học sinh

3 Thái độ:Giáo dục học sinh ý thức tự giác làm

II Đồ dùng dạy học

- GV: Đề kiểm tra

- HS: Giấy, bút, thước kẻ…

III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra chuẩn bị học sinh B Bài (40’)

- Phát đề kiểm tra cho học sinh làm: Bài 1: Viết số:

a, Từ 60 đến 70: b, Từ 55 đến 65: Bài 2:

a Viết số liền sau 99 là? b Viết số liền trước 68 là? Bài 3: Tính

63 95 40 89 + - + - + 34 24 45 16 34

Bài 4: Mẹ Trang hái 55 hoa Mẹ hái 25 hoa Hỏi Trang hái hoa?

Bài 5: Đo viết số đo độ dài đoạn thẳng sau:

A B - GV theo dõi học sinh làm giúp đỡ số em yếu

- GV thu kiểm Đáp án

Bài 1:

(2)

a Số liền sau 99 là: 100 b Số liền trước 68 là: 67

Bài 3: 97 71 85 73 39

Bài 4:

Tóm tắt:

Mẹ Trang : 55 hoa Mẹ : 25 hoa Trang : hoa

Bài giải

Số hoa Trang hái là: 55 - 25 = 30 (bông)

Đáp số: 30 hoa Bài 5: 8cm

-TẬP ĐỌC

Tiết + 8: BẠN CỦA NAI NHỎ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:Biết đọc liền mạch từ: chặn lối, chạy bay, lo, ngã ngửa Cụm từ câu; ngắt nghỉ rõ ràng

2 Kỹ năng: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy người sẵn lòng cứu người, giúp người (trả lời CH SGK)

3 Thái độ: GD HS biết sẵn lòng giúp đỡ bạn bè

* Giáo dục ANQP: Kể chuyện nói tình bạn phải biết giúp đỡ, bảo vệ nhau, nhất là gặp hoạn nạn.

II Các kĩ sống bài:

- Xác định giá trị: có khả hiểu rõ giá trị thân, biết tôn trọng thừa nhận người khác có giá trị khác

- Lắng nghe tích cực

III Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ Sgk

- Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc

IV Các hoạt động dạy hoc:

Tiết 1 1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi em đọc bài: Làm việc thật vui

- Trả lời số câu hỏi cuối - Gv nhận xét

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: (1’)

- Gv treo tranh hỏi HS vật tranh làm gì?

2.2 Luyện đọc: (35’) a GV đọc mẩu toàn bài:

- Gv đọc to, rõ ràng phân biệt rõ giọng đọc nhân vật

- em đọc trả lời câu hỏi giáo viên

- Hs trả lời

- Lắng nghe

(3)

- Gọi HS khác đọc lại toàn b Hướng dẫn Hs phát âm từ khó: - Gv cho Hs đọc: chặn lối, chạy bay, ngã ngửa…

- Đọc câu:

c Hướng dẫn ngắt giọng

- Gv treo bảng phụ có ghi câu dài cho Hs luyện đọc

b Đọc đoạn: - Yêu cầu hs đọc

c Đọc đoạn nhóm: - Yêu cầu hs đọc theo nhóm - GV theo dõi

d Thi đọc:

- Tổ chức cho nhóm thi đọc

- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt e Đọc đồng thanh:

- Yêu cầu lớp đọc đồng Tiết (35’)

2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Y/c đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

- Nai Nhỏ xin phép cha đâu? - Cha Nai Nhỏ nói ?

- Y/c đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

- Nai Nhỏ kể cho cha nghe hành động bạn ?

- Y/c Hs đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi:

- Mỗi hành động Nai Nhỏ nói lên điểm tốt bạn ấy?

- Em thích điểm nào? - Gv cho Hs thảo luận nhóm 2:

- Theo em người bạn tốt người nào?

- Em xem sống người khác chưa?

- 1Hs đọc

- Hs đọc Cả lớp đọc đồng từ khó

- Hs nối tiếp đọc câu

- Một lần khác, /chúng dọc bờ sơng/tìm nước uống/thì thấy lão Hổ dữ/đang rình sau bụi //

- Lần khác nữa, /chúng nghỉ bãi cỏ xanh thấy gã Sói ác đuổi bắt cậu Dê Non // - Nối tiếp đọc đoạn

- Các nhóm luyện đọc - Đại diện nhóm thi đọc

- Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt

- Đọc đồng

- Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Đi chơi xa bạn

- Cha Nai Nhỏ hỏi người bạn

- Hành động cứu bạn bạn Nai nhỏ

- Mỗi hành động nói lên điều là: bạn Nai nhỏ thông minh, nhanh nhẹn, khỏe mạnh, dũng cảm

- Tự nêu ý kiến

- Thảo luận nhóm báo cáo kết - Tự nêu ý kiến

(4)

2 Luyện đọc lại:

- Yêu nhóm tự phân vai thi đọc lại toàn câu chuyện

- Theo dõi, nhận xét tuyên dương Củng cố, dặn dị: (2’)

- hs đọc lại tồn

* ANQP: Qua câu chuyện em học được điều bạn Nai Nhỏ?

=>GVKL: Qua tập đọc “Bạn Nai nhỏ” ta thấy Nai nhỏ có người bạn tốt bụng, ln biết giúp đỡ, bảo vệ gặp hoạn nạn

- Nhận xét học Về nhà chuẩn bị sau: “Gọi bạn ’’

- Thi đọc nhóm, lớp theo dõi, nhận xét nhóm, cá nhân, nhóm đọc tốt - Đọc

- HSTL: Nai nhỏ có người bạn vừa dũng cảm, vừa tốt bụng lại sẵn sàng giúp đỡ bạn cần thiết

- Lắng nghe, ghi nhớ

-Ngày soạn: 19/09/2020

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 22 tháng 09 năm 2020

TOÁN

Tiết 12: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết cộng hai số có tổng 10

- Biết dựa vào bảng cộng để tìm số chưa biết phép cộng có tổng 10 - Biết viết 10 thành tổng hai số có số cho trước

- Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có chữ số - Biết xem đồng hồ kim phút vào 12

2 Kỹ năng: Thực dựa vào bảng cộng để tìm số chưa biết phép cộng có tổng 10

- Thực viết 10 thành tổng hai số có số cho trước - Thực cộng nhẩm: 10 cộng với số có chữ số

- Thực xem đồng hồ kim phút vào 12

3 Thái độ: Phát huy tính tích cực học tốn

II Đồ dùng dạy học:

- Que tính, bảng gài, mơ hình đồng hồ

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: (4’)

- Đặt tính tính:

94 – 23 ; 45 – 20 ;

- Gọi em làm bảng lớp, lớp làm bảng

- Nhận xét 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Gv ghi đề

2.2 Giảng mới:

- Làm theo yêu cầu

(5)

Hướng dẫn cách cộng que tính (10’)

- Yêu cầu học sinh lấy que tính để thao tác

- Lấy que tính thêm que tính ta có que tính

- Viết lên bảng: + = 10 - Hướng dẫn đặt tính cột dọc

- GV cho Hs cộng thêm nhiều phép tính khác

2.3 Luyện tập: (20’) Bài 1: Số ?

- Học sinh viết số có tổng 10

a Số ?

+……= 10

- Yêu cầu học sinh nối tiếp nêu phép tính

b Viết theo mẫu : - Gv nhận xét

Bài 2: Tính

- Học sinh tính phép tính có kết 10

- Ghi phép tính lên bảng sau gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét

Bài 3: Tính nhẩm

- Yêu cầu học sinh tính nhẩm nhanh

Bài 4: Rèn kĩ xem đồng hồ

- Giáo viên để mơ hình đồng hồ lên bàn yêu cầu học sinh đọc to kết mặt đồng hồ

* Bài 5: Số ?

- Buổi sáng em thức dậy lúc - Mỗi ngày em học khoảng

4 Củng cố, dặn dò: (2’)

- Nhắc lại học hôm

- Về nhà làm SGK xem tiết sau

- Lấy que tính làm với giáo viên - Học sinh quan sát tự đặt theo cột dọc

- Hs cộng

- Đọc yêu cầu toán

- Nêu nối tiếp:

a 4+6=10; 2+8=10; 9+1=10…

b 10 = 9+1; 10 = 8+2; 10 = 7+3…

- Đọc yêu cầu

- hs làm bảng, lớp làm VBT

- Làm nối tiếp miệng

- Nhìn đồng hồ nêu to kết - Nhận xét bạn

- em nhắc lại - HS tự làm

- HS nêu tập - HS nhận xét, chữa

-KỂ CHUYỆN

(6)

1 Kiến thức: Dựa theo tranh gợi ý tranh, nhắc lại lời kể Nai Nhỏ bạn (BT1); nhắc lại lời cha Nai Nhỏ sau lần nghe kể bạn (BT2)

2 Kỹ năng: Biết kể nối tiếp đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa BT1

3 Thái độ: GD HS sẵn lòng giúp đỡ bạn gặp khó khăn

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ SGK phóng to

- Các trang phục Nai Nhỏ Cha Nai Nhỏ

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: (4’)

- Yêu cầu học sinh kể câu chuyện: Phần thưởng

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu (1’)

- Hôm kể lại câu chuyện học: Bạn Nai Nhỏ 2.2 Bài mới:

a Kể lại đoạn chuyện: (30’) - Giáo viên kể mẫu lần tốc độ vừa phải Lần tranh

- Học sinh nêu yêu cầu * Kể đoạn nhóm:

- Học sinh kể nhóm Nhóm người dựa vào tranh gợi ý để kể chuyện - Cần cho học sinh kể đủ đoạn truyện * Kể chuyện trước lớp:

- Gọi số nhóm kể trước lớp: + Bức tranh 1:

- Gv treo tranh y/c quan sát: Bức tranh vẽ cảnh gì? Hai bạn gặp chuyện gì? Bạn Nai Nhỏ làm gì?

+ Bức tranh Gv gợi ý tương tự cho HS kể

- Nhận xét nhóm bạn

- Nhắc lại lời cha Nai Nhỏ sau lần nghe kể bạn

- Nhận xét lời bạn

b Nói lại lời cha Nai Nhỏ

- Khi Nai nhỏ xin chơi, cha bạn nói gì?

- Khi nghe kể bạn cha Nai Nhỏ

- em kể lại câu chuyện - Nhận xét bạn

- Hs lắng nghe

- Lắng nghe giáo viên kể - em nêu yêu cầu

- Nối tiếp kể theo nhóm

- nhóm kể trước lớp

- Lớp theo dõi nhận xét - em nhắc lại

- Hs nhận xét

- Cha không ngăn cản Nhưng kể cho cha nghe bạn

(7)

nói gì?

c Kể toàn câu chuyện:

- Hướng dẫn kể phân vai: + Có vai?

- Lần 1: Giáo viên người dẫn chuyện - Lần 2: Học sinh người dẫn chuyện - Yêu cầu học sinh kể lớp theo dõi nhận xét bạn kể

- Nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: (2’)

- Gọi học sinh kể lại câu chuyện lời

- Câu chuyện khuyên điều gì? - Nhận xét học

- Về nhà tự kể cho người thân nghe.

- Có vai: Người dẫn chuyện, Nai Nhỏ, Cha

- HS thực

- Kể phân vai Lớp lắng nghe nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể tốt

- HS kể lời - Nêu ý kiến

- HS lắng nghe

-CHÍNH TẢ (tập chép)

Tiết 5: BẠN CỦA NAI NHỎ I.Mục tiêu:

1 Kiến thức: Chép lại xác, trình bày đoạn tóm tắt bài: Bạn Nai Nhỏ.

2 Kỹ năng:Làm BT2; BT(3) a/ b, BT CT phương ngữ

3 Thái độ:GD hs ý thứcgiữ sạch, viết chữ đẹp

II.Đồ dùng dạy học:

- Chép sẵn đoạn cần viết vào bảng lớp

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: (4’)

- Giáo viên tự cho học sinh viết từ sai tiết trước vào bảng

- Nhận xét, sửa chữa 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: (1’)

- Hôm chép đoạn văn tóm tắt bài: Bạn Nai Nhỏ làm số tập

2.2.Hướng dẫn tập chép: (20’)

a Ghi nhớ nội dung đoạn chép:

- Giáo viên đọc đoạn cần viết - Gọi học sinh đọc lại

+ Đoạn kể ai?

+ Vì cha Nai Nhỏ yên lòng cho chơi xa bạn?

b Hướng dẫn cách trình bày:

- Tự viết vào bảng

- Hs lắng nghe

- Lắng nghe - em đọc - Kể Nai Nhỏ

(8)

- Bài tả có câu? Cuối câu có dấu gì? Chữ phải viết nào?

c Hướng dẫn viết từ khó: khoẻ, nhanh nhẹn…

d Chép bài:

- Yêu cầu HS nhìn bảng chép - Theo dõi học sinh chép

- Nhắc nhở tư ngồi viết đúng, cách cầm bút cho học sinh

e Sốt lỗi: Đọc cho học sinh dị g Chấm

- Chấm bài, chữa lỗi phổ biến cho học sinh

2.3 Hướng dẫn làm tập: (10’) Bài 2: Củng cố cách viết ng, ngh -Yêu cầu học sinh làm bảng -Nhận xét, chữa

*Lưu ý: Khi viết ngh trường hợp kèm với âm e, ê, i

Bài 3: Điền vào chỗ chấm ch hay tr, đổ hay đỗ

- Gọi học sinh nêu miệng nhỏ - Nhận xét bạn

3 Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét học

- Về nhà tự luyện viết thêm từ sai nhiều

- Có câu Cuối câu có dấu chấm Chữ đầu câu phải viết hoa - Viết bảng

- Chép vào

- Hs soát lỗi - Đổi cho bạn - Đọc yêu cầu - Làm theo yêu cầu - Nhắc lại lưu ý

- Nêu miệng: tre, mái che, trung thành đổ rác, thi đỗ

- Nghe, ghi nhớ

-Ngày soạn: 20/09/2020

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 23 tháng 09 năm 2020 Buổi sáng

TRẢI NGHIỆM

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết số khối cảm biến

2 Kĩ năng: Giúp học sinh phân biệt có loại khối cảm biến

3 Thái độ: Sáng tạo, hứng thú học tập

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình khối cảm biến

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức - Giới thiệu học

2 Hướng dẫn HS nhận biết khối cảm biến (25 phút):

- Hát

(9)

- Giáo viên giới thiệu có loại khối cảm biến

+ Khối khoảng cách: Có hình vng, màu xám

+ Khối Ánh sáng: hình vng, màu đen, có đèn

+ Khối biến đổi : hình vng, có màu đen mặt có núm xoay

- Giáo viên chia nhóm

- Phát cho nhóm hình khối để HS quan sát

? Nêu đặc điểm khối khoảng cách, khối ánh sáng, khối biến đổi

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

 GV chốt

Có loại khối cảm biến

+ Khối khoảng cách: Có hình vng, màu xám

+ Khối Ánh sáng: hình vng, màu đen, có đèn

+ Khối biến đổi : hình vng, có màu đen mặt có núm xoay

- Điểm giống nhau: loại khối màu đen

- Điểm khác: Khối ánh sáng có thêm đèn, cịn khối biến đổi có thêm núm xoay

3 Củng cố, dặn dị (5p)

- Nhắc nhở HS nhà học làm bài, xem trước

- Học sinh quan sát khối cảm biến - Học sinh nghe

- Học sinh nghe

- Học sinh quan sát nêu đặc điểm loại khối

- HS nhận xét

+ Khối khoảng cách: Có hình vng, màu xám

+ Khối Ánh sáng: hình vng, màu đen, có đèn

+ Khối biến đổi : hình vng, có màu đen mặt có núm xoay

- Học sinh nghe - Học sinh nghe

- Học sinh nghe

- Học sinh nghe

-ĐẠO ĐỨC

BÀI 2: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (t1)

I Mục tiêu 1 Kiến thức

- Biết có lỗi nên nhận lỗi sửa lỗi, đồng thời biết nhắc bạn nhận lỗi sửa lỗi

(10)

- Rèn kĩ thực hành việc sửa chữa lỗi lầm

3 Thái độ

- Giáo dục hs có tính dũng cảm, trung thực

II Các kĩ sống

- Kĩ định giải vấn đề tình mắc lỗi - Kĩ đảm nhận trách nhiệm vấn đề thân

III Đồ dùng dạy học

- Phiếu học tập, dụng cụ sắm vai - Vở tập

IV Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: (4’)

- Muốn học tập sinh hoạt cần phải làm ?

- Kiểm tra VBT - Nhận xét, đánh giá 2 Bài mới: (28’) a Giới thiệu :(3’)

- Nêu mục tiêu, yêu cầu học - Gv ghi đầu

b Dạy mới:

* Hoạt động :Tìm hiểu, phân tích truyện Cái bình hoa: (15’)

- Gv kể chuyện nêu câu hỏi

- Nhận xét kết luận : Biết nhận lỗi sữa lỗi giúp em mau tiến bộ.

* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ: (10’)

- Gv nêu tình

- Nhận xét kết luận : Biết nhận sửa lỗi giúp em mau tiến người yêu mến 3 Củng cố - Dặn dị: (4’)

- Vì cần nhận sữa lỗi có lỗi? - Gv nhận xét

- Nhận xét, xem lại

- Hs trả lời

- Hs lắng nghe

-Thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi

- Hs bày tỏ ý kiến tán thành hay không tán thành

- Hs nhắc lại

-Buổi chiều

TOÁN

Tiết 13: 26+4; 36+24 I. Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24 - Biết giải toán phép cộng

2 Kỹ năng:

-Rèn kĩ thực phép cộng có nhớ phạm vi 100

(11)

- Thực giải toán phép cộng

3 Thái độ: HS u thích mơn học, cẩn thận trình bày tốn

II.Đồ dùng dạy học

- Que tính, bảng gài

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: (4’) Điền số: + …… = 10 10 = +…… - Nhận xét

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: (1’)

- Hôm học làm tập phép cộng phạm vi 100

2.2 Bài mới: (10’)

- Giới thiệu: 26 + = ?

- Hướng dẫn học sinh thao tác que tính - Hướng dẫn đặt tính theo cột dọc

- Giới thiệu: 36 + 24 = ?

- Hướng dẫn tương tự ví dụ

*Lưu ý: Cần đặt cột đặt sai cột cộng sai kết

- Nhận xét kết hàng đơn vị?

2.3 Bài tập: (20’) Bài 1: Tính

- Củng cố cách tính cho học sinh - Yêu cầu học sinh làm bảng - Gọi em lên bảng làm

- Yêu cầu hs nêu lại cách tính

Bài 2: Rèn kĩ giải tốn có lời văn - Gọi HS đọc đề

- Hướng dẫn học sinh phân tích tốn - u cầu hs giải vào

- Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu - Chấm, chữa

Bài 3: Dùng thước bút nối điểm

- Gv y/c Hs đọc đề bài: - Gv gợi ý Hs cách làm - Gv nhận xét

- Củng cố cho em hình vng, hình tứ giác

* Bài 4: Viết phép tính có tổng 50

- HS đọc yêu cầu

- Làm vào bảng

- Hs lắng nghe

- Lấy que tính thao tác tìm kết

- Đặt tính theo cột dọc (1 em lên bảng, lớp bảng con)

- Làm tương tự

- Hàng đơn vị có chữ số - Đọc yêu cầu

- Hs làm bảng - Hs làm vào - HS đọc

- Phân tích tốn

- em lên bảng giải, lớp tự giải vào

Bài giải:

Hai tổ trồng số là: 17 + 23 = 40 (cây) Đáp số: 40 - HS đọc yêu cầu

- HS làm

(12)

- Cho HS làm

- GV chữa nhận xétvà chốt:

20 + 30 = 50 15 + 35 = 50 25 + 25 = 50 29 + 21= 50

3 Củng cố, dặn dò: (2’)

- Gọi hs nhắc lại cách đặt tính cách tính - Nhận xét học

- Về nhà làm BT SGK

- HS đọc yêu cầu - HS làm

- em lên bảng nối bảng phụ - HS nhận xét, chữa

- HS nhắc lại - Hs lắng nghe

-TẬP ĐỌC

Tiết 9: GỌI BẠN I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

-Biết ngắt nhịp rõ câu thơ, nghỉ sau khổ thơ - Đọc từ: xa xưa, thủa nào, sâu thẳm, lang thang…

2.Kỹ năng: Hiểu ND ý nghĩa bài: Tình bạn cảm động Bê Vàng Dê Trắng

3 Thái độ: GD HS yêu quý tình bạn

II Các kĩ sống bản:

- Tự nhận thức thân: bạn bè phải quan tâm tới khó khăn sống

- Thể cảm thông

III Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK

- Bảng phụ ghi từ khó câu khó để luyện đọc

IV Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: (3’)

- Gọi đọc bài: Bạn Nai Nhỏ

- Theo em người bạn tốt người nào?

- Nhận xét 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: (1’)

- Chúng ta thường thấy Dê kêu: bê, bê Vậy muốn biết Dê lại kêu trị ta học tập đọc ngày hôm nay: Gọi bạn

2.2 Luyện đọc: (15’) a GV đọc mẩu toàn bài b Hướng dẫn luyện đọc câu: - Yêu cầu hs đọc dịng - Tìm tiếng từ khó đọc - Luyện phát âm

- em đọc Trả lời câu hỏi - Tự nêu

- Hs lắng nghe

- Lớp đọc thầm - Nối tiếp đọc

- Tìm nêu: xa xưa, thưở nào, sâu thẳm…

(13)

c Đọc đoạn:

- Yêu cầu hs đọc khổ thơ

- Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu dài - Giải nghĩa từ: sâu thẳm, hạn hán, lang thang

d Đọc đoạn nhóm: - Yêu cầu hs đọc theo nhóm - GV theo dõi

e Thi đọc:

- Tổ chức cho nhóm thi đọc

- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt g Đọc đồng thanh:

- Yêu cầu lớp đọc đồng lần 2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: (9’) - Yêu cầu đọc thầm trả lời câu hỏi + Bê vàng dê trắng sống đâu? + Vì Bê vàng phải tìm cỏ? + Bê vàng quên đường Dê trắng làm gì?

+ Vì Dê trắng đến kêu bê bê?

+ Qua thơ ta thấy điều gì? 2.4 Học thuộc lịng thơ: (8’)

- u cầu hs nhìn bảng đọc, gv xóa dần bảng

- Gọi hs xung phong đọc - Nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: (2’) - hs đọc lại toàn

? Bài thơ giúp em hiểu tình bạn? - Nhận xét học

- Về nhà học thuộc lòng toàn

- Nối tiếp đọc

- Luyện đọc: Tự xa xưa/thửo Trong rừng xanh/sâu thẳm Đôi bạn/sống bên Bê Vàng/và Dê trắng/ Vẫn gọi hồi: /Bê!//Bê!/ - Các nhóm luyện đọc

- Đại diện nhóm thi đọc

- Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt

- Đọc đồng

- Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Ơ rừng xanh sâu thẳm

- Vì trời hạn hán

- Chạy khắp nẻo tìm Bê

- Vì thương bạn quá, chạy khắp nẻo tìm Bê

- Tình bạn cảm động Bê Vàng Dê Trắng

- Luyện đọc học thuộc lòng - 4-5 em đọc thuộc lòng

- HS đọc - Tự nêu ý kiến - Lắng nghe, ghi nhớ

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 3: TỪ CHỈ SỰ VẬT KIỂU CÂU “AI LÀ GÌ?” I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Tìm từ vật theo tranh vẽ bảng từ gợi ý (BT1, BT2)

2 Kỹ năng: Biết đặt câu theo mẫu Ai gì?(BT3)

3 Thái độ: Thể tốt việc nói viết thành câu, u thích mơn học

(14)

- Tranh minh hoạ BT3, bảng phụ ghi sẵn tập

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: (4’)

- Em đặt dấu cuối câu sau: + Tên em gì?

+ Em học lớp mấy? - Nhận xét, đánh giá 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: - Gv ghi đề

2.2Giảng mới: (30’)

Bài 1: Tìm từ vật tranh sgk - Treo tranh học sinh tìm từ với nội dung tranh

- Giáo viên ghi lên bảng

*Kết luận: Đây từ vật - Em tìm từ vật khác?

Bài 2: Tìm từ vật bảng sau

- Giáo viên treo bảng học sinh nêu, giáo viên gạch chân từ vật

- Gọi nhắc lại tồn từ

Bài 3: Đặt câu theo mẫu sau: Ai (Cái gì, Con gì)/là ?

- Ghi mơ hình lên bảng.Hướng dẫn cách xác định mẫu câu

- Bạn Vân Anh trả lời cho câu hỏi ? - Lớp 2A trả lời cho câu hỏi ?

- Yêu cầu học sinh đặt theo mẫu vào - Chấm, chữa

3 Củng cố, dặn dò: (2’)

- Gọi vài em nêu số từ vật ? - Nhận xét học

- Về nhà xem lại bt Chuẩn bị cho sau

- em lên bảng làm Lớp nhận xét + Tên em ?

+ Em học lớp ?

- HS lắng nghe - Nêu yêu cầu

- Quan sát tranh nêu: Bội đội, công nhân

- Nhắc lại - Tự tìm thêm - Nêu yêu cầu - Suy nghĩ, trả lời

- Nối tiếp nêu: bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng

- Đọc yêu cầu ….Ai ?

…là gì/

- Làm vào

- em nêu lại từ - Nghe, ghi nhớ

-Ngày soạn: 21/09/2020

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 24 tháng 09 năm 2020 Buổi sáng

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 3: HỆ CƠ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nêu tên vị trí vùng chính: đầu, ngực, lưng, bụng, tay, chân

(15)

3 Thái độ: HS u thích mơn học, muốn khám phá thể

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ hệ cơ, thẻ chữ

III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ (5’)

- Tại cần ngồi học ngắn? - Nhận xét

B Bài mới: (30’) Giới thiệu (1’)

* Hoạt động 1: Mở (7’)

- Yêu cầu học sinh quan sát mơ tả khn mặt, hình dáng bạn

- Nhờ đâu mà người có hình dạng định?

* Hoạt động 2: Giới thiệu hệ cơ( 7’) Bước 1: Hoạt động theo cặp

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi in phía tranh

Bước 2: Hoạt động lớp - GV treo tranh hệ

Kết luận:

* HĐ 3: Sự co giãn (7’) Bước 1: Hoạt động nhóm đơi

- Yêu cầu học sinh: Làm động tác gập cánh tay, quan sát, sờ nắn mô tả bắp cánh tay

Bước 2: Hoạt động lớp

- GV mời số nhóm lên trình diễn

Kết luận:

Bước 3: Phát triển

* HĐ4: Làm để phát triển tốt (7’)

- Chúng ta nên làm để giúp phát triển săn chắc?

C.Tổng kết dặn dò (5’)

- Nhận xét tiết học

- Bài sau: Làm để xương phát triển tốt

- Học sinh trả lời - HS lắng nghe - Hs quan sát

- Nhờ có bao phủ toàn thể mà người có hình dạng định

- HS tranh trao đổi với bạn Một số thể là: mặt, ngực, bụng, tay, chân, - HS nói tên số cơ: mặt, cổ, bụng, lưng, mông, - HS thực trả lời

+ Khi gập cánh tay: co lại, ngắn

+ Khi duỗi cánh tay, duỗi ra, dài mềm

- Một số nhóm lên trình diễn trước lớp

- 1HS làm mẫu động tác theo yêu cầu giáo viên

- HS trả lời - HS lắng nghe

(16)

VUI TẾT TRUNG THU THEO KẾ HOẠCH CỦA LIÊN ĐỘI

-Buổi chiều

Toán

Tiết 14: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết cộng nhẩm dạng + + (Bài - dòng 1)

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26+4; 36+24(BT 3) - Biết giải toán phép tính (Bài 4)

2 Kỹ năng: Rèn cho hs kĩ làm tính, giải tốn nhanh, xác loại toán

3 Thái độ: GD cho hs lịng say mê học tốn

II Đồ dùng dạy học: -SGK, VBT toán

III Các hoạt động dạy hoc:

1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi học sinh làm:Đặt tính tính:34+6;45+45;

- Nhận xét, đánh giá 2 Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài: (1’) - GV giới thiệu trực tiếp

2.2 Bài mới: (30’)

Bài 1: Tính nhẩm.

- Gọi HS đọc đề

- Gọi học sinh nối tiếp đọc làm

- GV nhận xét

Bài 2: Đặt tính tính:

- Yêu cầu học sinh làm vào tập - Đổi VBT cho bạn để bạn kiểm tra - Yêu cầu nêu kết

- Gv nhận xét

Bài 3: Số?

- Yêu cầu làm vào Vbt - Nhận xét làm bạn

Bài 4:

- Gọi em đọc đề

- Hướng dẫn học sinh tóm tắt giải toán vào

- Chấm, chữa

- em làm bảng lớp, lớp làm bảng

- Đọc yêu cầu

- Nêu miệng nối tiếp bài: 9+1+8=18 ;9+1+6=16… - HS làm

- Đổi VBT để bạn kiểm tra - Nêu kết

- Hs lên bảng làm bài:

22+8=30 ; 87+3=90 ; 25+25=50 33+7=40+8=48 ; 27+33=60+20=80 - em đọc

- Làm theo yêu cầu: Bài giải:

Bố may hết số đề-xi-mét vải là: 19+11=30(dm)

(17)

Bài 5: Số?

- Yêu cầu học sinh đọc đề

- Củng cố cho học sinh cách đo độ dài đoạn thẳng

3 Củng cố-dặn dò: (2’)

- Nhắc lại đề hôm học

- Nhận xét học: Tuyên dương số em có nhiều cố gắng học tập

- Về nhà làm bt SGK chuẩn bị sau

- HS làm

- Nêu kết làm - em nhắc lại

-TẬP VIẾT

Tiết : CHỮ HOA : B I Mục tiêu :

1 Kiến thức :Rèn kĩ viết chữ hoa (theo cỡ nhỏ) - Biết viết từ ứng dụng: Bạn bè xum họp.

2 Kỹ năng: Viết mẫu chữ, nét, quy định

3 Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, trình bày

II Đồ dùng dạy học :

- Mẫu chữ hoa, VTV

III Các hoạt động dạy- học :

A Kiểm tra cũ: (3’)

- Kiểm tra viết ô li nhà HS B Bài mới:

1 Giới thiệu bài.(1'): Trực tiếp

2 HD HS viết (7')

- Chữ B cao li? - Mấy đường kẻ ngang? - Chữ B gồm nét?

- GV hướng dẫn cách viết sách hướng dẫn- 84

- Hướng dẫn HS viết bảng

- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng giải nghĩa từ

- Những chữ cao 2, li; li; li; 1, ô li?

- Cánh đặt dấu chữ?

- GV nhắc lại khoảng cách chữ tiếng

- GV viết mẫu lên bảng lớp - Y/ C HS viết bảng

3 HS viết (15').

- GV ý tư ngồi, cách cầm bút

4 Chấm chữa (7')

- HS kiểm tra lẫn - HS lắng nghe

- li

- đường kẻ ngang - nét

- HS viết bảng

(18)

- GV chấm chữa nhận xét

5 Củng cố dặn dò: ( 3')

- Nhận xét học - VN viết vào ô li

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết : GỌI BẠN I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nghe-viết xác, trình bày khổ thơ cuối thơ Gọi bạn 2 Kỹ năng: Không mắc lỗi Làm BT2; BT (3) a / b BT CT phương ngữ

3 Thái độ:Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ý thức rèn chữ, giữ

II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập 2,

III Các hoạt động dạy hoc:

1 Kiểm trabài cũ: (3’)

- Giáo viên đọc: Trung thành, chung sức, đổ rác, thi đỗ

- Nhận xét học sinh viết 2.Bài mới:

2.1: Giới thiệu bài: (1’)

Trong tả hôm em nghe cô đọc viết lại khổ thơ cuối Gọi bạn làm bt tả

2.2: Hướng dẫn viết tả: (20’)

a Ghi nhớ nội dung đoạn thơ - Đọc khổ thơ cuối - Gọi em đọc lại

+ Bê Vàng đâu? Tại Bê Vàng phải tìm cỏ?

+ Khi Bê Vàng lạc Dê Trắng làm gì?

b Hướng dẫn cách trình bày:

- Đoạn văn có câu? Mỗi câu có dịng?

- Có dấu câu nào? c Hướng dẫn viết từ khó: - Nẻo, lang thang,

d Hướng dẫn viết vào - Kể từ lề tụt vào ô

-Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: Đọc yêu cầu môn

+ Chú ý: Cách viết dấu mở ngoặc kép e Đọc soát lỗi: Đổi cho bạn soát lỗi

2.3: Bài tập tả: (10’)

Bài 2: Gọi em đọc yêu cầu bài.

- Gọi em làm mẫu.Cả lớp làm nháp

- Viết vào bảng

-Hs lắng nghe

- em đọc

- Bê Vàng tìm cỏ Vì trời hạn hán - Dê trắng tìm bạn

- Đoạn văn có câu - Tự nêu

- Viết vào bảng - Viết vào

(19)

Đáp án: Nghiêng ngả, nghi ngờ Nghe ngóng,ngon Bài 3: Gọi em đọc yêu cầu.

Làm vào bảng Nhận xét bạn Đáp án: Trò chuyện, che chở… Màu mỡ, cửa mở…

3 Củng cố- dặn dò: (2’)

- Viết lại từ sai nhiều - Dặn Hs nhà tự luyện thêm

- Làm theo yêu cầu - Đọc yêu cầu

- Làm nhận xét bạn

- - Viết vào bảng

-Ngày soạn: 22/09/2020

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 25 tháng 09 năm 2020 TOÁN

Tiết 15: CỘNG VỚI MỘT SỐ: + 5 I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết cách thực phép cộng dạng 9+5, lập bảng cộng với số

- Nhận biết trực giác tính chất giao hốn phép cộng Giải tốn phép tính cộng

2 Kỹ năng:

-Thực phép cộng dạng 9+5, lập bảng cộng với số - Thực trực giác tính chất giao hốn phép cộng

- Giải tốn phép tính cộng

3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích học tốn, rèn tính cẩn thận, xác

II.Đồ dùng dạy hoc: Que tính

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: (5’) Đặt tính tính:

25 + ;4 + 26 ; - Nhận xét bạn

2 Bài mới:

2.1: Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu ghi tên 2.2: Bài mới:

*Giới thiệu phép cộng +

- Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết

- Ngồi cách sử dụng que tính cịn có cách khác không?

- Hướng dẫn học sinh đặt tính theo cột dọc

*Hướng dẫn học sinh lập bảng công thức: cộng với số

- u cầu học thuộc lịng bảng

- HS làm bảng

- Hs lắng nghe - Sử dụng que tính - Hs tự nêu

- Tự lập bảng cộng dựa vào hướng dẫn giáo viên

(20)

- Kiểm tra xoá dần

*Luyện tập: (30’) Bài 1:Tính nhẩm

- Yêu cầu học sinh nêu miệng nối tiếp

- Nhận xét bạn

Bài 2: Tính

- Yêu cầu học sinh làm vào VBT - Nhận xét bạn

Bài 3: Số ?

- Gv gọi Hs lên bảng làm

- Gv nhận xét, Hs chữa vào vào

Bài 4: Bài giải.

- Yêu cầu học sinh tự đọc đề giải vào

- Nhận xét kĩ cho học sinh 3 Củng cố-dặn dò: (2’)

- Gọi em đọc lại bảng cộng

- Về nhà tự ôn lại làm bt SGK

- Đọc yêu cầu

- Nêu miệng nối tiếp:

9+2=11 9+4=13 9+5=14 9+6=15 2+9=11 4+9=13 5+9=14 6+9=15 -HS làm vào VBT

- Hs lên bảng làm bài:

9+7=16+4=20 ; 9+2=11+9=20 9+8=17+23=40 ; 9+4=13+17=30 - Tự giải vào

Bài giải

Trong vườn có tất số cam là: + = 17 ( cây)

Đáp số: 17 - em nêu

TẬP LÀM VĂN

Tiết 3: SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI, LẬP DANH SÁCH HỌC SINH

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Sắp xếp thứ tự tranh; kể nối tiếp đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT1)

- Xếp thứ tự câu truyện Kiến ChimGáy(BT2); lập danh sách từ đến HS theo mẫu (BT3)

2 Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức học để lập bảng danh sách Rèn cách trình bày sử d ụng lời văn cho phù hợp

3 Thái độ: GD HS ý thức học tơt, rèn tính cẩn thận

II Các kĩ sống bản:

- Tư sáng tạo: khám phá kết nối việc, độc lập suy nghĩ - Hợp tác

- Tìm kiếm sử lí thơng tin

III Các hoạt động dạy học:

- Tranh minh hoạ tập - Phiếu tập

IV Các hoạt động dạy học:

(21)

- Gọi em đọc Tự thuật - Nhận xét, đánh giá

2.Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: (1’)

- Gv vừa nói vừa ghi tên đề lên bảng

2.2 H/d Hs làm tập: (30’)

Bài 1: Sắp xếp lại tranh theo thứ tự nội dung câu chuyện Gọi bạn -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi để làm

- Gọi vài nhóm nêu, nhóm khác bổ sung

- Thứ tự: 1, 4, 3,

- Gọi em đại diện nhóm thi kể, kể lại toàn câu chuyện theo tranh

- Nhận xét nhóm bạn kể

Bài 2: Sắp xếp câu theo thứ tự việc xảy

- Gọi em đọc

- Yêu cầu học sinh làm vào phiếu tập

- Nêu cách xếp - Nhận xét bạn

Bài 3: Lập danh sách bạn tổ em theo mẫu sgk

- Yêu cầu em làm vào - Chấm, chữa cho học sinh 3.Củng cố, dặn dò: (2’)

- Chốt lại nội dung học hôm

- Nhắc nhở em nhà tập lập danh sách nhà theo thứ tự bảng chữ

- em đọc - Nhận xét bạn - Hs lắng nghe - Đọc u cầu - Thảo luận nhóm đơi - đến nhóm nêu - em kể

- Nhận xét nhóm bạn kể - Đọc yêu cầu

- Làm vào phiếu - Nêu cách xếp

- Tự đọc yêu cầu làm vào - Nhắc lại đề

-SINH HOẠT

TUẦN 3 I Mục tiêu

- Rèn kĩ thực điều Bác Hồ dạy

- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần có phương hướng phấn đấu tuần

- HS nắm nhiệm vụ thân tuần

II Chuẩn bị

GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS

III Hoạt động chủ yếu.

Phần I: An tồn giao thơng cho nụ cười trẻ thơ (20p)

(22)

I MỤC TIÊU: Giúp em HS:

- Nhận biết nơi an toàn cho em vui chơi

-Nhận biết nguy hiểm xảy chơi đùa nơi khơng an tồn, đường phố, hè phố, cổng trường hay đường sắt, v.v

- HS tham gia vui chơi nơi an tồn, khơng vui chơi nơi nguy hiểm -Có thái độ chấp hành tốt luật giao thơng tham gia trò chơi

II ĐỒ DÙNG:

- Tranh ATGT - Máy tính, máy chiếu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS kể nơi đường giao mà em học làm để em qua đường an toàn nơi đường giao

- GV khen HS

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

*B1: - GV hỏi:

+ Các em thường chơi đùa đâu?

+ Chuyện xảy em chơi đường phố, hè phố, gần đường sắt? *B2: - GV bổ sung nhấn mạnh: Khi chơi với bạn bè, mải vui nên các em khơng để ý chơi ở những nơi nguy hiểm như đường phố, hè phố, cổng trường hay đường sắt v.v Chơi ở nơi xảy tai nạn giao thông.

2.2 Hoạt động bản:

* Hoạt động 1: Xem tranh minh họa tìm nơi an tồn để chơi đùa

B1: Xem tranh.

- Cho HS xem tranh tình huống, GV giới thiệu tranh

B2: Thảo luận nhóm.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi: + Trong tranh bạn chơi trị chơi gì?

+ Các bạn chơi đùa đâu? + Những bạn gặp nguy hiểm? Vì sao?

-HS kể: Ngã ba, ngã tư, ngã nơi có đèn giao thơng

- Quan sát kĩ qua đường tuân thủ tín hiệu đèn gia thơng

- Hs trả lời

- Có thể xảy tai nạn - HS lắng nghe

-1HS đọc câu hỏi thảo luận - Quan sát tranh, lắng nghe - Đá bóng, nhảy dây

- Dưới lòng đường sân chơi trẻ em

(23)

+ Để tránh nguy hiểm, bạn nên chơi đâu?

=> Đại diện nhóm lên tranh trình bày ý kiến

* B3: GV bổ sung nhấn mạnh:

- Các bạn nữ chơi nhảy dây trong sân chơi, nơi an toàn cho em chơi đùa.

- Các bạn nam đá bóng trên đường Các bạn nam gặp nguy hiểm, có thể bị xe chạy đâm phải.

- Để tránh nguy hiểm, bạn nên chơi ở những nơi dành riêng cho em nhỏ chơi công viên, sân chơi, v.v

Liên thực tế: Ở nơi sống khơng có khu vui chơi, sân chơi dành cho trẻ em chơi khu vực an tồn như: Sân bóng, sân nhà có rào chắn để đảm bảo an tồn

*Hoạt động 2: Tìm hiểu nguy hiểm vui chơi nơi khơng an tồn

B1: GV giải thích cho HS hiểu: - Vui chơi đường phố:

+ Các em mải chơi nên không quan sát được xe chạy đường.

+ Người lái xe khó đốn hướng di chuyển em, khó tránh kịp và va chạm với em, gây tai nạn giao thơng.

=> Các em gây nguy hiểm cho bản thân người khác lưu thông đường.

- Vui chơi cổng trường nơi gần đường phố:

Khi bắt đầu học tan học, cổng trường nơi tập trung nhiều người. (phụ huynh HS, HS người tham gia giao thơng khác) Vì vậy, nơi dễ xảy tai nạn giao thông.

- Vui chơi hè phố:

Hè phố nơi dành riêng cho người đi bộ nên em gây cản trở cho người đi chơi hè phố.

Ngoài ra, mải chơi, em có thể

cho trẻ em

- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến

- HS lắng nghe

(24)

khơng để ý, chạy xuống lịng đường có thể va chạm với xe đi trên đường.

- Vui chơi xung quanh ô tô dừng đèn đỏ:

Những tơ chuyển động bất ngờ khiến em khơng kịp tránh. Hơn nữa, chúng cịn che khuất tầm nhìn, khiến em khó quan sát an tồn.

- Vui chơi gần đường sắt:

Khi mải chơi, em khơng kịp nhận biết đồn tàu đến tránh kịp thời.

B2: GV mở rộng: Gv sưu tầm tranh, ảnh bạn nhỏ chơi đùa nơi an tồn khơng an toàn Cho em xem tranh, nhận biết nơi an tồn cho em chơi đùa giải thích nguy hiểm chơi đùa nơi khơng an tồn

* Hoạt động 3: Góc vui học

B1: Cho HS xem tranh để tìm hiểu

tranh mô tả nơi an tồn khơng an tồn để chơi đùa

+ Các bạn nhỏ vui chơi nơi tranh?

+ Các em xem tranh cho biết tranh khu vực an toàn cho em chơi đùa

+ Tranh khơng an tồn? Vì sao?

B2: GV kiểm tra, nhận xét, giải thích cho câu trả lời HS

B3: GV nhấn mạnh giải thích:

- Nơi vui chơi: Công viên (tranh 2).

- Những nơi không nên vui chơi: Trên lòng đường (tranh 1), khu vực gần đường sắt (tranh 3) bãi đỗ xe ô tơ (tranh 4) vì rất nguy hiểm cho em người lưu thông đường.

2.3 Ghi nhớ dặn dò

- GV gọi HS đọc nội dung ghi nhớ

- GV nêu ghi nhớ: Qua đường nơi quy đinh Trước qua đường phải dừng lại, quan sát an toàn chấp hành báo hiệu

-HS quan sát tranh để

XĐ bạn chơi nơi nguy hiểm tìm nơi an tồn để chơi

- Tranh1: Lịng đường; tranh 2: công viên; tranh 3: đường sắt; tranh 4: Bãi đỗ xe

- Tranh 2: Công viên

- Tranh 1,3,4 Vì nơi nguy hiểm dễ va chạm với phương tiện giao thông

(25)

đường ( có ) - Các em vui chơi nơi an tồn, sân chơi, cơng viên

- Khơng vui chơi nơi nguy hiểm, lòng đường, hè phố hay gần đường sắt

2.4 Bài tập nhà

- GV yêu cầu HS liệt kê nơi an toàn để vui chơi nơi để chia sẻ với lớp tiết học sau

- Lắng nghe

Phần II: Sinh hoạt lớp (20p)

A Hát tập thể:

- Lớp hát bài: Lớp đoàn kết

B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 1:

1 Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)

- Tổ trưởng nhận xét tổ xếp loại thành viên tổ - Cả lớp có ý kiến nhận xét

2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:

3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động-vệ sinh lớp: Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần

6 Giáo viên nêu quy định nề nếp lớp học tiêu thi đua tuần, tháng cá nhân, tổ

Ưu điểm

* Nền nếp: (Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ, …)

……… ……… * Học tập:

……… ……… * TD-LĐ-VS:

……… ………

Tồn tạị:

……… ………

C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 4:

- Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp - Củng cố nề nếp, trì xếp hàng vào lớp

- Đi học giờ, nghỉ học phải xin phép

- Trong lớp ý nghe giảng, xây dựng nề nếp VSCĐ - Hăng hái phát biểu xây dựng

- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt cá nhân, nhóm

(26)

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học - Đoàn kết, yêu thương bạn

- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên nhóm

- Phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế

-Đã kiểm tra: Ngày tháng năm 2020.

Tổ trưởng kí duyệt

Phạm Thị Thư

Ngày đăng: 02/03/2021, 11:35

w