1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

vatly10hot

15 1,1K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 647,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG TỔ TỰ NHIÊN ====== ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 – 2010 ====== PHÂ ̀ N LÝ THUYẾT: Chương 4: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN. 1. Động lượng là gì? Nội dung của định luật bảo toàn động lượng? Hệ kín là gì? Phát biểu và viết biểu thức định luật II Niu tơn dưới dạng khác. 2. Nêu định nghĩa công và công suất? (viết biểu thúc, giải thích đại lượng kèm theo đơn vị). 3. Nêu định nghĩa và công thức động năng, thế năng trọng trường. (viết biểu thúc,giải thích đại lượng kèm theo đơn vị) 4. Định nghĩa và viết công thức cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường, Phát biểu và viết biểu thức của định luật bảo toàn cơ năng. 5. Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi (27.6 SGK) Chương 5: CHẤT KHÍ 1. Trình bày thuyết động học phân tử của chất khí.Định nghĩa khí lý tưởng. 2. Phát biểu nội dung, viết biểu thức định luật Bôi lơ –Mari ôt, nêu định nghĩa và vẽ đồ thị đường đẳng nhiệt trong tất cả các trục tọa độ. 3. Phát biểu nội dung, viết biểu thức định luật Sac lơ, nêu định nghĩa và vẽ đồ thị đường đẳng tích trong tất cả các trục tọa độ. 4. Phát biểu nội dung, viết biểu thức định luật Gay luy xăc, nêu định nghĩa và vẽ đồ thị đường đẳng áp trong tất cả các trục tọa độ. 5. Viết phương trình trạng thái của khí lý tưởng và suy ra các đại lượng. (p 1 =? T 1 =? V 1 =? .) CHƯƠNG 6: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 1. Nội năng là gì? Nhiệt lượng? Viết công thức tính nhiệt lượng. 2. Phát biểu và viết biểu thức của nguyên lý I và nguyên lý II của NĐLH CHƯƠNG 7: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG.SỰ CHUYỂN THỂ 1. Chất rắn kết tinh là gì?Phân biệt chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể? 2. Phát biểu và viết công thức của định luật Huc về biến dạng cơ của vật rắn. Viết công thức tính lực đàn hồi (35.5) 3. Phát biểu và viết công thức nở dài của vật rắn.(36.3). 4. Sự nóng chảy là gì? Nhiệt nóng chảy là gì? Viết công thức tính nhiệt nóng chảy? NÔ ̣ I DUNG CƠ BA ̉ N CHƯƠNG – CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN A. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I. Kiến thức cần nắm 1.Động lượng vmp  . = đơn vị kg.m/s 2.Định luật bảo toàn động lượng * Va chạm đàn hồi ' 22 ' 112211 vmvmvmvm  +=+ Trang 1 * Va chạm mềm 21 2211 212211 )( mm vmvm V Vmmvmvm + + =⇒ +=+     * Chuyển động bằng phản lực v M m V VMvm      −=⇒ =+ 0 b) Trường hợp vật chịu tác dụng của 21 , pp  ta có 21 ppp  +=  Trường hợp 1: 21 , pp  Câu ng phương, Câu ng chiều p = p 1 + p 2  Trường hợp 2: 21 , pp  Cu ̀ ng phương, ngược chiều. p = p 1 - p 2 (p 1 > p 2 )  Trường hợp 3: 21 , pp  vuông góc p = 2 2 2 1 pp +  Trường hợp 4: 21 , pp  Cu ̀ ng độ lớn và hợp với nhau một góc α p = 2p 1 cos 2 α  Trường hợp 5: 21 , pp  khác độ lớn và hợp với nhau một góc α 2 2 2 1 2 1 2 2 2 2 1 2 1 2 2 cos( ) 2 cos p p p p p p p p p p π α α = + − − = + + Độ biến thiên động lượng: 01 ppp  −=∆ Hệ thức liên hệ giữa lực và động lượng: tFp ∆=∆ .   II. Bài tập liên quan:  Phần trắc nghiệm khách quan Câu 1. Một hệ gồm 2 vật có khối lượng m 1 = 1kg, m 2 = 4kg, có vận tốc v 1 = 3m/s, v 2 = 1m/s. Biết 2 vật chuyển động theo hướng vuông góc nhau. Độ lớn động lượng của hệ là: A. 1kgm/s B. 5kgm/s C. 7kgm/s D. 14kgm/s Câu 2. Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp: A. Hệ có ma sát B. Hệ không có ma sát C. Hệ kín có ma sát D. Hệ cô lập Câu 3- Chọn đáp số đúng: Một hệ gồm 2 vật có khối lượng m 1 = 200g, m 2 = 300g, có vận tốc v 1 = 3m/s, v 2 = 2m/s. Biết 2 vật chuyển động ngược chiều. Độ lớn động lượng của hệ là: A. 1,2kgm/s B. 0 C. 120kgm/s D. 84kgm/s D. Cả 3 hiện tượng trên. Câu 4.Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng? A. Động lượng là đại lượng vectơ. B. Động lượng xác định bằng tích khối lượng của vật và vectơ vận tốc của vật ấy. C. Động lượng có đơn vị 2 s Kgm D. Trong hệ kín, động lượng của hệ là đại lượng bảo toàn. Trang 2 1 p  p  1 p  ) Câu 5. Công suất có đơn vị là W(oat), ngoài ra còn có đơn vị là mã lực(HP). Phép đổi nào sau đây là đúng ở nước Anh? A. 1HP = 476W B. 1HP = 764W C. 1HP = 746W D. 1HP = 674W Câu 6. Một quả bóng đang bay với động lượng p  thì đập vuông góc với bức tường thẳng đứng và bật ngược trở ra theo phương câu với Câu ng độ lớn vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là A. p  2 − B. p  2 C. 0 D. p  Câu 7. Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc 15m/s, động lượng của vật là 3kgm/s. Khối lượng của vật là A. 5g. B. 200g. C. 0,2g. D. 45g. Câu 8. Chọn phát biểu đúng: A. Một hệ có tổng động lượng bằng không thì được bảo toàn. B. Động lượng là một đại lượng luôn bảo toàn. C. Hệ có tổng nội lực bằng không thì động lượng luôn bảo toàn. D. Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn. Câu 9. Một quả bóng có khối lượng 0,4kg chuyển động với vận tốc 5m/s đến đập vuông góc với bức tường và bật ngược trở ra với vận tốc có phương và độ lớn như Câu. Độ biến thiên động lượng của quả bóng sau va chạm là A. 10kgm/s B. 2kgm/s C. 4kgm/s D. 0kgm/s Câu 10. Chuyển động bằng phản lực dựa trên nguyên tắc, định luật vật lý nào? A. Định luật bảo toàn cơ năng. B. Định luật bảo toàn động lượng. C. Định luật bảo toàn công. D. Định luật II Niutơn. Câu 11. Hệ hai vật có khối lượng m 1 = 2kg và m 2 = 1kg chuyển động với các vận tốc v 1 = 4m/s và v 2 = 2m/s. Nếu hai chuyển động ngược chiều thì độ lớn động lượng của hệ bằng A. 10kgm/s B. 18kgm/s C. 6kgm/s D. 0 kgm/s Câu 12. Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h. Động lượng của ôtô là A. 10.10 4 kgm/s B. 7,2.10 4 kgm/s C. 72kgm/s D. 2.10 4 kgm/s Câu 13. Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v. Nếu tăng khối lượng một vật lên 2 lần và giảm vận tốc của nó xuống còn một nửa thì động lượng của vật sẽ A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần. Câu 14. Động lượng của một vật tăng khi: A. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. B. Vật chuyển động tròn đều. C. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều. D. Vật chuyển động thẳng đều.  Phần tự luận 1:Một viên bi khối lượng m 1 = 500g đang chuyển động với vận tốc v 1 = 4m/s đến chạm vào bi thứ hai đứng yên có khối lượng m 2 = 300g.: a. Sau va chạm chúng dính lại. Tìm vận tốc của hai bi sau va chạm. b. bi thứ nhất bị dính lại sàn thì bi thứ hai sẽ chuyển động với vận tốc bao nhiêu? 2.: Hai vật có khối lượng lần lượt là m 1 =0.3kg và m 2 =0.2kg chuyển động với vận tốc lần lượt là v 1 =10m/s,v 2 =20m/s.Tìm véc tơ động lượng trong các trường hợp sau: a. vận tốc hai vật cùng phương cùng chiều b. vận tốc của hai vật cùng phương ngược chiều c. vận tốc vuông góc nhau d.vận tốc hợp nhau một góc 60 0 ĐS: 7 kgm/s, 1kgm/s, 5kgm/s, 3 5 kgm/s 3: Vật m 1 =0.5kg chuyển động với vận tốc 6m/s đến va chạm vào vật m 2 dang đứng yên.sau va chạm hai vật cùng chuyển động theo hướng cũ với vân tốc lần lượt là 1m/s và 3m/s.tìm khối lượng của m 2. ĐS: 5/6 kg 4 : Xe có khối lượng 5 tấn đang chạy với vận tốc v 0 =36km/h thì hãm phanh và dừng lại sau 5 s.Tìm lực hãm phanh ĐS -5.10 4 N 5. Một vật có khối lượng 1kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v 0 =10m/s.Tìm độ biến thiên động lượng sau khi ném 0.5s? (lấy g =10m/s 2 ) ĐS: smkgp /.5 =∆ Trang 3 B.CÔNG,CÔNG SUẤT I. Kiến thức cần nắm * Công cơ học: Trong đó:  2 π α < : suy ra A > 0: công phát động  α π < 2 : suy ra A < 0: công cản  α π = 2 : suy ra A= 0: vật không thực hiện công Đơn vị A (J) * Công suất: t A P =  Đơn vị (w) 1Kw = 10 3 w, 1Mw = 10 6 w  Biểu thức được viết dưới dạng khác: vFP   . = Hiệu suất A A H ' = với: A ’ công có ích. A công toàn phần mà lực phát động thực hiện II. Bài tập liên quan:  Phần trắc nghiệm khách quan Câu 1 . Một vật chịu tác dụng của một lực không đổi có độ lớn F = 5 N, phương của lực hợp với phương chuyển động một góc 60 0 . Biết rằng quãng đường vật đi được là 6m. Công của lực F là A. 30 J. B. 5 J. C. 5 J. D. 20 J. Câu 2 . Một cần cẩu nâng được 800 kg lên cao 5m trong thời gian 40s. Lấy g = 10 m/s 2 . Công suất của cần cẩu là: A. 1 kW. B. 1,5kW. C. 3kW. D. 0,5 kW. Câu 3 . Một vật chịu tác dụng của một lực F không đổi có độ lớn 5 N, phương của lực hợp với phương chuyển động một góc 60 0 . Biết rằng quãng đường vật đi được là 6m. Công của lực F là A. 20 J. B. 5 J. C. 30 J. D. 15 J. Câu 4 . Biểu thức tính công suất là A. t A P = B. sFP . = C. tAP . = D. vFP . = Câu 5. Hai vật có khối lượng m và 2m chuyển động trên một mặt phẳng với vận tốc có độ lớn lần lượt là V và 2 V theo 2 hướng vuông góc nhau. Tổng động lượng của hệ 2 vật có độ lớn là: A. mV B. 2mV C. 2 3 mV D. 2 .mV Câu 6. Công suất là đại lượng xác định A. Khả năng thực hiện công của vật. B. Công thực hiện trong một thời gian nhất định. C. Công thực hiện trong một đơn vị thời gian. D. Công thực hiện trong quãng đường 1m. Câu 7.Công suất có đơn vị là W(oat), ngoài ra còn có đơn vị là mã lực(HP). Phép đổi nào sau đây là đúng ở nước Anh? A. 1HP = 476W B. 1HP = 764W C. 1HP = 746W D. 1HP = 674W Trang 4 osA FSc α = α F  S  Câu 8. Một hệ gồm 2 vật có khối lượng m 1 = 200g, m 2 = 300g, có vận tốc v 1 = 3m/s, v 2 = 2m/s. Biết 2 vật chuyển động ngược chiều. Độ lớn động lượng của hệ là: A.1,2kgm/s B. 0 C. 120kgm/s D. 84kgm/s Câu 9. Chọn đáp số đúng: Một hệ gồm 2 vật có khối lượng m 1 = 1kg, m 2 = 4kg, có vận tốc v 1 = 3m/s, v 2 = 1m/s. Biết 2 vật chuyển động theo hướng vuông góc nhau. Độ lớn động lượng của hệ là: A. 1kgm/s B. 5kgm/s C. 7kgm/s D. 14kgm/s Câu 10. Gọi α là góc hợp bởi phương của lực và phương dịch chuyển. Trường hợp nào sau đây ứng với công phát động? A. α là góc tù B. α là góc nhọn C. α = π/2 D. α = π Câu 11. Một người kéo đều một thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu 8m lên trong 20s. Công và công suất của người ấy là: A. 1200J; 60W B. 1600J, 800W C. 1000J, 500W D. 800J, 400W Câu 12. Một người kéo một thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu 8m lên, chuyển động nhanh dần đều trong 4s. Lấy g = 10m/s 2 thì công và công suất của người ấy là: A. 1400J; 350W B. 1520J, 380W C. 1580J, 395W D. 1320J, 330W Câu 13. Chọn phát biểu đúng: Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp: A. Hệ có ma sát B. Hệ không có ma sát C. Hệ kín có ma sát D. Hệ cô lập Câu 14 Khi vật ném lên công của trọng lực có giá trị A. không đổi B. âm. C. dương. D. bằng không. Câu 15. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công? A. Kwh B. J C. kgm/s D. kg(m/s) 2 Câu 16. Phát biểu nào sau đây không đúng?Câu C A. Động lượng là đại lượng véctơ. B. Động lượng của một vật không đổi khi vật chuyển động thẳng đều. C. Động lượng là đại lượng vô hướng. D. Động lượng của một vật tỉ lệ thuận với vận tốc. Câu 17. Trong quá trình nào sau đây động lượng của hòn bi được bảo toàn? A. Hòn bi rơi tự do B. Hòn bi chuyển động thẳng đều. C. Hòn bi lăn xuống dốc. D. Hòn bi lăn lên dốc.  Phần tự luận Câu 1. Một vật chuyển động đều trên mạt phẳng ngang với vận tốc 36km/h nhờ lực kéo F = 40N hợpvới phương chuyển động một góc 60 0 tính công của lực kéo trong thời gian 2 phút ĐS: 24.10 4 J Câu 2. Một ô tô chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu đi được quãng đường 100m thì đạt vận tốc là 72km/h, khối lượng ô tô là 1 tấn.Hệ số ma sát lăn là 0,05.tính công của lực kéo động cơ (lấy g = 10m/s 2 ) ĐS 25.10 4 (J) Câu 3. Một vật được kéo thẳng đều trên mặt phẳng ngang nhờ lực F = 40N, lực hợp với phương ngang môt góc 60 0 .Tính a.công của lực kéo trên quảng đường dài 4m b.công của lực ma sát trên quãng đường dài 2m ĐS: 80J: -40J Câu 4. Một cần trục nâng đều một vật m=3 tấn lên cao 10m trong 10s lấy g=10m/s 2 a.tính công của lực nâng b.tính công suất của động cơ cần trục.biết hiệu suất là 80%. ĐS: 3.10 5 J;3.75.10 5 J Câu 5. Một vật có khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh 1 mặt phẳng BC dài 10m và nghiêng 1 góc 30 0 so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát của vật trên mặt phẳng nghiêng là 0,1, vận tốc của vật khi nó ở vị trí chính giữa M của mặt phẳng nghiêng có giá trị bao nhiêu? Cho g = 10m/s 2 . ĐS: 6,43(m/s) Câu 6. Một vật có khối lượng 2kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng cao 5m, góc nghiêng 30 0 so với phương ngang. Trang 5 a. Tìm công của lực ma sát, biết vận tốc ở Câu ối dốc là 8m/s. b. Tính hệ số ma sát. ĐS: 36J ; 0,21 Câu 7. Một thang máy khối lượng m = 800kg chuyển động thẳng đứng lên cao 10m. Tính công của động cơ để kéo thang máy đi lên khi: a. Thang máy đi lên đều. b. Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1m/s 2 . Lấy g = 10m/s 2 . Câu 8. Một lò xo có chiều dài l 1 = 21cm khi treo vật m 1 = 100g và có chiều dài l 2 = 23cm khi treo vật m 2 = 300g. Tính công cần thiết để kéo lò xo dãn ra từ 25cm đến 28cm. Lấy g = 10m/s 2 . Câu 9. Một lò xo có độ cứng k = 100N/m có một đầu buộc vào một vật có khối lượng m = 10kg nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng: µ = 0,2. Lúc đầu lò xo chưa biến dạng. Ta đặt vào đầu tự do của lò xo một lực F nghiêng 30 0 so với phương nằm ngang thì vật dịch chuyển chậm một khoảng s = 0,5m. Tính công thực hiện bởi F. Câu 10. Một xe ô tô có khối lượng m = 2 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang. Động cơ sinh ra lực lớn nhất bằng 10 3 N. Tính thời gian tối thiểu để xe đạt được vận tốc v = 5m/s trong hai trường hợp: a. Công suất cực đại của động cơ bằng 6kW. b. Công suất cực đại ấy là 4kW. Bỏ qua mọi ma sát. C. ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG – CƠ NĂNG I. Kiến thức cần nắm 1.Động năng: 2 . 2 1 vmW Đ = Trong đó: + m: Khối lượng của vật + v: vận tốc của vật Chú ý: + Động năng là đại lượng vô hướng + Có tính tương đối Định lí động năng 1212 ĐĐ WWA −= 2. Thế năng •thế năng trọng trường : W t =m.g.z (thế năng tại mặt đất bằng không vi z=0) Chú ý: + Để tính thế năng ta phải chọn gốc thế năng, thường chọn gốc thế năng tại mặt đất. + Khi tính độ cao z thường ta chọn chiều dương hướng lên.  công của trọng lực: 212112 mgzmgzWWA TT −=−= + công của trọng lực không phụ thuộc vào hình dạng đường đi. + Trọng lực là lực thế  thế năng đàn hồi: 2 )( 2 1 lkW ĐH ∆= Trong đó: k độ cứng của lò xo (N/m) l ∆ : độ dãn hoặc độ nén  công của trọng lực: 2 2 2 12112 . 2 1 2 1 lklkWWA ĐHĐH ∆−∆=−= 3.Cơ năng:  Cơ năng trọng trường : W = W đ +W T Trang 6 1T W O s + 2T W A l∆ mgzvmW += 2 . 2 1  Cơ năng dàn hồi : W = W đ +W T 22 )( 2 1 . 2 1 lkvmW ∆+= 4. Định luật bảo toàn cơ năng  Cơ năng trọng trường : 2 2 21 2 1 2 1 . 2 1 mgzmvmgzvm +=+  Cơ năng dàn hồi 2 2 2 2 2 2 1 2 1 )( 2 1 2 1 ).( 2 1 . 2 1 lkmvlkvm ∆+=∆+ 5. Khi vật chịu tác dụng của lực không thế + Cơ năng không bảo toàn + Độ biến thiên cơ năng tđ WWAW −==∆ 2,1 Với A 1,2 là công của lực không thế (lực ma sá,t lực cản… ) II.Bài tập liên quan:  Phần trắc nghiệm khách quan Câu 1. Động năng của một vật sẽ tăng khi A. gia tốc của vật a < 0. B. gia tốc của vật a > 0. C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương. D. gia tốc của vật tăng. Câu.2 Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/. Động năng của ôtô là A. 10.10 4 J. B. 10 3 J. C. 20.10 4 J. D. 2,6.10 6 J. Câu 3. Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây? A. Độ cao của vật và gia tốc trọng trường. B. Độ cao của vật và khối lượng của vật. C. Vận tốc và khối lượng của vật. D. Gia tốc trọng trường và khối lượng của vật. Câu 4. Chọn phát biểu sai. Động năng của vật không đổi khi vật A. chuyển động với gia tốc không đổi. B. chuyển động tròn đều. C. chuyển động thẳng đều. D. chuyển động với vận tốc không đổi. Câu 5. Khi một vật rơi tự do thì: A. Thế năng và động năng không đổi. B. Hiệu thế năng và động năng không đổi. C. Thế năng tăng, động năng giảm. D. Cơ năng không đổi. Câu 6. Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm A trên mặt đất, vật lên đến điểm B thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản không khí. Trong quá trình A B: A. Thế năng giảm. B. Cơ năng cực đại tại B. C. Cơ năng không đổi. D. Động năng tăng. Câu 7. Một vật có trọng lượng 20 N, có động năng 16 J. Lấy g = 10 m/s 2 . Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu? A. 4 m/s. B. 10 m/s. C. 16 m/s. D. 7,5 m/s. Câu 8. Động năng của một vật sẽ giảm khi A. gia tốc của vật a > 0. B. gia tốc của vật a < 0. C. gia tốc của vật giảm. D. các lực tác dụng lên vật sinh công âm. Câu 9. Một vật nặng 2kg có động năng 16J. Khi đó vận tốc của vật là A. 4m/s. B. 32m/s. C. 2m/s. D. 8m/s. Câu 10. Lò xo có độ cứng k = 100N/m, một đầu cố định, đầu kia có gắn vật nhỏ. Khi bị nén 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ là bao nhiêu? A. 0,16 J. B. 0,02 J. C. 0,4 J. D. 0,08 J. Trang 7 Câu 11. Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v. Nếu tăng khối lượng một vật lên 2 lần và giảm vận tốc của nó xuống còn một nửa thì động năng của vật sẽ A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần. Câu 12. Động lượng của một vật tăng khi: A. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. B. Vật chuyển động tròn đều. C. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều. D. Vật chuyển động thẳng đều. Câu 13. Một vật khối lượng 100g có thế năng 2 J. Khi đó độ cao của vật so với đất là bao nhiêu? Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10m/s 2 . A. 2m B. 50m C. 20m D. 0,2m  Phần tự luận Câu 1. Một vật có khối lượng 200g được thả rơi không vận tốc đầu từ điểm O cách mặt đất 80m. Bỏ qua ma sát và cho g = 10m/s 2. A. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng. Tìm: a. Vận tốc khi vật chạm đất tại điểm M. b. Độ cao của vật khi nó rơi đến điểm N có vận tốc 20m/s. c. Động năng khi vật rơi đến điểm K, biết tại K vật có động năng bằng 9 lần thế năng. B. Áp dụng định lý động năng. Tìm: a. Vận tốc khi vật rơi đến điểm Q cách mặt đất 35m. b. Quãng đường rơi từ Q đến điểm K. Đáp số: A. a. 40m/s ; b. 60m ;c. 144J ; B. a.30m/s ; b. 27m Câu 2. Một vật được ném thẳng đứng từ điểm O tại mặt đất với vận tốc đầu là 50m/s. Bỏ qua ma sát, cho g = 10m/s 2. Tìm: a. Độ cao cực đại mà vật đạt được khi nó đến điểm M. b. Vận tốc khi vật đến điểm N cách mặt đất 45m. c. Giả sử vật có khối lượng 400g. c1. Tìm thế năng khi nó đến điểm K. Biết tại K vật có động năng bằng thế năng. c2. Áp dụng định lý động năng tìm quãng đường vật đi từ N đến K. Đáp số: a. 125m ; b. 40m/s ; c1. 250J ;c2. 17,5m Câu 3. Một vật có khối lượng 900g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh O của 1 dốc dài 75m, cao 45m. Bỏ qua ma sát, cho g = 10m/s 2. Tìm: A. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tìm: a. Vận tốc khi vật đến điểm M tại Câu ối dốc. b. Thế năng khi vật đến điểm N. Biết tại đây vật có động năng bằng 2 lần thế năng B. Áp dụng định lý động năng tìm: a. Vận tốc khi vật đến điểm K cách M là 27m. b. Quãng đường vật trượt tới điểm G, Biết vận tốc tại G là 12m/s. Đáp số: A. a. 30.m/s ; b. 135.J ; B. a.24.m/s ; b. 12.m Câu 4. Một vật có khối lượng 200g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh O của 1 dốc dài 100m, cao 40m. Cho lực ma sát của chuyển động bằng 0,4 N và g = 10m/s 2 . Áp dụng định lý động năng tìm: a. Vận tốc khi vật đến điểm M tại Câu ối dốc. b. Vị trí của vật khi nó trượt đến điểm N, biết vận tốc tại N là 12m/s. Đáp số: 1/ 20.m/s ; 2/ ON = 36.m Câu 5 *Một vật có khối lượng 0,5 được thả rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất. Biết cơ năng của vật là 100J. Lấy g = 10m/s 2 . Chọn gốc thế năng tại mặt đất. a. Tính h. b. Xác định độ cao của vật mà tại đó động năng gấp ba lần thế năng. c. Khi chạm đất vật nảy lên và đạt độ cao cực đại thấp hơn h là 8m. Hỏi tại sao có sự mất mát năng lượng? Phần năng lượng bị mất mát là bao nhiêu? ĐS: 20m;5m;40J Câu 6. * Từ độ cao 15m so với mặt đất, một vật nhỏ có khối lượng 1kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 10m/s. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s 2 . Chọn gốc thế năng tại mặt đất. a. Tính cơ năng của vật và xác định độ cao cực đại mà vật lên được. b. Xác định vận tốc của vật mà tại đó động năng gấp ba lần thế năng Trang 8 c. Khi rơi đến mặt đất, do đất mềm nên vật đi sâu vào đất một đoạn 8cm. Xác định độ lớn lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật. ĐS: 200J;20m;17,3m/s;2510J Câu 7. * Vật có khối lượng 8kg trượt khơng vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng có độ cao 1,5m. Khi tới chân mặt phẳng nghiêng vật có vận tốc 5m/s. Lấy g = 10 m/s 2 . Tính cơng của lực ma sát. ĐS: -20J Câu 8. Từ độ cao h = 16m một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc ban đầu v 0 , vận tốc của vật lúc vừa chạm đất là v = 18m/s. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 10m/s 2 . Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Tính: a. Vận tốc ban đầu v 0 . b. Độ cao của vật tại vị trí động năng bằng thế năng. ĐS: 2m/s;8,1m Câu 9. Một ơtơ có khối lượng m = 4 tấn đang chuyển động với động năng W đ = 2.10 5 J. a. Tính vận tốc của ơtơ. b. Nếu chịu tác dụng của lực hãm thì sau khi đi được qng đường s = 50m thì ơtơ dừng hẳn. Tính độ lớn của lực hãm. ĐS: 10m/s;4000N Câu 10. * Từ độ cao h = 16m một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc ban đầu v 0 , vận tốc của vật lúc vừa chạm đất là v = 18m/s. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 10m/s 2 . Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Tính: a. Vận tốc ban đầu v 0 . b. Khi chạm đất, vật lún sâu vào đất 3cm. Tìm độ lớn lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật. Biết vật có khối lượng 200g. ĐS: 2m/s;1082N CHƯƠNG - CHẤT KHÍ D: CHẤT KHÍ + CƠ SỞ CÂU ÛA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I Kiến thức cần nắm 1. Định luật boyle- Mariotte B iểu thức hay p 1 V 1 = p 2 V 2 = p.V = hằng số Đường đẳng nhiệt: 2. Định luật sac lơ: Biểu thức: hay p/T = hằng số Đường đẳng tích: 3. Định luật Gay luytxac: Biểu thức: 1221 2 1 1 : TVTVHay hs T V T V T V = === Đường đẳng áp: 4. Phương trình trạng thái khí lí tưởng Trang 9 1 2 2 1 V V p p = 2 1 2 1 T T p p = 2 22 2 11 T Vp T Vp = II.Bài tập liên quan  Phần trắc nghiệm khách quan Câu 1. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với định luật Bôilơ-Mariốt? A. p ~ V B. 1 2 2 1 V V p p = C. p 1 V 1 = p 2 V 2 D. 1 ~p V Câu 2. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sáclơ? A. 1 ~p t B. 1 2 2 1 T T p p = C. p 1 T 1 = p 2 T 2 D. p ~ T Câu 3. Biểu thức nào dưới đây không đúng cho phương trình trạng thái khí lí tưởng? A. 1 12 2 21 V TV p Tp = B. p 1 T 2 V 1 = p 2 T 1 V 2 C. 2 21 1 12 T Vp V Tp = D. 2 12 2 11 T Tp V Vp = Câu 4. Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng nhiệt là A. đường thẳng song song trục p. B. đường cong hypebol. C. đường thẳng song song trục T. D. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ. Câu 5. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôilơ-Mariốt? A. p ~ V B. 2 1 2 1 V V p p = C. 1 2 2 1 V p V p = D. p 1 V 2 = p 2 V 1 Câu 6. Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng áp? A. V 1 T 2 = V 2 T 1 B. V ~ t C. p 1 V 1 = p 2 V 2 D. 1 ~V T Câu 7. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ t 1 và áp suất 10 5 Pa. Khi áp suất là 1,5.10 5 Pa thì nhiệt độ của bình khí là 267 0 C. Nhiệt độ t 1 là A. 360 0 C B. 37 0 C C. 178 0 C D. 87 0 C Câu 8. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30 0 C và áp suất 2 bar. Nhiệt độ phải tăng đến bao nhiêu để áp suất tăng gấp đôi? A. 666 0 C B. 393 0 C C. 60 0 C D. 333 0 C Câu 9. Biểu thức nào dưới đây diễn tả phương trình trạng thái khí lí tưởng? A. T pV = hằng số. B. p 1 T 1 V 1 = p 2 T 2 V 2 C. 2 22 1 11 T Vp p TV = D. 2 22 1 11 V Tp V Tp = Câu 10. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30 0 C và áp suất 1,0.10 5 Pa. Khi nhiệt độ bình khí giảm còn một nửa thì áp suất bình khí sẽ là A. 0,5.10 5 Pa B. 1,05.10 5 Pa C. 0,95.10 5 Pa D. 0,67.10 5 Pa Câu 11. Một chiếc lốp ôtô chứa không khí có áp suất 5bar và nhiệt độ 25 0 C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng thêm 20 0 C, áp suất của không khí trong lốp xe lúc này là A. 5,1bar. B. 9bar. C. 6,25bar. D. 5,3bar. Câu 12. Chất khí trong xylanh của động cơ nhiệt có áp suất là 0,8.10 5 Pa và nhiệt độ 50 0 C. Sau khi bị nén, thể tích của khí giảm 5 lần còn áp suất tăng lên tới 7.10 5 Pa. Nhiệt độ của khí Câu ối quá trình nén là A. 292 0 C B. 190 0 C C. 565 0 C D. 87,5 0 C Trang 10

Ngày đăng: 04/11/2013, 15:11

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w