- Năng lượng của vật có được khi vật ở một độ cao so với mặt đất (hoặc với một vị trí khác được chọn làm mốc) gọi là thế năng trọng trường.. Ví dụ: Nước được ngăn trên đập cao, ….[r]
(1)CHỦ ĐỀ: CƠ NĂNG I Năng lượng
- Một vật có khả thực cơng ta nói vật có lượng Đơn vị lượng Jun (J)
Ví dụ: Cây ná kéo căng, dịng sơng chảy…
- Vật có khả thực cơng lớn lượng vật lớn - Các dạng lượng: nhiệt năng, năng, nội năng, điện năng… II Cơ năng
1 Thế trọng trường (Còn gọi Thế hấp dẫn)
- Năng lượng vật có vật độ cao so với mặt đất (hoặc với vị trí khác được chọn làm mốc) gọi trọng trường.
Ví dụ: Nước ngăn đập cao, …
Thế trọng trường phụ thuộc vào khối lượng độ cao 2 Thế đàn hồi
- Năng lượng vật có vật bị biến dạng đàn hồi gọi đàn hồi Ví dụ: Lò xo bị biến dạng
Thế đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi vật 3 Động năng
- Năng lượng vật có vật chuyển động gọi động Ví dụ: Xe chạy đường
Động phụ thuộc vào khối lượng tốc độ 4 Cơ năng
- Một vật vừa năng, vừa có động Tổng động vật gọi
- Ví dụ: Máy bay bay trời III Vận dung
Bài tập: Trong vật sau, vật có dạng lượng mà em học? a) Một mũi tên bay
b) Lò xo giá đỡ có treo vật nặng c) Máy bay bay
d) Chiếc quạt trần quay e) Quả bóng lăn sân
f) Hòn bi lăn nằm yên sàn nhà g) Quả dừa
h) Nước bị ngăn đập cao
Trả lời: a/ Cơ (Vì mũi tên vừa cao, vừa chuyển động) b/ Thế (Vì vật cao)
c/ Cơ (Vì mũi tên vừa cao, vừa chuyển động) d/ Cơ (Vì mũi tên vừa cao, vừa chuyển động) e/ Động (Vì bóng chuyển động)
f/ Khơng có (Vì vật đứng yên mặt đất) g/ Thế (Vì vật cao)
h/ Thế (Vì vật cao)
Dặn dò: Các em học kỹ lý thuyết, xem kỹ tập vận dụng khơng hiểu hỏi lại Cơ Sau đó làm tập kiểm tra theo đường dẫn sau: https://forms.gle/d3e5m9nibnSnwYjL7
u: https://forms.gle/d3e5m9nibnSnwYjL7