Trong nhiều tiếng sáo ngân nga, bà nhận ra tiếng chiếc diều sáo của Chiếnb. Đêm thơm nức mùi hoa.[r]
(1)Họ tên: Lớp:
BÀI ÔN TIẾNG VIỆT (LẦN 2) – ĐỀ 3 I. Đọc thầm
Đọc thầm văn sau:
CHIẾC DIỀU SÁO
Chiến lớn lên, khỏe mạnh, chăm học, chăm làm Tuy vậy, ham mê chơi diều chơi khéo làng Còn bà, sau ngày làm việc mệt nhọc, bà bắc chõng sân hóng mát, lòng thản Bà lắng nghe tiếng sáo ngân nga, nhận tiếng sáo Chiến ngào vi vút
Năm 1965, Chiến nhập ngũ Suốt mười năm bà sống khắc khoải nỗi thương nhớ chờ đợi Ngày Chiến về, bà bị lẫn nên không nhận anh Chiến ôm chầm lấy bà, bà giãy nảy đẩy anh Chiến ngỡ ngàng, sụp xuống quỳ lạy bà, nước mắt ròng ròng
Mùa thả diều lại đến Một buổi chiều, bà ngồi chõng Chiến về, mang theo đoạn tre nói:
- Con vót diều chơi bà
Bà nhìn đoạn tre, nhìn Chiến lúc lâu Bà lần đến, rờ lên đầu, lên vai anh hỏi:
(2)Chiến vứt nan diều vót dở, ơm chầm lấy bà, thương xót bà đến thắt ruột, bà lập cập kéo Chiến xuống bếp, lên gác bếp:
- Diều mà
Tối hôm ấy, Chiến mang diều đi, bà lại lần chõng nằm Trong nhiều tiếng sáo ngân nga, bà nhận tiếng diều sáo Chiến Đêm thơm nức mùi hoa Trời thăm thẳm, bình yên
(Theo Thăng Sắc) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Câu Thuở nhỏ, Chiến cậu bé nào? a Khỏe mạnh, chăm học, chăm làm, biết lời bà
b Khỏe mạnh, lời bà, biết chơi diều, chơi diều giỏi làng c Khỏe mạnh, chăm học, chăm làm, ham chơi diều chơi giỏi d Khỏe mạnh, biết lời bà, biết chơi diều chơi giỏi
Câu 2: Mười năm Chiến đội ngày anh trở bà nào? a Thương nhớ, khắc khoải đợi chờ, bị lẫn, không nhận Chiến
b Ngóng trơng, chờ đợi, thương nhớ, khơng nhận Chiến c Thương nhớ, vui mừng thấy Chiến trở
(3)Câu 3: Tại anh Chiến sụp xuống quỳ lạy, nước mắt ròng ròng a Bà đẩy anh đau
b Thương bà già yếu, bị lẫn
c Sau mười năm, anh gặp lại bà d Anh nhỏ chưa thể giúp bà
Câu 4: Nhờ đâu mà trí nhớ bà hồi phục bà nhận Chiến? a Âm ngân nga trẻo diều sáo
b Chiếc diều sáo mà bà cất cho Chiến ngày anh đội
c Mùa thả diều đến, Chiến lại chơi thả diều ngày nhỏ d Chiến mang lại cho bà niềm vui bất ngờ
Câu 5: Em có nhận xét nhân vật người bà ?
……… ………
……… ………
Câu 6: Qua câu chuyện trên, em rút học gì?
……… ……… ………
(4)a Dùng để hỏi b Dùng để đề nghị c Dùng để khẳng định
d Dùng để thể mong muốn Câu 8:
Trong câu “Tối hôm ấy, Chiến mang diều đi, bà lại lần chõng nằm.” phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? từ nào?
a Bà
b Tối hôm
c Khi Chiến mang diều d Lại lần chõng nằm
Câu 9: Ghi lại động từ trạng thái tính từ câu sau “Chiến ngỡ ngàng, sụp xuống quỳ lạy bà, nước mắt ròng ròng.”
a Động từ trạng thái: ……… ……… ……
b Tính từ:
(5)Câu 10: Em làm để thể hiếu thảo em ông bà, cha mẹ? Hãy đặt câu kể Ai làm gì? thể hiếu thảo gạch chân CN câu kể
……… ………
……… ………
II VIẾT
1 Chính tả: (thời gian 15 phút)
Rơ – bin – sơn ngồi đảo hoang
Rơ – bin – sơn Cru – sô chàng trai người Anh ham mê biển Trong chuyến đi, tàu anh gặp bão khủng khiếp, anh may mắn sống sót Một trơ trọi đảo hoang biển khơi, không thức ăn, khơng vũ khí phịng thân, bị thú ăn thịt vào lúc Ban đầu Rô – bin – sơn hoảng sợ Sau anh trấn tĩnh, chiến thắng nỗi tuyệt vọng, vượt qua hoàn cảnh để sống trở
Theo Truyện đọc lớp 2 Tập làm văn:
Đề bài: Em viết đoạn văn nêu suy nghĩ em dịch bệnh corona
(6)Tác hại dịch bệnh đến sống em? Em làm để phịng chống dịch bệnh tốt nhất? ĐÁP ÁN
I Đọc thầm: Câu 1: c Câu 2: a Câu 3: b Câu 4: c
Câu 5: Bà thương Chiến, mong anh trở
Câu 6: Chúng ta cần phải biết hiếu thảo, làm vui lịng ơng bà, cha mẹ vui lòng Câu 7: c
Câu 8: d Câu 9:
a Động từ trạng thái: ngỡ ngàng, xuống, rịng rịng b Tính từ: ngỡ ngàng, rịng rịng