Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
BÔ GIÁO DỤC VÁ ĐÀO TẠO TRƯƠNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUÂN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU VỀ E-LEARNING NGÀNH: XỨ LÝ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THỐNG MÃ SỐ: Souphy SIDACHANH Người hướng dẫn khoa học: TS.NGUYỄN LINH GIANG HÀ NỘI 2005 Luận văn nghiệp Nghiên cưú E-Learning i LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp kết q trình tích lũy vận dụng kiến thức mà em tiếp thu suốt năm học Vì vậy, em xin gửi lời cám ơn tới thầy cô giáo trường nói chung thầy Khoa Cơng nghệ thơng tin nói riêng giảng dạy, cung cấp cho em kiến thức kỹ cần thiết để thực luận văn Em xin chân thành cám ơn thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Linh Giang định hướng cho em, đồng thời người tận tình bảo, giúp đỡ em giai đoạn làm luận văn tốt nghiệp Em xin gửi tới Thầy lòng biết ơn sâu sắc Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn tới gia đình, người thân tất bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện để em hồn thành luận văn cách tốt Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên Souphy SIDACHANH Souphy SIDACHANH Lớp: Xử lý thông tin truyền thông 2003 Luận văn nghiệp ii Nghiên cưú E-Learning MỤC LỤC Danh mục ký hiệu, viết tắt…………………………………………… i Danh mục bảng…………………………………………………………………ii Danh mục hình vẽ, đồ thị……………………………………… ………… iii Mở đầu…………………………………………………………………………… iv Chương I: Tổng quan E-Learning……………………………………………….1 1.1: E-Learning gì? 1.1.1: Khái niệm E-Learning………………………………………………… 1.1.2 Một số hình thức Dạy- Học 1.1.2.1 Hình thức Dạy- Học truyền thống 1.1.2.2 Hình thức dạy- học từ xa E- Learning .5 1.2 Các dịch vụ E-Learning 1.3 Những thuận lợi khó khăn E- Learning…………………………… 11 1.3.1 Các yếu tố thuận lợi E- Learning kể đến 11 1.3.2 Các khó khăn E- Learning kể đến 11 1.4 Kiến trúc hệ thống E- Learning………………………………………………12 1.4.1 Hình ảnh hệ E-Learning………………………………………………… 12 1.4.2 Các thành phần hoạt động hệ thống E- Learning…………………… 14 1.4.2.1 Các thành phần hệ thống………………………………… 14 1.4.2.2 Quy trình hoạt động………………………………………… 16 1.5 Kiến trúc hệ thống E-Learning đại………………………….17 1.6 Các nguyên tắc phát triển hệ thống E-Learning……………………….20 1.6.1 Những yêu cầu hệ E-Learning……………… 21 1.6.2 Những nguyên tắc thiết kế hệ E-Learning……………………… 22 1.7 Nền tảng công nghệ cho hệ thống E-Learning……………………… 22 1.7.1 Sử dụng công nghệ Microsoft:……………………………… 22 1.7.2 Sử dụng công nghệ “phi Microsoft”………………………………… 23 1.8 Nội dung đào tạo E-Learning………………………………… 25 1.8.1 Tổng quan nội dung E-Learning…………………………25 1.8.1.1 Đặc điểm nội dung đào tạo E-Learning…………… 25 1.8.1.2 Yêu cầu chuẩn nội dung đào tạo E-Learning……26 Souphy SIDACHANH Lớp: Xử lý thông tin truyền thông 2003 Luận văn nghiệp iii Nghiên cưú E-Learning 1.8.2 Nguyên tắc việc xây dựng giảng điện tử…………………… 27 1.8.3 Mơ hình nội dung E-Learning………………………………………27 1.8.3.1 Cấu trúc nội dung…………………………………………………… 28 1.8.3.2 Đối tượng nội dung đào tạo (Learning Object)……………………….30 1.9 Chuẩn E-Learning…………………………………………………………… 31 1.9.1 Định nghĩa chuẩn…………………………………………………………31 1.9.2 Sự khác chuẩn đặc tả…………………………… 33 1.9.3 Tình hình phát triển chuẩn e-Learning nay………………………….34 1.9.4 Phân loại chuẩn E-Learning……………………………………… 36 Chương 2: Chuẩn SCORM ADL…………………………………………… 38 2.1 Định nghĩa SCORM………………………………………………………….38 2.2 Nội dung SCORM………………………………………………………… 39 2.3 Quá trình phát triển chuẩn SCORM………………………………………….40 2.4 Vai trò SCORM………………………………………………………….41 2.5 Tổng quan SCORM 2004…………………………………………………….41 2.6 SCORM hệ quản trị đào tạo………………………………………………43 2.7 Mơ hình kết hợp nội dung (SCORM CAM)…………………………………44 2.7.1 Mơ hình nội dung SCORM………………………………………………45 2.7.2 Cấu trúc gói nội dung SCORM………………………………………… 46 2.7.3 Phân loại gói nội dung………………………………………………… 47 2.7.4 Mơ tả tổ chức gói nội dung…………………………………………… 48 2.8 Mơi trường thực SCORM ( Run-Time Environment)……………… 49 2.8.1 Tổng quan môi trường thực hiện…………………………………….49 2.8.1.1 Cơ chế Launch………………………………………………………50 2.8.1.2 Các hàm giao tiếp API ( Application Program Interface)………… 52 2.8.1.3 Mô hình liệu(Data Model)……………………………………….55 2.9 Thứ tự dẫn hướng SCORM……………………………………… 57 2.9.1 Một số khái niệm chung……………………………………………… 58 2.9.2 Thứ tự hoạt động……………………………………………………… 61 2.9.3 Mơ hình định nghĩa thứ tự………………………………………………62 2.9.4 Mơ hình theo dõi (Tracking Model)…………………………………….65 2.9.5 Mơ hình trạng thái hoạt động (Activity State Model)………………… 65 2.9.5.1 Quá trình xử lý thứ tự……………………………………………….66 2.9.5.2 Bắt đầu phiên thứ tự……………………………………………… 68 2.9.5.3 Bắt đầu vòng lặp thứ tự………………………………… 69 Chương 3: Khảo sát số hệ thống E-L earning……………………………….71 Souphy SIDACHANH Lớp: Xử lý thông tin truyền thông 2003 Luận văn nghiệp iv Nghiên cưú E-Learning 3.1 Các hệ E-Learning mã nguồn mở………………………………………… 71 3.1.1 M oodle………………………………………………………………….74 3.1.2 Các đặc trưng Moodle…………………………………………… 75 3.1.3 Hướng dẫn phát triển Moodle………………………………………… 84 3.1.4 So sánh Moodle:…………………………………………………………91 3.1.5 Moodle hỗ trợ SCORM nào?:………………………………….92 3.1.6 Learning Design Moodle…………………………………………….92 3.1.7 Một ví dụ khảo sát:……………………………………………………92 3.2 Công cụ Soạn giảng điện tử…………………………………………….92 3.2.1 Giới thiệu:………………………………………………………………92 3.2.2 Một số công cụ soạn nội dung tuân theo SCORM 2004……………… 93 3.2.3 Phân loại:……………………………………………………………93 3.2.4 Các tính năng:……………………………………………………… 93 3.2.5 Khả ứng dụng E-Learning:………………………………94 3.2.6 Thuận lợi bất lợi:………………………………………………… 94 3.2.7 Tổng quan Authorware:…………………………………………… 95 3.2.8 Tổng quan MS Producer 2003…………………………………….97 3.2.9 Macro Media Flash…………………………………………………… 99 Souphy SIDACHANH Lớp: Xử lý thông tin truyền thông 2003 Luận văn nghiệp Nghiên cưú E-Learning v Danh mục từ viết tắt Luận Văn STT Viết tẳt Viết đầy đủ ADL Advanced Distributed Learning AICC API 10 11 AT CAM CBT CNTT CO CSDL IBT IEEE 12 IEEE-LTSC 13 IMS Aviation Industry CBT Committee Application Programming Interface Authoring Tool Content Aggregation Model Computer-Based Training Công nghệ thông tin Content Organization Cơ sở liệu Internet/Intranet-Based Training Institute of Electrical and Electronics Engineers Institute of Electrical and Electronic Engineering – Learning Technology Standards Committee Global Learning Consortium, Inc 14 LCMS 15 16 17 LMS LO LOM Learning Content Management System Learning Management System Learning Object Learning Objects Metadata 18 19 RTE Run-Time Environment 20 21 SCO SCORM Sharable Content Object Shareable Content Object Reference Model 22 23 24 25 SN WBT WWW XML Sequencing and Navigation Web-Based Training World Wide Web eXtensive Markup Language Souphy SIDACHANH Ý nghĩa Tổ chức nghiên cứu phát triển SCORM Tổ chức nghiên cứu e-Learning Mỹ Các hàm sử dụng để trao đổi thông tin LMS SCO Công cụ tạo nội dung Mơ hình kết hợp nội dung Đào tạo dựa máy tính Sơ đồ tổ chức nội dung Đào tạo mạng Viện công nghệ điện điện tử Mỹ Tổ chức nghiên cứu e-Learning IEEE Một tổ chức nghiên cứu e-Learning đa quốc gia Hệ quản trị nội dung đào tạo Hệ quản trị đào tạo Đối tượng nội dung đào tạo Thành phần mô tả đối tượng nội dung Môi trường thực thi - diễn hoạt động hệ quản trị LMS Đối tượng nội dung có khả chia sẻ Mơ hình đối tượng nội dung có khả chia sẻ, đăc tả e-Learning ADL Thứ tự dẫn hướng Đào tạo dựa Web Mạng thông tin tồn cầu Ngơn ngữ đánh dấu mở rộng Lớp: Xử lý thông tin truyền thông 2003 Luận văn nghiệp Nghiên cưú E-Learning vi Các bảng Luận văn Bảng 1-1: So sánh hai công nghệ xây dựng dich vụ web JAVA NET…… 23 Bảng 1.2: So sánh Sự khác chuẩn đặc tả………………………33 Bảng 1.3 : Một số tổ chức hoạt động nghiên cứu chuẩn E-Learning nay…… 34 Souphy SIDACHANH Lớp: Xử lý thông tin truyền thông 2003 Luận văn nghiệp Nghiên cưú E-Learning vii Các hình vẽ Luận văn Hình 1-1: Sơ đồ trình dạy học……………………………………………… Hình 1-2: Các thành phần trường học………………………… Hình 1-3: Cấu trúc chức qúa trình dạy học…………………………… Hình 1-4: Mơ hình tổng qt hệ thống đào tạo từ xa…………………………… Hình 1.5 : Hình ảnh hệ thống E-Learning……………………………… 13 Hình 1.6: Quy trình hoạt động hệ thống E-Learning…………………… 17 Hình 1.7: Đề xuất mơ hình kiến trúc cho hệ E-Learning đại……… 18 Hình 1.8: Cấu trúc phân cấp nội dung E-Learning………………………… 28 Hình 1.9: Đối tượng nội dung đào tạo(LO-Learning Object)…………………… 30 Hình 1.10 : Quá trình thống chuẩn E-Learning……………………………… 36 Hình 2.1: Tủ sách SCORM………………………………………………………… 41 Hình 2.2: Mơ hình LMS theo chuẩn SCORM…………………………………… 43 Hình 2.3: Asset…………………………………………………………………… 45 Hình 1.4: SCO……………………………………………………………………… 45 Hình 2.5: CO……………………………………………………………………………… 46 Hình 2.6: Gói nội dung…………………………………………………………… 47 Hình 2.7: Các thành phân file manifest.xml………………………………… 48 Hình 2.8: Mơi trường thực thi SCORM…………………………………………… 49 Hình 2.9: Mơ tả cụm hoạt động (cluster)………………………………………… 58 Hình 2.10: Mơ hình khái niệm cho q trình xử lý thứ tự tồn bộ………………….68 Souphy SIDACHANH Lớp: Xử lý thông tin truyền thông 2003 Luận văn nghiệp viii Nghiên cưú E-Learning LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh cạnh tranh ngày khốc liệt, yếu tố định tốn thành công tổ chức cá nhân,công ty hay quốc gia người Chính để nắm bắt tri thức nhằm nâng cao khả cạnh tranh đơn vị, doanh ngiệp vấn đề ưu tiên hàng đầu đào tạo đào tạo liên tục Vấn đề đặt phải đào tạo đạt hiệu qủa cao Với phát triển cơng nghệ số nói chung cơng nghệ Internet nói riêng,những người sử dụng Internet toàn giới nhận khả Internet lựa trọn hữu hiệu việc truyền tải tri thức, đem lại cho họ hội học tập nghiên cứu to lớn Và E- Learning hình thức đào tạo từ xa qua mạng gắn liền với công nghệ Khác với hình thức đào tạo truyền thống, hình thức đào tạo từ xa E- Learning không bị hạn chế mặt không gian thời gian, đem lại cho người hội học tập nhiều hơn,chủ động hơn,tiện lợi chi phí thấp Tại nước phát triển, E- Learning trở nên phổ biến với số lượng ngày tăng, khoa học trực tuyến qua phương tiện truyền thông mạng Internet Chỉ riêng Mỹ có 700 cơng ty E- Learning 80% số trường đại học cung cấp khóa học trực tuyến qua mạng Canada nước giới triển khai thành công mạng SchoolNet nối liền tất trường học thư viện, tạo tiền đề cho nhiều nước khác triển khai có hiệu qủa mạng EduNet/SchoolNet phục vụ giáo dục đào tạo Hầu nước khu vực Đơng Nam Á có mạng giáo dục điện tử như,Malaysia, Thái Lan, Indonesia,… chí có mạng ASEAN SchoolNet Để nâng cao chất lượng đào tạo, hệ thống E- Learning tiên tiến cần phải hướng tới mục tiêu phong phú đa dạng nội dung hình thức, mà cịn phải mạnh khả tương tác dịch vụ hỗ trợ đối tượng tham gia hệ thống học viên,giáo viên,người quản trị Điều đặt cho người thiết kế xây dựng E- Learning trước thách thức công nghệ cần phải giải Đó vấn đề phân tán,tính khơng qn khả tự trị, công tác,…trong môi trường mạng phân tán ảo Souphy SIDACHANH Lớp: Xử lý thông tin truyền thông 2003 Luận văn nghiệp ix Nghiên cưú E-Learning Nghiên cứu hệ thống E-Learning giảng điện tử mục tiêu luận văn Các bước phân tích giải vấn đề trình bày luận văn theo trình tự sau: ● Chương giới thiệu tổng quan mơ hình đào tạo từ xa E- Learning thơng qua việc phân tích khía cạnh mơ hình đào tạo từ xa E-Learning: quan hệ đối tượng tham gia hệ thống; khả tìm kiếm thơng tin; mơi trường dạy học; cơng tác quản trị hệ thống; khả bảo trì, nâng cấp phát triển, để làm bật lên lý cần thiết phải xây dựng hệ thống ELearning có khả tương tác với Mơ hình Tham khảo Đối tượng Nội dung chia sẻ (SCORM) ● Trong chương nghiên cứu chuẩn SCORM – tiêu chuẩn kỹ thuật mà cho phép mạng học hệ thống để tìm kiếm, trao đổi, chia sẻ, sử dụng lại xuất nội dung E – Learning cách thức tiêu chuẩn hóa Mỗi phiên tương ứng với cải thiện chuẩn Nhờ vào SCORM giảng E- Learning chia sẻ, sử dụng lại ● Dựa kiến thức E- Learning kiến thức SCORM, chương em tập trung khảo sát số hệ thống E-Learning,tổng quan sản phẩm so sánh đánh giá khả hỗ trợ SCORM Trong thời gian làm luận văn thạc sỹ, em TS Nguyễn Linh Giang anh chị lớp giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cho em để hoàn thành luận văn Do hạn chế thời gian khả có hạn, luận văn cịn nhiều thiếu sót, em mong thầy Khoa Cơng nghệ thơng tin góp ý để em học hỏi phát triển tốt cho hệ thống E- Learning chuẩn SCORM Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Công nghệ thông tin anh chị lớp Cao học Xử lý thông tin truyền thơng khóa 2003 Souphy SIDACHANH Lớp: Xử lý thông tin truyền thông 2003 Luận văn tốt nghiệp 90 Nghiên cứu E-Learning ♦ Tham gia vào hoạt động kiểm tra lỗi "Các lỗi" không bao gồm lỗi phần mềm với phiên hành Moodle, mà ý kiến mới, yêu cầu đặc trưng nhận xét kiến trúc đặc trưng tồn Điều tuyệt vời mã nguồn mở tham gia theo nhiều kiểu khác trợ giúp tạo sản phẩm tốt cho tất thưởng thức Đăng ký vào " hoạt động kiểm tra lỗi " http://moodle.org/bugs sửa lỗi mà tìm thấy ♦ Moodle 1.5.1 Như giới thiệu, Moodle hệ thống quản lý học tập mã nguồn mở, chất lượng tốt, phát triển nhanh Moodle hồn tồn ứng dụng tốt vào trường học Việt Nam Moodle 1.5.1 nâng cấp từ Moodle 1.5, sửa nhiều lỗi bổ sung thêm nhiều file dịch ngôn ngữ khác Moodle hỗ trợ 60 ngôn ngữ Thông tin chi tiết điểm Moodle 1.5.1 mời xem tại: http://moodle.org/doc/?file=release.html 3.1.4 So sánh Moodle: ● Moodle Sakai: Sakai CMS (Course Management System) viết ngôn ngữ Java hỗ trợ trường đại học lớn Mỹ IBM Gần có chủ đề thảo luận hay mối quan hệ, cạnh tranh Sakai Moodle http://moodle.org/mod/forum/discuss.php?d=23867 http://moodle.org/mod/forum/discuss.php?d=22988 ● Moodle với ILIAS: Souphy SIDACHANH Lớp: Xử lý Thông tin Truyền thông 2003 Luận văn tốt nghiệp 91 Nghiên cứu E-Learning Đọc thảo luận so sánh Moodle với ILIAS sau moodle.org thú vị bổ ích: http://moodle.org/mod/forum/discuss.php?d=22279 ● Moodle Với BlackBoard: http://el.edu.net.vn/lms BlackBoard khó dùng khơng thân thiện Moodle - Giá thành BlackBoard đắt (bán theo năm theo số người học) so với thu nhập người Việt Nam - BlackBoard chỉnh sửa khó mã nguồn đóng Theo tơi trường học có yêu cầu học tập riêng nên việc chỉnh sửa lại cho phù hợp tất nhiên Với BlackBoard, có lẽ phải gọi chuyên gia từ nước đến chỉnh sửa hộ điều đồng nghĩa với việc chi phí tốn http://www.humboldt.edu/~jdv1/moodle/all.htm 3.1.5 Moodle hỗ trợ SCORM nào?: SCORM chạy tốt Moodle 1.5.2 Moodle 1.5.2 hỗ trợ SCORM RTE tốt Có thể lưu vết xem qua tính điểm ● LCMS Trong Moodle cần phân biệt LMS LCMS LMS hướng tới quản lý trình học tập, người dùng, bao gồm module hỗ trợ học tập forum, chat, assignments, etc Trong đó, LCMS hướng tới quản lý nội dung học tập tạo nội dung học tập Hiện tính Moodle chưa mạnh Moodle LMS LCMS 3.1.6 Learning Design Moodle Souphy SIDACHANH Lớp: Xử lý Thông tin Truyền thông 2003 Luận văn tốt nghiệp 92 Nghiên cứu E-Learning IMS Learning Design thu hút quan tâm lớn giới Nếu áp dụng thành công thực tế, bước tiến lớn online learning Moodle 2.0 dự định tích hợp Learning Design Moodle có khả ứng dụng lớn nhiều môi trường giáo dục khác điều trở thành thực 3.1.7 Một ví dụ khảo sát: Phần mềm khảo sát Lectora Publisher Đây phần mềm dễ học Chỉ khoảng 30 phút tạo nội dung học tập riêng mịnh Khơng cần biết kĩ lập trình Cũng tạo kiểm tra Đầu q trình tạo nội dung tương thích với SCORM, AICC Để có thêm thơng tin vào website phần mềm 3.2 Công cụ Soạn giảng điện tử 3.2.1 Giới thiệu: Là công cụ giúp cho việc tạo nội dung học tập cách dễ dàng Các trang web với thành phần duyệt tất loại tương tác tạo dễ dàng việc tạo trình bày PowerPoint Với loại ứng dụng nhập đối tượng học tập tồn trước text, ảnh, âm thanh, hoạt hình, video việc kéo thả Điều đáng ý nội dung sau soạn xong xuất định dạng HTML, CD-ROM, gói tuân theo chuẩn SCORM/AICC 3.2.2 Một số công cụ soạn nội dung tuân theo SCORM 2004 LSAL/ADL (mở rộng từ Reload Editor): Hỗ trợ đầy đủ SCORM 2004 bao gồm duyệt sequencing http://www.lsal.cmu.edu/adl/scorm/tools/reload/index.html InSite công cụ trực quan, hỗ trợ xuất tuân theo SCORM 2004: http://thorax.erc.msstate.edu/insite/default.aspx Icodeon Sequencing Engine: http://forums.icodeon.com Souphy SIDACHANH Lớp: Xử lý Thông tin Truyền thông 2003 93 Luận văn tốt nghiệp 3.2.3 Nghiên cứu E- Learning Phân loại: Có khác biệt công cụ tạo điện tử công cụ lập trình Để nắm vững, sử dụng tốt cơng cụ soạn u cầu kiến thức chun mơn cơng cụ lập trình cần có kiến thức tốt ngơn ngữ định sử dụng Tuy nhiên, nên lưu ý công cụ soạn chia thành cấp độ khác Có loại cần thực thao tác kéo thả hình giống PowerPoint (Lectora ví dụ) Có loại địi hỏi phải có chút kiến thức lập trình (lập trình script) làm việc với sơ đồ (ví dụ Authorware) 3.2.4 Các tính năng: • Tạo đối tượng duyệt • Tạo tương tác • Nhập đối tượng tồn • Liên kết đối tượng học tập với • Cung cấp mẫu tạo cua học nhanh chóng, thuận tiện • Sử dụng lại đối tượng học tập • Tạo kiểm tra • Xuất định dạng khác • Cung cấp khả phát triển tính cao cấp thơng qua lập trình 3.2.5 Khả ứng dụng E-Learning: Công cụ loại khơng có hạn chế Tất mơ hình học tập sử dụng được, tất loại tương tác xây dựng Ngồi Souphy SIDACHANH Lớp: Xử lý Thông tin Truyền thông 2003 94 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu E- Learning ra, đối tượng học tập khác hoạt hình (được tạo cơng cụ khác) tích hợp 3.2.6 Thuận lợi bất lợi: Thuận lợi Bất lợi Nhập đối tượng học tập Các sản phẩm nhìn giống bạn khơng có trước nhanh chóng, hỗ trợ đưa thêm đối tượng duyệt riêng bạn nhiều định dạng Khơng địi hỏi kiến thức Giá thành cao lập trình (rất dễ học) Dễ sử dụng lại đối tượng học tập Xuất nhiều định dạng khác (HTML, gói tương thích với SCORM, EXE ) Có tính lập trình nâng cao 3.2.7 Tổng quan Authorware: Dù FLASH công cụ chuyên authoring lại nhiều người sử dụng để tạo giảng điện tử Authorware sản phẩm macromedia chuyên tạo giảng elearning Flash dùng để tạo learning object Và learning object dùng Authorware Authorware dùng nhiều learning object khác có Flash (SWF), ảnh, đoạn film, đoạn audio Authorware cho phép người tạo nội dung bố trí learning object theo trình tự mong muốn, nhằm đạt mục tiêu giảng Authorware môi trường để xây dựng hệ thống đa phương tiện tương tác cross-platform Authorware cung cấp công cụ để xây dựng ứng dụng học đào tạo sử dụng liệu đồ hoạ, văn bản, âm thanh, hình ảnh động… Authorware cho phép tạo ứng dụng mà lập Souphy SIDACHANH Lớp: Xử lý Thông tin Truyền thông 2003 95 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu E- Learning trình, việc xây dựng ứng dụng đơn giản kéo thả biểu tượng vào biểu đồ Authorware có đầy đủ chức cần thiết để soạn thảo nội dung giảng e-learning theo chuẩn SCORM 1.2 cho phép chúng chạy chuyển đổi LMS LCMS Phát triển đối tượng Có hai cách để thiết lập phương pháp theo dõi liệu theo chuẩn SCORM đối tượng học o Sử dụng hàm ReadURL để gọi hàm JavaScrip định nghĩa API o Sử dụng đối tượng LMS Knowledge hỗ trợ Authorware 7.0 Gói đối tượng học sử dụng đặc tính OBP(One Button Publishing ) Tổ chức gói thư mục tệp công bố For the Learning Object Content Packager command to work correctly, all the resources for published learning objects and any ancillary files must be located in the same folder These resources include: Để lệnh Gói nội dung đối tượng học thực đúng, nguồn liệu đối tượng tệp phải đặt thư mục Các nguồn bao gồm: o the map files (*.aam) o the segment files (*.aas) o any other files required by the course, such as Xtras, U32s or external media files Souphy SIDACHANH Lớp: Xử lý Thông tin Truyền thông 2003 96 Luận văn tốt nghiệp o Nghiên cứu E- Learning the HTML launch files (as selected in the HTML template on the Web Page tab of OBP) o any JavaScript files necessary for communication with the target LMS Tất file tổ chức đặt tên làm việc Webserver Tạo đối tượng học siêu liệu lệnh Learning Object Metadata Editor Để tạo file XML với đối tượng siêu liệu, ta thực lệnh Learning Object Metadata Editor Lưu liệu metadata vào thư mục đóng gói Tạo file kê khai (imsmanifest.xml) sử dụng lệnh Learning Object Content Packager Lưu file kê khai vào thư mục đóng gói Tạo file trao đổi đóng gói Gói tất nội dung khố học vào file trao đổi đóng gói sử dụng nút Save Pakage Learning Object Content Packager File Zip tạo cần lưu vào thư mục khác với thư mục đóng gói File trao đổi đóng gói nhập vào LMS hay LCMS theo chuẩn SCORM 1.2 3.2.8 Tổng quan MS Producer 2003 Microsoft Producer 2003 công cụ tạo trình bày PowerPoint có multimedia mạnh Tức từ slides PowerPoint có trước, nhập thêm audio, video, ảnh, file html đồng hóa chúng, sau phát mạng ghi đĩa CD với kích thước tối ưu Phần mềm hỗ trợ SCORM 1.2 Điều quan trọng phần mềm Souphy SIDACHANH Lớp: Xử lý Thông tin Truyền thông 2003 97 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu E- Learning miễn phí 100% Sử dụng phần mềm để nâng cao chất lượng giảng Dưới đặc điểm Microsoft Producer 2003: - Bắt, nhập, tổ chức nhiều loại media - Nâng cao chất lượng audio video Microsoft Producer hỗ trợ Microsoft Windows Media Series cho phép bắt phân phối nội dung video audio chất lượng cao Ngồi kích thước audio video giảm đáng kể so với phiên trước - Nhập nhiều dạng file audio video Nhập dễ dàng định dạng file Microsoft Windows Media® Audio (.wma), Windows Media Video (.wmv), Audio Video Interleaved (.avi), Moving Picture Experts Group (.mpeg and mp3), Windows Audio/Video (.wav) - Bắt media trực tiếp Bắt nhanh audio video sử dụng thiết bị hỗ trợ Microsoft DirectShow - Nhập file ảnh HTML Bạn nhập thêm file HTML, ảnh gif ảnh jpg - Chỉnh sửa slides PowerPoint trực tiếp Bạn chỉnh sửa slide bên MS Producer, MS Producer tự động chuyển sang mơi trường MS PowerPoint - Sử dụng hoạt hình PowerPoint MS Producer 2003 lưu hoạt hình hiệu ứng bạn tạo MS PowerPoint 2003 2002 Souphy SIDACHANH Lớp: Xử lý Thông tin Truyền thông 2003 98 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu E- Learning - Tự đưa slides trình bày PowerPoint vào timeline Với New Presentation Wizard bạn đưa slide tay vào timeline - Đồng hóa thành phần media - Đồng hóa multimedia Nhanh chóng đồng audio video với slide PowerPoint, HTML, ảnh, thành phần media khác hiển thị trang web - Hỗ trợ nhiều mẫu trình bày khác - Tự động sinh mục lục dựa tiêu đề slides - Xuất chia sẻ trình bày nơi đâu - Tuân theo chuẩn e-Learning Producer 2003 tuân theo chuẩn SCORM 1.2 - Bài trình bày xem trình duyệt Netscape Navigator IE dùng cho máy Mac - Xem trước trình bày trước xuất - Xuất nhiều định dạng khác nhau: đưa Cd-Rom, upload lên file server web server - Hỗ trợ thêm người phát triển với Producer 2003 SDK Các nhà phát triển Web tùy biến mơi trường MS Producer tích hợp với ứng dụng kháct thông qua Producer 2003 SDK 3.2.9 Macro Media Flash Macromedia Flash phần mềm dạng trang web hàng đầu giớ dùng để tạo presentations đồ họa hoạt hình nhờ có kỹ thuật băng thơng gần gũi vector đồ họa trình duyệt tự Flash dùng để phát triển tương tác đồ Souphy SIDACHANH Lớp: Xử lý Thông tin Truyền thông 2003 99 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu E- Learning họa hoạt hình cho trang web presentations destop games Hiện có nhiều nhà thiết kế trang web sử dụng đoạn film tạo từ Flash để giới thiệu nội dung Trong nhà thiết kế khác dùng kỹ thuật Flash cho toàn nội dung trang web.Các đoạn film Flash trang web xem đươc (viewable) Flash Plag-in Chương trình chơi nhạc Flash (Flash Player) hồn tồn tải miễn phí từ trang chủ Macromedia Flash, làm cho Flash phủ hợp cho người duyệt web Cả Internet Explorer Netscape Navigator tận dụng plug-in đặc biệt tạo cho trình duyệt đó, chúng làm cho hoạt hình Flash (Flash animations) giống tảng Trong số trình duyệt mới, Flash Player tạo lên không cần phải tài chương trình Players nhiều phiên cũ số trình duyệt, người vào thăm web phải tải Flash Player trước xem đươc nội dung nó.Nói chung, Flash lựa chọn tốt cho việc phát triển nội dung film tài trình duyệt giao tảng giao tương thích Với Camtasia Studio, tạo nên tương tác với Flash Movies với trình đơn Theater cách dễ dàng àm không cần sử dụng ứng dụng chương trình Flash World Wide Web cơng nghệ phát triển nhanh lịch sử nhân lọai Kể từ đời ngôn ngữ HTML vào năm 1991, Website trưởng thành tất khía cạnh đời sống Việc nghiên cứu, giải trí, thơng tin tin tức, kinh doanh, chuyển tiếp liệu tất tìm kiếm qua Website Macromedia giới thiệu Flash phiên vào đầu năm 1997 Nó cho phép người dụng tạo hoạt hình, bao gồm tiếng nội dung tương thích đề trình diễn Website Flash Player cơng cụ có Souphy SIDACHANH Lớp: Xử lý Thông tin Truyền thông 2003 100 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu E- Learning thể download cải đặt vào Internet Explorer, Netscap Navigator người khách trình duyệt khác để xem họat hình Vào năm 2001, năm sau đời Flash, có 325 triệu lần đownload Flash Player chí (theo Macromedia) Internet Explorer, Netscape Navigation Realplayer, tất nhiên thời gian hơn.Nó gói hình vẽ hoạt hình thiết kế để làm việc với vector đồ họa Nó tạo hoạt hình mà bao gồm vả tiếng, nhạc tác động lẫn nhau, chúng tối ưu dùng cho Website Souphy SIDACHANH Lớp: Xử lý Thông tin Truyền thông 2003 101 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu E- Learning Kết luận Trong thời gian khoảng sáu tháng viết luận văn em, em thu nhận lượng kiến thức e-Learning Đó kiến thức tổng quan khái niệm, tình hình phát triển, kiến trúc hệ e-Learning đặc tả kĩ thuật chuyên sâu SCORM Và công cụ soạn giảng điện tử hệ thống E-earning.Vì hệ thống E-Learning hệ thống đào tạo phát triển khả em có hạn,vể ngơn ngữ ịn nhi ều thiếu sót luận văn chưa đầy đủ nội dung, chưa thật hoàn thiện chức để tiến hành thử nghiệm thực tế Do giúp đỡ bảo thầy giáo hướng dẫn,TS Nguyễn Linh Giang, ủng hộ gia đình người thân việc nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp em kết thúc Một lần em xin gửi tới thầy cô, bạn gia đình lời cám ơn chân thành Đồ án tốt nghiệp tổng kết tất kiến thức kết nghiên cứu, phát triển em thời gian học tập Do trình độ thân cịn hạn chế nên báo cáo cịn nhiều sai sót, em mong xem xét, bảo thầy cô giáo Tuy luận văn tốt nghiệp hồn thành, q trình nghiên cứu e-Learning em bắt đầu giai đoạn Trong tương lai, em tiếp tục nghiên cứu phát triển them Một mặt em tìm hiểu nội dung lý thuyết khác eLearning, để ứng dụng thực tế, đóng góp chút công sức nhỏ bé công việc em việc giáo dục nước ta Em xin chân thành cám ơn !!! Sinh viên Souphy SIDACHANH Souphy SIDACHANH Lớp: Xử lý Thông tin Truyền thông 2003 102 Luận văn tốt nghiệp Souphy SIDACHANH Nghiên cứu E- Learning Lớp: Xử lý Thông tin Truyền thông 2003 103 Luận văn tốt nghiệp Souphy SIDACHANH Nghiên cứu E- Learning Lớp: Xử lý Thông tin Truyền thông 2003 104 Luận văn tốt nghiệp Souphy SIDACHANH Nghiên cứu E- Learning Lớp: Xử lý Thông tin Truyền thông 2003 ... LOM Learning Content Management System Learning Management System Learning Object Learning Objects Metadata 18 19 RTE Run-Time Environment 20 21 SCO SCORM Sharable Content Object Shareable Content... Internet/Intranet-Based Training Institute of Electrical and Electronics Engineers Institute of Electrical and Electronic Engineering – Learning Technology Standards Committee Global Learning Consortium, Inc... 2003 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu E- Learning viên chủ yếu thư điện tử, bảng tin, (Forum hay Bulletin – board) Distance Learning E- Learning Online Learning Computer-based Learning Hình 1.4 Mơ hình