Luận án tiến sĩ tích hợp nội dung giáo dục phát triển bền vững trong dạy học địa lí 10 ở trường trung học phổ thông

190 116 1
Luận án tiến sĩ tích hợp nội dung giáo dục phát triển bền vững trong dạy học địa lí 10 ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỒN THỊ THANH PHƯƠNG TÝCH HỵP NéI DUNG GIáO DụC PHáT TRIểN BềN VữNG TRONG DạY HọC ĐịA Lí 10 TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG Chuyờn ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Địa lí Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Văn Đức TS Trần Thị Thanh Thủy HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn cơng trình trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan TÁC GIẢ Đồn Thị Thanh Phương ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Đặng Văn Đức TS.Trần Thị Thanh Thủy hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để em thực luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; tác giả xin chân thành cảm ơn thầy khoa Địa lí, Bộ mơn Lí luận Phương pháp dạy học Địa lí Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, học tập hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, giáo viên môn Địa lí Trường THCS THPT Nguyễn Tất Thành, Thành phố Hà Nội; Trường THPT Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương; Trường THPT Nguyễn Lương Bằng, tỉnh Yên Bái tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài Xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè người thân u ln động viên, khích lệ giúp đỡ tơi thời gian học tập nghiên cứu hồn thành luận án tiến sĩ Hà Nội, ngày tháng năm 2020 TÁC GIẢ Đoàn Thị Thanh Phương iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Tổng quan vấn đề nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu 15 Ý nghĩa khoa học điểm luận án 18 Cấu trúc luận án .18 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 19 1.1 Những vấn đề đổi giáo dục phổ thông 19 1.1.1 Đổi chương trình giáo dục phổ thông .19 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học 20 1.1.3 Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 20 1.2 Phát triển bền vững 21 1.2.1 Khái niệm 21 1.2.2 Mục tiêu phát triển bền vững 24 1.3 Giáo dục phát triển bền vững .25 1.3.1 Khái niệm 25 1.3.2 Mục tiêu giáo dục phát triển bền vững 27 1.3.3 Sự cần thiết phải Giáo dục phát triển bền vững 30 1.3.4 Nội dung Giáo dục phát triển bền vững 31 1.4 Tích hợp Giáo dục phát triển bền vững dạy học địa lí trường Trung học phổ thông .32 iv 1.4.1 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp 32 1.4.2 Mục tiêu dạy học tích hợp .35 1.4.3 Mức độ tích hợp nội dung Giáo dục phát triển bền vững dạy học Địa lí 10 36 1.4.4 Ý nghĩa việc tích hợp Giáo dục phát triển bền vững dạy học trường phổ thông .38 1.5 Đặc điểm tâm sinh lí khả nhận thức học sinh lớp 10 Trung học phổ thông 39 1.5.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 10 40 1.5.2 Khả nhận thức học sinh lớp 10 41 1.6 Mục tiêu, nội dung chương trình Địa lí 10 trường Trung học phổ thơng .42 1.6.1 Mục tiêu chương trình Địa lí 10 42 1.6.2 Nội dung chương trình Địa lí 10 .43 1.6.3 Khả tích hợp nội dung Giáo dục phát triển bền vững dạy học Địa lí 10 44 1.7 Thực trạng tích hợp nội dung Giáo dục phát triển bền vững dạy học Địa lí 10 trường Trung học phổ thông .46 1.7.1 Đối với giáo viên 46 1.7.2 Đối với học sinh .53 TIỂU KẾT CHƯƠNG 60 Chương 2: QUY TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 61 2.1 Nguyên tắc yêu cầu việc tích hợp nội dung Giáo dục phát triển bền vững dạy học Địa lí 10 trường Trung học phổ thơng .61 2.1.1 Ngun tắc tích hợp nội dung Giáo dục phát triển bền vững dạy học Địa lí 10 61 2.1.2 Yêu cầu việc tích hợp nội dung Giáo dục phát triển bền vững dạy học Địa lí 10 66 v 2.2 Xác định nội dung tích hợp Giáo dục phát triển bền vững dạy học Địa lí 10 68 2.2.1 Cơ sở để lựa chọn nội dung tích hợp GDPTBV dạy học Địa lí 10 .68 2.2.2 Nội dung địa tích hợp GDPTBV dạy học Địa lí 10 72 2.3 Quy trình tổ chức dạy học Tích hợp nội dung Giáo dục phát triển bền vững chương trình Địa lí 10 trường Trung học phổ thông .74 2.3.1 Giai đoạn 1: Xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp nội dung GDPTBV .76 2.3.2 Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học tích hợp nội dung GDPTBV 82 2.3.3 Đánh giá kết học tập HS 85 2.4 Biện pháp tích hợp nội dung Giáo dục phát triển bền vững dạy học Địa lí 10 .87 2.4.1 Vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để tích hợp nội dung Giáo dục phát triển bền vững mơn Địa lí 10 87 2.4.2 Mơ hình tích hợp nội dung Giáo dục phát triển bền vững dạy học Địa lí 10 .96 2.4.3 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng dạy học tích hợp nội dung GDPTBV Địa lí 10 101 2.4.4 Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập HS dạy học tích hợp nội dung GDPTBV Địa lí 10 103 2.5 Thiết kế tổ chức dạy học tích hợp nội dung Giáo dục phát triển bền vững số học/chủ đề môn Địa lí 10 108 2.5.1 BÀI 32 ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP .108 2.5.2 CHỦ ĐỀ: MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 115 TIỂU KẾT CHƯƠNG 127 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 128 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, nguyên tắc thực nghiệm 128 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 128 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 128 3.1.3 Nguyên tắc thực nghiệm 128 vi 3.2 Nội dung, phương pháp thực nghiệm 129 3.2.1 Nội dung thực nghiệm 129 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm 129 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 132 3.3.1 Kết đánh giá định lượng 132 3.3.2 Kết đánh giá định tính 140 TIỂU KẾT CHƯƠNG 148 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 149 CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt ĐC Đối chứng GDPTBV Giáo dục phát triển bền vững GV Giáo viên HS Học sinh IUCN International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên) OECD Organization for Economic Cooperation and Development (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế) PTBV Phát triển bền vững TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm UNEP United Nations Environment Programme (Chương trình Môi trường Liên hợp quốc) UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc) WWF World Wide Fund For Nature (Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên) viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Khung chương trình GDPTBV mục tiêu giáo dục trung học 29 Bảng 1.2 Mức độ tích hợp dạy học địa lí 49 Bảng 2.1 Nội dung, địa mức độ tích hợp nội dung GDPTBV 72 Bảng 3.1 Tên trường số lượng học sinh tham gia thực nghiệm sư phạm 130 Bảng 3.2 Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương 131 Bảng 3.3 Kiểm tra tác động nhóm tương đương 131 Bảng 3.4 Tần số tích lũy điểm nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng thực nghiệm số 133 Bảng 3.5 Tổng hợp kết điểm kiểm tra học sinh thực nghiệm số 134 Bảng 3.6 Một số giá trị thống kê mơ tả điểm số nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng thực nghiệm số 134 Bảng 3.7 Tần số tích lũy điểm nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng 135 Bảng 3.8 Tổng hợp kết điểm kiểm tra học sinh sau bài/chủ đề thực nghiệm số 136 Bảng 3.9 Một số giá trị thống kê mơ tả điểm số nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng bài/chủ đề thực nghiệm số 137 Bảng 3.10 Phân loại kết điểm kiểm tra nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng với thực nghiệm số chủ đề thực nghiệm số 137 Bảng 3.11 Bảng mô tả giá trị T - test độc lập thực nghiệm số bài/chủ đề thực nghiệm số trường thực nghiệm 138 Bảng 3.12 Bảng mơ tả chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) thực nghiệm số bài/chủ đề thực nghiệm số trường thực nghiệm 139 Bảng 3.13 Thái độ học sinh dạy thực nghiệm số 140 Bảng 3.14 Thái độ học sinh bài/chủ đề 143 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Sơ đồ nội dung Phát triển bền vững (IIED,1995) 22 Hình 1.2 Sơ đồ tương tác ba hệ thống Tự nhiên - Kinh tế - Xã hội phát triển bền vững (Jacobs Sadler, 1990) 23 Hình 1.3 Sơ đồ nhân tố phát triển bền vững 23 Hình 1.4 Sơ đồ xương cá 36 Hình 1.5 Sơ đồ mạng nhện .37 Hình 1.6 Sơ đồ mối quan hệ yếu tố thông qua chủ đề sơng 45 Hình 1.7 Biểu đồ thể hứng thú học sinh đến vấn đề Giáo dục phát triển bền vững 54 Hình 1.8 Biểu đồ thể mức độ quan tâm học sinh đến vấn đề Giáo dục phát triển bền vững 55 Hình 1.9 Biểu đồ thể cách tiếp cận vấn đề giáo dục phát triển bền vững học sinh .56 Hình 1.10 Biểu đồ thể mức độ sử dụng phương pháp dạy học giáo viên dạy học tích hợp Giáo dục phát triển bền vững .57 Hình 2.1 Sơ đồ mạng nhện cách lựa chọn nội dung địa lí cho GDPTBV .69 Hình 2.2 Sơ đồ cách lựa chọn nội dung mức độ tích hợp nội dung GDPTBV chủ đề Môi trường phát triển bền vững .71 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình tích hợp nội dung GDPTBV dạy học Địa lí 10 trường Trung học phổ thông 76 Hình 2.4 Sơ đồ kĩ thuật “Khăn trải bàn” 93 Hình 2.5 Sơ đồ kĩ thuật “Mảnh ghép” 94 Hình 2.6 Mơ hình la bàn bền vững 96 Hình 2.7 Mơ hình la bàn bền vững dùng để dạy học “Đơ thị hóa” 97 Hình 2.8 Mơ hình Núi băng để dạy học “Lỗ thủng tầng ôdôn” .98 Hình 2.9 Mơ hình kim tự tháp 99 6PL Khi dạy học nội dung GDPTBV mơn Địa lí, giáo viên thường sử dụng phương pháp dạy học nào? Mức độ thường xuyên Phương pháp dạy học Rất Thường Thỉnh thường xuyên thoảng xuyên Chưa sử dụng Dùng lời để mô tả/giảng giải Kể chuyện Sử dụng phương tiện trực quan phim, tranh ảnh, hình vẽ, số liệu Làm việc theo nhóm Đi tham quan Sử dụng trị chơi Thiết lập dự án học tập Các phương pháp dạy học khác ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Khi học tập nội dung GDPTBV mơn Địa lí, em mong muốn đạt mục tiêu sau (có thể chọn nhiều phương án):  Có thêm kiến thức nội dung GDPTBV  Nhận việc làm bền vững thiếu bền vững người  Nhận thấy cần thiết phải có hành vi bền vững  Bản thân có hành vi bền vững sinh hoạt học tập hàng ngày  Khác:………………………………………………………………………… Em có đề xuất thêm để nâng cao hiệu tích hợp nội dung GDPTBV dạy học địa lí trường phổ thơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Một lần xin chân thành cảm ơn em chia sẻ ý kiến! 7PL Phụ lục KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG MƠN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THPT (Dành cho học sinh) Sự quan tâm hứng thú học sinh đến vấn đề GDPTBV Mức độ quan tâm Nội dung GDPTBV Rất quan tâm Quan tâm Ít quan tâm Khơng quan tâm Biến đổi khí hậu 86% 12% 0,2% Bình đẳng giới 59% 38% 0,3% Sản xuất 12% 56% 20%% 12% Di sản tài nguyên thiên nhiên 15% 63% 12% 10% Quyền người 36% 39% 25% Thối hóa đất 20% 54% 19% Bảo tồn hệ sinh thái đa dạng sinh học 67% 23% 10% 7% Hứng thú học tập vấn đề quan trọng để tạo động lực thúc đẩy học tập hiệu quả, mục tiêu học tập cần hướng tới Mức độ hứng thú Nội dung GDPTBV Rất hứng thú Hứng thú Ít hứng thú Khơng hứng thú Biến đổi khí hậu 85% 11% 0,4 Bảo tồn đa dạng sinh học 46% 45% 0,9% Bình đẳng giới 64% 33% 0,3 Sản xuất 34% 43% 21% 2% Di sản tài nguyên thiên nhiên 45,6% 23% 22% 6% Quyền người 36% 47% 10% 7% Thối hóa đất 0,6% 27% 65% 2% Bảo tồn hệ sinh thái 23% 31% 44% 2% 8PL Khả tiếp cận vấn đề GDPTBV qua kênh thông tin HS Kết điều tra thể qua bảng sau: Kênh thông tin Phương tiện truyền thơng Các mơn học khác Sinh hoạt ngồi lên lớp Biến đổi khí hậu 33% 2% 61% 4% Bảo tồn đa dạng sinh học 54% 5% 30% 11% Bình đẳng giới 41% 4% 53% 2% Sản xuất 13% 7% 74% 6% Di sản tài nguyên thiên nhiên 51% 9% 36% 4% Quyền người 47% 3% 43% 7% Thối hóa đất 56% 0% 31% 13% Bảo tồn hệ sinh thái 37% 6% 46% 11% Nội dung GDPTBV Sách tham khảo Mức độ quan tâm Mức độ thường xuyên Phương pháp dạy học Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa sử dụng Dùng lời để mô tả/giảng giải 78% 22% 0 Kể chuyện 19% 28% 50% 3% Sử dụng phương tiện trực quan 17% phim, tranh ảnh, hình vẽ, số liệu 37% 38% 6% Làm việc theo nhóm 20% 53% 27% Đi tham quan 0% 5% 33% 62% Trò chơi 1% 5% 39% 55% Dự án học tập 2% 12% 74% 12% 9PL Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH (Sau học 32 “Địa lí ngành cơng nghiệp”) Đánh dấu “x” vào ý kiến mà em có lựa chọn hợp lí (Những chữ viết tắt là: ĐY: Đồng ý; PV: Phân vân; KĐY: Không đồng ý) Ý kiến Sự lựa chọn Đồng Phân Không ý vân đồng ý Ngồi kiến thức SGK, HS cịn tìm hiểu thêm kiến thức từ thực tế GV nên hướng dẫn HS liên hệ với kiến thức thực tế “công nghiệp lượng” Việt Nam HS tìm hiểu thêm nguồn lượng như: Khí sinh học, gió, địa nhiệt Khi học “công nghiệp lượng” HS hiểu mối quan hệ mật thiết công nghiệp lượng – phát triển kinh tế – tài ngun mơi trường HS người đề xuất ý tưởng sáng tạo việc khai thác sử dụng hiệu nguồn lượng Sẽ hiệu HS làm việc hợp tác theo nhóm để xây dựng chiến lược cho ngành lượng tương lai Tạo hội cho HS bày tỏ quan điểm riêng tìm hiểu thuận lợi, khó khăn ngành cơng nghiệp lượng nói chung Việt Nam nói riêng HS cần giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu học “Công nghiệp lượng” HS người tiên phong đề xuất cách làm tuyên truyền cho bạn bè người thân sử dụng hiệu tiết kiệm nguồn lượng 10 Cần mở rộng phạm vi tổ chức tuyên truyền sử dụng hiệu nguồn lượng để nâng cao hiểu biết, thay đổi thái độ hành vi người phạm vi lớp học 10PL Phụ lục Thiết kế Kế hoạch dạy học Bài 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày khái niệm ngoại lực, nguyên nhân chúng Biết tác động ngoại lực đến hình thành địa hình bề mặt Trái Đất - Trình bày khái niệm trình phong hóa Phân biệt phong hóa lí học, phong hóa hóa học, phong hóa sinh học - Phân biệt q trình: Bóc mịn, vận chuyển, bồi tụ trình bày tác động trình đến địa hình bề mặt Trái Đất - Phân tích mối quan hệ ba q trình: Bóc mịn, vận chuyển bồi tụ Kĩ - Nhận xét hoạt động kinh tế người có tác động đến q trình phá hủy đá thơng qua hình ảnh - Quan sát nhận xét tác động q trình: Bóc mịn, vận chuyển bồi tụ đến địa hình bề mặt Trái Đất qua tranh ảnh, hình vẽ, video Thái độ - Tơn trọng quy luật tự nhiên giải thích tượng tự nhiên dựa quan điểm vật biện chứng - Thấy tác động loại xâm thực, bóc mịn để có biện pháp hạn chế bảo vệ rừng, canh tác hợp lí, trồng ven sơng biển Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Giải thích tượng trình địa lí, thực chủ đề học tập khám phá từ thực tiễn II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị GV - Một số tranh ảnh video thể tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất 11PL - Phiếu học tập Chuẩn bị HS: Tập đồ địa lí tự nhiên giới III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tình xuất phát 1 Mục tiêu - Khơi gợi cho HS hình ảnh cơng trình kiến trúc thiên nhiên tạo tác thơng qua trình nội lực ngoại lực Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Khai thác hình ảnh đại danh tiếng Phương tiện Các hình ảnh về: vịnh Hạ Long, núi Bàn Nam Phi, sơng Amazon, thác nước Iguazu (Argentina, Brazil), dịng sơng ngầm Puerto Princesa (Philippines), đảo Jeju (Hàn Quốc), vườn quốc gia Komodo (Indonesia) Tiến trình hoạt động Bước 1: GV đặt vấn đề: Các em quan sát hình ảnh, cho biết tên địa danh tên quốc gia có địa danh Bước 2: Đưa hình ảnh phút học sinh ghi tên hình ảnh vào giấy cá nhân 12PL Bước 3: GV chiếu hình ảnh cho HS báo cáo vịng tròn (học sinh báo cáo tên hình ảnh – đến lượt học sinh báo cáo xác tên hình ảnh giáo viên chuyển sang hình ảnh tiếp theo) - Bước 4: GV đánh giá đặt vấn đề: hình ảnh kì quan thiên nhiên Trái Đất – dạng địa hình đặc sắc trình nội lực ngoại lực hình thành Bài học giải thích thức mà ngoại lực tham gia phá hủy hình thành dạng địa hình Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu ngoại lực a Mục tiêu: - Trình bày khái niệm ngoại lực nguyên nhân sinh ngoại lực Trình bày tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất b Phương pháp – kĩ thuật - Đàm thoại c Tiến trình hoạt động Bước 1: GV đặt câu hỏi: - Ngoại lực gì? - Nguyên nhân sinh ngoại lực? - Nêu tác nhân ngoại lực - Vì nói nguồn lượng chủ yếu sinh ngoại lực nguồn lượng xạ Mặt Trời? Bước 2: HS suy nghĩ (1 phút) báo cáo vòng tròn Bước 3: GV đánh giá chuẩn kiến thức Nguồn lượng sinh ngoại lực nguồn lượng xạ Mặt Trời tác dụng Mặt Trời, đá bề mặt Thạch bị phá hủy lượng tác nhân ngoại lực (nước chảy, gió, băng tuyết…) trực tiếp hay gián tiếp có liên quan đến xạ Mặt Trời 13PL - Khái niệm: Ngoại lực lực có nguồn gốc bên ngồi, bề mặt Trái Đất - Nguyên nhân: Nguồn lượng sinh ngoại lực chủ yếu nguồn lượng xạ Mặt Trời 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu trình phong hóa a Mục tiêu: - Trình bày khái niệm q trình phong hóa Phân biệt phong hóa lí học, phong hóa hóa học, phong hóa sinh học b Phương pháp kĩ thuật dạy học: Dạy học theo nhóm, mảnh ghép c Phương tiện: Hình ảnh q trình phong hóa video q trình phong hóa d Tiến trình hoạt động Bước 1: Nhóm chuyên sâu GV chia nhóm giao nhiệm vụ: - GV chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận chung phong hóa: + Nhóm 1,2: Tìm hiểu phong hóa lí học + Nhóm 3,4: Tìm hiểu phong hóa hóa học + Nhóm 5,6: Tìm hiểu phong hóa sinh học Bước 2: Nhóm mảnh ghép, HS hoàn thành nhiệm vụ: + GV hướng dẫn HS thành lập nhóm mảnh ghép giao nhiệm vụ mới: Nhiệm vụ số 1: Phân biệt phong hóa lí học, phong hóa hóa học, phong hóa sinh học theo hồn thành phiếu học tập sau: Tiêu chí Kết Ngun nhân Phong hóa lí học Phong hóa hóa học Phong hóa sinh học 14PL Nhiệm vụ số 2: Giải thích cách thức phá hủy đá (phong hóa) ảnh sau: - Bức ảnh 1: Phong hóa hình cầu - Bức ảnh 2: Di tích Angcovat - Bức ảnh 3: Hang động Sơn Đoòng Bước 3: Báo cáo theo nhóm: GV lựa chọn ngẫu nhiên nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung đặt câu hỏi - HS tự đánh giá cho điểm nhóm Bước 4: GV tổng kết: Tiêu chí Phong hóa lí học Phong hóa hóa học Phong hóa sinh học Nguyên nhân Do thay đổi nhiệt độ, Do tác động nước, Do tác động tượng đóng băng, chất khí, chất sinh vật kết tinh muối hoà tan nước Kết Đá bị phá huỷ thành Quá trình phá huỷ đá Sự phá hủy đá khối vụn, không thay đổi khoáng vật, làm khoáng vật, làm màu sắc, thành phần biến đổi thành phần, phá hủy mặt khống vật, thành phần hố tính chất hố học giới hóa học học 15PL 2.3 Hoạt động 3: Tìm hiểu q trình bóc mịn, vận chuyển bồi tụ a Mục tiêu: - Phân biệt q trình: Bóc mịn, vận chuyển, bồi tụ trình bày tác động trình đến địa hình bề mặt Trái Đất - Phân tích mối quan hệ ba q trình: Bóc mịn, vận chuyển bồi tụ b Phương pháp dạy học: Trò chơi c Phương tiện dạy học: - Bộ câu hỏi giáo viên chuẩn bị - Bộ chơi bingo d Tiến trình hoạt động Bước 1: Chia nhóm phổ biến luật chơi - Giáo viên tiến hành chia nhóm: Mỗi bàn hình thành nhóm - Giáo viên phổ biến luật chơi: + Mỗi nhóm có phút để đọc sách giáo khoa ba trình: Bóc mịn, vận chuyển, bồi tụ + Sau phút tìm hiểu kiến thức qua sách giáo khoa, nhóm phát bingo gồm 16 quân … 16 + Trong thời gian phút (mỗi quân bingo tương ứng với câu hỏi – trả lời/thời gian hỏi trả lời cho câu hỏi 30 giây), giáo viên đọc câu hỏi, nhóm có nhiệm vụ ghi nhanh tên (từ khóa) tượng/khái niệm nhắc đến câu hỏi tương ứng với số ghi quân bingo 16PL + Sau thời gian chơi, hai nhóm ngồi gần trao đổi cho để tiến hành kiểm tra đáp án chấm điểm chéo Bước 2: Tổ chức học tập trò chơi bingo - Giáo viên dành cho nhóm phút để đọc tài liệu - Giáo viên tổ chức cho nhóm tham gia chơi bài: (30 giây/câu hỏi – trả lời) Bộ câu hỏi Là trình tác nhân ngoại lực làm sản phẩm phong hóa dời khỏi vị trí ban đầu nó? – Bóc mịn Tên gọi q trình bóc mịn tác nhân dòng chảy thường xuyên tạo nên? – Xâm thực Tên gọi sản phẩm trình bóc mịn dịng chảy thường xun tạo nên? – Thung lũng sông suối Tên gọi trình bóc mịn tác nhân gió tạo nên? – Thổi mịn Tên gọi q trình bóc mòn tác nhân băng hà tạo nên? – Nạo mịn Tên gọi q trình bóc mịn tác nhân sóng biển tạo nên? – Mài mòn Bề mặt đá rỗ tổ ong sản phẩm q trình bóc mịn tác nhân tạo nên? – Gió Phi – o sản phẩm bóc mịn tác nhân tạo nên? – Băng hà Vật liệu lớn, nặng, lại chịu thêm tác động trọng lực vật liệu di chuyển theo kiểu nào? – Lăn mặt dốc 10 Quá trình tích lũy vật liệu bị phá hủy gọi gì? – Bồi tụ 11 Quá trình bồi tụ tác nhân dòng chảy tạo nên gọi gì? – Bồi tích 12 Tên gọi kiểu bồi tụ tác nhân băng hà? – Băng tích 13 Tên kiểu bồi tụ tác nhân gió? – Phong tích 14 Dạng địa hình hình thành thay đổi q trình tích tụ vật liệu gió, phổ biến vùng khí hậu khơ hạn, gọi gì? – Cồn cát 15 Dạng địa hình hình thành q trình tích tụ vật liệu dòng chảy thường xuyên, phân bố hạ lưu dịng sơng, gọi gì? – Đồng châu thổ 16 Trong trình, phong hóa – bóc mịn – vận chuyển – bồi tụ, trình trực tiếp tạo nên dạng địa hình mới? – Bóc mịn Bồi tụ 17PL - Các nhóm dành 30 giây để chuyển đáp áp: Nhóm – 6, – 7, – 8, – 9, – 10 - Giáo viên cơng bố đáp án – nhóm tiến hành đánh giá chéo Bước 3: Giáo viên tổng kết trò chơi kết luận: - Các nhóm cơng bố điểm xếp thứ hạng nhóm - Giáo viên cho học sinh quan sát số dạng địa hình trình ngoại lực, đồng thời tiến hành tổng kết nội dung hoạt động sơ đồ: 4.4 Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ trình hình thành địa hình Trái Đất a Mục tiêu: - Phân tích mối quan hệ bốn trình phong hóa, bóc mịn, vận chuyển bồi tụ - Phân tích mối quan hệ nội lực ngoại lực b Phương pháp – kĩ thuật: Trò chơi c Phương tiện: Hình ảnh, bóng nhựa d Tiến trình hoạt động Bước 1: Học sinh quan sát tranh: 18PL GV nêu vấn đề: Đây trình vận chuyển vật liệu theo sườn (quá trình sườn), hãy: - Chỉ điều kiện trình vận chuyển xảy ra? - Dự đốn thay đổi hình dạng địa hình khu vực đồi núi hình bên theo thời gian? - Hãy vai trò nội lực ngoại lực trình vận chuyển hình bên? Bước 2: HS suy nghĩ viết giấy nháp Bước 3: GV dùng bóng ném ngẫu nhiên, trúng vị trí em em chia sẻ phần trả lời Bước 4: GV đánh giá khái quát: - Q trình phong hóa tạo vật liệu phá hủy cho trình vận chuyển thực hiện, trình bồi tụ kết thúc trình vận chuyển q trình tích tụ vật liệu phá hủy Như ba trình nối tiếp việc tạo ra, di chuyển tích tụ vật liệu phá hủy - Nội lực làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, ngoại lực có xu hướng san gồ ghề Chúng tác động đồng thời, tạo dạng địa hình bề mặt Trái Đất 19PL V – HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Hoạt động nối tiếp - Giáo viên cho HS xem đoạn video lũ quét, sạt lở đất Việt Nam https://dantri.com.vn/xa-hoi/vi-sao-co-lu-quet-sat-lo-o-mien-nui20171005080446385.htm - Yêu cầu: Viết báo cáo ngắn thể mối quan hệ trình ngoại lực với tượng lũ quét Việt Nam? - Gợi ý: Học sinh trả lời câu hỏi sau báo cáo: + Lũ quét thường xảy khu vực địa nào? + Những điều kiện tự nhiên giúp cho tượng lũ quét dễ xảy nước ta? + Hậu lũ quét? + Các biện pháp để hạn chế hoạt động tác hại lũ quét? Hướng dẫn học tập - Tìm vài dạng địa hình địa phương em kết tác nhân ngoại lực - HS nộp qua trang zalo chung lớp - Chuẩn bị thực hành 20PL PHỤ LỤC HÌNH ẢNH LỚP THỰC NGHIỆM ... Khả tích hợp nội dung Giáo dục phát triển bền vững dạy học Địa lí 10 44 1.7 Thực trạng tích hợp nội dung Giáo dục phát triển bền vững dạy học Địa lí 10 trường Trung học phổ thông. .. định nội dung tích hợp Giáo dục phát triển bền vững dạy học Địa lí 10 68 2.2.1 Cơ sở để lựa chọn nội dung tích hợp GDPTBV dạy học Địa lí 10 .68 2.2.2 Nội dung địa tích hợp GDPTBV dạy. .. phát triển kĩ xun mơn 36 1.4.3 Mức độ tích hợp nội dung Giáo dục phát triển bền vững dạy học Địa lí 10 Dạy học tích hợp nội dung GDPTBV dạy học Địa lí 10 tác giả luận án lựa chọn mức độ tích hợp

Ngày đăng: 22/02/2021, 11:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan