- Nghệ thuật: điệp từ, câu hỏi tu từ => Nhấn mạnh hoàn cảnh thiếu thốn thiếu nơi tù ngục, đồng thời thể hiện tâm hồn tự do, phong thái ung dung lạc quan và rất yêu thiên nhiên của[r]
(1)Văn bản: NGẮM TRĂNG
(2)Văn bản: NGẮM TRĂNG
(Hồ Chí Minh)Minh)
I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 1 Tác giả
- Hồ Chí Minh: (1890 – 1969)
- Tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung - Quê: làng Sen, xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An
- Xuất thân gia đình nhà Nho yêu nước
- Là nhà cách mạng vĩ đại dân tộc quốc tế cộng sản
(3)Văn bản: NGẮM TRĂNG
(Hồ Chí Minh)Minh)
2 Tác phẩm
a Hoàn cảnh sáng tác
- NKTT viết thời gian Người bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam nhà ngục tỉnh Quảng Tây – Trung Quốc
(4)Văn bản: NGẮM TRĂNG
(Hồ Chí Minh)Minh)
2 Tác phẩm
a Hoàn cảnh sáng tác b Tìm hiểu chung:
- Thể loại:
- Bố cục:
- Phương thức:
Thất ngôn tứ tuyệt Khai
4 phần: Thừa Chuyển Hợp
Biểu cảm trực tiếp
c Nhan đề:
(5)Văn bản: NGẮM TRĂNG
(Hồ Chí Minh)Minh)
(6)* Ưu điểm: -Giữ thể thơ
Câu 1: dịch sát nghĩa
* Hạn chế: Phần dịch thơ có chỗ chưa sát với nguyên tác
-Câu 2:
+ Nguyên tác câu nghi vấn
-Câu 3,4:+ Trong nguyên tác có
kết cấu đối chặt chẽ
Phiên âm:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tịng song khích khán thi gia
Dịch nghĩa:
Trong tù không rượu không hoa,
Trước cảnh đẹp đêm biết làm nào? Người hướng trước song ngắm trăng sáng,
Từ khe cửa, trăng ngắm nhà thơ
Dịch thơ (bản dịch Nam Trân)
Trong tù khơng rượu khơng hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
(Hồ Chí Minh, Nhật kí tù, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000)
+ Trong dịch làm kiểu câu dấu chấm hỏi
+Bản dịch làm mờ cấu trúc đăng đối
? So sánh tính hàm súc của ngơn từ văn bản gốc với văn dịch.
(7)Văn bản: NGẮM TRĂNG
(Hồ Chí Minh)Minh)
II TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1 Hoàn cảnh ngắm trăng
?
Câu thơ đầu cho em thấy hoàn cảnh của Bác có gì đặc biệt?
- Hồn cảnh: tù ngục - Điều kiện: thiếu thốn
? Câu thơ thứ ra trước mắt người đọc khung cảnh thiên nhiên nào?
- Khung cảnh: đêm trăng đẹp ?Em thấy tâm
trạng Bác thể hiện trước cảnh thiên nhiên đó?
- Tâm trạng: Bối rối, xốn xang trước vẻ đẹp đêm trăng
? Giải thích cảnh sống tù ngục trăm
ngàn thiếu thốn mà Bác nhắc tới hai thiếu “rượu” “hoa” khơng?
? Xác định biện pháp nghệ
thuật sử dụng trong hai câu thơ đầu nêu tác dụng nghệ thuật đó?
(8)Văn bản: NGẮM TRĂNG
(Hồ Chí Minh)Minh)
2 Phút giao cảm kì diệu
Sau phút giây bối rối, xúc động trước đêm trăng đẹp, Bác
đã làm gì? Em dịch nghĩa hai câu
thơ:
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tịng song khích khán thi gia
? Phân tích đặc sắc nội dung nghệ thuật hai câu thơ trên? khán khán Tiểu đối Tiểu đối Cặp
đối Cặp đối
Nghệ thuật: Điệp từ, phép nhân hóa, cấu trúc đăng đối
=> Trăng người đôi bạn tri âm, tri kỉ vượt qua song sắt nhà tù tìm đến với
Bài thơ giúp em hiểu thêm
điều Bác?
(9)Văn bản: NGẮM TRĂNG
(Hồ Chí Minh)Minh)
III TỔNG KẾT
1 Nghệ thuật
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
- Điệp từ, nghệ thuật đối, nhân hóa
- Sự kết hợp hài hòa cổ điển- đại; thi sĩ-chiến sĩ
2 Nội dung
Ngắm trăng thơ giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung Bác Hồ cảnh ngục tù cực khổ tối tăm
3 Ý nghĩa văn bản
(10)? Nhà phê bình văn học Hồi Thanh nhận xét: Thơ
Bác đầy trăng. Hãy sưu tầm số thơ Bác viết
về trăng mà em biết:
- Trung thu
- Đêm thu
- Đêm lạnh
- Cảnh khuya
- Rằm tháng giêng
- Tin thắng trận
(11)Hướng dẫn học sinh học nhà
+ Học thuộc lòng thơ (phần phiên âm dịch thơ)
+ Nắm lại nội dung nghệ thuật văn + Tự tìm hiểu thơ “Đi đường”