Hiệu quả kinh tế nuôi cá của hộ nông dân trên địa bàn huyện hạ hòa tỉnh phú thọ

125 9 0
Hiệu quả kinh tế nuôi cá của hộ nông dân trên địa bàn huyện hạ hòa tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO MẠNH HIỀN HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI CÁ CỦA HỘ NƠNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẠ HỊA, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO MẠNH HIỀN HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI CÁ CỦA HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Minh Thọ THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Ngun, tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Đào Mạnh Hiền ii LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Thị Minh Thọ người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn đến Thầy giáo, Cô giáo Khoa Kinh tế PTNT, phịng Đào tạo - Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ cảm ơn đến Huyện Ủy, UBND huyện Hạ Hòa, phòng ban chức huyện; UBND hộ nông dân xã cung cấp số liệu thực tế thông tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, tồn thể gia đình, người thân động viên tơi thời gian học tập nghiên cứu thực đề tài Thái Nguyên, tháng 01năm 2018 Tác giả luận văn Đào Mạnh Hiền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa luận văn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan hiệu kinh tế nuôi cá hộ dân 1.1.1 Tổng quan ngành thủy sản 1.1.2 Tổng quan hiệu kinh tế nuôi cá hộ nông dân 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế nuôi cá hộ nơng dân 19 1.2 Tình hình hiệu kinh tế nuôi trồng thủy sản giới Việt Nam 27 1.2.1 Tình hình hiệu kinh tế nuôi trồng thủy sản số nước 27 1.2.2 Tình hình hiệu kinh tế nuôi trồng thủy sản Việt Nam 29 1.3 Những vấn đề đặt cho nghiên cứu hiệu kinh tế nuôi trồng thủy sản hộ nông dân 33 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.2 Phạm vi nghiên cứu 35 2.3 Nội dung nghiên cứu 35 2.4 Phương pháp nghiên cứu 35 2.4.1 Chọn điểm nghiên cứu 35 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 35 2.4.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 37 2.4.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 39 iv Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hà Hòa 43 3.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Phú Thọ 43 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 47 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên huyện đến phát triển kinh tế huyện hội tình hình ni cá 52 3.2 Tình hình ni cá huyện Hạ Hịa tỉnh Phú Thọ 53 3.2.1 Tình hình sử dụng diện tích mặt nước cho ni trồng cá huyện 53 3.2.2 Tình hình ni cá huyện Hạ Hịa 58 3.3 Tình hình ni cá hộ khảo sát huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ 62 3.3.1 Các thông tin chung hộ nuôi cá khảo sát 62 3.3.2 Kỹ thuật nuôi cá nông hộ khảo sát 64 3.3.3 Dịch vụ cho nuôi cá huyện Hạ Hòa 67 3.3.4 Nguồn lực hộ nuôi cá huyện khảo sát 68 3.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế nuôi nuôi cá hộ 83 3.4.1 Yếu tố điều kiện tự nhiên 83 3.4.2 Trình độ kiến thức nông hộ 83 3.4.3 Phương thức ni lồi nuôi 85 3.4.4 Kinh nghiệm nuôi cá nông hộ 86 3.4.5 Yếu tố giống 87 3.4.6 Yếu tố Thức ăn 87 3.4.7 Yếu tố quy mơ diện tích ni 88 3.4.8 Môi trường ao nuôi 89 3.4.9 Yếu tố vốn 90 3.4.10 Yếu tố thị trường tiêu thụ cá 91 3.4.11 Yếu tố sách Nhà nước 91 3.4.12 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển ni cá huyện Hạ Hịa tỉnh Phú Thọ 93 3.5 Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế ni cá huyện Hạ Hịa tỉnh Phú Thọ 95 v 3.5.1 Các quan điểm định hướng 95 3.5.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế nuôi cá huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 111 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQC : Bình quân chung CC : Cơ cấu CĐ : Cao đẳng DT : Diện tích FAO : Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hiệp quốc GCN : Giấy chứng nhận HĐND : Hội đồng nhân dân KH-CN : Khoa học - công nghệ KTTT :Kinh tế trang trại NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NTTS : Nuôi trồng thủy sản PTTH : Phổ thông trung học SL : Số lượng SX : Sản xuất SX-KD : Sản xuất - kinh doanh TDTT : Thể dục thể thao THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TSCĐ : Tài sản cố định TT : Trang trại TTATXH : Trật tự an toàn xã hội UBND : Ủy ban nhân dân VAC : Vườn ao chuồng vii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Hình 1.1 Cơ cấu sản lượng giá trị nhóm lồi thủy sản ni giới 2014 (FAO 2015) 28 Bảng 2.1 Số hộ điều tra xã 36 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất huyện Hạ Hòa qua năm (2014 - 2016) 45 Bảng 3.2: Giá trị, cấu ngành kinh tế huyện Hạ Hòa giai đoạn 2014 -2016 48 Bảng 3.3: Dân số lao động huyện Hạ Hòa giai đoạn 2014 – 2016 49 Bảng 3.4 Tình hình diện tích ni cá giai đoạn từ năm 2014-2016 54 Bảng 3.5 Cơ cấu diện tích mặt nước ni cá huyện Hạ Hịa giai đoạn 2014 - 2016 56 Bảng 3.6 Số hộ lao động ni cá huyện Hạ Hịa năm 2016 58 Bảng 3.7: Tình hình ni cá huyện Hạ Hòa giai đoạn 2014-2016 60 Bảng 3.8 Sản lượng nuôi thuỷ sản theo đối tượng ni huyện Hạ Hịa năm 2014-2016 61 Bảng 3.9 Độ tuổi giới tính chủ hộ ni cá huyện Hạ Hịa 62 Bảng 3.10 Trình độ văn hóa chủ hộ ni cá khảo sát 63 Bảng 3.11 Số năm nuôi cá chủ hộ khảo sát huyện Hạ Hịa 63 Bảng 3.12 Cơng tác chuẩn bị ao nuôi cá 65 Bảng 3.13 Các phương thức nuôi mức độ thâm canh hộ nuôi cá 67 Bảng 3.14: Diện tích đất bình quân hộ nuôi cá năm 2016 68 Bảng 3.15: Lao động bình quân hộ nuôi cá năm 2016 69 Bảng 3.16: Tình hình đầu tư vốn hộ ni cá năm 2016 71 Bảng 3.17 Các lồi cá, cỡ cá mật độ thả bình qn cho 74 Bảng 3.18 Các lồi cá mật độ thả theo đối tượng ni 74 Bảng 3.19 Tổng hợp chi phí cho ni ghép cá Hạ Hịa 75 Bảng 3.20 Sản lượng giá trị thu cho nuôi ghép cá Hạ Hòa 76 Bảng 3.21 Hiệu kinh tế mơ hình ni ghép lồi cá ao hộ tính bình qn cho 77 Bảng 3.22 Các loài cá cấu thả ao tính cho ao kết hợp ni vịt 78 Bảng 3.23 Tổng hợp chi phí ni cá cho ao kết hợp nuôi vịt 79 viii Bảng 3.24 Sản lượng giá trị thu cho nuôi cá với thả vịt Hạ Hòa 80 Bảng 3.25 Hiệu kinh tế mơ hình ni ghép lồi cá kết hợp thả vịt ao hộ tính bình qn cho 81 Bảng 3.26 So sánh kết hiệu kinh tế phương thức nuôi ghép nuôi ghép kết hợp nuôi vịt 82 Bảng 3.27 Ảnh hưởng trình độ văn hóa đến thu nhập hộ 84 Bảng 3.28 Ảnh hưởng việc tập huấn đến thu nhập hộ 84 Bảng 3.29 Ảnh hưởng kinh nghiệm nuôi cá đến thu nhập hộ 86 Bảng 3.30 Chất lượng thức ăn ảnh hưởng đến hiệu kinh tế nuôi cá 87 Bảng 3.31 Ảnh hưởng quy mô diện tích nuôi đến thu nhập hộ nuôi cá 89 Bảng 3.32 Ảnh hưởng môi trường ao nuôi đến thu nhập hộ nuôi cá 90 Bảng 3.33 Ảnh hưởng thị trường đến thu nhập hộ ni cá 91 Bảng 3.34: Phân tích SWOT phát triển ni cá huyện Hạ Hịa tỉnh Phú Thọ 93 101 3.5.2.6 Biện pháp sử dụng hiệu nguồn vốn tiết kiệm chi phí Để nâng cao hiệu kinh tế ni trồng, hộ cá cần đầu tư nhiều vốn để mở rộng quy mô diện tích, để nuôi theo hướng thâm canh Để đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất, nhiều hộ phải huy động từ nhiều nguồn phải trả lãi tiền vay Việc sử dụng hiệu vốn góp phần phát huy lực sản xuất, tạo nhiều sản phẩm, góp phần nâng cao thu nhập cho hộ, giảm tiến tới vay vốn Việc tiết kiệm chi phí sản xuất góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu kinh tế hộ Vì vậy, hộ cần thực số biện pháp sau: - Phát triển sản xuất sản phẩm đa dạng: Ngoài việc sử dụng triệt để mặt nước để ni cá cịn sử dụng diện tích mặt nước để ni gia cầm, tận dụng bờ ao trồng thức ăn rau xanh trồng có giá trị kinh tế cao, xây dựng chuồng trại chăn ni gia súc, gia cầm Q trình kết hợp sản xuất theo kiểu VAC tạo điều kiện cho phát triển Như vậy, diện tích mặt nước đất đai sản xuất nhiều sản phẩm khác - Không ngừng thay đổi phương thức ni trồng, cải tiến kỹ thuật, khỏi giới hạn phương thức nuôi trồng điều kiện kỹ thuật ban đầu đưa nuôi cá vào phương thức sản xuất mới, có trình độ thâm canh cao - Trong trình tổ chức sản xuất cá, việc mua giống, vật tư có chất lượng, đặc biệt đối tượng giống cho suất cao, thị trường người tiêu dùng ưa chuộng biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Khi giống đảm bảo chất lượng tốt tiền đề cho đối tượng ni sinh trưởng phát triển nhanh, bệnh tật, chất lượng sản phẩm cao, giá bán cao góp phần giảm thời gian sản xuất, giảm vốn ứ đọng, hiệu kinh tế cao - Trong chi phí sản xuất cá, chi phí thức ăn thường chiếm tỷ lệ cao giá thành sản phẩm Vì việc cho ăn cần đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật Nếu cho ăn tùy tiện nhiều lãng phí, thức ăn thừa cịn cịn gây nhiễm nước ảnh hưởng đến sức khỏe cho đối tượng nuôi làm giảm suất nuôi giảm hiệu kinh tế Việc kết hợp VAC biện pháp giảm 102 chi phí thức ăn Thực tế nhiều hộ cá tận dụng thức ăn thừa từ nhà hàng đổ thẳng xuống ao nuôi để tiết kiệm chi phí thức ăn, song cần lưu ý thành phần hỗn tạp đồ thừa có nhiều yếu tố bất lợi cho đối tượng nuôi tạp chất tẩy rửa, nhiều thành phần thức ăn đối tượng nuôi hậu nhiều gây nhiễm mơi trường ao ni Vì hộ cần ý khắc phục 3.5.2.7 Biện pháp tiêu thụ sản phẩm Thực tiêu thụ sản phẩm thực chuyển hóa sản phẩm từ hình thái vật chất sang hình thái tiền tệ Hoạt động tiêu thụ sản phẩm hoạt động kinh doanh nối thông mối quan hệ sản xuất tiêu dùng Thị trường tiêu thụ sản phẩm cá huyện Hạ Hòa thị trường nội địa Để tiêu thụ tốt sản phẩm cá, hộ cần làm tốt số biện pháp sau: - Nắm bắt thông tin thị trường chợ, nhà hàng, khả cung cấp nhu cầu tiêu thụ, giá thị trường, tâm lý người tiêu dùng, phong tục tập quán Trên sở nắm thông tin thị trường để có kế hoạch đánh bắt, thu hoạch, lưu giữ sản phẩm Chẳng hạn vào dịp lễ, Tết, Hội làng, đám hiếu, hỷ, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm cá nuôi trồng tăng, giá bán thường cao ngày thường dễ bán, đặc biệt loại sản phẩm có chất lượng cao cá trắm, cá chép, cá rô Vào ngày thường, cá rô phi, cá rô đồng dễ bán Không nên bán cá mè, cá trôi trắng vào đầu tháng dịp Tết - Làm tốt công tác tiếp thị sản phẩm đến nhà hàng ăn uống, nhà hàng thủy hải sản để có hợp đồng cung cấp thường xuyên - Trực tiếp tiêu thụ sản phẩm chợ làng, huyện, chợ đầu mối bên Hà Nội chợ Long Biên - Các sản phẩm mang tiêu thụ phải bảo đảm sống, khỏe mạnh, sản phẩm chết yếu, có dấu hiệu bệnh lý khó bán, bán bị giá nhiều 103 - Tạo phong cách bán hàng cởi mở, nhiệt tình phục vụ khách hàng, khắc phục ác cảm “gắt hàng cá, hàng tôm” - Trong trường hợp hộ bán cho tư thương nhà, để hạn chế ép giá, hộ nên liên kết hợp tác giúp đỡ lẫn Hình thức liên kết hợp tác “Hiệp hội người nuôi cá” phổ biến đem lại nhiệu lợi ích 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển nuôi cá yêu cầu cấp thiết phát triển ngành nông nghiệp nói chung q trình tái cấu nơng nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng nhằm nâng cao thu nhập cho người dân nói riêng Quá trình nghiên cứu thực đề tài luận văn rút số kết luận sau: (i) Nghiên cứu lý luận phát triển nuôi cá cho thấy, bên cạnh việc đảm bảo kế thừa khái niệm nội dung phát triển nuôi cá, luận văn khẳng định cần phải bổ sung hoàn thiện thêm quan điểm, nội hàm, tiêu chí đánh giá phát triển ni cá hồn tồn cần thiết phù hợp với bối cảnh nghiên cứu nuôi cá hộ nông dân giai đoạn (ii) Hiệu kinh tế nuôi cá hộ nông dân chất sử dụng nguồn lực nông hộ cách tiết kiệm, mang lại kết cao biện pháp kỹ thuật, kỹ thuật thâm canh, hình thức ni, cách thực quy trình kỹ thuật ni, cách tổ chức quản lý sản xuất Điều quan tâm nông hộ nâng cao thu nhập, thu nhập tiêu quan trọng để đánh giá hiệu kinh tế nuôi cá hộ nông dân Trong nghiên cứu hiệu kinh tế ni cá, có nhiều yếu tố khó xác định xác hiệu phân bổ chi phí cho lồi ni, vụ Nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hiệu đối tượng nuôi trồng, giống, thức ăn, môi trường, phương thức hình thức ni, sở hạ tầng, trình độ lực người nuôi, khả tiếp cận công tác khuyến ngư giá thị trường Về hiệu kinh tế nuôi cá hộ nông dân, thực tiễn có nhiều nước Việt Nam, nơng ngư dân có thu nhập cao có nhiều nghiên cứu áp dụng mơ hình nuôi cá cho hiệu kinh tế cao vào thực tế sản xuất (iii) Hạ Hòa huyện tỉnh Phú Thọ tích cực chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt chuyển dịch cấu trồng vật ni nơng nghiệp Huyện có tiềm lớn đất đai diện tích mặt nước để phát triển nuôi cá, huyện đánh giá địa phương tiên phong 105 tỉnh Phú Thọ việc thực giải pháp lớn như: quy hoạch vùng sản xuất; hỗ trợ đất đai, vốn, đưa cơng nghệ vào sản xuất, góp phần giúp nông dân đầu tư, khai thác hiệu diện tích ni cá, phát triển ni cá theo hướng hàng hố, có giá trị kinh tế cao, thu hút nhiều lao động nơng thơn Tình hình ni cá huyện có chuyển biến mạnh, tăng quy mô sản lượng nuôi, đặc biệt từ thực chủ trương chuyển đổi sang nuôi cá Tình hình nghề ni cá hộ nơng dân có tiến rõ rệt, khắc phục việc nuôi cá truyền thống theo phương thức quảng canh cải tiến, có nhiều hộ chuyển sang ni nhiều đối tượng có suất hiệu cao cá rô phi đơn tính, cá rô đồng hay biết kết hợp với nuôi gia súc gia cầm (iv) Qua kết điều tra nghiên cứu mơ hình ni cá hộ nông dân địa bàn huyện Hạ Hịa cho thấy: Xét kết ni trồng mức thu nhập đơn vị diện tích, mơ hình ni cá + vịt cho mức thu nhập cao nhiều so với hình thức ni cá ghép, mơ hình ni cá thả vịt có chi phí nuôi cá thấp nhiều so với nuôi ghép, nên hiệu đồng chi phí bỏ lại cho thu nhập cao Mơ hình ni ghép cho thu nhập thấp Xét lồi ni cá rơ đồng cá chép cho thu nhập cao so với cá giống cá khác Xét quy mô diện tích ni trồng quy mơ đầu tư chi phí mơ hình ni, quy mơ lớn cho giá trị sản xuất thu nhập cao so với quy mô nhỏ vừa Qua phản ánh trình độ đầu tư, mức độ đầu tư, trình độ kỹ thuật thâm canh cao tạo giá trị sản xuất, thu nhập cao, âu quy luật kinh tế thị trường ni cá Trên sở phân tích hiệu kinh tế mơ hình ni cá hộ nơng dân, tơi phân tích tìm yếu tố ảnh hưởng đến hiệu nuôi cá, điều kiện tự nhiên, trình độ kiến thức, phương thức ni lồi ni, kinh nghiệm nơng hộ; vấn đề giống, thức ăn, diện tích môi trường ao nuôi, vốn; thị trường tiêu thụ sản phẩm (v) Từ thực tế điều tra, phân tích hiệu kinh tế nuôi cá nông hộ huyện Hạ Hịa, tơi đề xuất số biện pháp cụ thể nâng cao trình độ ni 106 cá nơng hộ, lựa chọn phương thức ni lồi ni, giống, thức ăn, môi trường ao nuôi, sử dụng vốn tiêu thụ sản phẩm để nâng cao hiệu việc nuôi cá hộ nông dân địa bàn huyện Khuyến nghị (i) Đối với điều kiện thực tiễn xã địa bàn huyện Hạ Hịa, để đảm bảo việc chuyển đổi sang ni cá từ đất canh tác hiệu phát huy tiềm đất đai diện tích mặt nước, huyện cần phải hồn thiện cơng tác quy hoạch quy hoạch chi tiết vùng nuôi cá tập trung, hình thành vùng ni cá tập trung theo hướng hàng hóa xã Bằng Giã, Gia Điền, Chính Công, Phương Viên Trong vùng nuôi cá diện tích ao ni phải đạt trung bình từ 0,3- 0,4 cho hiệu nuôi cao (ii) Đề nghị UBND tỉnh, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Nông nghiệp PTNT Phú Thọ tạo điều kiện đưa giống thuỷ sản có hiệu kinh tế cao, phù hợp với điều kiện kinh tế hộ để xây dựng mơ hình trình diễn nhân diện rộng (iii) Các ban ngành lãnh đạo huyện cần có sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tích cực chuyển đổi từ đất canh tác hiệu sang nuôi cá Tạo điều kiện giúp đì cho “Hiệp hội người ni cá” hoạt động Đặc biệt phải có hành lang pháp lý phù hợp, thủ tục đơn giản, điều kiện chấp vay vốn thuận lợi (iv) Công tác khuyến nông khuyến ngư cần đẩy mạnh chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật nuôi cá, giải giúp đì hộ ni cá vướng mắc kỹ thuật ni, phịng trừ dịch bệnh cá tổ chức quản lý sản xuất Tăng cường mở lớp tập huấn, đào tạo nghề nuôi cá cho hộ (v) Công tác chuyển giao kỹ thuật cần gắn với thông tin thị trường để giúp nơng dân có đủ thơng tin kinh tế, kỹ thuật tự lập kế hoạch sản xuất phù hợp với điều kiện đáp ứng yêu cầu thị trường sản phẩm không bị ứ đọng 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thuỷ sản (2008), "Vài nét nghề cá nước ASEAN", Tạp chí thủy sản số 6/2008 Bộ Thuỷ sản (2011), Báo cáo kết điều tra tiềm năng, trạng, định hướng, mục tiêu, giải pháp phát triển bền vững nuôi cá, Hà Nội Bộ Thuỷ sản (2011), Phát triển ni cá bền vững góp phần xố đói giảm nghèo - Chiến lược biện pháp triển khai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Thủy sản (2017), Báo cáo tổng kết ngành thủy sản năm 2016, Hà Nội Bộ Thủy sản(2011), Đánh giá kết thực chương trình phát triển ni cá giai đoạn 2005 - 2010 biện pháp thực đến năm 2015, Hà Nội Bộ Thủy sản (2016), Báo cáo đánh giá kết thực chương trình phát triển ni cá giai đoạn 2010-2015 biện pháp thực đến năm 2020, Hà Nội Cát Quang Hoa (2005), Quản lý kinh doanh xí nghiệp ni cá, (Hà Thị Thu Huyền dịch), Nhà xuất Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Mai Ngọc Cường (1996), Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội Chi cục thủy sản Phú Thọ (2017), Báo cáo tổng kết hoạt động nuôi trồng thủy sản tỉnh Phú Thọ năm 2016, Phú Thọ 10 Chi cục thủy sản Phú Thọ (2016), Báo cáo kết nuôi cá năm 2015 tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ 11 Chính phủ (2000), Nghị 03/2000/NQ-CP Kinh tế trang trại, Hà Nội 12 Cục nuôi cá-Bộ NN PTNT (2017), Phát triển nuôi cá tỉnh Nam bộ, Hà Nội 13 Phạm Thị Mỹ Dung, Bùi Bằng Đồn (2001), Giáo trình Phân tích kinh doanh, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 15 Nguyễn Huy Điền (2005), Nghiên cứu xây dựng mơ hình cơng nghệ sản xuất tiêu thụ rô phi xuất tập trung Hải Dương, Viện nghiên cứu nuôi cá I, Phú Thọ 16 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Trần Ngọc Hải, Dương Nhựt Long, Nguyễn Thanh Phương (2009), Giáo trình ni cá, Đại học Cần thơ 18 Đỗ Đoàn Hiệp (2000), “Những khái niệm chung nuôi cá", Tuyển tập báo cáo khoa học, Viện Nghiên cứu nuôi cá I, Phú Thọ 19 Nguyễn Quỳnh Hoa (2004), Thực trạng số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nuôi cá vùng ven biển huyện Tiền Hải- tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học nông nghiệp I, Hà Nội 20 H.T (2002), "Đẩy mạnh điều chỉnh kết cấu có tính chất chiến lược, xúc tiến việc phát triển bền vững nghề cá Trung quốc", Thông tin KHCN Thủy sản, số 3/2002 21 Nguyễn Văn Huân (1999), Kinh tế nông hộ - vị trí vai trị q trình phát triển kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 22 Vương Khả Khanh (2006), Đánh giá, so sánh hiệu kinh tế mơ hình nuôi trồng thủy sản đất trũng huyện Lương Tài - tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ kinh tế khóa 13, Trường Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội 23 Ngô Trọng Lư, Thái Bá Hồ (2005), Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản nước ngọt, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 24 M.P (2000), "Nuôi cá nước Việt Nam nửa đầu kỷ 20", Tạp chí Thủy sản số 1/2000, Tr.17 25 Uỷ ban nhân dân huyện Hạ Hòa (2014, 2015, 2016), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm (2014, 2015, 2016), huyện Hạ Hòa 26 Uỷ ban nhân dân huyện Hạ Hịa (2014, 2015, 2016), Báo cáo tình hình kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội điều hành UBND huyện năm (2014, 2015, 2016), huyện Hạ Hòa 109 27 Uỷ ban nhân dân huyện Hạ Hòa (2009), Báo cáo kết chuyển dịch vùng trũng cấy lúa suất thấp sang ni cá, huyện Hạ Hịa 28 Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2016 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, Phú Thọ 29 Phịng nơng nghiệp huyện Hạ Hịa (2016), Báo cáo kết sản xuất nơng nghiệp năm 2016, huyện Hạ Hòa 30 Phòng Thống kê huyện Hạ Hòa (2015, 2016, 2017), Niên giám thống kê huyện, huyện Hạ Hòa 31 Phòng thống kê huyện Hạ Hòa (2017), Báo cáo kết nuôi cá giai đoạn 2014 - 2016, huyện Hạ Hịa 32 Thủ tướng Chính phủ (1999), Quyết định số 224/1999/Qđ - TTg Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 33 Phạm Xuân Thủy (1999), Bài giảng" Quản lý kinh tế nuôi cá" Trường Đại học thủy sản, Nha Trang 34 Phạm Xuân Thủy (2007), Quản trị doanh nghiệp nuôi cá, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Tiến (2002), Nghiên cứu kỹ thuật nuôi thâm canh cá rô phi miền Bắc Việt Nam, Viện nghiên cứu nuôi cá I, Phú Thọ 36 T.N (1998), "Nghề nuôi cá Mỹ”, Thông tin KHCN thủy sản, số 10/1998- dịch theo Ch.Fish.Econ.Re.1/97 37 T.N (1998), "Nghề nuôi cá Thái Lan", Thông tin KHCN thủy sản, số 02/1998- dịch từ Asian Shrimp News 27/97 38 Bùi Quang Tề (1998), Giáo trình bệnh động vật thủy sản, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 39 Tỉnh uỷ Phú Thọ (2010), Nghị 06/NQ -TU định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn từ năm 2011- 2015, Phú Thọ 40 Nguyễn Văn Trí (2009), Kỹ thuật làm trang trại VAC, Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội 41 Phạm Anh Tuấn (2001), Xây dựng mơ hình ni cá rơ phi thương phẩm hướng đến xuất khẩu, Viên nghiên cứu nuôi cá I, Phú Thọ 110 42 Đỗ Văn Viện (1998), “Kinh tế hộ nông dân", Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 43 Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản - Bộ Thuỷ sản (1998), Quy hoạch chuyển đổi cấu kinh tế thủy sản, Hà Nội 44 Viện nghiên cứu nuôi cá I (1995), Giới thiệu nghề nuôi cá loài cá phổ biến miền bắc Việt Nam, Phú Thọ 45 Viện nghiên cứu nuôi cá I (2000), Tuyển tập báo cáo khoa học, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 46 Vietnam Report (2016), Thủy sản Việt Nam 2011 - 2015: Thực trạng triển vọng phát triển, Hà Nội 47 FAO (2009), The state of world fisheries and aquaculture-2008, SOFIA http://www.fao.org/docrep/011/i0250e/i0250e00.HTM 111 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Ngày cung cấp thông tin: ngày tháng năm Số phiếu: Phần I: Thông tin chung hộ gia đình Tên người trả lời: Địa chỉ: Thơn: Xã: Huyện: Hạ Hịa - Phú Thọ Thơng tin hộ gia đình: Số TT Họ tên Quan hệ với người trả lời Giới tính Tuổi Trình độ văn hố Nghề Nghề phụ Phần II: Hoạt động nuôi cá Năm ông / Bà bắt đầu ni cá: Mơ hình ni cá gia đình Ơng/Bà: Loại hình mặt Loại hình Diện tích Độ sâu Số nước (Ghi rõ: Ao ni (chuyên cá, lúa vùng ao nuôi TT hồ nhỏ, ruộng cá, lúa tôm, nuôi nuôi m2 (m) trũng…) đơn, nuôi kết hợp) Số vụ nuôi /năm Thời gian nuôi/vụ (tháng) Ơng / Bà có chủ động cung cấp nước cho đầm/ao cá khơng: a Có: b Khơng: Các cơng việc chuẩn bị ao ni Ơng/Bà: Hiểu biết kỹ thuật nuôi cá: Danh mục Hiểu biết theo kinh nghiệm Hiểu biết nhờ đọc tài liệu Được tập huấn Có Khơng Mức độ hiểu biết kĩ thuật ni cá: Tốt (có thể tự đánh giá môi trường bệnh cá, biết cách phịng chữa bệnh cho cá ni) Không tốt (không tự đánh giá môi trường bệnh cá) 112 Lao động tham gia nuôi cá: Số Số Danh mục Số giờ/ngày TT ngày/tháng Lao động gia đình Lao động thuê Đầu tư cố định nuôi cá: Số tháng/năm Số Đơn giá Thành tiền Danh mục ĐVT Số lượng TT (đồng) (đồng) Đào đắp Cơng trình xây dựng - Cống - Kè Máy móc Trang bị dụng cụ - Lưới - Thuyền - Khác (ghi rõ) Phương tiện dùng cho hoạt động nuôi cá: Thành tiền (đồng) Thời gian sử dụng (năm) 10 Chi phí sản xuất doanh thu năm: Chi phí giống: Giống thả Số TT Lồi ni Cá - Trắm cỏ - Trắm đen - Trôi - Mè - Chép - Rô phi - Rô đồng - Cá khác Tơm - Tơm xanh Lồi khác (ghi rõ tên lồi) - Sản Kích Trọng Số lượng (ghi Đơn giá thước lượng/con rõ theo (đồng) (ghi rõ lượng cá (cm) (gram) hay kg) theo hay kg) 113 Các chi phí ngồi giống: TT Danh mục ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền (đồng) (đồng) Ghi Thức ăn: - Thức ăn viên - Thức ăn tinh - Thức ăn xanh Thuê lao động Thuê máy Trả l1i vay vốn Công cụ dụng cụ - Điện nước Chi khác Phần III: Quan hệ thị trường tài hộ gia đình Quan hệ thị trường: 1.1) Mua yếu tố đầu vào (cho cá) TT Danh mục Giống Thức ăn Thuốc chữa bệnh Khác (ghi rõ) Địa điểm mua Chất lượng có Có thuận lợi tốt không Giá hợp lý không không 1.2) Bán sản phẩm Sản phẩm Ngày/ Khối lg Giá Bán cho Ngày/ Khối lg Tháng (kg) (000/kg) đâu? Tháng (kg) Giá Bán cho ai- (000/kg) đâu? Từ bảng câu hỏi biết thông tin sau: - Biến động giá theo tháng (theo mùa) năm cho loại sản phẩm, - Số lượng bán cho đối tượng người mua khác theo loại sản phẩm - Tính tổng doanh thu hộ gia đình (của khối lượng sản phẩm bán) 114 Ơng / Bà có hài lịng hệ thống thị trường khơng? Có Khơng Tại sao? Quan hệ tài chính: 3.1 Ơng / Bà có vay nợ khơng? Có TT Nguồn vay Ngân hàng Tổ chức tín dụng Tư nhân Khác (ghi rõ) Khơng Số lượng Mục đích Thời gian (tr đồng) sử dụng sử dụng Tỉ lệ /tháng 3.2 Ơng / Bà có hài lịng với hệ thống tín dụng khơng? Có Khơng 3.3 Những khó khăn Ơng / Bà gặp phải gì? 3.4 Ơng / Bà có nhu cầu vay vốn khơng? Có Khơng Phần IV: Hoạt động thu chi hộ gia đình 4.1 Từ trồng lúa STT Danh mục Tổng thu nhập từ lúa (sau trừ chi phí sản xuất) hộ/năm Tổng chi /năm: - Giống - Phân bón - Thuốc trừ sâu - Thuê cày, bừa - Thuê cấy - Thuê gặt - Thuế - Tổng tiền tiết kiệm có Số lượng (tr.đồng) Ghi 115 4.2 Từ nuôi cá STT Số lượng (tr.đồng) Danh mục Ghi Tổng thu nhập (sau trừ chi phí sản xuất) hộ/năm Tổng chi cho tiêu dùng hộ/năm: Tổng tiền tiết kiệm có Phần V: Quan điểm nuôi cá đời sống: Năng suất nuôi cá so với năm trước: Lớn Bằng Nhỏ Tại sao? Ơng / Bà có tập huấn kỹ thuật ni cá khơng? Có Khơng Ơng / Bà có tham gia vào tổ chức khơng? Có Khơng Đó tổ chức nào? Tổ chức có giúp Ơng / Bà phát triển sản xuất khơng? Có Khơng Giúp gì? Thu nhập hộ gia đình Ơng / Bà so với năm trước: Lớn Bằng Nhỏ Tại sao? Ơng / Bà có nghĩ nghề ni cá đảm bảo cho sống tương lai khơng? Có đồng ý Không đồng ý Hướng phát triển sản xuất thuỷ sản gia đình Ơng / Bà năm tới? Ơng / Bà có cho nghề nuôi cá làm tăng thu nhập cho sống cộng đồng? Có đồng ý Khơng đồng ý Những khó khăn găp phải q trình ni cá gia đình? 10) Theo ơng (bà) khó khăn giải nào? ... ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO MẠNH HIỀN HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI CÁ CỦA HỘ NƠNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẠ HỊA, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG... quan hiệu kinh tế nuôi cá hộ dân 1.1.1 Tổng quan ngành thủy sản 1.1.2 Tổng quan hiệu kinh tế nuôi cá hộ nông dân 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế nuôi cá hộ nông dân. .. trạng phát triển ni cá huyện Hạ Hịa từ năm 2014-2016 - Hiệu kinh tế nuôi cá hộ dân huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ; - Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nuôi cá hộ dân huyện Hạ Hòa đến năm 2025 2.4

Ngày đăng: 25/02/2021, 07:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan