Là phương pháp tách rời mô,tế bào đem nuôi cấy trong một môi trường thích hợp để chúng tiếp tục phân bào rồi biệt hóa thành mô cơ quan và phát triển thành cây mới.. 2.Cơ sở khoa học củ[r]
(1)1.Khái niệm phương pháp nuôi cấy mô tế bào
Là phương pháp tách rời mô,tế bào đem ni cấy mơi trường thích hợp để chúng tiếp tục phân bào biệt hóa thành mô quan phát triển thành
2.Cơ sở khoa học phương pháp nuôi cấy mô tế bào: - Tính tồn tế bào:
+ TB chứa hệ gen qui định lồi đó, mang tồn lượng thơng tin lồi + Có thể sinh sản vơ tính ni cấy mơi trường thích hợp
- Khả phân chia tế bào
- Khả phân hóa tế bào: Là q trình từ tế bào phơi sinh biến đổi thành TB chuyên hóa đảm nhận chức khác
- Khả phản phân hóa tế bào: Là q trình chuyển tế bào chun hóa TB phơi sinh phân chia mạnh mẽ
3
Bản chất kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào
Là kỹ thuật điều khiển phát sinh hình thái tế bào thực vật cách định hướng dựa vào phân hóa, phản phân hóa sở tính tồn tế bào thực vật nuôi cấy tách rời điều kiện nhân tạo, vơ trùng
4 Ý nghĩa quy trình công nghệ nhân giống nuôi cấy mô tế bào : * Ưu điểm:
- Nhân với số lượng lớn, quy mô CN
- Sản phẩm bệnh đồng di truyền - Hệ số nhân giống cao
VD:
+ củ khoai tây sau tháng nhân giống thu tỷ mầm giống đủ trồng cho 40
+ chồi dứa sau năm tạo 116.649 * Nhược điểm:
- Tốn kinh phí, cơng sức - Địi hỏi trình độ kĩ thuật cao
Quy trình cơng nghệ nhân giống nuôi cấy mô tế bào a Chọn vật liệu nuôi cấy:
- Là tế bào mô phân sinh
(2)b Khử trùng:
- Phân cắt đỉnh sinh trưởng vật liệu nuôi cấy thành phân tử nhỏ - Tẩy rửa nước khử trùng
c Tạo chồi môi trường nhân tạo:
- Mẫu nuôi cấy môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo chồi - Môi trường dinh dưỡng: MS
d Tạo rễ:
- Khi chồi đạt chuẩn kích thước (về chiều cao) tách chồi cấy chuyển sang mơi trường tạo rẽ
- Bổ sung chất kích thích sinh trưởng ( NAA, IBA)
e Cấy vào môi trường thích ứng để thích nghi dần với điều kiện tự nhiên.
f Trồng vườn ươm:
- Sau phát triển bình thường đạt tiêu chuẩn giống, chuyển vườn ươm
6 Ứng dụng nuôi cấy mô:
Nhân nhanh nhiều giống lương thực, thực phẩm (lúa chịu mặn, kháng đạo ôn, khoai tây,suplơ, măng tây ), giống nơng nghiệp (mía, cà phê ), giống hoa (cẩm chướng, đồng tiền, lili ), ăn (chuối, dứa, dâu tây ), lâm nghiệp(bạch đàn keo lai, thơng, tùng, trầm hương ) 7.Ngun lí sản xuất phân VSV :
- Chọn lọc,nhân giống VSV đặc hiệu
- Phối trộn với chất (than bùn,khoáng da lượng vi lượng ) 8.Phân vsv cố định đạm
- Là loại phân bón có chứa nhóm vsv cố định nito tự sống cộng sinh với họ đậu(nitragin),sống hội sinh với cayy6 lúa số trồn khac1 (azogin)
- Thành phần : +Than bùn
+VSV nốt sần họ đậu +Các chất khoáng khác +Nguyên tố vi lượng
(3)- Là loại phân bón có chứa VSV chuyển hóa lân hữu thành lân vơ (photphobacterin) VSV chuyển hóa lân khó tan thành dễ tan ( phân lân hữu vi sinh)
- Thành phần phân lân hữu vi sinh: +Than bùn
+VSV chuyển hóa lân +Bột photphoric apatit
+Các nguyên tố khoáng vi lượng
- Dùng để tẩm hạt giống trước gieo trồng bón trực tiếp vào đất 10.Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ
- Là loại phân bón có chứa loài VSV phân giải chất hữu
- Bón phân VSV phân giải chất hữu có tác dụng thúc đẩy qá trình phân hủy phân giải chất hữu diễn mạnh mẽ
(4)11 Phân biệt loại phân : Phân đạm,Phân lân,Phân hữu cơ
Nội dung Phân VSV cố định đạm
Phân VSV chuyển hóa lân
Phân VSV phân giải chất hữu
Khái niệm Là loại phân có chứa nhóm VSV có định nito tự
Là loại phân có chứa nhóm VSV chuyển hóa lân
Là loại phân có chứa lồi VSV phân giải chất hữu
Các loại +Nitragin : cộng sinh với họ đậu
+Azogin : hội sinh với lúa số trồng khác
+ Photphobacterin: Chuyển hóa lân hữu thành lân vô + Phân lân hữu vô sinh : chuyển hóa lân khó tan thành lân dễ tan
+ Estrasol (Nga)
+ Mana (Nhật Bản)
Thành phần +Than bùn + VSV cố định đạm
+ Chất khoáng nguyên tố vi lượng
+Than bùn
+ VSV chuyển hóa lân
+ Bột photphorit apatit
+ Các nguyên tố khoáng vi lượng
+Than bùn +VSV phân giải chuyển hóa chất hữu
+Các nguyên tố khoáng vi lượng Cách sử dụng -Tẩm hạt giống
trước gieo->trồng,vùi vào đất
-Bón trực tiếp vào đất
-Tẩm hạt giống trước gieo->trồng,vùi vào đất -Bón trực tiếp vào đất
(5)12.
Ổ dịch ? Nguyên nhân dẫn đến xuất ổ dịch đồng ruộng?
- Khái niệm : nơi xuất phát sâu bệnh để phát triển thành rộng đồng ruộng
- Điều kiện để sâu bệnh phát triển thành ổ dịch : • Nguồn sâu, bệnh hại
• Điều kiện khí hậu, đất đai
(6)13.
Chế độ chăm sóc có ảnh hương đến phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại trồng? Biên pháp khắc phục?
• Chế độ chăm sóc cân đối nước phân bón làm cho sâu bệnh phát triển mạnh
• Bón nhiều phân đặc biệt phân đạm làm tăng tính nhiễm bệnh trồng
• Ngập úng , vết thương cày xới, tạo điều kiện cho vi sinh vật xâm nhập vào
• Biện pháp
- Xử lí hạt giống trước gieo trồng thành hạt - Chọ giống chống chịu sâu bệnh
- Bón phân hợp lí cân đối - Có chế độ chăm sóc hợp lý
-Xây dựng hệ thống tưới tiêu hợp lý
14.Điều kiện khí hậu,đất đai có ảnh hưởng đến ohat1 sinh,phát triển sâu,bệnh hại trồng?
a,Nhiệt độ môi trường :
- Ảnh hưởng tới phát sinh,phát tiển sâu,bệnh hại
+Mỗi loài sậu hại sinh trưởng,phát triển giới hạn nhiệt độ định
Giới hạn sống : nhiệt độ từ 10 độ C đến 52 độ C (thích hợp từ 25 độ C đến 30 độ C)
+Nhiệt độ ảnh hưởng tới trình xâm nhập lây lan bệnh hại b,Độ ẩm khơng khí lượng mưa
- Ảnh hường trực tiếp đến lượng nước thể côn trùng - Ảnh hưởng gián tiếp : đến nguồn thức ăn
c,Điều kiện đất đai :
- Dất thiếu thừa dinh dưỡng trồng phát triển khơng bình thường nên dễ bị sâu bẹnh phá hoại
(7)- Nguồn sâu bệnh hại có nguồn :
+ Cây trồng tàn dư thực vật,đất nơi tiềm ẩn nguồn sâu bệnh hại (trứng,nhộn,bào tử )
+Tồn hạt giống,cây giống,hom giống củ giống
VD : sâu đục than,sâu lá,bệnh đạo ôn,bệnh bạc lá,bệnh cháy lá,… Câu 16 : Một số bệnh lúa ?
- Bệnh vàng lúa VK - Bệnh lép vàng VK - Bệnh cháy bìa
- Rầy nâu,rầy lưng trắng - Sâu nhỏ
- Sâu đục thân bướm chấm
- Bệnh vàng lùn,lùn xoắn bệnh lùn sọc đen - Bệnh đạo ôn
- Bệnh khô vằn
- Bệnh bạc đốm sọc VK
Nếu muốn kĩ xem biện pháp phòng ngừa bệnh bạn vào link :
http://www.haiduongdost.gov.vn/nongnghiep/?
menu=news&catid=1&itemid=4641&lang=vn&expand=news
http://www.haiduongdost.gov.vn/nongnghiep/?menu=news&catid=1&itemid=4641&lang=vn&expand=news