CHUYÊN ĐỀ BỔI DƯỠNG HSG: THƠ VĂN LÍ TRẦN

32 681 3
CHUYÊN ĐỀ BỔI DƯỠNG HSG: THƠ VĂN LÍ TRẦN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề chuyên sâu bôi dưỡng học sinh giỏi Tỉnh, học sinh giỏi Quốc gia. Chuyên đề tổng hợp và phân tích chi tiết về vẻ đẹp THƠ VĂN LÍ TRẦN. Chuyên đề kèm theo hệ thống đề luyện tập, có lời giải chi tiết. Đây là tài liệu học tập cần thiết cho giáo viên và học sinh.

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG ĐỘI TUYỂN HSG QUỐC GIA NĂM HỌC 2020-2021 THƠ VĂN LÍ TRẦN I.Bối cảnh trị, văn hóa, xã hội Về trị: - Thời đại Lý - Trần đảm đương hai sứ mệnh lịch sử to lớn: Hưng văn trị định vũ công, bảo vệ tổ quốc, chống họa xâm lăng xây dựng móng vững cho chế độ phong kiến vừa hình thành - Ðời Lý, Lý Thường Kiệt chống Tống; đời Trần, Trần Hưng Ðạo chống Nguyên Mông (3 lần) Thời kỳ này, triều đại Lý- Trần phải tiến hành chiến tranh chống họa xâm lăng phương Nam (Chiêm Thành) Những thắng lợi vẻ vang kháng chiến vệ quốc tạo thêm khí hào hùng, lĩnh, tự tin cho dân tộc nhỏ bé phương Nam => “Nước Nam vua tơi hịa hợp, lịng người một, nhân tài kéo ra” “Bởi nhà Trần đãi ngộ sĩ phu rộng rãi mà khơng bó buộc, hịa nhã mà có lễ độ, nhân vật thời có chí khí tự lập, hào hiệp, cao siêu, vững vàng, vượt ngồi thói thường, làm rạng rỡ sử sách” (Lê Quý Đôn – Kiến văn tiểu lục) - Mặt khác, thời đại Lý- Trần phải đảm đương sứ mệnh xây dựng chế độ phong kiến, chế định kỷ cương, điển lễ, văn hiến cho quốc gia phong kiến có chủ quyền, tạo tảng cho ổn định phát triển chế độ phong kiến Việt Nam kỷ sau => Lí Trần hai triều đại lớn lịch sử dân tộc ta, xem giai đoạn lịch sử oanh liệt thời trung đại, giai đoạn mà dân tộc ta vươn lên mạnh mẽ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, viết nên trang sử chói lọi nghiệp đánh giặc giữ nước Về kinh tế: a Chế độ đại điền trang đặc điểm kinh tế thời Lý- Trần b Các triều vua đầu thời kỳ Lý- Trần quan tâm phát triển sản xuất nơng nghiệp Từ đời Lê Hồn tổ chức lễ cày ruộng để thể tinh thần coi trọng nghề nơng (Cứ đến đầu tháng giêng, nhà vua đích thân cày ruộng mở đầu năm sản xuất) Hệ thống đê sông lớn quan tâm triệt để nhằm bảo vệ mùa màng, chống lụt lội Các chức quan Hà đê (chánh sứ phó sứ) đưọc đặt để chuyên coi việc đào kênh ngịi, đắp đê phục vụ giao thơng, thủy lợi Việc mở rộng diện tích canh tác, tổ chức khuyến khích khai hoang quan tâm c Thủ công nghiệp, nhờ quan tâm, ngày phồn thịnh Nghề dệt gấm, sản xuất nông cụ, vải lụa, đồ gốm, đồ sứ, đồ đồng, vũ khí, xe thuyền, khắc in, nung vôi, dệt the, phát triển mạnh làng nghề, phường hội truyền thống Về văn hóa - xã hội Sự phát triển học thuyết Nho - Phật- Lão giai đoạn chế độ phong kiến Việt Nam ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành, phân chia đẳng cấp xã hội Lý- Trần Cụ thể: - Ở thời Lý, đạo Phật lan truyền khắp nước ta, có xu hướng phát triển thành quốc giáo Vai trị độc tơn Phật giáo dẫn đến việc phân chia giai cấp xã hội thời Lý sau: + Giai cấp trọng vọng thời Lý giai cấp quý tộc tăng lữ + Giai cấp quần chúng bị trị thời Lý gồm nông dân làng xã, nông nô, nô tỳ điền trang, thợ thủ công, lái buôn - Ở thời Trần, đạo Phật ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần dân tộc vị trí độc tơn dần phải nhường chỗ cho Nho giáo Vua Trần đề cao Nho giáo coi trọng Phật giáo, đề cao tư tưởng “Tam giáo đồng nguyên” Về giáo dục nghệ thuật a Việc giáo dục quan tâm từ sớm Năm 1070, Lý Thánh Tông lập Văn Miếu quốc đô Thăng Long Năm 1075, Lý Nhân Tông mở khoa thi tam trường năm 1076 mở Quốc Tử giám chuyên lo việc giảng thuật Nho giáo Các năm 1086, 1152, 1165, 1193 có mở kỳ thi Ðến đời Trần, kỳ thi Nho giáo tổ chức thường lệ có quy mơ rộng rãi thời Lý b Tiếp thu thành tựu rực rỡ văn nghệ dân gian, ông vua thời Lý, Trần nối tiếp xây dựng văn nghệ cung đình giàu sắc dân tộc Ca múa nhạc cung đình triều Lý- Trần bắt nguồn từ ca múa nhạc dân gian (Múa rối, hát chèo, hát tuồng thường ông vua thời Lý- Trần đặc biệt yêu thích) Phần lớn cơng trình kiến trúc điêu khắc thời Lý- Trần bị hủy hoại 20 năm đô hộ giặc Minh theo tài liệu sử học, khảo cổ học số di cịn lại, khẳng định vương triều Lý- Trần cho xây dựng nhiều cơng trình lớn (Năm 1031, có 950 ngơi chùa xây Tháp Báo Thiên cao 12 tầng Tháp Sùng Thiên Sơn Nam, Hà Nam Ninh ngày nay, cao đến 13 tầng Các di tích chùa Một cột, chùa Keo, chùa Thầy, tháp Bình Sơn, chng Quy Ðiền, cho thấy phát triển rực rỡ nghệ thuật kiến trúc điêu khắc thời Lý Trần) II Đặc điểm nội dung thơ văn Lí – Trần Phạm Đình Hổ Vũ trung tùy bút nhận định "Thơ đời Trần tinh vi trẻo, có sở trường bật đời Hán, đời Đường bên Trung Hoa" ([1]) hay Lê Quý Đôn Quần thư khảo biện Thư kinh diễn nghĩa tự hào rằng: "Nước Nam ta, hai triều nhà Lý, nhà Trần ngang vào khoảng triều nhà Tống, nhà Nguyên Lúc tinh hoa, nhân tài cốt cách văn chương, khơng khác Trung Hoa" Thơ văn Lí – Trần thể lịng u nước, tự hào dân tộc Yêu nước, tự hào dân tộc truyền thống tốt đẹp dân tộc ta, nội dung chủ đạo Văn học Việt Nam qua nhiều kỉ Tuy nhiên, thời đại Lí – Trần, thời đại lịch sử có nhiều kiện đặc biệt nội dung yêu nước có biểu riêng rõ nét a Thơ văn u nước đời Lí - Tiếng nói tự hào dân tộc vượt qua thử thách để khẳng định mình, tiếng nói chiến đấu mãnh liệt thời đại: “Nam quốc sơn hà… thủ bại hư” Bài thơ đời khoảnh khắc lại có giá rị vĩnh viễn biểu lĩnh, khí phách dân tộc, khẳng định chân lý ngàn đời: Chính nghĩa thắng phi nghĩa - Tầm nhìn xa trơng rộng, khát vọng xây dựng đất nước thịnh vượng “Chiếu dời đô” Việc đổi quốc hiệu, quốc đánh dấu bước chuyển cơng xây dựng đồ độc lập tự chủ dân tộc ĐV, đáp ứng nhu cầu củng cố vương quyền phong kiến nguyện vọng đáng nhân dân Bài chiếu nâng Lý Thái Tổ lên tầm cao khác thường Nó khẳng định nhìn đắn xu hướng phát triển tất yếu lịch sử vị vua khai sáng nhà Lý cách gần nghìn năm Tác phẩm đánh dấu thành cơng bước đầu nghệ thuật viết văn luận VHTÐ b Thơ văn yêu nước đời Trần - Văn học đời Trần tập trung xoáy mạnh vào đề tài chống quân Nguyên xâm lược với cảm hứng chủ đạo lòng yêu nước tinh thần tự hào dân tộc, tạo nên Hào khí Đơng A mãnh liệt với biểu hiện: + Thể sâu sắc ý chí tự lực tự cường, bảo vệ giang sơn đất nước (Hịch tướng sĩ, thuật hoài) VD: ''Nay ta bảo thật : nên nhớ câu ''đặt mồi lửa vào đống củi'' nguy cơ, nên lấy điều ''kiềng canh nóng mà thổi rau nguội'' làm răn sợ Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên ; khiến cho người người giỏi Bàng Mông, nhà nhà hậu Nghệ ; bêu đầu Hốt Tất Liệt cửa khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vương Cảo Nhai” (Hịch) VD: “Hồnh sóc giang sơn kháp kỉ thu” + Yêu nước căm thù giặc (hịch tướng sĩ) + Khát vọng lập công giúp nước (thuật hoài, cảm hoài) VD: “Quốc thù vị báo bạch Kỉ độ long tuyền đái nguyệt ma” + Ý chí chiến, thắng kẻ thù xâm lược (hịch, bạch đằng giang phú) VD: “…dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, ngàn xác gói da ngựa, ta vui lịng” “Thuyền bè mn đội Tinh kì phấp phới Hùng hổ sáu quân Giáo gươm sáng chói Trận đánh thua chửa phân Chiến lũy Bắc Nam chống đối” + Ca ngợi khí phách, chiến thắng vẻ vang dân tộc, khát vọng đất nước hịa bình mn thuở (Phị giá kinh) Ðoạt sóc Chương Dương độ Cầm hồ Hàm Tử quan Thái bình tu nỗ lực Vạn cổ thử giang san (Tùng giá hoàn kinh sư- Trần Quang Khải) + Nêu cao sức mạnh nghĩa, chữ “đức” chiến đấu bảo vệ tổ quốc: Giặc tan muôn thuở bình Phải đâu đất hiểm cốt đức cao (Bạch Ðằng giang phú- Trương Hán Siêu =>Một thời đại văn học đầy chất tráng ca Hào khí thời đại làm cho Trần Phu, sứ thần nhà Nguyên, vào thời điểm sứ sang ta, lại Trung Quốc cịn “giật kinh sợ” “tóc bạc” Cái cảm giác ơng có ghi Sứ hoàn cảm sự: Kim qua ảnh lý đan tâm khổ, Đồng cổ trung, bạch phát sinh Dĩ hạnh quy lai thân kiện tại, Mộng hồi giác chướng hồn kinh Dịch: Bóng lè binh khí lịng đau khổ, Vang vọng trống đồng, tóc bạc sinh Mừng nhà, thân khoẻ mạnh, Ngủ dài, trở dậy, thấy cịn kinh - Nội dung u nước khơng thể bối cảnh kháng chiến chống xâm lược mà cịn phát triển khía cạnh tình cảm phong phú nhà thơ: + Có khi, nỗi nhớ nhà thầm lặng mãnh liệt nhà Nho xa quê hương: Dâu già rụng tằm vừa chín Lúa sớm nở hoa cua béo ghê Nghe nói quê nhà nghèo tốt Giang Nam vui thú chẳng (Quy hứng- Nguyễn Trung Ngạn) + Có khi, ngợi ca bậc minh quân thánh đế chèo lái thuyền dân tộc từ thắng lợi đến thắng lợi khác: Anh minh hai vị thánh quân Sông rửa lần giáp binh + Yêu nước thể niềm hạnh phúc nhìn thấy đất nước hịa bình, sống hịa bình: Trăng vơ chiếu người vô Nước ngậm thu lồng trời ngậm thu Bốn bề yên nhơ lắng Chơi năm thú vượt năm xưa (Hạnh Thiên Trường hành cung- Trần Thánh Tông) + Thương dân, lo cho đời sống nhân dân « Sinh dân thị ngã bào đồng Tứ hải hà tâm sử khốn » (Hết thảy nhân dân đồng bào ta Nỡ lòng bốn bể phải khốn cùng) (Nghệ An hành điện – Trần Minh Tơng) =>Có thể nói, lịch sử dân tộc, vương triều nhà Trần vương triều hùng mạnh Ðây thời kỳ mà ý thức quốc gia dân tộc phát triển mạnh mẽ tảng cho phát triển văn học yêu nước Thiên nhiên thơ văn Lí – Trần Thời trung đại người sống nông nghiệp chủ yếu, nên người dựa vào tự nhiên, khai thác tự nhiên mà sống Do đó, người hịa nhập vào thiên nhiên, xem thiên nhiên với người "Vạn vật thể" Con người chưa xem chủ thể đối lập với tự nhiên khách thể để chiêm nghiệm, phân tích, lý giải Như vậy, đặc trưng giới tự nhiên nhìn người trung đại chúng có tính tồn vẹn khơng phân hố, khơng tách bạch Thế nên thơ ca phương Đơng ý đến hình ảnh thiên nhiên xem đối tượng thẩm mĩ a Thiên nhiên thơ ca đời Lý đa phần biểu tượng, phương tiện để nói lên nội dung triết lý hay cảm quan Thiền đạo Những hình ảnh thiên nhiên thường tượng trưng cho thực tế siêu nhiên, trừu tượng triết lý VD: “Cáo tật thị chúng” – Mãn giác thiền sư Xuân khứ bách hoa lạc Xuân đáo bách hoa khai Sự trục nhãn tiền Lão tòng đầu thượng lai Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận Đình tiền tạc chi mai Cáo tật thị chúng (Có bệnh bảo người) trở thành tác phẩm thi kệ tiếng thời kỳ văn học Lý – Trần, tun ngơn triết học ẩn ngữ hình thức nghệ thuật văn chương Bài thơ mượn cảnh thị tình, lấy tình "trực chân tâm" nhằm khai phóng nhân sinh Khơng có chẳng có cũ, khơng có chẳng có về; đáo hay khứ thực thực bị chia cắt thành khái niệm mà cần khởi tâm trí tuệ dưng mắt sáng mà nhìn, mà nghe, mà cảm nhận thi vị đời sau vô biên phân chia, tách bạch Tự nhiên, có mắt thứ mở phía sau trước nhìn vào chốn sinh linh mà lời rằng: đừng bảo, đừng nói, đừng ngộ nhận, lời, chắc, đoan mắt thứ hai dành cho kẻ Xuân Thu biết vui thú du xn bốn mùa có được: Đình tiền tạc chi mai Cùng với muôn vàn mắt không phô diễn Khứ (lạc, quá) chi mai đáo (khai, lai) Đạo vô nhan sắc, ta (và người) thấy (nhất chi mai) vật đất trời, rỗng rang độc lập, hồn nhiên, hữu sựu mà vô Biết đâu lâu người sợ hãi sợ có khơng khơng đối đãi, vật chứng, hiển nhiên sinh diệt mà bất diệt Cái giả hợp tất chịu đổi thay: trẻ trắng má hồng, lúc tuổi già long tóc bạc Nhưng chỗ diệt diệt sinh sinh có thứ nhẩn nha ngồi sinh tử, lúc nhận diện nhành mai trước sân tức sống, vui đùa với ơng Phật vĩnh cửu Tìm kiếm Phật bên ngồi giống cá chép tranh nhảy Vũ Mơn, mn đời hóa rồng (?!) Chân tánh vô tánh Tử – sanh chẳng nói Vì "khơng hoa, mặc bướm để lịng chi"? b Thiên nhiên thơ văn đời Trần - So với thiên nhiên thơ văn đời Lý, thiên nhiên thơ văn đời Trần thực hơn, đẹp Các nhà thơ bắt đầu ý miêu tả đời sống thơn dã bình dị Cảm xúc thể tinh tế + Miêu tả sống bình dị người lao động: (Thiên trường vãn vọng) Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên Bán vô bán hữu tịch dương biên Mục đồng địch lý ngưu quy tận Bạch lộ song song phi hạ điền Dịch nghĩa Trước thôn, sau thơn, khí trời mờ nhạt khói, Bóng chiều tà nửa khơng, nửa có Trẻ chăn trâu thổi sáo dẫn trâu hết, Từng hàng cò trắng bay xuống ruộng + Cảnh vật miêu tả ngôn từ giản dị thể thần, đẹp thiên nhiên : tranh đường Lạng Sơn, cảnh chùa Bảo Phúc, động Chi lăng, Thạch Môn sơn, cảnh Thiên Trường, cảnh hồng rụng, tiếng chuông văng vẳng, tiếng sáo thuyền câu, : Mưa tạnh vườn biếc rủ Tiếng ve chiều tối rộng bên tai (Hạ cảnh- Trần Thánh Tông) Hoặc: Cổ tự thê lương thu ngoại Ngư thuyền tiêu sắt mộ chung sơ Thủy minh, sơn tĩnh, bạch âu Phong định, vân nhàn, hồng thụ sơ (Lạng Châu vãn cảnh-Trần Nhân Tông) Dịch nghĩa Ngôi chùa cổ lạnh lẽo sau lớp khói mùa thu, Thuyền câu hiu quạnh chng chùa bắt đầu điểm Nước núi lặng, chim âu trắng bay qua, Gió im mây nhởn nhơ, lơ thơ đỏ + Cảm xúc cách miêu tả cảnh nhà thơ thực tinh tế: Thụy khởi khải song phi Bất tri xuân dĩ quy Nhất song bạch hồ điệp Phách phách sấn hoa phi (Xuân hiểu- Trần Nhân Tông) Dịch nghĩa Ngủ dậy mở cánh cửa sổ, Không ngờ mùa xuân  Xuất nhiều ngơn ngữ nhà Phật, mang tính tơn giáo: hoa sen, Như Lai… VH Lí Trần vận động để phát triển theo hướng dân tộc hố Trên đường hình thành phát triển, với việc tiếp thu hay, đẹp văn hố, văn học nước ngồi, văn học Lý – Trần vừa phải từ bỏ, vừa phải chống lại lấn áp, áp đảo yếu tố ngoại lai để ngày nâng cao tính dân tộc * Văn tự Nếu ban đầu văn học Lý – Trần sử dụng chữ Hán từ đầu kỷ XIII, tác giả sử dụng chữ Nôm để sáng tác Việc chữ Nôm đời sử dụng chứng tỏ ý thức độc lập dân tộc ngày khẳng định, nâng cao; văn hoá, văn hiến phát triển, cố gắng để thoát khỏi lệ thuộc văn hoá phương Bắc Đồng thời, đời chữ Nơm cịn cắm mốc cho phát triển văn học, làm tiền đề giai đoạn sau kết tinh nên kiệt tác văn chương tác giả ưu tú Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông (thế kỷ XV), Nguyễn Bỉnh Khiêm (thế kỷ XVI), Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương (thế kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX)… * Điển cố, điển tích, văn thi liệu Bên cạnh vay mượn văn học Trung Quốc văn học Lý – Trần cịn sử dụng văn thi liệu Việt Nam, lấy đề tài Việt Nam để viết sống người Việt Nam, ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam, phần biểu lộ niềm tự hào dân tộc VD : Hạn qua lụt bao phen Thương nỗi đồng điền lúa chẳng lên Ðống sách hóa chồng giấy nát Bạc đầu luống phụ dân đen (Nhâm dần lục nguyệt tác- Trần Nguyên Ðán) Hạ cảnh – Trần Thánh Tông Yểu điệu hoa đường trú ảnh trường, Hà hoa xuy khởi bắc phong lương Viên lâm vũ lục thành ác, Tam lưỡng thiền náo tịch dương Dịch nghĩa Nhà hoa thăm thẳm, bóng ngày rủ dài, Hoa sen đưa hương mát đến cửa sổ phía Bắc Vườn rừng sau mưa trở thành biếc, Vài ba tiếng ve khua rộn bóng chiều Dịch thơ Thềm hoa xinh đẹp bóng ngày dài, Song bắc mùi sen gió thoảng bay Mưa tạnh vườn biếc rủ, Tiếng ve chiều tối rộn bên tai * Ngôn từ: ngôn ngữ triết lý  ngôn ngữ giản dị * Thể loại : văn học thời kỳ chưa có dấu hiệu dân tộc hố hình thức thể loại văn học văn học giai đoạn sau IV Đề luyện tập Đề “Lịch sử nhiều quốc gia, nhiều đất nước từ lâu viết khơng máu, mà cịn mực, bút viết giấy” (Raxun Gamzatop) Bằng hiểu biết thơ văn Lí – Trần, anh chị bày tỏ suy nghĩ nhận định Ý Nội dung Giải thích “lịch sử”: nhận định Gamzatop “lịch sử” mang ý nghĩa thực đời sống Điểm 2,0 “máu”: biểu tượng cho anh dũng chiến đấu hi sinh để bảo vệ tổ quốc “bút”, “mực viết giấy”: biểu tượng cho tác phẩm văn học, cho nghệ thuật ngôn từ => Nhận định đề cập đến chức phản ánh thực văn học Đây chức quan trọng văn học nghệ thuật Bình luận 3,0 Nhận định Raxun Gamzatop khẳng định chân lí nghệ thuật: văn học gắn liền với đời sống, phản ánh đời sống cách chân xác sinh động - Văn học bắt nguồn từ thực Hiện thực cung cấp đề tài, môi trường thể nghiệm, cảm hứng ngôn ngữ cho người nghệ sĩ chắp bút sáng tạo Do đó, tất yếu thực đổ bóng lên trang viết đậm nét “lịch sử nhiều quốc gia, nhiều đất nước” “được viết mực, bút viết giấy” - Trước nghệ sĩ, người cầm bút cơng dân có ý thức trách nhiệm với cộng đồng, dân tộc Do đặc thù tư chất sở trường, họ thực sứ mệnh công dân ngòi bút nên ghi lại lịch sử đất nước cách sinh động tác phẩm văn học - Mục đích tối hậu văn học đời, đời nơi đến văn học Vì bám sát thực (dù rung chuyển dội hay lát cắt bình yên lịch sử) văn học trở thành thước phim quý giá, cất lên tiếng nói nhân văn cao cả, từ mà có giá trị với đời với người Lịch sử nhiều đất nước vào văn học lẽ Chứng minh 5,0 Học sinh lựa chọn tác phẩm tiêu biểu thơ văn Lí-Trần, phân tích để làm rõ nội dung nhận định Cần bám sát vấn đề, tránh phân tích đơn lan man không định hướng Mở rộng, nâng cao 2,0 - Phản ánh thực chức văn học Thực tốt chức sở để văn học hướng tới chức giáo dục, chức thẩm mĩ, - Định hướng người sáng tạo: để phản ánh đời sống cách khái quát chất nhất, người viết cần phải gắn bó máu thịt với đời, phải có nhìn tinh tường, tinh tế để nắm bắt huyết mạch đời sống Đặc biệt, người viết cần phải có tài để sáng tạo hình tượng nghệ thuật điển hình, mang âm vang thời đại - Định hướng người tiếp nhận: để lĩnh hội trọn vẹn thông điệp thẩm mĩ tác phẩm, người đọc cần tiếp nhận tác phẩm mối liên hệ với thời đại mà đời Đồng thời người đọc cần có nhiều trải nghiệm đời sống, có ý thức đọc để tích lũy kiến thức Có vậy, chức phản ánh văn học thực hiệu quả, văn học trở thành “nhân học” Đề “Mỗi tác phẩm văn học chân phải lời đề nghị lẽ sống” Anh/chị suy nghĩ ý kiến trên? Hãy làm rõ lời đề nghị lẽ sống tác giả Phạm Ngũ Lão qua thơ Thuật hoài (Ngữ văn 10 Tập một, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2015) Gợi ý I Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh biết cách làm nghị luận ý kiến bàn văn học, biết vận dụng linh hoạt thao tác lập luận, biết lựa chọn tác phẩm tiêu biểu, biết phân tích, cảm thụ để làm sáng tỏ vấn đề - Bố cục rõ ràng, mạch lạc; lập luận chặt chẽ, thuyết phục - Hành văn sáng, giàu cảm xúc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu II Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: Giải thích ý kiến - Từ ngữ cụ thể: văn học chân chính, lời đề nghị, lẽ sống - Khái quát: Bằng cách nói khẳng định, ý kiến nêu lên đặc trưng, chức cao quý văn học việc bồi đắp định hướng giá trị sống cho người Trình bày suy nghĩ ý kiến - Văn học bắt nguồn từ đời sống thể nhu cầu muốn bày tỏ, chia sẻ cảm xúc hay trình nghiền ngẫm, lý giải thực nhà văn - Vì tác phẩm văn học chân gửi gắm thơng điệp lẽ sống: triết lý sống, cách ứng xử, lý tưởng sống cao đẹp lời bày tỏ tình u với sống, lịng căm phẫn trước lối sống giả tạo xấu xa không xứng đáng với người… - Lời đề nghị lẽ sống tác phẩm văn học chân có khả tác động mạnh mẽ đến người đọc, khơi gợi đấu tranh vật lộn bên tâm hồn để lựa chọn giá trị sống tích cực, đẹp đẽ - Lời đề nghị lẽ sống tác phẩm giảng khô khan lời thuyết giáo đạo đức Trái lại, đối thoại, gợi mở thơng qua hình tượng nghệ thuật độc đáo cảm xúc mãnh liệt nhà văn… Phân tích thơ Thuật hồi Phạm Ngũ Lão để làm sáng tỏ ý kiến - Lẽ sống mà nhà thơ bày tỏ tác phẩm gắn liền với hoàn cảnh đặc biệt dân tộc, kháng chiến chống qn Mơng Ngun lần thứ hai, nước sục sơi khí đánh giặc - Lời đề nghị mà thực chất lời bày tỏ lẽ sống tác giả Phạm Ngũ Lão: khao khát lập chiến công, thể trách nhiệm tình đồn kết giết giặc công dân cộng đồng dân tộc; nỗi thẹn khát vọng muốn lập nên nghiệp anh hùng, phò vua giúp nước… - Lẽ sống thể qua lời thơ hàm súc, hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng giọng điệu trầm hùng, chiêm nghiệm mang vẻ đẹp hào khí Đơng A - hào khí thời Trần… - Vẻ đẹp lẽ sống gợi mối đồng cảm sâu xa người đọc, làm thức tỉnh lối sống có trách nhiệm, sống cống hiến, sống với lý tưởng hoài bão cao đẹp bạn trẻ ngày nay… Đánh giá, mở rộng vấn đề: - Yêu cầu người sáng tác: Để tạo nên tác phẩm chân chính, người viết cần phải biết tự vượt lên suy nghĩ tình cảm nhỏ hẹp mang tính cá nhân để đạt đến lẽ sống lớn, tình cảm lớn thời đại; đồng thời không ngừng lao động để tạo nên hài hòa cân xứng nội dung hình thức nghệ thuật… - Yêu cầu người tiếp nhận: Người đọc cần phát huy vai trò chủ động, tích cực việc tiếp nhận giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm văn chương, từ trau dồi nhân cách, thu hẹp khoảng cách văn học đời Đề Tư tưởng yêu nước từ “Nam quốc sơn hà” (Lí Thường Kiệt) đến “Thuật hồi” (Phạm Ngũ Lão) “Đại cáo bình Ngơ” (Nguyễn Trãi) Nêu khái qt tư tưởng yêu nước văn học - Đây tư tưởng chủ đạo, xuyên suốt tác phẩm văn học Việt Nam từ xưa đến - Tư tưởng yêu nước thời đại lại thể phương diện cung bậc khác Đặc biệt hoàn cảnh đất nước có giặc ngoại xâm, vấn đề dân tộc đặt vị trí trung tâm, tư tưởng yêu nước thể cách sâu sắc rõ nét Tư tưởng yêu nước từ “Nam quốc sơn hà” (Lí Thường Kiệt) đến “Thuật hồi” (Phạm Ngũ Lão) “Đại cáo bình Ngơ” (Nguyễn Trãi) - Nét chung tư tưởng yêu nước ba tác phẩm: + Ba tác phẩm đời vào ba thời kì: Lý – Trần – Lê Đây triều đại thịnh vượng lịch sử phong kiến Việt Nam Đặc biệt triều đại tiếng lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm: nhà Lý chống giặc Tống, nhà Trần chống giặc Nguyên Mông, nhà Lê chống giặc Minh xâm lược Do đó, tác phẩm phản ánh tư tưởng yêu nước sôi sục thời đại Ba tác phẩm đẻ thời đại anh hùng lịch sử dân tộc + Tư tưởng yêu nước tư tưởng chủ đạo ba tác phẩm, nguồn cảm hứng cho tác giả trình sáng tác Nét chung tư tưởng yêu nước ba tác phẩm là: Yêu nước tự hào dân tộc, yêu nước tâm chiến đấu bảo vệ đất nước, yêu nước xả thân bảo vệ đất nước Tuy nhiên, tác phẩm, biểu tư tưởng yêu nước lại có nhiều cung bậc, nhiều phương diện khác - Nét riêng tư tưởng yêu nước ba tác phẩm trên: a “Nam quốc sơn hà” (Lí Thường Kiệt): - Hồn cảnh sáng tác: tương truyền, quân Tống Quách Quỳ thống lĩnh tiến đến bên bờ sông Như Nguyệt (sông Cầu) mắc phải phịng tuyến qn ta Lí Thường Kiệt huy Qn Tống khơng có cách qua sơng nên phải đóng binh bên bờ bắc sơng Nửa đêm, Lí Thường Kiệt sai người vào đền thờ Trương Hống, Trương Hát bên sơng, đọc vang thơ, khích lệ tướng sĩ đe dọa quân địch Nhờ mà quân ta đánh tan quân Tống phòng tuyến Như Nguyệt đuổi chúng qua tận biên giới Trung Hoa - Đánh giá khái quát: thơ coi “bản tuyên ngôn độc lập lần đầu tiên” lịch sử dân tộc Nó vừa “lập nghiệp” cộng đồng người Việt, vừa “lập ngôn” Lí Thường Kiệt dân nước Nam trước kẻ thù xâm lược Đây tiếng nói người đồng thời tiếng nói hàng triệu người - Cụ thể biểu tư tưởng yêu nước thơ: + Gắn liền với tư tưởng trung quân (trung quân quốc), gắn “nước” với “vua”: “Sông núi nước Nam vua Nam ở” Tuy nhiên, Lí Thường Kiệt khơng nói “vương” mà xưng “đế” dù “vương” “đế” nghĩa “vua” Nhưng để phản đối lại quan niệm Trung Hoa (“Trời có hai mặt trời, nước khơng thể có hai vua”), Lí Thường Kiệt xưng đế với niềm tự hào, tự tôn dân tộc sâu sắc + Gắn với tư tưởng thiên mệnh: “Rành rành định phận sách trời” - ảnh hưởng từ quan niệm Nho giáo Nhưng khái niệm “thiên thư” dùng luật định đứng dân tộc, quốc gia Vì thế, dẫn “thiên thư” có tác dụng thứ vũ khí hiệu đánh vào tâm lí kẻ địch + Thể tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm: Cớ lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay bị đánh tơi bời Đây vừa lời tuyên chiến, vừa hạ tâm đánh giặc đến cùng, đồng thời khẳng định niềm tin tất thắng quân dân ta trước kẻ thù xâm lược hùng mạnh b “Thuật hoài” (Phạm Ngũ Lão) - Hoàn cảnh sáng tác: thơ đời bối cảnh đất nước vừa trải qua hai lần đánh giặc Mông Nguyên xâm lược, mang đậm âm hưởng thời đại nhà Trần anh hùng, dũng liệt - Tư tưởng yêu nước thơ tư tưởng yêu nước gắn liền với chủ nghĩa anh hùng thời đại nhà Trần: + Gắn với khát vọng xả thân nước tác giả Phạm Ngũ Lão (“Cắp giáo non sông trải thu”) + Khẳng định sức mạnh hào khí Đơng A thời nhà Trần: “(Ba qn khí mạnh nuốt trôi trâu”) + Gắn với khát vọng lập công danh, với chí làm trai tác giả, với nỗi thẹn kẻ làm trai (“Cơng danh nam tử cịn vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu”) -> Đánh giá khái quát: nhan đề thơ “Tỏ lòng” – bày tỏ nỗi lòng tác giả Phạm Ngũ Lão Nhưng thơ vượt lên khỏi tâm cá nhân mà bày tỏ nỗi lòng “kẻ làm trai thời loạn” Tư tưởng yêu nước “Thuật hoài” gắn liền với khát vọng cá nhân c “Đại cáo bình Ngơ” (Nguyễn Trãi) - Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1427, dẹp xong quân Minh xâm lược, Lê Lợi giao cho Nguyễn Trãi thay mặt nghĩa quân Lam Sơn viết “Đại cáo bình Ngơ” thơng báo cho tồn thể nhân dân biết nghiệp đánh đuổi giặc Minh xâm lược thành công, mở kỉ nguyên cho dân tộc - Đánh giá khái quát: tác phẩm đạt đến đỉnh cao chủ nghĩa yêu nước văn học Trung đại Việt Nam - Phân tích cụ thể: *Thứ nhất: Tư tưởng yêu nước “Đại cáo bình Ngơ” biểu phong phú, đa dạng, tồn diện nhiều cung bậc: + Yêu nước gắn với lòng tự hào dân tộc sâu sắc + Yêu nước gắn với lòng căm thù giặc cao độ, “Đại cáo bình Ngơ” cáo trạng đanh thép tố cáo tội ác man rợ bọn giặc Minh + Yêu nước gắn liền với tâm chiến đấu chống giặc ngoại xâm, tâm miêu tả trình gian khổ (trải qua thời kì “nếm mật nằm gai”, Nguyễn Trãi Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn chiến đấu giành chiến thắng vẻ vang oanh liệt) + Yêu nước gắn liền với thương dân Điều biểu tập trung tư tưởng nhân nghĩa “yên dân, trừ bạo” Tư tưởng yêu nước “Đại cáo bình Ngơ” Nguyễn Trãi gắn liền với lòng thương dân sâu sắc Đây điểm mẻ, sâu sắc nhân văn tư tưởng yêu nước Nguyễn Trãi so với hai tác phẩm lại Lần lịch sử hình ảnh người “dân đen đỏ” vào văn học với lịng thương xót đến vơ hạn Nguyễn Trãi * Thứ hai: nghệ thuật biểu tư tưởng u nước “Đại cáo bình Ngơ” đạt đến đỉnh cao thơ văn yêu nước trung đại + Ngơn ngữ giàu hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc với người đọc + Giọng điệu thay đổi linh hoạt phù hợp với cung bậc tư tưởng yêu nước (giọng tự hào, giọng căm giận, giọng thương cảm, giọng hồ hởi, hào sảng, giọng trịnh trọng, trang nghiêm…) + Lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục, vượt xa ý nghĩa cáo thông thường Đề Bàn thơ, Chế Lan Viên cho rằng: “Thơ cần có hình cho người ta thấy, có ý cho người ta nghĩ cần có tình để rung động trái tim.” Anh/ chị hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua số thơ học chương trình Ngữ văn 10 Gợi ý I Yêu cầu kỹ - Nắm phương pháp, kĩ làm nghị luận văn học - Biết vận dụng kiến thức lí luận văn học để bàn luận vấn đề cách hợp lí - Bố cục rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, văn phong sáng, có cảm xúc II u cầu kiến thức Thí sinh trình bày, xếp luận điểm theo nhiều cách cần đảm bảo nội dung sau: Giải thích – Thơ cần có hình: Thơ cần có hình ảnh (thiên nhiên, sống, người…) để biểu cảm xúc, tư tưởng nhà thơ => Đây phương diện hình thức thơ – Thơ cần có ý: ý nghĩa nội dung, tư tưởng thi phẩm - Thơ có tình: (tình cảm, cảm xúc) => Đây phương diện nội dung thơ * Ý nghĩa câu nói: Tác phẩm thơ cần có kết hợp hài hịa hình, ý, tình (hình ảnh, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc…) Hay nói cách khác, thơ cần kết hợp hai phương diện nội dung hình thức Phân tích -Tại thơ cần phải có hình, có ý, có tình? + Đặc trưng văn chương nói chung thơ ca nói riêng phản ánh, biểu đạt thơng qua hình tượng nghệ thuật Khơng có hình tượng, giới tinh thần khơng thể biểu cụ thể, nhà thơ truyền dẫn thơng điệp nội dung, tư tưởng, tình cảm cách trọn vẹn, ấn tượng đến người đọc + Thơ ca thuộc phương thức trữ tình, thiên biểu giới chủ quan người nhiều cách thức khác nhằm biểu đạt trạng thái tư tưởng, tình cảm ý nghĩa phức tạp, đa dạng Mỗi tác phẩm mang ý nghĩa tư tưởng, thơng điệp định địi hỏi người đọc phải vào hình, ý, tình cảm nhận – Biểu hiện, yêu cầu hình, ý, tình thơ: + Hình ảnh (có thể hình ảnh thiên nhiên, sống, người…) hình ảnh phải chọn lọc, đặc sắc, có sức khái quát, chân thực, đa nghĩa, nhằm để lại ấn tượng, dấu ấn sâu sắc + Ý, tình (tư tưởng, cảm xúc, tình cảm ) phải sáng, tiến bộ, có tính nhân văn, hướng người tới giá trị Chân – Thiện – Mĩ… + Cảm xúc thơ phải mãnh liệt, chân thành, nhà thơ phải lựa chọn hình ảnh phù hợp để biểu đạt nội dung tư tưởng, cảm xúc cách tự nhiên, sâu sắc có sức lay động lớn lao => Tác phẩm văn học nói chung, thơ ca nói riêng hay có kết hợp hài hịa hình, ý, tình (nội dung hình thức) Chứng minh Học sinh lựa chọn chương trình lớp tác phẩm phù hợp để phân tích chứng minh cho vấn đề nghị luận Ở thơ, cần làm rõ ý: - Hình ảnh thơ ( Hình ảnh thiên nhiên, hình ảnh sống người) - Ý, tình tác giả gửi gắm tác phẩm - Rút ý nghĩa tư tưởng tác phẩm Đánh giá, nâng cao – Chính hình, ý, tình làm nên sức sống cho tác phẩm Mỗi tác phẩm thành công kết hợp hài hịa nội dung hình thức – Quan niệm thơ Chế Lan Viên đắn, sâu sắc, có ý nghĩa khơng với người sáng tác mà với người tiếp nhận Từ thấy đến nghĩ đến rung động hành trình hình thành tác phẩm thơ hành trình đánh thức người đọc thi phẩm Bởi vậy, sáng tạo nghệ thuật nhà thơ phải có thực tài, thực tâm làm nên sống cho tác phẩm Độc giả phải mở lịng để cảm nhận sâu hay, đẹp thi phẩm hai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật – Nhận định học cho thân tiếp nhận văn chương trân trọng với tác phẩm văn học, tài sáng tạo tình cảm mà người nghệ sĩ gửi gắm Đề “Hào khí Đơng A” bÊt diƯt biểu vơ cao đẹp văn học Việt Nam từ kỉ X-XV Anh (chị) phân tích hai thơ Thuật hoài Phạm Ngũ Lão Cảm hoài Đặng Dung để làm bật vấn đề Gợi ý Yêu cầu *Kiến thức: Giải thích: - Hào khí Đơng A: hào khí đánh giặc cứu nước bảo vệ non sông quân dân ta đời Trần Với hào khí này, nhiều tướng sĩ khắc vào tay hai ch Sát Thát biểu tinh thần d©n téc Phân tích: a Giống: Cả hai thơ khắc hoạ h/a người anh hùng thời đại, làm bật người anh hùng chiến trận với tất lòng yêu nước nhiệt thành ý thức, tâm sống trọn đời cho nghiệp cao cả: bảo vệ gấm vóc, non sơng Tổ quốc b Kh¸c: * Thuật hoài - Hoàn cảnh đất nước lâm nguy trước nạn ngoại xâm nhưnh nhìn chung quyền lợi nhân dân quyền lợi triều đình cịn thống nhất, hình ảnh tráng sĩ sức mạnh khối đoàn kết, dân tộc Bài thơ mang cảm xúc hào hùng dân tộc tư chiến đấu - Hình ảnh người anh hùng bảo vệ tổ quốc: tầm vóc hồnh tráng, trội ba qn, khí ngất trời - ý chí, hồi bão người anh hùng: lí tưởng đền nợ nước, khát vọng giúp dân, giúp nước - ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ danh dự kẻ làm trai lúc đất nước lâm nguy -> Đây hình ảnh người anh hùng lí tưởng mang hồi bão cao đẹp, có tính khái qt tiêu biểu cho hệ niên Phạm Ngũ Lão lúc Hình ảnh cịn mang tính cá biệt Phạm Ngũ Lão * Cảm hồi - Ra ®êi lóc đấu tranh bảo vệ dân tộc thất bại, cảm xúc bao trùm lên thơ cảm xúc trữ tình bi tráng người anh hùng lỡ thời, sa Đây thực thời đại mà tác giả sống - Những lời bi ai, thống thiết, than thở tuổi già, sức kiệt vơ phương xoay chuyển tình người anh hùng lỡ vận biết ngậm đắng nuốt cay - Con người giữ vững tư hiên ngang, ý chí sắt thép trang nam nhi, tráng sĩ thời khó khăn, vơ vọng bị đẩy vào hoàn canh nguy nan tiếp tục diệt thù cứu nước Đó hình ảnh s mi gm di búng trng * Kĩ Học sinh biết viết nghị luận văn học văn viết mạch lạc trơi chảy, có hình ảnh, có cảm xúc Bài khơng mắc lỗi diễn đạt, tả, dùng từ, lỗi trình bày Đề Nhận xét thơ Thiền Lý Trần, có ý kiến cho rằng: “Những bậc Thiền sư đem chất Đạo vào Đời Đạo nhìn mắt Đời trần Đọc thơ Thiền, người ta thấy ngời lên tư tưởng nhập vị Thiền sư Đồng thời, qua vần thơ, người đọc thấy lĩnh, ý chí đường đạt Đạo thái độ sống lạc quan, tin tưởng người đời này” (Hà Văn Hoàng – Thơ Thiền Lý Trần) Bằng hiểu biết thơ Thiền Lý Trần, anh chị chứng minh ... nhiên thơ văn Lí- Trần phong phú đa dạng Các nhà thơ phát hiện, cảm nhận vẻ đẹp tuyệt vời thiên nhiên chứng tỏ họ ngày gắn bó với đời, với người c Thơ Thiền văn học Lí- Trần * Thơ Thiền Lí Trần. .. để lòng chi"? b Thiên nhiên thơ văn đời Trần - So với thiên nhiên thơ văn đời Lý, thiên nhiên thơ văn đời Trần thực hơn, đẹp Các nhà thơ bắt đầu ý miêu tả đời sống thơn dã bình dị Cảm xúc thể... loại - Văn học Lý – Trần vay mượn thể loại văn học Trung Quốc để sáng tác, bao gồm vận văn, biền văn tản văn: Vận văn thơ cổ phong, thơ luật Đường (bát cú, tứ tuyệt), từ khúc, ca, ngâm; biền văn

Ngày đăng: 21/02/2021, 16:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dịch nghĩa

  • Dịch nghĩa

  • Dịch nghĩa

  • Hạ cảnh – Trần Thánh Tông

  • Dịch nghĩa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan