skkn dạy học dự án vào dạy học chủ đề “ sơ kết lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX” lịch sử 10 THPT

65 194 0
skkn dạy học dự án vào dạy học chủ đề “ sơ kết lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX” lịch sử 10   THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: Dạy học dự án vào dạy học chủ đề “ Sơ kết Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX” Lịch sử 10 - THPT Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN Môn : Lịch sử Tổ: Khoa học xã hội SĐT: 0988262166 Năm học : 2019 - 2020 PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Lịch sử giữ vị trí quan trọng việc giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức truyền thống cho học sinh Qua môn học giáo dục hình thành phẩm chất, có lòng yêu nước nồng nàn, yêu CNXH, biết suy nghĩ độc lập, hành động tập thể, có tổ chức, nhận rõ kết hoạt động của mình, phát triển tối đa tinh thần chủ động đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc XHCN Dạy học tốt môn Lịch sử nhằm góp phần vào thực mục tiêu chiến lược của Đảng đào tạo thế hệ trẻ, tiếp tục sự nghiệp cách mạng của cha anh, đưa đất nước phát triển hội nhập Trong đó, tri thức lịch sử truyền thống có ý nghĩa quan trọng Thực tế, tình yêu nước bắt đầu từ tình u q hương Nhà văn hố Xơ viết Ilyu-E-ren-bua nói: "Lòng yêu nước lòng yêu vật tầm thường nhất, yêu trồng trước nhà, yêu phố nhỏ đổ bờ sông v v” “Q hương nghĩa nặng tình cao” (Hờ Chí Minh) mà xa nhớ, khổ đau lại muốn Thật vậy! Một người yêu Tổ quốc thiết tha yêu quê hương sâu sắc, yêu quê hương yêu Tổ quốc ngược lại Quê hương Tổ quốc tác động lẫn nhau, bổ sung cho làm phong phú tình cảm của người Chính thế mà sự hình thành nhân cách của học sinh, lịch sử truyền thống có ý nghĩa quan trọng Trong vài thập kỷ gần đây, sự phát triển nhanh chóng của khoa học, kỹ thuật công nghệ, trình hội nhập quốc tế dẫn đến kinh tế nước ta trở thành kinh tế - tri thức Trong kinh tế - tri thức, kiến thức kỹ của người nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội Nhiệm vụ quan trọng đặt cho giáo dục việc trang bị cho học sinh kiến thức tối thiểu, cần thiết, môn học cần tạo cho học sinh lực định để tham gia sản xuất nghiên cứu khoa học, họ có thể thích ứng được với yêu cầu của xã hội Quan điểm của Đảng vấn đề thể mục tiêu giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước tương lai Trong đó đặc biệt trọng đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục Và “ Dạy học phải gắn liền với thực tế, giải quyết được vấn đề, yêu cầu của thực tế” Dạy học theo dự án hình thức dạy học đó học sinh thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn liền với thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hành đánh giá kết Kết của dự án sản phẩm hành động có thể giới thiệu được Sử dụng dạy học theo dự án không giúp học sinh hứng thú, chủ động học tập mà còn rèn luyện, củng cố nhiều kỹ Tuy nhiên việc sử dụng dạy học dự án mới áp dụng trường đại học cao đẳng Hiện có giáo viên THPT hiểu biết dạy học dự án hiếm giáo viên sử dụng hình thức giảng dạy Căn vào đặc điểm môn học với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học, chọn đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học dự án vào dạy học chủ đề “Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX” Lịch Sử 10 – THPT Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, xây dựng: dạy học dự án vào dạy học chủ đề “Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX” Lịch Sử 10 – THPT Nhằm nâng cao sự liên hệ lý thuyết với thực tiễn, thực hiệu đổi mới phương pháp dạy học Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, tạo tính hứng thú học tập, giúp học sinh được trải nghiệm thực tiễn sống, góp phần hình thành số phẩm chất lực của học sinh; góp phần thực giáo dục hướng nghiệp, định hướng phân luồng, cung cấp nhân lực trực tiếp cho địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài giải quyết vấn đề sau: - Tổng quan sở lí luận thực tiễn của dạy học gắn liền với trải nghiệm - Thiết kế tiến trình dạy học dự án qua chủ đề “Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX” - Tiến hành thực nghiệm sư phạm đơn vị công tác đơn vị khác - Khảo sát kết thử nghiệm đề tài thông qua lấy ý kiến của đồng nghiệp học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu áp dụng cho học sinh khối 10 đơn vị công tác năm học 2018 – 2019 2019 -2020 - Nghiên cứu xây dựng chủ đề dạy học “Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX” bằng dạy học dự án - Phạm vi khả nhân rộng cho tất đối tượng học sinh, áp dụng cho dạy học đại trà tất trường THPT, góp phần phân luồng học sinh sau THPT Phương pháp nghiên cứu Ở đề tài thực phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp quan sát - Phương pháp nghiên cứu quan sát sản phẩm hoạt động của học sinh - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê Giả thuyết khoa học Đối với chủ đề “Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX”, dạy học theo dự án tạo hội cho học sinh hoạt động nhóm, trải nghiệm thực tiễn sống, phát triển tư sáng tạo niềm đam mê học tập, để từ đó cố gắng nỗ lực học tập để đạt kết tốt Mặt khác sự hợp tác bạn nhóm tạo hội cho sự phát triển lực giao tiếp, trình bày Như vậy phương pháp dạy học dự án có hiệu cao chất lượng dạy học so với áp dụng phương pháp dạy học truyền thống Những đóng góp đề tài Đề tài: Dạy học dự án qua chủ đề “Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX”, có đóng góp lý luận thực tiễn sau: - Hệ thống hóa sở lý luận dạy học dự án - Làm sáng tỏ thực trạng xây dựng tổ chức dạy học theo chủ đề nhà trường phổ thông - Dạy học dự án qua chủ đề “Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX” Giúp người học vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Đồng thời khắc sâu kiến thức hoạt động nhóm phát huy sự sáng tạo của học sinh PHẦN II - NỘI DUNG CHƯƠNG – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài ''Dự án'' được hiểu theo nghĩa phổ thông đề án, dự thảo hay kế hoạch, đó đề án, dự thảo hay kế hoạch cần được thực nhằm đạt mục đích đề 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Có nhiều đề tài vận dụng phương pháp dạy học dự án cụ thể phương pháp dạy học dự bước đầu thực nghiệm “Dạy học dự án” vào môn lịch sử của số trường THPT… Nhưng đề tài dạy học dự án qua chủ đề “Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX”, mới phương pháp tổ chức thiết kế nội dung theo hướng trải nghiệm, sáng tạo Học sinh làm việc chủ yếu theo nhóm, có thể vận dụng kiến thức liên môn để đóng vai, thuyết minh, vấn Hoạt động trải nghiệm dạy học dự án phạm vi nhà trường còn nhằm mục đích nâng cao ý thức trách nhiệm của đoàn viên, niên đối với đất nước Phương pháp dạy học dự án qua chủ đề giúp giáo viên có thể tham khảo, sử dụng cách sáng tạo, hiệu dạy học thông qua kết thực nghiệm có đối chứng để kiểm chứng tính khả thi của đề tài 1.2.1 Dạy học theo dự án Là hình thức dạy học, đó người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có mục tiêu rõ ràng, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành Người học được hướng dẫn để thực công việc tự lập kế hoạch, tự triển khai thực kế hoạch, kiểm tra, điều chỉnh, tự đánh giá trình kết thực Hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm, kết của dự án sản phẩm cụ thể, được trình bày rõ ràng, có thể giới thiệu được Quan điểm đổi mới dạy học tăng tính hành động, vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề thực tiễn của nguời học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, dạy học theo dự án hình thức thực được quan điểm 1.2.2 Các bước tiến hành dạy học theo dự án Dạy học theo dự án được thực theo bước sau: Bước 1: Xác định chủ đề, nhiệm vụ học tập nghiên cứu gắn với yêu cầu của môn học - Có thể khởi đầu bằng ý tưởng học sinh quan tâm định hướng, dẫn của giáo viên - Cần tạo tình xuất phát, nhiệm vụ cần giải quyết, đó ý đến việc liên hệ với hoàn cảnh thực tiễn xã hội đời sống, ý hứng thú của người học ý nghĩa của đề tài Bước 2: Xây dựng kế hoạch thực hiện: - Học sinh với sự hướng dẫn của giáo viên xây dựng đề cương lập kế hoạch thực - Xác định mục tiêu của dự án - Hình dung nội dung chi tiết cơng việc cụ thể, cách thức thực hiện, điều kiện cần thiết nguồn tư liệu, thiết bị cần thiết, kinh phí, người tham gia,…Dự kiến thời gian, địa điểm triển khai công việc, phân công người thực hiện, dự kiến sản phẩm cần đạt.Tất vấn đề được trình bày đề cương hoạt động kế hoạch thực - Khơi gợi sự hứng thú: Tập thể nhóm phải động viên, khích lệ thể sự say mê, hứng khởi việc nhận nhiệm vụ hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: Các nhóm thực nhiệm vụ dự án: - Thu thập thông tin: Từ sách báo, tạp chí, mạng internet, khảo sát, điều tra, vấn, thực địa… - Xử lí thơng tin: Tổng hợp, phân tích liệu (có thể biểu bằng sơ đờ, biểu đồ ) - Thảo luận thường xuyên thành viên nhóm để giải quyết vấn đề kiểm tra tiến độ - Xây dựng sản phẩm: Tập hợp kết thành sản phẩm cuối Bước 4: Giới thiệu sản phẩm trước tập thể lớp - Trình bày, giới thiệu sản phẩm bằng cách: Bài viết, Powerpoint, đờ, tranh ảnh, mơ hình, kể việc đóng kịch, kể truyện, vấn… Bước 5: Đánh giá kết đạt được so với mục tiêu xác định - Học sinh tự rút học từ việc học theo dự án: Đã học được gì? Hình thành được thái độ tích cực nào? Có hài lòng kết thu được không? Đã gặp khó khăn giải quyết thế nào? Những cảm nhận của cá nhân sau thực xong dự án? - Giáo viên: Đánh giá chất lượng sản phẩm giới thiệu, kết tự đánh giá, phương pháp làm việc 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài: 1.3.1 Thực trạng dạy học Lịch sử trường THPT Bộ môn Lịch sử trường THPT có vai trò quan trọng việc cung cấp cho học sinh kiến thức bản, khách quan, có hệ thống lịch sử xã hội loài người (lịch sử dân tộc Việt Nam) từ xuất đến nay, góp phần bồi dưỡng lòng yêu nước, yêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, tinh thần đoàn kết dân tộc với hội nhập quốc tế, ý thức góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, niềm tự hào, niềm tin tưởng vào sự lãnh đạo đắn, sáng suốt của Đảng cộng sản Việt Nam thắng lợi của công đổi mới đất nước, rèn kĩ cần thiết, thao tác tư Những năm gần đây, môn Lịch sử trường THPT có nhiều thay đổi tích cực nội dung, phương pháp dạy học Phần lớn giáo viên trường nhận thức được việc cần phải đổi mới phương pháp dạy học lịch sử theo hướng tích cực lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trình học tập Nhiều phương pháp dạy học mới được giáo viên tiến hành trình giảng dạy như: dạy học dự án, thảo luận nhóm, dạy học nêu vấn đề…đã mang lại kết tốt, giúp học sinh có thể lĩnh hội kiến thức cách tốt đồng thời cho thân người giáo viên cảm thấy hứng thú, say mê với sự nghiệp Tuy nhiên thực trạng dạy học Lịch sử trường THPT còn nhiều bất cập dẫn đến chất lượng dạy học chưa cao Việc thay đổi từ quan niệm “người thầy làm trung tâm” sang “học trò trung tâm” chưa đem lại kết cao Đa số học sinh cảm thấy học lịch sử khó nhớ nhanh quên, em thường nhầm lẫn thời gian xẩy sự kiện, địa danh, tên khởi nghĩa, nhân vật lịch sử Và đặc biệt đa số học sinh không hiểu được chất sự kiện lịch sử, khơng giải thích được ý nghĩa của sự kiện lịch sử, vai trò công lao của nhân vật lịch sử….Bên cạnh đó việc ôn tập, củng cố kiến thức chưa được quan tâm ý của giáo viên, học sinh không được hướng dẫn phương pháp tự học, tự nghiên cứu tìm hiểu ơn tập kiến thức Kiến thức lịch sử chưa có tính liên hệ thực tiễn, kiến thức hàn lâm, nặng nề Từ thực trạng đặt yêu cầu thiết cho môn Lịch sử nói riêng môn học khác trường phổ thông nói chung phải có biện pháp đổi mới nhằm phát huy thế mạnh môn khắc phục hạn chế để chất lượng giáo dục được nâng cao 1.3.2 Thực trạng vấn đề dạy học dự án vào dạy học chủ đề trường THPT Khi thực đề tài này, tiến hành khảo sát, điều tra GV HS trường THPT Đô Lương bằng số câu hỏi, thu được kết đáng kể, từ đó hiểu được mặt nhận thức, thái độ hành vi của HS dạy học dự án vào dạy học chủ đề cụ thể sau: * Nhận thức của giáo viên học sinh Trong trình thực đề tài, để tìm hiểu nhận thức, thái độ phương pháp tổ chức dạy học dự án vào dạy học chủ đề sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX của GV qua môn lịch sử, tiến hành điều tra, khảo sát, trao đổi ý kiến với GV giảng dạy số trường huyện Đô Lương kết sau: Về nhận thức: phần lớn số GV được điều tra có nhận thức đầy đủ đắn vấn đề dạy học dự án vào dạy học chủ đề sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX (60%), còn lại 40% GV nhận thức tương đối đầy đủ chưa đầy đủ Về thái độ: 70% GV có thái độ tích cực đối với việc dạy học dự án vào dạy học chủ đề sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX Tuy vậy, còn phận GV chưa có thái độ đắn việc dạy học dự án vào dạy học chủ đề sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX cho HS của Bên cạnh đó, số GV lại nghĩ rằng muốn thực được dự án cho HS cần phải có chương trình hỗ trợ của nhà nước phải có nguồn kinh phí lớn Về hình thức tổ chức phương pháp: qua khảo sát GV cho rằng có thể sử dụng dạy học dự án dạy học truyền thống, Tuy nhiên, GV thường sử dụng dạy học truyền thống khó có thể tổ chức hoạt động nhóm cho HS cách thường xuyên điều kiện, thời gian sở vật chất của trường phổ thông Về phương pháp dạy học muốn đạt hiệu cao phải sử dụng phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính động, sáng tạo chủ động của HS, khắc phục hạn chế sở vật chất của trường học Thực tế đánh giá mức độ dạy học nội dung qua tiết dạy học dự án của mình, GV thẳng thắn nói rằng mới đề cập đến cách sơ sài qua loa Nguyên nhân chủ yếu kiến thức nhiều, mà thời gian sở vật chất còn hạn chế *Kết khảo sát thực trạng dạy học dự án vào dạy học chủ đề: - Kết điều tra từ GV Bảng 1.1 Kết điều tra thực trạng phát triển dạy học dự án vào dạy học chủ đề TT Câu hỏi Tỉ lệ lựa chọn (%) Rất cần thiết Việc rèn luyện lực, kĩ thực hành cho học sinh có cần thiết hay không? 95% Cần thiết 5% Không cần thiết 0% Thầy (cô) có thường xuyên tổ chức hướng dẫn cho học sinh lập dự án dạy học chủ đề địa phương hay không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 3.2% 40.1% 56.7% Thầy (cơ) chọn hình thức Kiểm tra Dạy kiến thức Chuẩn bị để tổ chức dạy học dự án vào đánh giá mới nhà dạy học chủ đề cho học sinh? 16,7% 27,7% 55,6% PP dạy PP dạy học giải PP bàn tay nặn bột Phương pháp kĩ thuật học theo quyết vấn đề dạy học được sử dụng dạy dự án chủ đề ? 28% 65.7% 6.3% Thái độ của HS được Rất hứng Hứng thú hướng dẫn dạy học dự án vào thú dạy học chủ đề? 15% 38% Không hứng thú 47% - Kết điều tra từ HS Bảng 1.2 Kết điều tra lực học tập chủ đề học sinh THPT TT Câu hỏi Tỉ lệ lựa chọn (%) Rất quan trọng Em đánh thế vai trò của việc học tập dự án theo hoạt động nhóm ? Ngoài học lớp em giành thời gian tìm hiểu ứng dụng của kiến thức được học ? 89% Thường xuyên 25% Em có thực Có kế hoạch học tập 53 % đề học Quan trọng 11% Thỉnh thoảng 64.7% Không 14.5% Không quan trọng 0% Không 10,3% Không có kế hoạch 32.5% tập 1dự án chủ đề không ? Cảm nhận lĩnh hội kiến thức trình học tập dự án vào chủ đề Mức độ Gặp khó khăn Số lượn g 221 nhiều Gặp nhiều khó Gặp khó Không khăn khăn khăn Tỷ lệ 55.25% % 148 31 37% 7.75% 0% gặp khó Bảng 1.3 Kết phiếu điều tra HS mức độ hiểu biết dạy học dự án vào dạy học chủ đề sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX Nhận thức Tổng số HS điều tra 380 Thái độ Đầy đủ Chưa đầy đủ Hiểu Tích cực Tiêu cực Số lượng 35 210 135 240 140 Tỉ lệ (%) 9,2 55,2 35,6 63,1 36,9 Về nhận thức: qua số liệu điều tra có thể thấy rằng phần lớn HS trường phổ thông cho rằng môn lịch sử môn phụ, em chủ yếu ý đến môn tốn, lí, hóa…cho nên được hỏi em có nhận thức chưa đầy đủ (chiếm tới 55, 2%), Đặc biệt, còn tới 35,6% em HS hiểu biết ít, thậm chí chưa biết Qua điều tra cho thấy việc nhận thức của HS THPT còn hạn chế chưa đầy đủ có nhìn sai lệch, phiến diện Như vậy, qua kết điều tra có thể thấy rằng: nay, việc đưa nội dung giáo dục dạy học dự án vào dạy học chủ đề vào học nhà trường phổ thông, đặc biệt học lịch sử chưa nhận được sự quan tâm thích đáng Về thái độ: đa số HS được hỏi có thái độ tích cực tỏ hứng thú (63,1%) Đặc biệt em thích thú tham gia hoạt động nhóm, theo em hoạt động nhóm thoải mái mà khả ghi nhớ kiến thức lại cao, đồng thời em có thể phát huy tinh thần đoàn kết thành viên tổ, lớp với Câu hỏi điều tra: 1.3 Hạn chế đề tài: Đề tài thực thời gian chưa dài nên nội dung còn hạn chế Phạm vi nghiên cứu còn hẹp giới hạn phần nhỏ của môn Lịch sử Thời gian hạn chế của tiết học không đủ để em thể sự tìm tòi, hiểu biết của mình, chưa giúp em có nhìn tồn cảnh khơi gợi tình yêu cách sâu sắc Mặt khác, nội dung học tập về: Quá trình dựng nước giữ nước, truyền thống yêu nước của dân tộc việt, Hiện nằm mơn học khác Vì vậy, việc cấu trúc, xếp lại số nội dung dạy học gần giống nhau, có liên quan chặt chẽ với mơn học chương trình giáo dục hành, xây dựng thành chủ đề theo định hướng phát triển lực có ý nghĩa quan trọng đối với đổi mới phương pháp dạy học: vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, hoạt động giáo dục tích cực; đổi mới kiểm tra đánh giá; giảm tải trình dạy học nâng cao chất lượng giáo dục Một số đề xuất, kiến nghị Để cho việc tổ chức phương pháp dạy học dự án vào dạy học chủ đề theo hướng trải nghiệm sáng tạo hoạt động nhóm chủ yếu trường THPT hành thực có hiệu hơn, xin được đưa số đề xuất sau: Thứ nhất: phải nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho đội ngũ giáo viên, học sinh, nhà quản lý vai trò, ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động nhóm của môn lịch sử nhà trường THPT Cần phải tổ chức quán triệt chu đáo, tạo chuyển biến nhận thức của giáo viên để thực có hiệu hoạt động Thứ hai: việc thực dạy học dự án nhiều nơi còn nhiều hạn chế phần lớn giáo viên còn ngại khó trình tổ chức Vì vây, cấp quản lý cần động viên, có kế hoạch hỗ trợ tổ chức, để khuyến khích giáo viên tăng cường thực hiệu phương pháp dạy học Thứ ba: vấn đề quyết định thân giáo viên, tùy vào hoàn cảnh địa phương, thực tiễn dạy học dự án của môn Lịch sử nhà trường để đưa hình thức tổ chức phù hợp Điều đòi hỏi lòng yêu nghề, nhiệt tình sáng tạo để nâng cao chất lượng giảng dạy môn lịch sử Thứ tư, việc thực phương pháp dạy học dự án vào chủ đề trường THPT hành có hiệu lớn vấn đề nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục môn lịch sử Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp hoạt động cần có kế hoạch cụ thể, kết hợp nhuần nhuyễn với nội dung của học lớp Như vậy hoạt động mới phát huy hiệu tối ưu nhằm góp phần to lớn việc giáo dục truyền thống q hương, bời đắp tình yêu trách nhiệm với đất nước 50 Trên số kinh nghiêm nhỏ của việc xây dựng dự án dạy học nhằm giáo dục ý thức bảo tồn giá trị lịch sử cho HS THPT, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Với lực có hạn, rằng kinh nghệm của của tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận được sự đóng góp, chia sẻ, góp ý chân thành của bạn đồng nghiệp cấp quản lý giáo dục để sáng kiến kinh của tơi được hồn thiện hơn./ Đơ Lương, ngày 06 tháng 03 năm 2020 Người viết Nguyễn Thị Thanh Huyền 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, ( 2000), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Quốc Gia Hà Nội Vũ Quang Hiển, Hồng Thanh Từ, ( 2014), Phương pháp dạy học mơn lịch sử trường THPT, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Phan Ngọc Liên (Chủ biên ), 2000, Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB Quốc gia Hà Nội Nguyễn Kiên, (1983), Gây hứng thú cho học tập lịch sử, NXB Quốc Gia Lương Ninh, ( 1973), Trò chơi lịch sử, NXB Giáo dục Hà Nội Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Nguyễn Văn Quang, (1968), Công tác ngoại khóa kỹ thực hành môn lịch sử trường THPT, NXB Quốc Gia Hà Nội Một số nghiên cứu chuyên đề từ Tạp chí Nghiên Cứu lịch sử, Tạp chí Giáo dục “Những vấn đề chung đổi mới giáo dục Trung học phổ thông”, Nxb Giáo dục, Bộ giáo dục Đào tạo https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki- phương pháp dạy học theo dự án 10 https://tailieu.vn/tag/day-hoc-theo-du-an.html 11 https://taimienphi.vn/download-mau-giao-an-day-hoc-36715 12 Nguyễn Chí Thuận, Áp dụng công nghệ dạy học dự án vào giảng lịch sử, Sáng kiến kinh nghiệm, 2009 13 Hoàng Thanh Tú, Những định hướng thực tiễn dạy học Lịch sử Việt Nam, http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/13172/1/51.pdf 52 PHỤ LỤC I K–W–L ( biết – mong muốn – học ) Tên dự án: ………………………………………………………………………… Học sinh Lớp ……………………………………………………….……………… Trường……………………………………………………………………………… K W (Những điều biết) (Những điều muốn biết) L (Những điều được học) PHỤ LỤC II PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA HỌC SINH (Trước thực dự án) Họ tên: ………………………….…………………………………………… Lớp: ………………………………………… Trường: ………………………… Hãy trả lời câu hỏi dưới bằng cách đánh dấu X vào ô trống bảng có câu trả lời phù hợp với em Em quan tâm (hoặc có hứng thú) đến nội dung nào? Nội dung C ó Không C ó Không Khái quát thời kỳ xây dựng phát triển đất nước Nội dung 2: Nội dung 3: Nội dung 4: Vai trò, tầm quan trọng của kháng chiến bảo vệ Tổ quốc Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến Trách nhiệm của HS đối với đất nước hoàn cảnh mới Em muốn thực nhiệm vụ học tập dự án? Nhiệm vụ Đóng vai thành viên Ban tổ chức, thiết kế chương trình, giấy mời đại 53 biểu Đóng vai thành viên Ban chuyên môn xây dựng nội dung Đóng vai người dẫn chương trình, viết lời dẫn xây dựng câu hỏi giao lưu với khán giả Đóng vai thành viên của Ban tuyên truyền thiết kế ấn phẩm poster quảng cáo cho chương trình, phóng sự ngắn video clip quảng cáo chương trình Khả của học sinh: Đánh dấu x vào ô trả lời ST T Nội dung điều tra C ó Khả thiết kế trình chiếu Powerpoint Khả hội họa Khả tìm kiếm thông tin mạng internet Khả thiết kế thuyết trình ứng dụng phần mềm CNTT Khả phân tích tổng hợp thơng tin Khả vẽ biểu đồ Khả thuyết trình Khơng Mức độ quan tâm đến sản phẩm dự kiến thực HS đánh số theo mức độ sau: – Rất thích, 2- Thích, – Có thể tham gia vào ô “Mức độ quan tâm” ST T Sản phẩm mong muốn thực Trình bày word Poster giấy A0 Bài trình bày bằng Powerpoint Bài trình bày bằng ứng dụng khác như: Proshow, Fezi, Mindmap… Mức độ quan tâm Mong muốn của học sinh tham gia vào dự án Đánh dấu (x) vào ô trả lời 54 ST T Mong muốn của học sinh Trả lời Phát triển lực hợp tác Phát triển lực sử dụng CNTT Phát triển lực giao tiếp Phát triển lực thu thập xử lý thông tin Phát triển lực giải quyết vấn đề Phát triển lực tự học, tự nghiên cứu Các lực khác………………………… PHỤ LỤC III DANH SÁCH HỌC SINH PHÂN THEO NHÓM A Nội dung 1: ( Nhóm 1) - Nội dung: Khái quát thời kỳ xây dựng phát triển đất nước - Danh sách: STT Họ tên Lớp Nguyễn Thị Lam 10 A12 Nguyễn Thị Mỹ Linh 10A12 Lê Thị Kim Chi 10A12 Nguyễn Thị Hoài 10A12 Nguyễn Thị Linh 10A12 Nguyễn Thị Thanh Huyền 10A12 Ngụy Hữu Hà 10A12 Phạm Thị Nhung 10A12 Bùi Mai Giang 10A12 Trách nhiệm Nhóm trưởng B Nội dung 2: (Nhóm 2) - Nội dung: Vai trò tầm quan trọng của kháng chiến bảo vệ Tổ quốc - Danh sách: ST Họ tên Lớp Trách nhiệm 55 T Thái Đình Đờng 10 A12 Nguyễn Thị Hiền A 10A12 Nguyễn Sỹ Chất 10A12 Nguyễn Thị Hoa 10A12 Lê Thị Huyền My 10A12 Nguyễn Thị Lan Hương 10A12 Hà Văn Hoàng 10A12 Lê Thị Sương 10A12 Nguyễn Thị Phúc a 10A12 nhóm trưởng C Nội dung 3: (Nhóm 3) - Nội dung: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến - Danh sách: STT Họ tên Lớp Nguyễn Thị Hiền 10A 12 Thái Đình Định 10A12 Lê Thị Hằng 10A12 Lê Văn Huấn 10A12 Bùi Thị Lan 10A12 Nguyễn Thị Nhàn 10A12 Nguyễn Thị Thảo 10A12 Hoàng Thị Xuân 10A12 Hoàng Thị việt 10A12 Trách nhiệm Nhóm trưởng C Nội dung 4: (Nhóm ) - Nội dung: Trách nhiệm của HS đối với đất nước hoàn cảnh mới - Danh sách: STT Họ tên Lớp Trách nhiệm 56 Hoàng Thị Anh 10A12 Đặng Thị Lê 10A12 Lê Thị Thục Quyên 10A12 Nguyễn Thị Lê Na 10A12 Nguyễn Thị Phúc b 10A12 Ngô Thị Liên 10A12 Hoàng Thị Linh 10A12 Hoàng Thị Kiều Oanh 10A12 Đinh Thị Vinh 10A12 Nhóm trưởng PHỤ LỤC IV CÁC PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NHÓM (Dành cho nhóm thiết kế trình bày powerpoint ứng dụng khác) Nội dung 1: Yêu cầu nội dung Bài trình bày phải thể được nội dung sau Khái quát được thời kỳ xây dựng phát triển đất nước - Thời kì dựng nước đầu tiên - Giai đoạn đầu của nước Đại Việt phong kiến độc lập - Thời kì đất nước bị chia cắt - Việt Nam đầu thế kỉ XIX Khái quát được nét tình hình kinh tế, trị nước ta qua thời kỳ Khái quát được nét tình hình văn hóa giáo dục, mối quan hệ xã hội nước ta qua thời kỳ PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NHÓM (Dành cho nhóm thiết kế trình bày powerpoint ứng dụng khác) Nội dung 2: Vai trò tầm quan trọng của kháng chiến bảo vệ Tổ quốc Yêu cầu nội dung 57 Bài trình bày phải thể được nội dung sau: - Học sinh lập được bảng thống kê kháng chiến bảo vệ tổ quốc từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII - Rút nhận xét kháng chiến đó - Liên hệ thân đối với công lao của vị anh hùng dân tộc, đối với đất nước PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NHÓM (Dành cho nhóm thiết kế trình bày powerpoint ứng dụng khác) Nội dung 3: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến Yêu cầu nội dung Bài trình bày phải thể được nội dung sau: - Cơ sở hình thành… - Phát triển tơi luyện truyền thống yêu nước thế kỷ phong kiến độc lập - Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước thế kỷ phong kiến độc lập PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NHÓM (Dành cho nhóm thiết kế trình bày powerpoint ứng dụng khác) Nội dung 4: Trách nhiệm của HS đối với đất nước hoàn cảnh mới Yêu cầu nội dung Bài trình bày phải thể được nội dung sau: - Những gương, chiến công oanh liệt của thế hệ cha ông… - Thực trạng đất nước nay, việc học sinh cần phải làm PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG NHÓM Lập tiêu chí chấm : Tổng kết ưu, nhược điểm: Lựa chọn đạt giải: Lựa chọn cách thức công bố kết quả: PHỤ LỤC V HỢP ĐỜNG HỌC TẬP Đơ Lương, ngày…tháng năm 2016 Đại diện bên A: 58 Ông( bà):…………………………………………… Chức danh:………………………………………… Đại diện bên B: Em:………………………………………………… Chức danh: nhóm trưởng Nội dung hợp đờng: Bên B có trách nhiệm hồn thành……………………………….Đảm bảo theo tiêu chí đánh giá Thời hạn hồn thành hiệp đồng: tuần lễ từ sau ngày ký hiệp đồng Bên A có trách nhiệm cung cấp tài liệu định hướng, tài liệu tham khảo, hỗ trợ được yêu cầu Bên B có trách nhiệm thực theo yêu cầu nội dung sản phẩm, hình thức trình bày thời gian hồn thành Đại diện bên A Đại diện bên B ( Ký ghi rõ họ tên) ( Ký ghi rõ họ tên) BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM (LẬP KẾ HOẠCH) Thời gian, địa điểm, thành phần Địa điểm: Thời gian: từ đến Ngày .tháng năm Nhóm số: …… ; Số thành viên: Lớp:…… Số thành viên có mặt Số thành viên vắng mặt Nội dung công việc: (Ghi rõ tên chủ đề thảo luận nội dung thực hành) Bảng phân công cụ thể ST Họ tên Công việc được giao Thời hạn hoàn thành Ghi 59 T Kết làm việc Thái độ tinh thần làm việc Đánh giá chung Ý kiến đề xuất Thư kí Nhóm trưởng PHỤ LỤC VI PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI THUYẾT TRÌNH POWERPOINT/ẤN PHẨM Nhóm thực hiện: Ngày: … Nhóm đánh giá: Nội dung Bố cục Nội dung Tiêu chí Đánh giá Đánh giá Điểm của giáo của bạn viên - Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem 0,75 - Cấu trúc mạch lạc, lôgic 0,75 - Nhất quán cách trình bày tiêu đề nội dung 0,5 - Sử dụng thơng tin xác 60 - Thể được kiến thức bản, có chọn lọc xác định được trọng tâm 1 - Có sự liên hệ mở rộng kiến thức - Thiết kế sáng tạo, màu sắc nhã nhặn, 0,5 sáng sủa… 3.Hình thức - Phơng chữ, màu chữ cỡ chữ hợp 0,5 lý Số lượng slide quy định - Nhất quán cách trình bày tiêu 0,5 đề nội dung - Hiệu ứng trình chiếu sinh động, hấp 0,5 dẫn - Trình bày rõ ràng, mạch lạc, có điểm nhấn, thu hút người nghe - Trả lời được hết câu hỏi thêm từ 0,5 phía GV bạn học Trình - Duy trì được giao tiếp bằng mắt, xử 0,5 bày của HS lý tình linh hoạt - Khơng bị lệ thuộc vào phương tiện, có sự phối hợp nhịp nhàng diễn 0,5 giảng trình chiếu - Phân bố thời gian hợp lý Tổng điểm 0,5 10 PHIẾU ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI/THẢO LUẬN Nhóm thực hiện: Ngày: … Nhóm đánh giá: Nội dung Nội dung Tiêu chí Đánh giá Điểm của bạn - Sử dụng thơng tin xác - Thể được kiến thức bản, có chọn lọc xác định được trọng tâm - Có sự liên hệ mở rộng kiến thức Đánh giá của giáo viên 61 Hình thức - Sinh động, hấp dẫn người chơi - Đồ dùng, phương tiện sinh động, hấp dẫn 1 - Đồ dùng, phương tiện phát huy hiệu - Dẫn dắt trò chơi/ thảo luận linh hoạt, rõ ràng, mạch lạc, có điểm nhấn, thu hút người tham gia Trình bày của - Trả lời được hết câu hỏi thêm từ phía GV bạn học HS - Xử lý tình linh hoạt 1 1 - Phân bố thời gian hợp lý Tổng điểm 10 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Trung học phổ thông: (Viết tắt là) THPT Giáo viên: GV Học sinh: HS Biết - mong muốn - học Công nghệ thông tin K–W–L CNTT Thủ công nghiệp TCN Giáo dục công dân GDCD 62 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Những đóng góp của đề tài PHẦN II – NỘI DUNG Chương – Cơ sở lý luận sở thực tiễn của đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài: 1.2.1 Dạy học theo dự án 1.2.2 Các bước tiến hành của dạy học theo dự án 1.3 Cơ sở thực tiễn của đề tài: 1.3.1.Thực trạng dạy học Lịch sử trường THPT 1.3.2 Thực trạng của vấn đề dạy học dự án vào dạy học chủ đề trường THPT 1.3.3 Đánh giá thực trạng phát triển dạy học dự án vào dạy học chủ đề dạy học sinh học trường THPT huyện Đô Lương, Nghệ An 10 Chương – Thiết kế hoạt động dạy học dự án qua chủ đề “Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX” Lịch Sử 10 – THPT 2.1 Mục tiêu dạy học 11 2.1.1.Kiến thức 11 2.1.2 Kỹ 11 2.1.3 Thái độ 11 2.1.4 Các lực hướng tới 12 63 2.2 Đối tượng dạy học của học 12 2.3 Ý nghĩa của học 12 2.4 Thiết bị dạy học, tư liệu, học liệu 13 2.5 Bảng mô tả mức độ nhận thức 14 2.6 Câu hỏi tập 15 2.7 Hoạt động dạy học tiến trình dạy học 17 Câu hỏi dành cho tất nhóm 28 2.9 Kiểm tra đánh giá kết học tập 30 2.10 Một số sản phẩm của dự án 31 Chương - Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích của thực nghiệm sư phạm 45 3.2 Nội dung của thực nghiệm sư phạm 45 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 45 3.2 Nhận xét của số giáo viên tham gia dự học sinh 47 PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận 3.1.1 Kết đạt được 49 3.1.2 Ý nghĩa của đề tài 49 3.1.3 Hạn chế của đề tài 50 3.2 Một số kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 64 ... ? ?Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX” Lịch Sử 10 – THPT 10 CHƯƠNG – DỰ ÁN DẠY HỌC SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GÓC ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX Mục tiêu dạy học: 2.1.1 Kiến thức: - Học sinh... lượng dạy học, chọn đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học dự án vào dạy học chủ đề ? ?Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX” Lịch Sử 10 – THPT Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, xây dựng: dạy. .. dạy học dự án vào dạy học chủ đề ? ?Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX” Lịch Sử 10 – THPT Nhằm nâng cao sự liên hệ lý thuyết với thực tiễn, thực hiệu đổi mới phương pháp dạy học

Ngày đăng: 24/02/2021, 17:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan