Luận văn thạc sĩ thái độ và nhu cầu của học viên nước ngoài đối với việc sử dụng ngôn ngữ trong dạy học ở các lớp học

95 61 0
Luận văn thạc sĩ thái độ và nhu cầu của học viên nước ngoài đối với việc sử dụng ngôn ngữ trong dạy học ở các lớp học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM QUỲNH ANH THÁI ĐỘ VÀ NHU CẦU CỦA HỌC VIÊN NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG DẠY HỌC Ở CÁC LỚP HỌC TIẾNG VIỆT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM QUỲNH ANH THÁI ĐỘ VÀ NHU CẦU CỦA HỌC VIÊN NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG DẠY HỌC Ở CÁC LỚP HỌC TIẾNG VIỆT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 22 90 20 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ THỊ THANH HƯƠNG HÀ NỘI, 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Thị Thanh Hương – người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em thực hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Ngôn ngữ học – Học viện Khoa học xã hội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ em trình em học tập trường Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ln động viên tơi suốt trình học tập thực luận văn Hà Nội ngày 15 tháng 04 năm 2020 Tác giả luận văn Phạm Quỳnh Anh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, không chép Các kết khảo sát nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Quỳnh Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .7 1.2 Cơ sở lý luận .22 Tiểu kết chương 31 Chương KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỰA CHỌN SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA GIÁO VIÊN TRONG CÁC LỚP HỌC TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI 33 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 33 2.1 Tình hình cơng tác giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ Việt Nam khoa Việt Nam học – trường Đại học Hà Nội 33 2.2 Đối tượng khảo sát luận văn 36 2.3 Bố cục nội dung phiếu khảo sát 36 2.4 Kết khảo sát qua bảng hỏi 37 Chương SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ TỚI THÁI ĐỘ VÀ NHU CẦU CỦA NGƯỜI HỌC ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA GIÁO VIÊN TRONG LỚP HỌC TIẾNG VIỆT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI .58 3.1 Nhân tố giới tính .58 3.2 Nhân tố độ tuổi 64 KẾT LUẬN .77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Quan điểm sinh viên việc lựa chọn ngôn ngữ giáo viên lớp học tiếng Việt lý lựa chọn quan điểm 47 Bảng 2.2 Lý người học lựa chọn học giáo viên Việt Nam 49 Bảng 2.3 Thái độ sinh viên việc sử dụng ngôn ngữ giáo viên lớp học tiếng Việt .51 Bảng 2.4 Nhu cầu người học tỉ lệ kết hợp tiếng mẹ đẻ ngoại ngữ giáo viên .52 Bảng 2.5 Lý người học thích nghe giáo viên nói chuyện (nằm ngồi nội dung học) lớp học tiếng Việt 52 Bảng 2.6 Lý hài lịng với việc sử dụng ngơn ngữ giáo viên lớp học tiếng Việt .53 Bảng 2.7 Lý khơng hài lịng với việc sử dụng ngơn ngữ giáo viên lớp học tiếng Việt 54 Bảng 3.1 Bảng thống kê tỉ lệ hài lịng với việc sử dụng ngơn ngữ giáo viên lớp học tiếng Việt theo giới tính 59 Bảng 3.2 Bảng so sánh thái độ việc kết hợp sử dụng L1 TL giáo viên lớp học tiếng Việt hai nhóm sinh viên nam nữ .60 Bảng 3.3 Bảng so sánh nhu cầu người học ngôn ngữ giáo viên lựa chọn giảng dạy tiếng Việt hai nhóm sinh viên nam nữ 62 Bảng 3.4 Thống kê kết đánh giá hài lòng sinh viên việc sử dụng ngôn ngữ giáo viên phân chia theo độ tuổi người học .64 Bảng 3.5 Lý khơng hài lịng với việc sử dụng ngôn ngữ giáo viên (phân chia theo nhóm tuổi người học) 65 Bảng 3.6 Thống kê nhu cầu người học việc lựa chọn sử dụng ngôn ngữ giáo viên theo trình độ ngoại ngữ người học 72 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Độ tuổi sinh viên tham gia khảo sát 38 Biểu đồ 2.2 Quốc tịch sinh viên tham gia khảo sát 39 Biểu đồ 2.3 Kênh tiếp xúc với tiếng Việt trước đến Việt Nam người học 41 Biểu đồ 2.4 Trình độ ngoại ngữ đầu vào người học 42 Biểu 2.5 Xu hướng sử dụng ngôn ngữ giáo viên lớp học tiếng Việt .43 Biểu đồ 2.6 Xu hướng sử dụng ngôn ngữ giáo viên giảng dạy 44 phân môn cụ thể 44 Biểu đồ 2.7 Xu hướng lựa chọn ngôn ngữ giáo viên tiến hành .44 hoạt động lớp 44 Biểu đồ 2.8 Nhu cầu sinh viên tỉ lệ sử dụng tiếng Việt (TL) giáo viên lớp học 46 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ thống kê khả nghe hiểu sinh viên giáo viên sử dụng tiếng Việt lớp học theo nhóm tuổi .67 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ so sánh nhu cầu quốc tịch giáo viên nhóm sinh viên phân chia theo độ tuổi .68 Biểu đồ 3.4 Trình độ ngoại ngữ đầu vào sinh viên khoa Việt Nam học, trường Đại học Hà Nội 70 Bảng 3.5 Thái độ sinh viên việc sử dụng ngôn ngữ giáo viên lớp học tiếng Việt .71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đã từ lâu, việc sử dụng ngơn ngữ đích (TG – Targe Language) hay tiếng mẹ đẻ (L1 - First Language) để giảng dạy ngoại ngữ vấn đề gây nhiều tranh luận Một số quan điểm cho việc sử dụng tiếng mẹ đẻ giảng dạy ngoại ngữ đóng vai trị quan trọng người dạy người học ngoại ngữ Theo người ủng hộ quan điểm này, việc sử dụng tiếng mẹ đẻ có tác dụng tích cực, giúp cho người học nhanh chóng nắm bắt ngơn ngữ đích mà họ theo học Bên cạnh đó, có số quan điểm lại cho tiếng mẹ đẻ rào cản trình học ngoại ngữ Nó làm cho người dạy người học thiếu chủ động việc học, tư áp dụng ngoại ngữ học thực tế Với vai trò giảng viên giảng dạy môn Thực hành tiếng Việt khoa Việt Nam học – Trường Đại học Hà Nội thường xuyên tiếp xúc với đối tượng học tập sinh viên nước ngoài, thân cá nhân tác giả nhận thấy băn khoăn, vướng mắc định việc lựa chọn tiếng mẹ đẻ học viên nước ngồi hay ngơn ngữ đích (tiếng Việt) để giảng dạy tiếng Việt cho sinh viên, nhằm đạt hiệu tối ưu việc dạy học Tuy có nhiều viết bảo vệ cho quan điểm khác nói tới trên, nghiên cứu việc nên sử dụng tiếng mẹ đẻ hay sử dụng ngôn ngữ đích lớp dạy ngoại ngữ cho hợp lý để đạt hiệu học tập tối ưu gần chưa có Đây lý tác giả lựa chọn thực nghiên cứu vấn đề Có nhiều cách đo lường tác động ngôn ngữ sử dụng dạy học ngoại ngữ phát triển lực ngoại ngữ cho người học đó, nghiên cứu thái độ nhu cầu người học kênh tham chiếu quan trọng Khi thực nghiên cứu này, tác giả mong muốn có lý sở xác mặt khoa học thực tiễn để có định hướng đắn nhằm điều chỉnh hành vi thái độ sử dụng ngoại ngữ người dạy việc giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ Tuy nhiều hạn chế thời gian, lực lượng kinh phí để thực nghiên cứu, với tinh thần làm việc nghiêm túc nỗ lực hết mình, tác giả hy vọng luận văn góp phần nhỏ, giúp cho người dạy hiểu mặt lý luận, sở khoa học có minh chứng thực tế để có định hướng xác, điều chỉnh hành vi thích hợp chiến lược lựa chọn ngôn ngữ đắn giảng dạy, để mang lại cho người học ngoại ngữ nói chung người nước ngồi học tiếng Việt nói riêng có học hiệu bổ ích Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tình hình nghiên cứu Thế giới Trên giới có nhiều nghiên cứu vấn đề ảnh hưởng L1 TL lớp dạy học ngoại ngữ Trong đó, phần lớn nghiên cứu ảnh hưởng L1 TL việc dạy học ngoại ngữ lớp học tiếng Anh Theo nghiên cứu đó, nhà nghiên cứu giới chia thành nhóm quan điểm sau: Nhóm - Nhóm học giả có quan điểm ủng hộ việc sử dụng L1 lớp học ngoại ngữ Nhóm - Nhóm học giả có quan điểm ủng hộ việc sử dụng TL lớp học ngoại ngữ Nhóm - Nhóm học giả có quan điểm ủng hộ việc kết hợp L1 TL lớp học ngoại ngữ Tình hình nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu thái độ nói chung nhu cầu thái độ người học nói riêng nhà nghiên cứu quan tâm đến Chúng ta kể đến nghiên cứu nhu cầu thái độ ngôn ngữ như: Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ thái độ hành vi ngôn ngữ (Vũ Thị Thanh Hương, 2005); Nhu cầu ngoại ngữ thái độ công chức sách ngoại ngữ Việt Nam (Vũ Thị Thanh Hương, 2012); Mối quan hệ thái độ lựa chọn ngôn ngữ (Trịnh Cẩm Lan, 2012); Thái độ ngôn ngữ tượng biến đổi tiếng Việt mạng Internet (Trịnh Cẩm Lan, 2014); Nghiên cứu đánh giá tình hình sử dụng tiếng Việt tiếng Gia-rai lớp học lớp 1-2 vùng dân tộc thiểu số Gia-rai tỉnh Gia Lai (Vũ Thị Thanh Hương, 2017);… Ngoài ra, Việt Nam có nhiều nghiên cứu thái độ nhu cầu người học nghiên cứu yếu tố liên quan tới thái độ, nhu cầu người học như: Động học tập yếu tố ảnh hưởng đến việc học ngoại ngữ (Trần Thị Thu Trang); Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập sinh viên trường Đại học Đà Lạt (Nguyễn Thuý Quỳnh Loan, 2011); … Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tiến hành nghiên cứu, phân tích mơ tả thái độ nhu cầu học viên nước việc sử dụng ngôn ngữ để dạy học giáo viên lớp học tiếng Việt nhân tố chi phối đến thái độ nhu cầu họ Thông qua kết nghiên cứu đó, luận văn hy vọng góp phần giúp giáo viên dạy tiếng Việt hiểu thái độ nhu cầu người học, từ có định hướng chiến lược tốt việc sử dụng ngôn ngữ khác giảng dạy Do đặc thù đối tượng nghiên cứu (là sinh viên nước đến từ nhiều quốc gia học tập khoa Việt Nam học – trường Đại học Hà Nội) nên ngôn ngữ giáo viên sử dụng dạy học tiếng Việt tiếng Anh (ngôn ngữ giao tiếp chung) tiếng Việt (ngơn ngữ đích) Trong luận văn này, vấn đề đặt thái độ việc sử dụng tiếng mẹ đẻ người giáo viên lớp học tiếng Việt Như đề cập phần trên, hầu kiến khơng hài lịng tập trung vào tốc độ nói giáo viên độ khó ý nghĩa từ giáo viên lựa chọn Ngoài ra, điểm nhận thấy tỉ lệ kết hợp sử dụng tiếng Việt ngoại ngữ giáo viên (nếu có) người học có trình độ ngoại ngữ cao có xu hướng mong muốn giáo viên sử dụng tiếng Việt nhiều hơn, sử dụng ngoại ngữ ngôn ngữ trung gian Đây điểm đáng lưu ý người dạy đưa chiến lược sử dụng ngôn ngữ lớp học Tiểu kết chương Qua phân tích giới tính, độ tuổi trình độ ngoại ngữ đây, thấy yếu tố có liên quan ảnh hưởng tới thái độ nhu cầu người học việc sử dụng ngôn ngữ giáo viên lớp học tiếng Việt Cụ thể sau: -Về giới tính Tuy có khác tỉ lệ cụ thể lựa chọn hai nhóm nam nữ, hai nhóm bày tỏ thái độ hài lòng với tỉ lệ cao (92% số sinh viên nam 83% số sinh viên nữ bày tỏ hài lòng với việc sử dụng ngôn ngữ giáo viên lớp học tiếng Việt.) Về nhu cầu, hai nhóm nam nữ có số ý kiến lựa chọn “chỉ sử dụng tiếng Việt” cao nhất, tiếp phương án “kết hợp tiếng Việt tiếng Anh” phương án người lựa chọn “chỉ sử dụng tiếng Anh” Tuy thứ tự số lượng lựa chọn phương án giống nhau, số ý kiến lựa chọn phương án “chỉ sử dụng tiếng Việt” sinh viên nữ cao hẳn sinh viên nam ( tỉ lệ sinh viên nữ lựa chọn phương án 53%, tỉ lệ sinh viên nam lựa chọn phương án 36.7%) - Về độ tuổi Người học thuộc nhóm độ tuổi khác có tỉ lệ hài lịng cao việc sử dụng ngôn ngữ giáo viên lớp học Tuy nhiên, xem 74 xét ý kiến khơng hài lịng sinh viên, ta tìm thấy sinh viên nhóm tuổi khác có xu hướng lựa chọn lý khơng hài lịng khác Điều có nghĩa là, từ lý khơng hài lịng nhóm tuổi, đưa số ý kiến nhằm cải thiện thái độ sinh viên việc sử dụng ngôn ngữ giáo viên theo hướng khắc phục lý khơng hài lịng nhóm tuổi Về nhu cầu, kết điều tra phân tích cho thấy, người học tiếng Việt trẻ tuổi có mong muốn giáo viên họ sử dụng tiếng Việt với tần suất cao người học lớn tuổi Ngồi ra, người trẻ có xu hướng lựa chọn học giáo viên ngữ cao - Về trình độ ngoại ngữ Người học có trình độ ngoại ngữ cao tỉ lệ hài lịng với việc sử dụng ngơn ngữ giáo viên cao Tỉ lệ hài lịng nhóm người học việc sử dụng ngôn ngữ giáo viên giảm dần theo trình độ ngoại ngữ nhóm Về nhu cầu, nhóm người học thuộc trình độ ngoại ngữ khác có chung xu hướng ưu tiên giáo viên sử dụng tiếng Việt nhiều nhóm người học có trình độ ngoại ngữ cao muốn giáo viên sử dụng nhiều tiếng Việt học - Một số ý kiến nhằm cải thiện mức độ hài lòng người học việc sử dụng ngơn ngữ giáo viên lớp học qua nâng cao hiệu học Từ kết điều tra thái độ, lý hài lòng/ không hài lòng nhu cầu người học việc sử dụng ngôn ngữ giáo viên lớp học tiếng Việt, đưa số ý kiến đóng góp nhằm cải thiện mức độ hài lòng người học việc sử dụng ngôn ngữ giáo viên lớp học tiếng Việt sau: 75 - Mặc dù người học thuộc giới tính, trình độ ngoại ngữ nhóm tuổi khác mong muốn giáo viên sử dụng tiếng Việt cách tối đa nhiên, giáo viên cần ý lựa chọn từ ngữ có độ khó thích hợp với trình độ người học để người học khơng có cảm giác chán nản kéo dài, dẫn đến việc giảm bớt hứng thú học tập - Đối với nhóm người học 30 tuổi, giáo viên cần ý lựa chọn tốc độ nói thích hợp, khơng nên nói q nhanh - Với người có trình độ ngoại ngữ thấp, giáo viên nên ý hạn chế tối đa việc sử dụng ngoại ngữ Thay vào đó, tăng tần suất sử dụng tiếng Việt (chú ý độ khó từ sử dụng trình độ người học), cơng cụ hỗ trợ trực quan sử dụng ngôn ngữ người học hiểu để hỗ trợ Tuy nhiên, theo điều tra chương II, cần ý sử dụng ngôn ngữ trung gian mà người học hiểu để giải thích người học yêu cầu đồng ý sử dụng 76 KẾT LUẬN Nghiên cứu nhu cầu thái độ người học yếu tố liên quan đến môn học kênh tham chiếu quan trọng bổ ích nhằm tìm hiểu suy nghĩ, xu hướng hành đông người học để cải thiện chiến lược, phương pháp daỵ học, nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Có thể nói, yếu tố liên quan trực tiếp tới việc daỵ học tiếng Việt lớp việc lựa chọn sử dụng ngôn ngữ giáo viên Bởi vậy, để hiểu suy nghĩ, nhận thức dự đoán xu hướng hành động người học lớp học tiếng Việt, từ lựa chọn chiến lược sử dụng ngôn ngữ phù hợp giảng dạy lớp học, lựa chọn đề tài: Thái độ nhu cầu học viên nước việc sử dụng ngôn ngữ dạy học tiếng Việt trường Đại học Hà Nội làm đề tài nghiên cứu luận văn Thơng qua q trình nghiên cứu, chúng tơi tìm hiểu, phân tích nắm bắt thơng tin ba vấn đề bản: (1) Tình hình sử dụng ngôn ngữ giáo viên lớp học tiếng Việt trường Đại học Hà Nội, (2) Khảo sát, thống kê phân tích thái độ nhu cầu người học việc sử dụng ngôn ngữ dạy học giáo viên Trường Đại học Hà Nội, (3) Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến thái độ nhu cầu người học việc sử dụng ngôn ngữ giáo viên dạy học tiếng Việt Trường Đại học Hà Nội Thông qua nghiên cứu cho thấy, hầu hết giáo viên thường có xu hướng dụng phần lớn tiếng Việt trình giảng dạy mình, phần lớn sinh viên (hơn 86%) hài lòng với việc lựa chọn sử dụng ngơn ngữ giáo viên Các sinh viên có nhu cầu cao việc tiếp xúc với ngơn ngữ đích môi trường lớp học giáo viên tạo Các mơi trường tiếp xúc với ngơn ngữ đích không giới hạn nội dung học lớp mà bao gồm hoạt động lớp nội dung 77 trị chuyện ngồi nội dung học nhận đồng thuận từ phía sinh viên Ngồi ra, nhân tố chủ quan (ý chí, tâm, chăm chỉ, mục tiêu cá nhân, trình độ ngoại ngữ, độ tuổi) yếu tố khách quan (nhu cầu xã hội, điều kiện tiếp xúc tự nhiên) có manh nha đề cập tới điều tra số điều tra liên quan Tuy nhiên, hạn chế thời gian lực lượng nghiên cứu, xin phép chưa xem xét đến yếu tố này, thực khảo sát yếu tố nghiên cứu sau Từ kết khảo sát cho thấy, thái độ kênh tham chiếu quan trọng, giúp cho hiểu thêm nhận thức, cảm xúc xu hướng hành động người học Và tiền để để người dạy lựa chọn chiến lược sử dụng ngôn ngữ phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng sinh viên khác nhau, nhằm mang lại hiệu cao q trình dạy học tiếng Việt văn hố Việt Nam 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Văn Canh (2004), Understanding Foreign Language Teaching Methodology, NXB Đại học Quốc gia Vũ Thị Thanh Hương (2005), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ thái độ hành vi ngôn ngữ, Kỉ yếu hội thảo quốc tế Ngôn ngữ học Liên Á lần thứ VI Vũ Thị Thanh Hương (2006), Language attitudes and linguistic behaviour: a sociolinguistic study of a Vietnamese speech community, Hội nghị khoa học, Học viện Havard- Yenching, Panel 1:Anthoropological Understanding of Social Changes Vũ Thị Thanh Hương (2012), Nhu cầu ngoại ngữ thái độ công chức sách ngoại ngữ Việt Nam Trịnh Cẩm Lan (2012), Mối quan hệ thái độ ngôn ngữ lựa chọn ngôn ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ số 11/2012 Trịnh Cẩm Lan (2014), Thái độ ngôn ngữ tượng biến đổi tiếng Việt mạng Internet hiện, Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Nguyễn Thuý Quỳnh Loan & Phan Hữu Tín (2011), Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập sinh viên trường Đại học Đà Nẵng, Tạp chí phát triển KH & Cn tập 14 Nguyễn Văn Lợi & Chung Thị Thanh Hằng (2014), Các yếu tố ảnh hưởng đến lực học tiếng Anh sinh viên sư phạm tiếng Anh trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ Vũ Thị Như Quỳnh (2007), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thái độ môn Tâm lý học đại cương sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Đại học KHXN & NV, ĐHQG Hà Nội 79 10 Trần Thị Thu Trang, Động học tập yếu tố ảnh hưởng đến việc học ngoại ngữ https://pdfs.semanticscholar.org/6b65/ac680eec392acc734711e9258059 3552df53.pdf 11 https://www.slideshare.net/shareslide18/luan-van-cac-yeu-to-anh-huongden-su-hai-long-cua-nhan-vien-ve-chat-luong-dao-tao-tai-truong-ngoaingu-tin-hoc 12 http://ftf.saodo.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/anh-huong-cua-yeu-to-gioitinh-den-viec-hoc-ngoai-ngu-cua-sinh-vien-82.html 13 https://simpleenglish.com.vn/blog/2018/06/12/ly-thuyet-thu-dac-ngonngu/ Tiếng Anh 14 G.W Allport (1935) , Attidude in C Muchsion, Ed Handbook of social Psychology, Clark University Press 15 Cambridge University (2019), The use of L1 in English language teaching, Cambridge University Press 16 Udiana Puspa Dewi & Criscentia Jessica Setiadi (2018), Language Attitude and language choice in bilingual academic learning environment, Lingua Cultura Journal 17 Al Ghabra, Hiba (2015), The Influence of Gender and Age in SLA https://www.academia.edu/12657019/Gender_Age_and_Second_Langua ge_Acquisition 18 Nizar Hussein (2006), Behaviourism and Mentalism and Language learning, College of Basic Education Diala University 19 Habord, J.(1992), The use of the mother tongue in the classroom ELT Journal 20 Juvrianto Chrissunday Jakob, Language Attitude 80 21 Stephen Krashen (2013), Second Language Acquisition Theory, Application and some Cọnectures, Cambridge University Press 22 Mustafa Macl Kayaoglu (2012), Gender based diffirence in language learning strategies of science students, Karadenniz Technical University 23 Siti Khasinah (2014), Factors infuencing seconlanguage acquisition 24 Sihua Liang (2015), Language Attitudes and Identities in Multilingual in China 25 Meihua Liu (2011), Current Language Attitude of Mainland Chinese University Students 26 Larisa Nikitina (2007), Language classroom: A “Girl’s domain”? Female àn male student’s perspective on language learing, https://files.eric.ed.gov/fulltext/ED508640.pdf 27 David Olorunsogo (2017), Factors affecting language attitudes 28 Yi-Chun Pan (2010), The use of L1 in the foreign language classroom, Colomb Appl Linguist J 29 Meenakshi H.Verma (), Learner’s Attitude and its impact on language learning 30 Chayata Viriya & Sutthirak Sapsirin (2014), Gender diffirences in language learning styles and language learning strategies, 31 https://www.academia.edu/29722195/LANGUAGE_ATTITUDE 32 https://www.slideshare.net/cupidlucid/behaviourism-and-mentalismnasir-presentation 33 http://www.efdergi.hacettepe.edu.tr/yonetim/icerik/makaleler/1473published.pdf 81 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THÁI ĐỘ VÀ NHU CẦU CỦA NGƯỜI HỌC ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA GIÁO VIÊN TRONG LỚP HỌC TIẾNG VIỆT Thư ngỏ Thân gửi: người tham gia khảo sát, Để tìm hiểu kỹ lưỡng nhu cầu người học tiếng Việt nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt, thực khảo sát “Thái độ nhu cầu người học việc sử dụng ngôn ngữ lớp học tiếng Việt” Trong phiếu khảo sát không yêu cầu ghi tên thông tin người tham gia khảo sát bảo mật Chúng cam đoan, thông tin phiếu khảo sát sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài Phiếu khảo sát gồm bốn phần: Phần 1- Thông tin người tham gia khảo sát; Phần - Thơng tin tình hình thực tế dạy – học tiếng Việt Khoa Việt Nam học Trường Đại học Hà Nội; Phần – Tìm hiểu nhu cầu người học việc sử dụng ngôn ngữ giáo viên lớp học tiếng Việt Phần – Tìm hiểu thái độ người học việc sử dụng ngôn ngữ giáo viên lớp học tiếng Việt Các phần 2; 3; thể hình thức câu hỏi trắc nghiệm (một số câu hỏi cần người tham gia khảo sát nói rõ thơng tin liên quan), người tham gia khảo sát chọn nhiều đáp án có sẵn (tùy vào câu hỏi chọn hay nhiều đáp án) mà cho phù hợp Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn đóng góp ý kiến anh/chị để chúng tơi hồn thành khảo sát hiểu thái độ, nhu cầu người học không ngừng nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Phạm Quỳnh Anh 82 NỘI DUNG KHẢO SÁT PHẦN THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA NGƯỜI TRẢ LỜI KHẢO SÁT Tuổi: Giới tính Nam Nữ Anh/ chị có phải người gốc Việt (có bố, mẹ ông, bà người Việt Nam) không? có không Anh/ chị sống Việt Nam rồi? ……………………………………………………………………… Trong tương lai, anh/chị có muốn sống Việt Nam khơng? có khơng chưa biết Anh/chị người nước/vùng lãnh thổ nào? Trung Quốc Hàn Quốc Nhật Bản Thái Lan Lào Đài Loan Mỹ Anh Palestine Pháp Cu Ba khác…………… (xin nói rõ) PHẦN THƠNG TIN VỀ TÌNH HÌNH THỰC TẾ DẠY – HỌC TIẾNG VIỆT Anh/ chị sinh viên năm thứ mấy? năm thứ năm thứ hai Anh/ chị sinh viên hệ đào tạo nào? Chính quy (học năm) Ngắn hạn (thời gian tự chọn) 83 Trước đến Việt Nam học tiếng Việt, anh/chị biết tiếng Việt chưa? Rồi, trước đến Việt Nam học tiếng Việt Chưa, trước đến Việt Nam chưa học tiếng Việt 10 Nếu rồi, xin nói rõ trước đến Việt Nam, anh/chị học tiếng Việt đâu anh/chị học rồi? Tôi học tiếng Việt ở: ………………………………… Thời gian: …………………………………… 11 Anh/ chị có thích học tiếng Việt khơng? có khơng bình thường 12 Trình độ tiếng Anh anh/ chị nào? Thông thạo Giao tiếp tốt Chỉ biết Hồn tồn khơng biết 13 Khi dạy tiếng Việt, giáo viên anh/chị thường sử dụng ngôn ngữ nào? Tiếng Việt Tiếng Anh Cả tiếng Việt tiếng Anh 14 Nếu câu trả lời (13) “cả tiếng Việt lẫn tiếng Anh”, giáo viên tiếng Việt anh/chị thường sử dụng ngôn ngữ nhiều hơn? Tiếng Việt nhiều Tiếng Anh nhiều Giống 84 15 Khi dạy nội dung sau, giáo viên anh/chị thường sử dụng ngôn ngữ nào? Nội dung Tiếng Việt Tiếng Anh tiếng Việt lẫn tiếng Anh (hoặc tiếng mẹ đẻ) (1)Dạy ngữ pháp (2)Dạy từ vựng (3)Dạy phát âm 16 Khi thực hoạt động sau, giáo viên anh/chị thường sử dụng ngôn ngữ nào? Trường hợp Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Việt nhiều nhiều tiếng Anh giống (1) hướng dẫn quản lý lớp (2) giải thích ngữ pháp (3) giải thích từ (4) chữa tập (5) giảng giải nội dung (6) nói chuyện với lớp ngồi nội dung học (7) giúp đỡ cá nhân lớp 85 17 Anh/ chị có hài lịng với cách giáo viên lớp học tiếng Việt khơng? Xin nói rõ lý do? Có hài lịng Khơng hài lịng Lý do: PHẦN TÌM HIỂU NHU CẦU CỦA NGƯỜI HỌC ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA GIÁO VIÊN TRONG LỚP HỌC TIẾNG VIỆT 18 Anh/ chị mong muốn giáo viên sử dụng ngôn ngữ để dạy tiếng Việt Chỉ sử dụng tiếng Việt Chỉ sử dụng tiếng Anh Phần lớn sử dụng tiếng Việt Phần lớn sử dụng tiếng Anh Sử dụng tiếng Việt tiếng Anh giống 19 Xin cho biết lý anh chị chọn đáp án cho câu hỏi số (18) Lý do: 20 Nếu giáo viên sử dụng tiếng Việt để dạy, anh/chị hiểu khơng? Hồn tồn khơng hiểu Hiểu chút Hiểu phần lớn Hoàn toàn hiểu 86 21 Anh/ chị có thích giáo viên sử dụng tiếng Việt để dạy khơng? Vì sao? Có khơng Lý do: 22 Anh/ chị muốn giáo viên sử dụng tiếng Anh lớp học? Không sử dụng tiếng Anh Luôn sử dụng tiếng Việt tiếng Anh Chỉ sử dụng tiếng Anh yêu cầu 23 Khi học tiếng Việt, anh/chị muốn học giáo viên người Việt Nam hay giáo viên nói tiếng Anh? Vì sao? Tơi muốn học giáo viên người Việt Nam Tơi muốn học giáo viên nói tiếng Anh Lý do: 24 Học tiếng Việt có giúp cho sống/ cơng việc anh chị khơng? Vì sao? Có khơng PHẦN TÌM HIỂU THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI HỌC ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA GIÁO VIÊN TRONG LỚP HỌC TIẾNG VIỆT 25 Lựa chọn đáp án thái độ anh/chị việc sử dụng ngôn ngữ giáo viên lớp học tiếng Việt Tơi thích giáo viên sử dụng tiếng Việt học tiếng Việt tốt Tơi thích giáo viên sử dụng tiếng Anh nói tiếng Anh dễ hiểu Tơi thích giáo viên sử dụng tiếng Việt tiếng Anh luyện tập tiếng Việt hiểu giáo viên nói nhiều Tơi khơng thích giáo viên sử dụng tiếng Việt tơi khơng hiểu 87 Tơi khơng thích giáo viên sử dụng tiếng Anh lớp học tiếng Việt 26 Nếu giáo viên tiếng Việt sử dụng tiếng Anh tiếng Việt dạy học, anh/chị muốn giáo viên sử dụng tiếng Việt với tần suất nào? Phần lớn sử dụng tiếng Việt Phần lớn sử dụng tiếng Anh Sử dụng tiếng Việt tiếng Anh giống 27 Trong lớp học tiếng Việt, anh/chị có thích nghe giáo viên nói chuyện (khơng phải nội dung học) tiếng Việt khơng? Vì sao? Có không Lý do: 28 Anh/ chị có muốn sử dụng tiếng Việt ngồi lớp học khơng? Vì sao? Có khơng Lý do: 29 Xin anh/chị đánh giá khả nghe hiểu tiếng Việt giao tiếp ngồi lớp học hiểu phần lớn hiểu phần hiểu _ Xin trân trọng cảm ơn đóng góp ý kiến anh/chị! 88 ... KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM QUỲNH ANH THÁI ĐỘ VÀ NHU CẦU CỦA HỌC VIÊN NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG DẠY HỌC Ở CÁC LỚP HỌC TIẾNG VIỆT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC... Nam thái độ nhu cầu học viên nước việc sử dụng ngôn ngữ lớp học ngoại ngữ - Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến đề tài - Thực khảo sát miêu tả thái độ nhu cầu người học việc sử dụng ngôn ngữ. .. ngoại ngữ; thái độ ngừoi học việc sử dụng ngôn ngữ giáo viên lớp học tiếng Việt; nhu cầu người học việc sử dụng ngôn ngữ giáo viên lớp học tiếng Việt Chương luận văn trình bày số yếu tố ảnh hưởng

Ngày đăng: 27/02/2021, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan