700 CÂU TRẮC NGHIỆM môn PHÁP Y (300 câu TRẮC NGHIỆM THEO bài có đáp án FULL + 200 câu ôn tập có đáp án FULL + 2 đề THI KHÔNG có đáp án)

189 2.7K 34
700 CÂU TRẮC NGHIỆM môn PHÁP Y (300 câu TRẮC NGHIỆM THEO bài có đáp án FULL + 200 câu ôn tập có đáp án FULL + 2 đề THI KHÔNG có đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https:123doc.netusershomeuser_home.php?use_id=7046916. ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM MÔN PHÁP Y DÀNH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC. GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT MÔN PHÁP Y

700 CÂU TRẮC NGHIỆM MÔN PHÁP Y (300 CÂU TRẮC NGHIỆM THEO BÀI CĨ ĐÁP ÁN FULL + 200 CÂU ƠN TẬP CĨ ĐÁP ÁN FULL + ĐỀ THI (KHƠNG CĨ ĐÁP ÁN) Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP Y Bài 2: TỬ THI HỌC Bài 3:THƯƠNG TÍCH HỌC Bài GIÁM ĐỊNH PHÁP Y HIẾP DÂM Bài GIÁM ĐỊNH PHÁP Y ĐIỆN GIẬT Bài GIÁM ĐỊNH PHÁP Y CHẾT ĐUỐI Bài GIÁM ĐỊNH PHÁP Y CHẾT TREO CỔ Bài 8: ĐỘC CHẤT HỌC Bài PHÁ THAI PHẠM PHÁP Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP Y Câu 1 Các trường hợp sau đây không làm pháp y  a/ Chết tự nhiên  b/ Chết không tự nhiên  c/ Cơ quan pháp luật khơng trưng cầu @  d/ Tất cả đều sai  Câu 2 Chẩn đốn ngun nhân chết trong pháp y thuộc  chức năng của  a/ Bác sỹ trực tiếp điều trị bệnh nhân  b/ Người trực tiếp mổ tử thi  c/ Bác sỹ pháp y trực tiếp mổ tử thi  d/ Bác sỹ pháp y được cơ quan pháp luật trưng cầu giám đinh@  Câu 3 Giám định mổ tử thi tìm ngun nhân chết có mặt  a/ Cơng an điều tra, cơng an hình sự  b/ Đại diện viện kiểm sát cùng cấp  c/ Bác sỹ pháp y có giấy trưng cầu  d/ Tất cả các thành phần nêu trên@  Câu 4 Trước khi tiến hành pháp y mổ tử thi. Bác sỹ   pháp y cần thơng tin  a/ Thơng tin hiện trường quan trọng nhất  b/ Thơng tin từ người thân  c/  Thơng tin từ nhân chứng  d/ Cả ba loại thơng tin trên nếu có được@ Câu 5: Xác định huyết thống thuộc  a/ Pháp y hình sự  b/ Pháp y nghề nghiệp  c/ Pháp y dân sự @  d/ Pháp y tử thi  Câu 6: Xác định nguồn gốc tử thi bằng bản đồ răng  a/ Pháp y tử thi  b/ Pháp y dân sự  c/ Pháp Y nha khoa @  d/ Pháp y di truyền  Câu 7: Quyền lợi của bác sỹ Pháp y  a/ Dự hỏi cung bị can và khám bị can  b/ Dự phiên tịa xét xử khi có liên quan đến kết quả giám định pháp y  c/ Có quyền đề nghị cơ quan pháp luật trưng cầu cấp cao      d/ Tất cả các quyền trên. @  Câu 8: Giám định y khoa xác định mức độ thương tích   a/ Đối tượng chính sách để hưởng chế độ bảo hiểm hoặc xã hội. @  b/ Ở người bị tai nạn giao thơng  c/ Cho người bị hại để cơ quan tố tụng có cơ sở truy cứu  trách nhiệm hình sự     d/ Tất cả đều sai  Câu 9: Xác định về mặt bệnh lý những vấn đề có liên quan đến việc trả  bảo hiểm thuộc  a/ Pháp y hình sự  b/ Pháp y nghề nghiệp  c/ Pháp y dân sự@  d/ Giám định pháp y  Câu 10: Xác định các ngun nhân, tình huống hành động gây tử vong     cho cơng dân thuộc  a/ Pháp y dân sự  b/ Pháp y nghề nghiệp  c/ Pháp y hình sự@  d/ Tất cả đều đúng Câu 11: Xác định mối quan hệ huyết thống thuộc    a/ Pháp y dân sự. @   b/ Pháp y hình sự   c/ Pháp y nghề nghiệp   d/ Giám định pháp y Câu 12: Người giám định    a/ Có quyền tìm hiểu tài liệu vụ án liên quan đến đối tượng giám định. @   b/ Có quyền từ chối khơng tiến hành pháp y.         c/ Tham gia với tư cách là người bào chữa   d/ Tất cả đều sai  Câu 13: Người giám định  a/ Có quyền tìm người khác thay thế cơng việc giám định  b/ Có thể thay thế bởi cơ quan trưng cầu  c/ Có kiến thức cần thiết về lãnh vực cần giám định  d/ b và c đúng. @  Câu 14: Các trường hợp cần trưng cầu giám định  a/ Xác định ngun nhân chết, tính chất thương tích, mức độ   tổn hại sức khỏe  b/ Xác định tình trạng tâm thần của bị can và bị cáo trong   trường hợp nghi ngờ về năng lực trách nhiệm hình sự  c/ Xác định tình trạng tâm thần người làm chứng hoặc người  bị hại khi có nghi ngờ về khả năng nhận thức và khai báo         d/ Tất cả các trường hợp trên. @  Câu 15: Xem xét dấu vết trên thân thể cần phải  a/ Người cùng giới tiến hành              b/ Có mặt người cùng giới chứng kiến              c/ Có thể có mặt của bác sĩ pháp y              d/ Tất cả đều đúng. @    Câu 16: Các phương pháp pháp y gồm:               a/ Khám hiện trường để tìm được những chứng cứ liên quan                    đến ngun nhân chết                b/ Khám nghiệm tử thi                c/ Các kỹ thuật xét nghiệm: mơ học, cốt học, huyết thanh học,                   độc chất học, đạn đạo học…                d/ Tất cả các phương pháp trên@ Câu 17: Quyết định ngun nhân chết thuộc:                a/ Hội đồng Pháp y                b/ Cơng an điều tra                c/ Bác sĩ pháp y @                d/ Tịa án Câu 18: Tiến hành mổ tử thi trong pháp y:               a/ Khơng cần giấy trưng cầu của cơ quan pháp luật                b/ Bác sĩ pháp y có giấy trưng cầu của chính quyền địa phương                c/ Cơ quan điều tra trưng cầu đích danh tên bác sĩ để tiến hành @               d/ Tất cả đều sai Câu 19: Tiến hành mổ tử thi pháp y:                a/ Khơng cần sự hiện diện của đại diện Viện kiểm sát                b/ Sự hiện diện của Cơng an điều tra và Viện kiểm sát                c/ Sự hiện diện của bác sĩ Pháp y, Cơng an điều tra, Viện kiểm sát @                d/ Tất cả đều sai Câu 20: Người chịu trách nhiệm về kết luận trong văn bản Pháp y thuộc:                a/ Bác sĩ pháp y @                b/ Tóa án                c / Viện kiểm sát                d/ Tất cả đều sai  Câu 21: Giám định  huyết thống thuộc:                a/ Giám định Y Khoa                b/ Giám định Pháp y dân sự @                c/ Khoa di truyền học               d/ Tất cả đều sai  Câu 22: Một trường hợp chết bị khai quật                a/ Kết luận ngun nhân chết khơng chính xác                b/ Sự chết có nhiều nghi vấn, người liên quan có u cầu giám định @                c/ Thủ tục pháp Y khơng đúng theo qui định                d/ Có di chúc của người chết     Câu 23: Giám định pháp y cần thơng tin               a/ Nhân chứng               b/ Hiện trường xẩy ra vụ việc               b/ Thơng tin về điều tra               d/ Tất cả các thơng tin trên.@    Câu 24: Bác sỹ bác Y có quyền từ khước trưng cầu trong trường hợp sau               a/ Khơng đủ khả năng chun mơn               b/ Có mối quan hệ thân thiết với đối tượng giám định @               c/ Vụ án phức tạp                d/ Tất cả đều sai     Câu 25: Các kỹ thuật xét nghiệm sử dụng trong pháp y                a/ Mơ học                b/ Cốt học                c/ Độc chất học                d/ Tất cả các xét nghiệm nêu trên. @      Câu 26: Bắt buộc phải trưng cầu giám định trong trường hợp                a/ Ngun nhân chết người                b/ Tình trạng tâm thần của bị can                c/  Tình trạng tâm thần người bị hại                d/ Tất cả các trường hợp nêu trên @      Câu 27: Những thành viên dưới đây có quyền nhận xét kết quả giám định                 a/ Hội đồng xét xử                b/ Người bào chữa                c/ Đại diện viện kiểm sát                d/ Tất cả đều đúng.@     Câu 28: Người giám định có thể                a/ Tham gia phiên tịa khi được tịa triệu tập                b/ Tham dự vào việc hỏi cung                c/ Đặt vấn đề liên quan đến đối tượng được giám định                d/ Tất cả đều đúng @     Câu 29: Vật chứng là               a/ Vật mang dấu vết tội phạm               b/ Vật là đối tượng của tội phạm               c/ Cơng cụ, phương tiện  phạm tội                d/ Tất cả đều đúng.@      Câu 30: Văn bản Pháp Y là                a/ Văn bản phúc trình một sự  việc pháp lý đề cập đến ngun nhân,                     diễn  biến và hậu quả của sự việc mà cơ quan hành pháp u cầu                       làm sáng tỏ       b/ Văn kiện khoa học, cơng khai, bản giám định Pháp y có tính chất quần  chúng c/ Văn bản dùng các từ chun mơn có tính phổ thơng d/ Tất cả đều đúng.@      Câu 31: Khám ngồi tử thi nhằm xác định a/ Dấu hiệu chết, dấu hiệu sau chết b/ Thương tích trên tử thi c/ Đặc điểm căn cước, sẹo, vết xăm da và những dị dạng d/ Tất cả đều đúng.@ Câu 32: Khám trong là cơng việc mổ tử thi : a/ Có thể khơng thực hiện nếu người nhà khơng đồng ý b/ Cơ quan pháp luật khơng trưng cầu c/ Là cơng việc bắt buộc nếu cơ quan trưng cầu u cầu xác định ngun nhân  chết. @ d/ B và C đúng Câu 33: Phân tích mức độ tội trạng Hội đồng xét xử và luật sư bào chữa  dựa vào: a/ Lời khai của thân nhân b/ Nhân chứng c/ Kết quả điều tra cùa Cơng an d/ Dựa vào văn bản giám định Pháp y @ Câu 34: Sứ mạng của bác sĩ Pháp y rất quan trọng vì: a/ Liên quan đến chẩn đốn ngun nhân chết b/ Liên quan thiết yếu đến 2 lĩnh vực của đời sống con người là y khoa và pháp  luật         c/ Liên quan đến an ninh xã hội d/ B và C đúng.@ Câu 35: Hoạt động khám Pháp y: a/ Có tính cơng khai khơng giữ bí mật nghề nghiệp trong khám nghiệm b/ Ý kiến bác sĩ giám định phải được trình bày cơng khai và có thể bị đối phương  bác bỏ c/ Thường khẳng định và ít thay đổi d/ A và B đúng @         Câu 36:Giám định lại hay cịn gọi là tái giám định a/ Trên văn bản ban đầu, cần bổ sung khi có tình tiết mới b/ Có thể phải khai quật tử thi c/ Khơng cần thiết khi đã có kết luận điều tra d/ a và b đúng @ Bài 2 TỬ THI HỌC  Câu 1: Ở thời điểm chết thực sự, giai đoạn biến đổi  sớm  a/ Cịn phản ứng đặc biệt hay cịn gọi là phản xạ siêu sinh  b/ Xuất hiện vết hoen tử thi.   c/ Cứng tử thi   d/ Tất cả đều đúng. @  Câu 2: Trong điều kiện tử thi đặt ở môi trường tự nhiên  a/ Sự mất nhiệt khoảng 1,5 độ mỗi giờ  b/ Sự mất nhiệt do bức xạ nhiệt và đối lưu nhiệt  c/ Sự mất nhiệt nhanh ở môi trường lạnh.   d/ Tất cả đều đúng. @  Câu 3: Nhiệt độ tử thi đo ở hậu môn là 35,5 độ,       thời gian chết khoảng  a/ 1 giờ. @  b/ 2 giờ             c/ 3 giờ             d/ Tất cả đều sai      Câu 4: Để tìm thời gian chết tương đối,                   bác sĩ pháp y đo nhiệt độ tử thi ở             a/ Hậu mơn, hoặc mặt dưới các tạng@             b/ Hậu mơn, nách, âm đạo             c/ Hậu mơn và miệng      Câu 5: Sự mất nhiệt tử thi nhanh hay chậm tùy thuộc          a/ Khí hậu quanh tử thi.@          b/ Vị trí của cơ thể: đầu, mặt, chi, bụng, hậu mơn…          c/ Trung bình giảm 1,5 độ trong 1 giờ          d/ Tất cả đều đúng.    Câu 6: Sự toan hóa trong mơ tử thi            a/ Acid lactic sinh ra lắng đọng lại trong mơ          b/ Xảy ra trong giai đoạn biến đổi sớm          c/ Góp phần vào sự cứng cơ          d/ Tất cả đều đúng@   Câu 7: Sự cứng tử thi xảy ra khoảng 2h sau chết do            a/ Acid lactic sinh ra cao trong cơ            b/ Sự lắng đọng canxi trong nội bào            c/  Nhiệt            d/ Tất cả đều đúng. @     Câu 8: Sự cứng tử thi             a/ Mơi trường nóng hoặc lạnh q mức            b/ Và mềm nhanh trong mơi trường nóng            c/ Khoảng 2h sau chết thực sự và mềm sau 8h            d/ Tất cả đều đúng. @   Câu 9: Actomyosingels gặp ở            a/ Người sống            b/ Người chết lâm sàng            c/ Người chết thực sự. @            d/ Tất cả đều sai     Câu 10: Sự cứng tử thi xảy ra nhanh chóng trong giờ đầu gặp ở             a/ Người đang lao động chết đột ngột             b/ Người chết cháy             c/ Người chết đuối             d/ a và b đúng@   Câu 11: Vết hoen tử thi              a/ Thường gặp ở người chết do bệnh             b/ Người chết do shock chấn thương tai nạn giao thơng             c/ Gặp ở người chết do bất cứ ngun nhân gì@             d/ Tất cả đều sai    Câu 12: Vết hoen tử thi             a/ Thấy rõ trên da             b/ Khơng có ở tạng             c/ Người chủng tộc da đen khơng có vết hoen             d/ Thấy rõ trên da và tạng ở vùng thấp@   Câu 13: Người tự treo cổ chân khơng chạm đất có vết hoen            a/ Rõ ở đầu ngón tay và lịng bàn chân@            b/ Khơng có vết hoen            c/ Vết hoen xuất hiện rất sớm ở chi dưới            d/ a và b đúng   Câu 14: Vết hoen hình thành đủ ở 1 tư thế            a/ Khoảng 6­8h sau chết            b/ Khơng giảm diện tích khi thay đổi tư thế            c/ Có màu đỏ sậm ở da và tạng. Khi cắt da và tạng rửa nước                 vết hoen mất            d/ Tất cả đều đúng@   Câu 15: Sự hình thành vết hoen sớm hay muộn tùy thuộc            a/ Số lượng máu trong cơ thể             b/ Độ lỗng của máu            c/ Thể chết            d/ Tất cả đều đúng. @   Câu 16: Màu sắc của vết hoen tùy thuộc             a/ Thời gian tử thi nằm ở 1 tư thế.              b/ Hồng cầu đang chuyển tải khí gì             c/ Lượng hồng cầu trong máu             d/ Tất cả đều đúng@   Câu 17: Vết hoen tử thi khơng hình thành khi thay đổi tư thế ở                  thời gian sau 8h           a/ Hồng cầu đã thốt ra khỏi lịng mạch           b/ Huyết tương đã đơng đặc thành sợi bít kín lịng mạch           c/ Do lượng máu mất q lớn trước chết           d/ a và b đúng@   Câu 18: Vết hoen tử thi cho biết            a/ Tư thế chết ban đầu của nạn nhân           b/ Thời gian chết tương đối           c/ Tình trạng ngộ độc khí           d/ Tất cả đều đúng@    Câu 19: Phân biệt vết hoen với vết bầm tím do ngoại lực                    tác động trên cơ thể            a/ Dùng dao cắt nơi vết hoen và vết bầm tím sau đó rửa nước            b/ Vết hoen đổi màu trở về màu da bình thường.             c/ Vết bầm tím khơng mất đi do máu đơng bám vào mơ liên kết            d/ Tất cả đều đúng. @    Câu 20: Vết hoen tử thi có màu đỏ hoa đào do ngộ độc             a/ Carbon oxide (CO )             b/ Cyanhydric acid (HCN)             c/ Thuốc ngủ barbituric             d/ Tất cả đều đúng@                Câu 21: Vết hoen tử thi           a/ Khơng mất đi sau 6­8h kể từ thời điểm chết thực sự@           b/ Thay đổi khi có vết bầm, tụ máu sau chết           c/ Thay đổi vị trí ở giai đoạn muộn           d/ b và c đúng   Câu 22: Vết màu xanh lục thời kỳ chết phân tử           a/ Do vết hoen biến đổi muộn           b/ Thấy ở mơ da và trong các tạng           c/ Hình thành từ huyết cầu tố kết hợp khí sulfur thành Sulmethemoglobin           d/ b  và c đúng@    Câu 23: Vết hoen tử thi có              a/ Mặt sau thùy dưới phổi khi tử thi nằm ngửa              b/ Có thể là hậu quả của bệnh lý viêm phổi              c/ Có thể chẩn đốn nhầm với viêm phổi ứ                 đọng khi quan sát bằng mắt trần               d/ a và c đúng@    Câu 24: Hai biến đổi sớm đáng tin cậy chứng tỏ nạn nhân đã chết              a/ Khơng cịn tiếp xúc và mất cảm giác              b/ Cơ thể lạnh tốt và bất động               c/ Sự hạ thấp nhiệt độ cơ thể dưới 35o và có chấm hoen tử thi@              d/ Sự đổi màu da và phản xạ siêu sinh   Câu 25: Hiện tượng “ da giấy” thấy trên            a/ Vết hoen tử thi ở nạn nhân chết do tai nạn giao thơng            b/ Vết bầm máu ở nạn nhân té cao            c/ Vết thương xây sát do vật cứng có mặt nhám tác động trước                 chết ở tử thi đặt nơi khơ ráo@            d/ Nạn nhân chết đuối có chấn thương đi kèm   Câu 26: Xác định tư thế chết các bác sĩ pháp y thường dựa vào            a/ Vết hoen tử thi và hướng thương tích            b/ Sự mất nhiệt tử thi  và sự cứng tử thi            c/ Vết hoen tử thi và sự cứng tử thi@            d/ Các tính chất trên   Câu 27: Hiện tượng mềm các cơ bắp tử thi do           a/ Sự ngấm nước ở tử thi chết đuối           b/ Sự thay đổi nhiệt độ đột ngột ở mơi trường quanh tử thi           c/ Sự kiềm hóa mơ cơ trong q trình biến đổi muộn sau chết@           d/ Do giải phẩu tử thi   Câu 28: Yếu tố xác định thời gian chết kể từ thời điểm chết thật sự                 đến lúc khám nghiệm( có giá trị tham khảo) là            a/ Chất chứa trong dạ dày            b/ Ấu trùng có trên tử thi            c/ Sự thay đổi màu sắc của các thực vật thân mềm( cỏ )                 bị tử thi đè ép            d/ Tất cả đều đúng @ Câu 29: Trong 6h đầu nếu chúng ta thay đổi tư thế của nạn nhân sẽ gặp           a/ Sự tăng nhiệt tử thi           b/ Xây sát tử thi sau chết           c/ Hình thành vết hoen mới, vết hoen cũ giảm diện tích@           d/ Sự mềm tử thi Câu 30: Vết hoen tử thi            a/ Khơng xuất hiện ở tử thi bảo quản trong hộc lạnh nhà vĩnh biệt           b/ Chỉ gặp ở nạn nhân chết ngạt nước           c/ Khoảng 20 phút sau chết và ở vị trí thấp của cơ thể@           d/ Diện tích vết hoen giảm khi tử thi thay đổi tư thế ở thời gian 8                giờ sau chết Câu 31: Vết hoen tử thi và vết bầm máu                   a/ Có cơ chế hình thành giống nhau                   b/ Vết bầm máu giải thích thương tích trước chết, vết hoen                        tử thi giải thích tư thế chết ban đầu                   c/ Mặt cắt vết bầm máu khi rửa nước mầu đỏ máu khơng                        mất đi, vết hoen tử thi rửa nước sẽ biến mất                   d/ B và C đúng. @  Câu 32: Sự mất nhiệt tử thi                   a/ Khơng có ý nghĩa nếu tử thi bảo quản trong hộc lạnh                   b/ Rất chậm ở nạn nhân chết đuối                   c/ Có ý nghĩa xác định thời gian chết tương đối ở giai đoạn                       biến đổi sớm                   d/ Câu a và c đúng@                       Câu 34: Sự biến đổi tử thi ở giai đoạn sớm gồm                    a/ Hình thành bóng nước mầu nâu xám                    b/ Hiện tượng da giấy                    c/ Phản xạ siêu sinh                    d/ Vết hoen, sự cứng mơ cơ, sự nguội lạnh@  Câu 35: Hiện tượng da giấy thấy trên                    a/ Vết hoen tử thi                    b/ Vết bầm máu                    c/ Vết thương sây sát trước chết ở tử thi đặt nơi khơ ráo@                    d/ Nạn nhân chết đuối Câu 36: Vết xanh lục tử thi                    a/ Xuất hiện muộn khi có sự phân hủy hồng cầu và phân                         hủy mơ do vi trùng sinh hơi trong ruột. @                    b/ Ở nạn nhân chấn thương có bầm máu                    c/ Ở nạn nhân chết đuối vớt lên sớm                    d/ Tất cả đều sai  Câu 37: Hiện tượng mềm cơ bắp tử thi do                    a/ Thường gặp ở nạn nhân chết ngạt nước                    b/ Sự thay đổi nhiệt độ đột ngột ở mơi trường xung quanh                         tử thi                    c/ Sự kiềm hóa mơ cơ trong q trình biến đổi sau chết@ Câu 63/ Vật có lưỡi sắc, đầu nhọn gây thương tích phần mềm có chiều sâu ngắn chiều dài a Vật tác động nơi mặt lưỡi b Vật tác động nơi đầu nhọn c Lực tác động nhỏ d Do thay đổi tư Câu 64/ Tử thi chết đuối tay chân co giống tư đấu võ a Do cứng tử thi môi trường nước 24 b Do thiếu oxy cấp vân c Dấu hiệu sống trước rơi xuống nước d A c Câu 65/ Thời kỳ ngừng chức tạng (somatic death) phản xạ siêu sinh a Âm điện b Tế bào cịn sống sau ngừng tuần hồn c Thiếu oxy cấp d Tất nguyên nhân Câu 66/ Phá thai phạm pháp hành vi lấy thai khỏi buồng tử cung a Người làm cơng tác sản khoa bị sa thải b Chính sản phụ người thứ hai trợ giúp khơng có định Y học c Thực sở khơng quan có thẩm quyền cho phép d Tất e B c Giám định phá thai phạm pháp cần - Xác định tình trạng có thai - Xác định phương tiện phá thai - Xác định nguyên nhân tử vong Câu 67/ Chết tai nạn giao thông a Dấu bánh xe thân thể có giá trị xác định chết tai nạn giao thơng b Thương tích sây sát bầm tím vùng có vân bánh xe c Thương tích tạng d b c 25 ĐẠI HỌC Y DƯC Khoa Y Họ Tên: Tổ: Lớp: ĐỀ THI Y PHÁP (Thời gian làm bài: 75 phút, gồm tờ) Sinh viên chọn câu nhất, đánh X Nếu bỏ câu chọn, chọn câu khác :  Đánh dấu vào lựa chọn cũ  Đánh dấu X vào lựa chọn Nếu muốn chọn lại lựa chọn cũ : vào lựa chọn  Đánh dấu  Tô đen lựa chọn Câu 1: Vết hoen tử thi xuất hiện: a sau b Chỉ gặp nạn nhân chết ngạt nước c Khi có chấn thương sau chết d Khoảng 20 phút sau chết vị trí thấp thể Câu 2: Vết hoen tử thi vết bầm máu: a Có chế hình thành giống b Vết bầm máu giải thích thương tích trước chết, vết hoen giải thích tư chết ban đầu c Mặt cắt vết bầm máu rửa nước màu đỏ máu không đi, vết hoen tử thi rửa nước biến d b c Câu 3: Vết bầm máu: a Có nạn nhân bị chấn thương b Đổi màu sắc theo thời gian c Hình thành tử thi va chạm vào vật tầy, vật sắc d b c sai e a b Câu 4: Vết hoen tử thi có: a Mặt sau thùy phổi tử thi nằm ngửa b Có thể hậu bệnh lý viêm phổi c Có thể chẩn đốn nhầm với viêm phổi ứ đọng quan sát mắt trần d a c Câu 5: Vết hoen tử thi: a Không sau đến10 kể từ thời điểm b Thay đổi có vết bầm, tụ máu sau chết c Thay đổi vị trí giai đoạn muộn d b c Câu 6: Sự nhiệt tử thi có giá trị: a Từ lúc biến đổi sớm đến lúc hoại tử b Ở tử thi chết đuối c Xác định thời gian chết tương đối giai đoạn biến đổi sớm d Chẩn đoán nguyên nhân chết e Tất sai Câu 7: Sự biến đổi tử thi giai đoạn sớm gồm: a Hình thành bóng nước màu nâu xám b Hiện tượng da giấy c Phản xạ siêu sinh đổi mầu da thành trắng bệch d Vết hoen tử thi, cứng tử thi, nguội lạnh e Sự nhiệt, nước Câu 8: Hiện tượng “da giấy” thấy trên: a Vết hoen tử thi nạn nhân chết tai nạn giao thông b Vết bầm máu nạn nhân té cao c Vết thương sây sát vật cứng có mặt nhám tác động trước chết tử thi đặt nơi khô d Nạn nhân chết đuối có chấn thương kèm Câu 9: Vết xanh lục tử thi: a Xuất muộn có phân hủy hồng cầu phân hủy mô vi trùng b Ở nạn nhân chấn thương có bầm máu c Ở nạn nhân chết đuối vớt lên sớm d Tất sai Câu 10: Hiện tượng mềm bắp tử thi do: a Sự ngấm nước tử thi chết đuối b Sự thay đổi nhiệt độ đột ngột môi trường xung quanh tử thi c Sự kiềm hoá mô trình biến đổi muộn sau chết d Do giải phẫu tử thi Câu 11: Yếu tố xác định thời gian chết kể từ thời điểm đến lúc khám nghiệm (có giá trị tham khảo) là: a Chất chứa dày b u trùng có tử thi c Sự thay đổi màu sắc thực vật thân mềm( cỏ…) bị tử thi đè ép lên d Tất Câu 12: Vết bầm máu thương tích: a Có mô da phủ tạng bị chấn thương sau chết b Không thay đổi vị trí tử thi thay đổi tư c Gặp nơi thể nạn nhân sống bị vật tầy tác động d b c Câu 13: Vết thương tụ máu: a Do tổn thương mạch máu có kích thước lớn tổn thương mô tạo nên b Gây chèn ép, chống chỗ làm ảnh hưởng chức tạng c Không sau chết giai đoạn biến đổi sớm d Tất Câu 14: Sây sát, bầm tím tụ máu thương tích: a Xảy trước chết bị vật tác động b Rất gặp thương tích bạo hành nạn nhân bị hiếp dâm c Gặp tử thi lưu chuyển nước d Tất Câu 15: Vết thương cắt đứt thương tích: a Có mép vết thương hở tụ máu b Gây vật có lưỡi sắc c Gặp nạn nhân tự tử có vết thương ướm d Tất dều Câu 16: Thương tích sau chết: a Có bầm tụ máu b Mép vết thương hở co rút sợi chun tế bào c Thường có vết hoen kèm d Tất sai Câu 17: Yếu tố xác định có hoạt động tình dục không thuận tình là: a Có tham gia nhiều người b Có tinh trùng âm đạo quần áo nạn nhân dã xác định c Có thương tích bạo hành chủ yếu vùng hội âm phận sinh dục d B c Câu 18: Rách màng trinh yếu tố quan trọng xác định hiếp dâm dẫn đến tử vong nào: a Màng trinh rách nhiều hướng b Màng trinh rách có máu cục bám vào c Có tinh trùng âm đạo xác định d Tất yếu tố Câu 19: Để tìm trực tiếp tinh trùng qua soi tươi kính hiển vi quang học: a Chất tinh dịch phải cố định cồn tuyệt đối b Chất tinh dịch cố định formol 10% đặt hỗn hợp sinh hàn c Chất tinh dịch hòa vào dung dịch sinh lý 9/1000 ly tâm soi cặn d Để khô quan sát Câu 20: Máu âm đạo âm hộ người bị hiếp dâm: a Là máu nội mạc tử cung thời kỳ kinh nguyệt b Là máu rách màng trinh rách túi cùng, thành âm đạo c Không có giá trị chẩn đoán y pháp d Phải quan sát kính hiển vi quang học để xác định nguồn gốc Câu 21: Chết ngạt nước là: a Thể chết ngạt nước hít nước vào đường thở vào phổi b Thể chết sặc nước gây phản xạ co thắt khí quản c Thể chết ngạt uống nhiều nước vào dày đẩy hoành làm suy thở d a b Câu 22: Dịch bọt màu hồng( dạng hình nấm) xuất mũi, miệng: a Ở nạn nhân chết nước có hít nước vào đường thở b Ở nạn nhân bị hiếp dâm chưa chết, sau dìm xuống nước Nạn nhân vớt lên sớm c Ở tử thi chết ngạt nước vớt lên muộn d a c Câu 23: Các phiêu sinh vật, thực vật sống môi trường nước có giá trị để chẩn đoán nạn nhân chết đuối khi: a Chúng xuất tiểu phế quản, phế nang phổi b Chúng có dày, tá tràng hỗng tràng c Xuất vết hoen tử thi d a b Câu 24: Phổi tử thi chết ngạt nước vớt lên sớm có đặc điểm đại thể: a Xung huyết xuất huyết chấm phổi b Phế quản có bọt màu hồng không tan nước c Có dị vật phế quản d Tất Câu 25: Các yếu tố phân biệt tử thi chết bờ quăng xuống nước với tử thi chết ngạt nước sau: a Có nước dày b Có dịch bọt màu hồng c Có vết hoen tử thi d a b Câu 26: Chết nước xảy tình sau: a Tự tử b Tai nạn c n mạng d Tất Câu 27: Chảy máu vòi nhó thường xảy ơ:û a Chết treo cổ b Chết ngạt nước c Chết treo cổ chết ngạt nước d Chết tiếp xúc nguồn điện Câu 28: Nhãn cầu người Việt Nam chết môi trường khô ráo: a Kết mạc xung huyết xuất huyết b Có giác mạc đổi màu trắng đục c Phồng to ngấm sương đêm d Khô lại bong nước Câu 29: Bộ xương ngươiø chết ngạt nước: a Dòn dễ gãy va chạm b Xốp mặt nước c Có phiêu sinh vật, khuê tảo tủy xương d Giá trị phân biệt chết bờ quăng xuống nước Câu 30: Nạn nhân chết ngạt nước có loại thương tích sau: a Vết bầm máu, sây sát da b Thương tích sau chết va chạm bờ đá, chân vịt tàu c Thương tích ướm tự sát vật nhọn không thành d Tất loại thương tích Câu 31: Chết treo cổ gặp tư hoàn cảnh sau: a Chân tử thi không chạm đất b Một chân đứng chân q đầu gối chạm dất c Tự treo cổ d Do tai nạn e Tất Câu 32: Chết treo cổ có dấu hiệu đáng tin cậy: a Xuất tinh niệu đạo b Có phân hậu môn c Vết hoen tử thi xuất sớm chi d Rãnh treo có sây sát chảy máu, tụ máu lớp mỡ da cổ e b c Câu 33: Dây treo tạo nên: a Rãnh treo cuối đường hằn da quanh cổ không khép kín nút thắt b Thương tích chảy máu mô mỡ cổ c Tách lớp nội mạc động mạch cảnh d Tất Câu 34: Chảy máu 1/3 sau lưỡi là: a Vết hoen tử thi b Dấu hiệu khó thở chết ngạt c Thương tích thường gặp ý nghóa d Tất sai Câu 35: Giám định chết treo cổ cần ý thứ là: a Dây treo đường hằn rãnh treo b Dấu hiệu chấm xuất huyết niêm mạc tạng c Vết hoen tử thi d Tất điều Câu 36: Dấu hiệu quan trọng phân biệt chết tự treo cổ chết xiết cổ là: a Dấu hiệu chết ngạt b Phương thức bạo hành c Đường hằn dây da cổ d Sự khác biệt vết hoen Câu 37: Một dấu hiệu có giá trị chứng minh nạn nhân chết tự treo cổ tư chân không chạm đất là: a Vết dấu móng tay dọc theo đường rãnh treo b Dấu hiệu xuất tinh c Nước bọt chảy khoé miệng d Phân hậu môn Câu 38: Chất độc chất: a Có độc tính cao đến quan đích b Khó xác định liều lượng độc c Ở thể khí, lỏng rắn d Tất Câu 39: Chất độc có tác dụng liều: a Cao b Thấp c Phối hợp với chất đồng tác dụng d Tất cã sai Câu 40: Xác định nạn nhân ngộ độc rượu dựa kết xét nghiệm: a Nồng độ rượu cao dày b Rượu máu c Rượu máu, gan não d Rượu lại chai chất nôn trường Câu 41: Bệnh phẩm lấy từ tử thi để thử độc chất là: a Chất chứa dày b Gan , não c Máu d Tất loại Câu 42: Bệnh phẩm thử độc chất: a Đựng lọ kim loại thủy tinh b Cố định chất formol cồn c Được bỏ vào chai thủy tinh trung tính sau đặt hỗn hợp sinh hàn d Không cố định thứ Câu 43: Bệnh phẩm tử thiết cố định trong: a Dung dịch muối sinh lý 0, 9% b Chất formol 40% c Chất formol 10% d Chất muối Câu 44: Một yêu cầu giám định thương tích là: a Chọn mốc thể có tính chuyên môn cao b Chụp hình, đặt thước tỷ lệ ghi ngày chụp c Lấy bệnh phẩm làm giải phẫu bệnh nạn nhân chết d b c e a b Câu 45: Cơ quan gửi giấy trưng cầu giám định pháp Y là: a Trưởng phòng Y tế quận, huyện b Thủ trưởng phó thủ trưởng quan điều tra c Viện kiểm sát nhân dân d Giám đốc trung tâm Y pháp tỉnh Câu 46: Chứng minh hành vi phá thai phạm pháp cần phải có yếu tố: a Tình trạng có thai b Có dụng cụ phá thai chất dùng để phá thai c Không có bệnh khác d a b Câu 47: Trong trường hợp phá thai phạm pháp Tổn thương gây tử vong nhanh tắc mạch ối thường thường gặp tạng: a Tử cung b Tim c Não d Phổi Câu 48: Biến chứng gây chết chậm sau phá thai phạm pháp thường gặp là: a Thuyên tắc khí ối phổi não b Viêm phúc mạc cổ tử cung nhiễm trùng c Chảy máu âm đạo kéo dài d Tất sai Câu 49: Các yêu cầu giám định thương tích là: a Chụp hình thương tích mô tả đặc điểm thương tích b Phân biệt thương tích trước chết sau chết c Đo đạt kích thước d Tất sai Câu 50: Vị trí nơi tắc nước ối quan sát kính hiển vi quang học thấy: a Có cấu tạo sợi lông tế bào thượng bì thai nhi b Chảy máu quanh vùng tắc mạch c Phù phổi d Tất Câu 51: Chẩn đóan nguyên nhân chết liên quan đến pháp lý: a Thuộc Y pháp tử thi b Thuộc Y pháp dân c Thuộc Y pháp thương tích d Cơ quan tố tụng (Công an, Viện kiểm sát, Tòa án) Câu 52: Bác só Pháp Y (Giám định viên tư pháp): a Không có quyền dự phiên tòa tham gia hỏi cung bị can, người bị hại b Chỉ có nhiệm vụ mổ tử thi để chẩn đoán nguyên nhân chết c Giám định tử thi thương tích người sống d Tất sai Câu 53: Người làm công tác Pháp Y tử thi chẩn đoán nguyên nhân chết: a Đủ trình độ b Người có Bác só chuyên khoa c Có quyền không nhận giấy trưng cầu với lý bận công tác điều trị d b c Câu 54: Không cần thực mổ tử thi Y Pháp: a Khi người nhà đồng ý chẩn đóan Bác só điều trị b Đã có chẩn đóan nguyên nhân chết ghi hồ sơ c Chất lượng chẩn đóan không tin cậy tử thi biến đổi d Khi quan tố tụng không trưng cầu Câu 55: Mổ tử thi giai đọan biến đổi sớm có lợi: a Chẩn đóan dễ dàng phù hợp lâm sàng b Xác định chẩn đoán chết thường khác với lâm sàng c Có lợi tử thi nguyên vẹn d Tất sai Câu 56: Độ mạnh rượu tùy thuộc vào: a Ngũ cốc chưng cất b Nồng dộ Ethanol rượu c Lượng rượu người tiêu thụ d Thể tạng người uống Câu 57:Giám định thương tật để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội thuộc lónh vực: a Giám định pháp y b Giám định y khoa c Giám định người sống d Giám định tử thi Câu 58: Một trường hợp sau không tiến hành pháp y: a Chết ngộ độc b Chết bệnh bệnh viện c Chết tai nạn giao thông d Chết treo cổ tự tử Câu 59: Chết điện giật trường thường gặp: a Ở nạn nhân rung tim (loạn nhịp tim) b Liệt hô hấp c Phỏng nhiệt điện d Ở trẻ em người lớn tuổi Câu 60: Nạn nhân uống rượu có dấu hiệu: a Đi không vững chứng tỏ ngộ độc vỏ não b Mất tập trung, nói nhảm chứng tỏ ngộ độc tiểu não c Suy hô hấp, hôn mê chứng tỏ hệ thần kinh ngộ độc nặng d Tất sai Câu 61: Để chẩn đoán pháp y xác,Thầy thuốc Pháp y cần: a Nắm thông tin trường b Nắm thông tin từ bệnh án c Thông tin từ quan điều tra d Tất thông tin e Độc lập, có phương pháp riêng Câu 62: Chất độc vào thể tác động: a Nặng ống tiêu hoá b Ở quan đích làm tổn thương mức độ tế bào chức c Nặng hệ thần kinh hô hấp d Tất tạng Câu 63: Vật gây thương tích cho người thường để lại thương tích: a Hình dạng vật b Chất môi trường c Chất cấu tạo vật d Tất điều mô tả Câu 64: Một chứng đáng tin cậy xác định vật gây thương tích cho nạn nhân là: a Nhóm máu xác định vật gây thương tích giống nhóm máu nạn nhân b Chất thịt dính vật cóADN giống AND chất thịt nạn nhân c Hình dạng vật giống thương tích d Kích thước vật giống kích thước thương tích e a b Câu 65: Chiều dầy màng trinh: a 1m/m-2m b 1m/m-2cm c 1m/m-2m/m d Tất sai Câu 66: Chảy nước bọt khoé miệng, xuất tinh có phân hậu môn: a Các dấu hiệu gặp treo cổ b Các dấu hiệu gặp bóp cổ c Có thể gặp treo cổ có nút thắt cạnh cổ d Gặp tử thi chết ngạt 10 Câu 67: Đặc tính thương tích cắt đứt: a Miệng thương tích hở b Có bầm tím miệng vết thương c Hai đầu vết thương hai góc nhọn góc nhọn góc tù d Tất đặc tính Câu 68: Thương tích rạn xương sọ thường gặp: a Chấn thương thương vật nhọn b Chấn thương vật tầy c Trong tình ngược đãi vật tầy tác động vào đầu d Tai nạn giao thông Câu 69: Xác định tư chết nhà Y pháp thường dựa: a Vết hoen tử thi hướng thương tích b Sự nhiệt tử thi cứng tử thi c Vết hoen tử thi cứng tử thi d Các tính chất Câu 70: Trong đầu ta thay đổi tư nạn nhân ta gặp: a Sự tăng nhiệt tử thi b Xây sát tử thi sau chết c Hình thành vết hoen mới, vết hoen cũ giảm diện tích d Sự mềm tử thi Câu 71: Sự nguy hiểm dòng điện người tuỳ thuộc: a Cường độ dòng điện b Thời gian dòng điên tiếp xúc c Vị trí dòng điện thể d Các yếu tố Câu 72: Dòng điện gây chết người cường độ: a 330mA b 100A c 1A d 330A Câu 73: Tắc mạch khí nước ối phổi thường nguyên nhân: a Của chết phá thai phạm pháp b Của chết treo cổ phụ nữ c Của phụ nữ bị hiếp dâm d Không nguyên chết Câu 74: Nạn nhân rơi xuống sông bị ngạt nước, chết trường có bọt hồng trào mũi miệng gọi là: a chết đuối b chết đuối nước c chết đuối tím d chết đuối trắng 11 Câu 75: Các dấu chứng y pháp dùng để phân biệt treo cổ xiết cổ là: a Thương tích hằn da dây thắt vùng cổ b Thương tích sây sát móng tay cào vùng cổ c Thương tích bầm tím sây sát kháng cự d Tất thương tích Vết hoen tử thi: - Thời gian? vị trí VHTT - Sau 8h khơng hình thành VHTT mới? Sự nhiệt tử thi: cơng thức? (cho tốn) Treo cổ - xuất tinh, chảy nước bọt chế ? - tư treo: đứt lớp nội mạc ĐM cảnh Chết đuối: - diatome - nước môi trường hành tá tràng Điện giật: điểm vào + điểm Hiếp dâm: xác định HD dựa vào thương tích bạo hành + tinh trùng thủ phạm Thương tích học - yêu cầu: quan trọng xđ thương tích trước/sau chết - vật gây thương tích bao h để lại hình dáng vật gây thương tích Phá thai phạm pháp: yếu tố (có thai + hậu loại phương tiện phá thai) Độc chất học: - chất độc phụ thuộc (liều độc + địa) - quan đích loại chất độc 10 Thầy kể chuyện đời người nên hết biết !? Thầy đọc lại câu 12 13 ...  d/ Cả ba loại thơng tin trên nếu? ?có? ?được@ Câu? ?5: Xác định huyết thống thuộc  a/? ?Pháp? ?y? ?hình sự  b/? ?Pháp? ?y? ?nghề nghiệp  c/? ?Pháp? ?y? ?dân sự @  d/? ?Pháp? ?y? ?tử? ?thi ? ?Câu? ?6: Xác định nguồn gốc tử? ?thi? ?bằng bản đồ răng  a/? ?Pháp? ?y? ?tử? ?thi. ..  d/ Tất cả đều đúng Câu? ?11: Xác định mối quan hệ huyết thống thuộc    a/? ?Pháp? ?y? ?dân sự. @   b/? ?Pháp? ?y? ?hình sự   c/? ?Pháp? ?y? ?nghề nghiệp   d/ Giám định? ?pháp? ?y Câu? ? 12:  Người giám định    a/? ?Có? ?quyền tìm hiểu tài liệu vụ? ?án? ?liên quan đến đối tượng giám định. @... Tất cả đều đúng. @ Câu? ?6. Chẩn đoán nguyên nhân chết liên quan đến? ?pháp? ?lý a Thuộc? ?Y? ?pháp? ?tử? ?thi.  @ b Thuộc? ?Y? ?pháp? ?dân sự c Thuộc? ?Y? ?pháp? ?thương tích d Cơ quan tố tụng (Cơng an, Viên kiểm sát, Tồn? ?án)

Ngày đăng: 20/02/2021, 20:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Blank Page

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan