1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tràng Giang lớp 11

3 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 18,85 KB

Nội dung

Tóm lại: Trong khổ 2 của bài thơ, bức tranh tràng giang đã có thêm hình ảnh của bầu trời, mặt đất, thấp thoáng cả hình bóng của con người nhưng cảm giác cô đơn vẫn không giảm bớt, thậm c[r]

(1)

TRÀNG GIANG (Huy Cận) I TÌM HIỂU CHUNG:

1 Tác giả:

- Huy Cận (1919 - 2005) tên thật Cù Huy Cận, quê Hà Tĩnh, nhà thơ xuất sắc phong trào Thơ

- Thơ Huy Cận hàm súc, giàu chất suy tưởng, triết lý, chịu nhiều ảnh hưởng văn học Pháp 2 Tác phẩm

a) Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác : Trích tập thơ “Lửa thiêng” (1940), viết vào mùa thu năm 1939 Huy Cận đứng bờ Nam bến Chèm ngắm nhìn sơng Hồng mênh mơng sóng nước

b) Chủ đề : Qua việc miêu tả tranh thiên nhiên đẹp buồn, nhà thơ bộc lộ tình yêu quê hương nỗi khát khao giao cảm hoà hợp người với người

II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Nhan đề: Tràng Giang:

+ Hai từ “tràng giang” tiếng Hán cổ, đem đến sắc thái cổ kính cho dịng sông + Vầng “ang”: tạo cảm giác sông không dài mà rộng; vừa tạo dư ba cho nỗi buồn, bâng khuâng lòng thi nhân

Lời thơ đề từ

- Bâng khuâng: cảm xúc ngỡ ngàng, luyến tiếc, nhớ thương xen lẫn

- Câu thơ đề từ có bảy chữ thể nội dung cốt lõi thơ: nỗi buồn, cô đơn trước vũ trụ bao la, bát ngát (trời rộng, sông dài)

1 Khổ thứ : Cảnh sông nước mênh mang - Câu 1: “ Sóng gợn Tràng Giang buồn điệp điệp”

+ “Sóng gợn”: chuyển động nhỏ, chậm; đồng thời gợi khơng khí tĩnh lặng, im ắng sơng. + “điệp điệp”: Có thể hiểu, hình ảnh lớp sóng miên man, nối tiếp; hiểu ẩn dụ cho tâm trạng - dư ba dịng sơng sóng lịng triền miên không dứt thi nhân

- Câu 2: “Con thuyền xuôi mái nước song song”

+ Gợi hình ảnh thuyền trơi xi, song song với hai bờ tràng giang → hài hòa, êm ả

+ Bức tranh đẹp buồn thuyền xuôi mái đem cảm giác thuyền trôi vô định khơng gian mênh mơng, mặc cho sóng đưa đi; Mặc khác, song song thuyền nước gợi xa cách, chia lìa

- Câu 3: “Thuyền nước lại sầu trăm ngả”

+ NT đối “thuyền về” >< “ nước lại”: diễn tả di chuyển ngược chiều thuyền nước khi thuyền trơi phía trước, nước rẽ ngược phía sau → khắc sâu chia lìa

+ Sầu trăm ngả: nỗi buồn vô vô tận

=> Câu thơ đem đến cảm giác hoang vắng, buồn bã, hiu quạnh đến vô - Câu 4: “Củi cành khơ lạc dịng”

(2)

+ “lạc dịng”: gợi cành củi lẻ loi, khơ héo, vùi dập sóng nước, khơng biết lạc đâu; đồng thời gợi bao suy ngẫm đến nhỏ bé, vơ nghĩa kiếp người dịng đời

Tóm lại: khổ khơng cho thấy tranh thiên nhiên mênh mang, hoang vắng, thiếu ấm con người mà bộc lộ sâu sắc nỗi buồn, cảm giác cô độc, vô nghĩa người đối diện với dòng đời ngổn ngang.

2 Khổ 2: Cảnh cồn bến hoang vắng

- Câu 1,2: “Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu

Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều”

+ “Lơ thơ”: gợi hình ảnh doi đất nhỏ thưa thớt, hoang vắng; vừa gợi tả cối thưa thớt, khẽ lay động gió sơng hiu hắt

+ “đìu hiu” gợi nỗi buồn, hiu hắt, có phần thê lương, tàn tạ cảnh vật → Dường nỗi buồn, nỗi hiu hắt từ lòng người tỏa lan thấm vào cảnh

+ Từ “đâu” “Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều” có cách hiểu: ● “đâu” = “đâu đó”: âm xa xơi, khơng rõ rệt

● “đâu” = “đâu có”→ phủ định hồn tồn, chung quanh chẳng có chút sống động

● “đâu” từ để hỏi → tâm trạng buồn bã, cô đơn, khao khát lắng nghe âm thanh, tiếng vọng ấm áp sống

→ Dẫu hiểu theo nghĩa nào, chợ chiều vãn gợi vắng lặng, cô đơn, buồn thảm, ước muốn nhà thơ bất lực khơng có âm thanh; âm sống mơ hồ, xa xôi…

Câu 3,4: Không gian mở rộng đẩy cao thêm: “Nắng xuống trời lên sâu chót vót,

Sơng dài trời rộng bến cô liêu”:

+ Nghệ thuật đối dựng lên không gian đa diện, nhiều chiều: chiều cao (nắng xuống trời lên), chiều rộng (sông dài trời rộng), chiều sâu (sâu chót vót)

+ Cách dùng từ “sâu chót vót” gợi ấn tượng thăm thẳm, hun hút khôn bầu trời

+ Càng rộng, sâu, cao cảnh vật thêm vắng lặng, có sơng dài, với bờ bến lẻ loi, xa vắng (cô liêu) Con người trở nên bé nhỏ trước vũ trụ rộng lớn, lạc loài mênh mơng đất trời

Tóm lại: Trong khổ thơ, tranh tràng giang có thêm hình ảnh bầu trời, mặt đất, thấp thống hình bóng người cảm giác đơn khơng giảm bớt, thậm chí cịn tăng thêm cảm giác vắng lạnh nỗi chới với, rợn ngợp người đối diện với khôn vũ trụ.

3 Khổ 3: Cảnh bãi bờ quạnh quẽ

“Bèo dạt đâu hàng nối hàng

Mênh mơng khơng chuyển đị ngang Không cầu chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.”

- “Bèo dạt”: hình ảnh chia lìa, tan tác, chìm nổi, lênh đênh, lạc lồi  gợi hình ảnh kiếp sống lưu lạc dịng đời, thân phận bèo bọt, vơ nghĩa, đơn trước đất trời

(3)

với thiên nhiên:“Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng” (bờ xanh, bãi vàng tiếp nối hững hờ, lặng lẽ, chẳng có kết nối đầm ấm nào)

→ Toàn cảnh sơng dài, trời rộng, khơng có bóng dáng người, có cảnh vật, đất trời mênh mơng xa vắng…

Tóm lại: Khung cảnh vắng lặng đến tuyệt đối, nỗi buồn đẩy tới Nỗi buồn thơ này không nỗi buồn mênh mơng trước trời rộng, sơng dài mà cịn nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn trước đời.

4 Khổ : Bức tranh thiên nhiên kì vĩ, tráng lệ nỗi niềm nhà thơ - Hai câu đầu: Hình ảnh thiên nhiên kì vĩ đậm màu sắc Đường thi:

“Lớp lớp mây cao đùn núi bạc

Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa”

+ “mây cao đùn núi bạc” : lớp mây đùn lên, bầu trời lớp lớp mây tạo thành núi mây ánh mặt trời buổi chiều chiếu sáng làm cho đám mây ánh lên núi bạc → tạo ấn tượng hùng vĩ, tráng lệ

+ “chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa”: Trước cảnh sông nước, mây trời bao la hùng vĩ ấy, lên cánh chim bé bỏng, cần nghiêng cánh bóng chiều sa xuống Hình ảnh cánh chiều đơn lẻ buổi chiều tà thường dễ gợi buồn xa vắng

+ NT tương phản + thi liệu cổ điển: “mây cao đùn núi bạc” >< “chim nghiêng cánh nhỏ” khiến cho cảnh thiên nhiên rộng hơn, thoáng hơn, hùng vĩ đặc biệt buồn

- Hai câu sau: Tấm lòng thương nhớ quê hương tha thiết Huy Cận: “Lòng quê dợn dợn vời nước Khơng khói hồng nhớ nhà”.

+ Dợn dợn: khơng gợi cảm giác có điều gợn lịng mà cịn gợi hình ảnh sóng nhấp nhơ, liên tiếp, mở mn trùng dịng

+ Huy Cận mượn lại tứ thơ Thôi Hiệu cách nói Huy Cận so với Thơi Hiệu Thơi Hiệu nhìn khói sóng nhớ đến q hương, Huy Cận khơng cần có khói sóng - tức không cần ngoại cảnh tác động - mà lịng dợn dợn nhớ nhà Điều chứng tỏ tình cảm ln thường trực lịng Huy Cận

→ Nỗi nhớ da diết khôn nguôi, bộc lộ tình u q hương, đất nước thầm kín thi nhân I TỔNG KẾT

1 Nghệ thuật:

- Thể thơ thất ngơn trang nghiêm cổ kính, nghệ thuật đối linh hoạt tạo nên cân đối, hài hoà - Sử dụng khéo léo biện pháp tu từ: tương phản, nhân hóa, ẩn dụ, so sánh…

- Âm điệu trầm buồn, sâu lắng, nỗi buồn ngấm sâu lòng tạo vật tâm hồn nhà thơ 2 Nội dung

Ngày đăng: 24/02/2021, 14:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w