1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống viễn thông tập 2 thái hồng nhị, phạm minh việt (XB năm 2003)

227 52 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 227
Dung lượng 21,02 MB

Nội dung

THƯ VIỆN ĐẠI HỌC NHA TRANG THÁI HÒNG NHI - PHẠM MINH VIỆT M 621.382 Th 103 Nh T.2 TẠP HAI VẸ TINH 17.34 Ị 8.101 kr Tính xích TRÁI Đ ẨT THU VtENOH NHA TRANG 3000016569 VÈ TINH PGS TS THÁI HỔNG NHỊ TS PHẠM MINH VIỆT HỆ THỐNG VIỄN THÔNG TẬP HAI (Tái lần thứ nhất) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC 6T1 , — 690/2 - 03 GD - 03 Mã số : 7B575T3 LỜI MỞ ĐẦU Những năm gần đây, công nghệ viễn thông phát triển cách nhanh chóng với nhiều loại hình dịch vụ phong phú đáp ứng nhu cầu ngày cao người Các hệ thống điện thoại không dây, điện thoại di động tế bào, truyền hình cáp, truyền hình vệ tinh, thông tin liên lạc quốc gia quốc tế qua cáp sợi quang vệ tinh, máy tính cá nhân, mạng truyền số liệu hệ thống viễn thông thông minh làm cho quốc gia cá nhân giới xích lại gần Thông tin nhu cầu thiếu người Nói đến thơng tin đồng thời nói đến giao lưu trao đổi tin tức Chúng ta biết tin tức thời tiết, thể thao, tài chính, dịch vụ mua bán nguồn tin khác qua hệ thống viễn thông mạng số liệu đại Với mục đích cung cấp thơng tin, giúp bạn đọc có thêm tài liệu tham khảo, sách "Hệ thống viễn thõng" đời Sách giới thiệu tranh tổng quát nguyên lý ứng dụng phương pháp xử lý tín hiệu hệ thống viên thông đại, dành cho sinh viên người chuyên nghiệp lĩnh vực điện tử viễn thơng, kỹ thuật máy tính Sách bổ ích cho chuyên viên quan tâm đến kỹ thuật điện tử viễn thông xử lý tín hiệu Sách trình bày cách có hệ thống theo chuyên mục nhằm giúp độc giả bổ túc cập nhật kiến thức đại Việc trình bày khái niệm xếp theo hướng dễ dàng tiếp cận với công nghệ đại ứng dụng thực tế Các thông tin dựa nguyên lý sở trình bày cách khoa học dễ hiểu Trịng chương mục, bên cạnh nguyên lý sách giới thiệu chuẩn thông tin ứng dụng công nghiệp tổ chức quốc tế thừa nhận kèm theo ví dụ thiết kế thích ứng Các ví dụ thiết kế bao gồm hệ thống với sửa đổi.trong hệ thống cũ tồn nhằm tạo hệ thống viễn thông, thông tin đại mà việc chế tạo hoạt động hệ thống mang lại hiệu kinh tế kỹ thuật cao, tốn Ở hệ thống viễn thông kỹ thuật số coi trọng phân tích sâu chúng thường cho hiệu suất sử dụng kinh tế cao hơn, phù hợp với xu phát triển ứng dụng tương lai Hệ thống viễn thông tập hai phần hệ thống viễn thông tập Nội dung tập hai trình bày bốn chương: Chương 5: Nguyên lý mạch điện tín hiệu thơng dải (các dạng sóng thơng số kỹ thuật tín hiệu thông dải, định lý lấy mâu thông dải, lọc, khuếch đại, hạn biên, trộn đổi tần, tách sóng, vịng khố pha, máy phát máy thu) Chương 6: Các hệ thống AM FM (các dạng điều chế biên độ, điều pha điều tần, vòng lặpCostasvà vòng lặp cầu phương, điều chế băng hẹp băng rộng, tỷ số tín hiệu tạp âm hệ thống làm giảm tạp âm) Chương 7: Phát thu tín hiệu số thơng dải (ASK, BPSK, DPSK, FSK, QPSK, MPSK, QAM MSK, so sánh hệ thống phát tín hiệu số thơng dải, hệ thống trải phổ dãy trực tiếp trải phổ nhảy tần) Chương 8: Các hệ thống viễn thông cụ thể (các hệ thống điện thoại, mạng số dịch vụ tổ hợp ISDN, hệ thống thông tin vệ tinh, hệ thống thông tin sợi quang, hệ thống điện thoại di động hệ thống truyền hình) Cuối chương có tóm tắt vấn đề giới thiệu chương tập kèm theo Trong có số tập phải sử dụng máy tính với chương trình phần mềm để giải (có ký hiệu 5) Phần mềm ỏ dùng MathCAD+ vả MATLAB++M Ngoài nội dung giới thiệu chương, sách giới thiệu số phụ lục kèm theo Sách biên soạn dựa kinh nghiệm, giáo trình giảng dạy hệ thống viễn thông ỏ trường đại học tài liệu tham khảo thu thập nước nước Do nội dung sách bao gồm nhiều vấn đề phức tạp lý thuyết thực tế ứng dụng cịn sai sót nội dung thuật ngữ dùng Rất mong góp ý quý vị độc giả Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ Chương NGUYÊN LỸ VÀ MẠCH ĐIỆN CỦA TÍN HIỆU THƠNG DẢI Chương để cập đến kỹ thuật tín hiệu thõng dái Nhu dã giới thiệu chương I , tín hiệu thơng tin thơng dải có dược cách diều chế tín hiệu tirơng tự tín hiệu số bãng sở vào sóng mang Ớ dây nguyên lý biểu dién tín hiệu thơng dải trình diều chế trình bày qua việc sử dụng đường bao phức Sau nguyên lý dường bao phức dùng để suy kỹ thuật tính phố cơng suất tín hiệu thông dải Nửa thứ hai chương này, mục 5.8, sử dụng lý thuyết íhịng dải để phân tích, thiết kế khối thành phần mạch điện sứ dụng cấc hệ thống thông tin Các khối lục, bộ'khuếch dại tuyến tính khơng tuyến tính, chuvển dổi lên xuống, diếu chế, tách sóng vịng khố pha 5.1 BIỂU DIỄN ĐƯỜNG BAO PHỨC CỦA CÁC DẠNG SĨNG THƠNG DẢI 5.1.1 Các định nghĩa: Bãng CƯ sử, thõng dải điều ché ĐỊNH NGHĨA: Một dạng sóng búng sà có biên dộ phổ khác không tần số xung quanh gốc toạ dô (tức /'= 0) không đáng kể tần số lại ĐỊNH NGHĨA: Một dạng sóng thơng dải có biên độ phổ khác khơng tần số nằm băng tần tập trung xung quanh tần số / = ± /, / » Biên dộ phổ khơng đáng kể tần số cịn lại v / gọi tần sơ'sóng mang Đối với dạng sóng thơng dải, giá trị / gán tùy ý cho thuận tiện mật toán học số toán Trong toán khác, cụ thể toán điều c h ế ,/ tần số tín hiệu dao động mạch điện máy phát tần số ấn định phát, ví dụ f = 850 kHz cho trạm phát sóng AM Trong tốn thơng tin, tín hiệu nguồn tin tức thường tín hiệu băng sở, ví dụ dạng sóng từ mạch số TTL (Tranzito-Tranzito Logic) hay tín hiệu âm (tương tư) từ microphone Người kỹ sư viễn thơng có nhiệm vụ xây dựng hệ thống để truyền tin tức tín hiệu nguồn m{t) tới nơi mong muốn Như thấy H 5-1, việc thường đòi hỏi phải sử dụng tín hiệu thơng dải sự) có phố thông dải tập trung ± / , / chọn cho s(t) lan truyền qua kênh truyền thơng tin (có thể kênh mềm kênh cứng) ĐỊNH NGHĨA: Điều chế trình đưa tin tức nguồn vào tín hiệu thơng dải có tần số sóng m a n g / cách tạo biến đối biên độ và/hoặc pha Tín hiệu thơng dải gọi tín hiệu điều cliếs(t), cịn tín hiệu nguồn băng sở gọi tín hiệu điều chếni(t) H ệ th ố n g v iễ n th ô n g - Tập I I ' Định nghía chí điều chế có thê hình dung phép tốn ánh xạ, ánh xạ tin tức nguồn vào tín hiệu thơng dái sơ) truyền kênh truyền Khi tín hiệu điều chế truyền qua kênh truyền, tạp âm làm sai lệch Kết dạng sóng tín hiệu thơng dải cộng tạp âm /•(/) xuất lại đầu vào máy thu (H 5-1) Máy thu có nhiệm vụ khôi phục tin tức gửi từ nguồn Ký hiệu iĩí biểu thị phiên sai lệch ni Máy phát Máy thu Hình 5-1 Mơ lả so'đổ khối liệ tliống thông tin 5.1.2 Biểu diễn đường bao phức Tất dạng sóng thơng dải, chúng có sinh tù tín hiệu điều chế hay khơng, tín hiệu can nhiều tạp âm, đểu có thê biểu diển theo dạng biêu thị bói định lý sau Ký hiệu vơ) sử dụng để biểu thị dạng sóng thông dải cách tổng quát; cụ thể vơ) biểu diễn tín hiệu sơ) = \>ơ), biểu diễn tạp âm Iiự) = \’ơ), biểu diễn tín hiệu lọc cộng tạp âm đầu kênh truyền tịt) = vơ) hay kiểu dạng sóng thơng dải khác.* ĐỊNH LÝ Bất kỳ dạng sóng thơng dải vật lý có thề biểu diễn bởi: vự)= Re{g(Ou'"v } (5 -la) Re{ -} biểu thị phần thực {-},g(0 gọi đường bao phức (coinplex envelope) v(t) f c tần sơ sóng mang xét (Hz) ú)t = ĩtfc Ngồi có thè có hai biểu diễn tương đương khác'là: \ịt) = R(t)cos[co0 = tt/Tü (5-5) Hơn nữa, dạng sóng vật lý thực c n - cu sử dụng Re{ ■ị = -ị {• Ị + ỷ {-} , ta có: ịc»+2py (5-6) Ngồi ra, v(t) dạng sóng thịng dái nơn c„ có biên dợ khơng dáng kế với II xung quanh 0, cụ thê (■„= Do đó, có mặt tham số tùy ý /' ,(5-6) trở thành* i /{)IO)u O) )/ o '10)1/ kI v(t) = Ret V (5-7) II Từ dây suy (5-la) dó: ííCO = (5-8) ir i ■ Vì v(t) dạng sóng thơng dái có phổ khác khơng xung quanh /' = / nên hệ số Fourier c„ chí khác khơng với giá trị II khoảng ±nfi, ~ / Vì thế, từ (5-8) g(t) có phổ tập trung gần /0 Nghĩa là, g(t) dạng sóng băng sở Từ (5-8) rõ ràng ta thấy g(t) hàm phức cúa thời gian Biểu diến đường bao phức theo hai hàm thực hệ tọa dộ phức, có: g(l) = x(ì ) + / > ’(/) dó xự) = ReỊg(0ỉ y(/) = Im {#(/)} Đại lượng x(t) gọi diếu cliếcùng phu (inphase modulation) gắn với v(t) v(/) dược gọi diều chế cầu phương (quadrature modulation) gán với v(r) Một cách khác, dạng cực cua 'Ạt), biếu diễn R(t) ớự), cho bới (5-2), mối quan hệ tọa độ phức toạ độ cực cho bới (5-3) (5-4) R(t) ờ(t) dạng sóng thực R(t) ln không âm Rịt) dược gọi diều chế biên dọ (AM) v(t), 0{t) gọi diều chế phu (PM) v(t) Ta thấy vịt) dạng sóng xác dịnh x(f), y(t), R(t) 6ịt) dạng sóng xác định Nếu v(t) dạng sóng ngảtt nhiên, ví dụ biểu diễn tạp âm thơng dải, ,v(/), >’(/), R(t) va ỡ(t) trình ngẫu nhiên being sở Vì vậy, cách tổng quát, tạp âm thơng dải gồm có hai thành phần tạp âm AM, R(t) PM, ơyt) Chúng ta nhấn mạnh vào hữu ích biểu diễn đường bao phức cho dạng sóng thơng dải Trong hệ thống thơng tin đại, tín hiệu thơng dải thường phân thành kênh, cho x{t) gọi kênh / (In-phase) cho _v(/) gọi kênh Q (Quadrature-phase) 5.2 BIỂU DIỄN CÁC TÍN HIỆU ĐUỢC ĐIỂU CHẾ Như định nghĩa trước đây, điều chế q trình mã hố tin tức nguồn fnự) (tín hiệu điều chế) sang tín hiệu thơng dải s(t) (tín hiệu điều chế) Vì vậy, tín hiệu điều chế chí ứng dụng đặc biệt cùa biểu diễn thơng dải Tín hiệu điều chế biếu thị bởi: *(0 = R e { g (/K u‘'} (5-9) (ù( = tz/i', và/(', tần số sóng mang Đường bao phức g(t) hàm tín hiệu điều chế mự) Nghĩa là, g(t) = g[m(t)ì (5-10) g[-] thực phép tốn ánh xạ m(t) Điều mơ tả H 5-1 * Vì -các tần số liên quan đến đối số Re{• dương nên hàm phức ì y cne"ưo"' hàm giái tích nửa mặt phắng phức t Hàm hàm giải tích biến phức H ệ th ố n g viễn th ô n g - Tập II Bảng 5-1 giới thiệu tổng quát vấn đề điểu chế Các ví dụ hàm ánh xạ g[m\ cho điều chế biên độ (AM), hai dải biên có sóng mang bị triệt (DSB-SC, Double SideBand Suppressed Carrier), điều chế pha (PM), điều tần (FM), AM đơn biên có sóng mang bị triệt (SSB-AM-SC, Single SideBand AM Suppressed Carrier), PM đơn biên (SSB-PM, Single SideBand PM), FM đơn biên (SSB-FM, Single SideBand FM), tách sóng đường bao đơn biên (SSB-EV, Single SideBand Envelope detectable), tách sóng luật vng đơn biên (SSB-SQ, Single SideBand SQuare-law detectable) điều chế cầu phương (QM, Quadrature Modulation) Tất nhiên sử dụng hàm g[m] khác mà khơng có bảng 5-1 Chúng ta mong muốn hàm g[m\ dễ cài đặt có thuộctính phổnhư ý muốn Ngoài ra, máy thu cần đến hàm ngược g[m\ Hàm ngược đơn trị khoảngđược sử dụng dễ cài đặt Sự ánh xạ loại bỏ tạpâm m(t) khơi phục với sai sót 5.3 PHỔ CỦA CÁC TÍN HIỆU THƠNG DẢI Phổ tín hiệu thơng dải liên quan trực tiếp đến phổ đường bao phức ĐỊNH LÝ Nếu dạng sóng thơng dải biểu diễn b i: v(t) = Re{g(t)eJa‘'} (5-11) phổ dạng sóng thơng dải : V ( f ) = ụ G ( f - f c) + G * ( - f - f c)] (5-12) PSD dạng sóng : 91 ( / ) = - f c > + % ( - / - f c)] (5-13) Gịf) = 3tg(f)] 9gịfy PSD g(t) CHỨNG MINH v(0 = R e{g (0 eM ' } = ± £ ( e M ' + ị g ’ (0e"M ' Do : v ự ) = % (0 ] = f % ( ^ ' ] + f > V ( (5-14) Nếu sử dụng 3tg*(/')l = G*(-f) bảng 2-1 tính chất dịch tần biến đổi Fourier bảng 2-1 phương trình trở thành V ( f ) = A {G (/ - f c) + G * [ - ( / + f c)]} (5-15) Rút gọn phương trình ta (5-12) PSD v(t) có cách tính hàm tương quan v(t) K (È) = (v(t)v(t + T)) = ^Re{g(/)ew } R e{g(í + T)eJCữẢ‘+T) Sử dụng đẳng thức (xem tập 2-40) Re(c2) Re(Cj) = A R e (c ý ,) + ị Re(c2Cị) c2 = g(t)eJaic' c2 = g(t + T)eJ y X •y (nhân ma trận) x*y X < y F10 Men 11 đố xuống A' V i#x dx X X / X y (tích chéo) X Alt + * y (liên hợp) (chuyến vị) X X Alt + ! X- (m ũ) x Ay Ĩ.X (tổng giá trị) Alt + $ x x>y x V X Alt + ) y X< y X Alt + ( V X ^ V X» V X Ait + # y X Alt + > y 18 CÁC KÝ HIỆU TOÁN HỌC sử DỤNG TRONG SÁCH = Tương đương toán học Định nghĩa toán học ký hiệu Jn () Hàm Bessel loại bậc n ln() Logarit tự nhiên lg () Logarit sô' 10 log2(0 Logarit số Q (') Tích phân hàm mật độ xác suất Gauss Sa(r) , sinr/r u () Hàm bước nhảy đơn vị A(-) Hàm tam giác ri(-) Hàm chữ nhật Im l-Ị Phần ảo Re{-} Phần thực [1 Giá trị trung bình Giá trị trung bình thời gian [■]*[•] Phép chập [•r Liên hợp A -] Tốn tử góc góc |[-]| Giá trị tuyệt đối [•] Biến đổi Hilbert ■n-] Biến đổi Fourier *[-} Biến đổi Laplace Tích dùng dấu chấm TÀI LIỆU THAM KHẢO G MARAL, M BOUSQUET Satellite communication systems Toulouse - 1993 JEFF HECHT Fundamentals and applications of fiber optics S A M S -U S A -1 9 3 LEON w Modern communication systems Florida - USA - 1993 M P DOLUKHANOV Raszprostranie radiovoln Moscow -1 R M DOMBRUGOV Televidenie Kiev -1 9 VARGA ANDRÁS Adatátvitel Budapest -1 9 TÀI LIỆU Stratospheric platform communications Seoul - 2001 TÀI LIỆU GIÁO TRÌNH Hệ thống viễn thông DHBK - HN, ĐHDL Phương Đông - Hà Nội - 2000 TÀI LIỆU Rural telecommunications ITU -1 9 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương NGUYÊN LÝ VÀ MẠCH ĐIỆN CỦA TÍN HIỆU THƠNG DẢI 5.1 Biểu diễn đường bao phức dạngsóng thơng dải 5.1.1 Các định nghĩa: Băng sở, thông dải điều c h ế .5 5.1.2 Biểu diễn đường bao p h ứ c 5.2 Biểu diễn tín hiệu điều chế .7 5.3 Phổ tín hiệu thơng 'dải .8 5.4 Công suất tín hiệu thơng d ả i 10 5.5 Lọc thơng dải méo tuyến tính 12 5.5.1 Bộ lọc thông thấp tương đương 12 5.5.2 Méo tuyến tín h 14 5.6 Định lý lấy mẫu thông d ả i 15 5.7 Tín hiệu thu cộng tạp â m 16 5.8 Phân loại lọc khuếch đại 5.9 17 5.8.1 Các lọc 17 5.8.2 Các khuếch đ i 20 Méo không tuyến tính 20 5.10 Bộ hạn b iê n 24 5.11 Bộ trộn, đổi tần lên đổi tần xuống 25 5.12 Bộ nhân tần số 30 5.13 Bộ tách sóng 31 5.13.1 Bộ tách sóng đường b a o 31 5.13.2 Bộ tách sóng tíc h 31 5.13.3 Bộ tách sóng điều tầ n 32 5.14 Vịng khố pha : 36 5.15 Máy phát máy th u .42 5.15.1 Máy phát tổng quát hoá 42 5.15.2 Máy thu tổng quát hoá 44 5.16 Tóm tắt chương 47 5.17 Bài tập chương 44 221 Chương C Á C H Ệ TH Ố N G AM VÀ FM ỉ Điều chế biên đ ộ 6.2 Tín hiệu hai biên có sóng mang bị triệt 6.3 Vịng khố pha Costas vòng lặp cầu phương .58 6.4 Tín hiệu biên khơng đối xứng 59 6.5 53 6.4.1 Tín hiệu đơn biên 59 6.4.2 Tín hiệu đơn biên nén giãn biên đ ộ 62 6.4.3 Tín hiệu biên rớ t 63 Điều pha điều tầ n 65 6.5.1 Tín hiệu PM F M .65 6.5.2 Phổ tín hiệu điều chế góc 68 6.5.3 Điều chế góc băng h ẹp 73 6.5.4 Điều chế tần số băng rộng 75 6.5.5 Tiền nhấn giải tiền nhấn hệ thống điều chế góc 77 6.6 Ghép kênh phân chia theo tần sô'và stereo FM 78 6.7 Đặc tính tạp â m 79 6.7.1 Tỷ số tín hiệu tạp âm 79 6.7.2 Hệ thống lý tưởng Shannon 81 6.7.3 Các hệ thống AM F M 82 6.7.4 Hệ thống làm giảm tạp âm D ollby 83 6.8 Tóm tắt chương 84 6.9 Bài tập chương 84 Chương PH Á T V À THU TÍN HIỆU s ó TH Ơ N G DẢI 7.1 7.2 Phát tín hiệu thông dải nhị phân 91 7.1.1 Tổng quan 91 7.1.2 Khoá dịch biên (ASK) 7.1.3 Khoá dịch pha nhị phân (BPSK) 94 7.1.4 Khoá dịch pha vi phân (DPSK) 7.1.5 Khoá dịch tần (FSK) 96 Tín hiệu nhiều m ức 92 95 102 7:2.1 Tổng quan 102 7.2.2 Khoá dịch pha cầu phương (QPSK) khoá dịch pha M (MPSK) .102 7.2.3 Điều chế biên độ cầu phương 104 7.2.4 Mật độ công suất MPSK QAM 105 222 7.3 Khoá dịch cực tiểu (M SK) 107 7.4 So sánh hệ thống phát tín hiệu số thông d ả i .110 7.5 714.1 Hiệu suất phổ 111 7.4.2 Xấc suất lỗi bít, Pc 111 7.4.3 Đồng 113 Các hệ thống trải p h ổ 113 7.5.1 Tổng quan 113 7.5.2 Trải phổ dãy trực tiế p 115 7.5.3 Trải phổ nhảy tần 119 7.6 Tóm tắt chương : : 128 7.7 Bài tập chương 128 Chương CÁC HỆ THỐNG VIỄN THƠNG 8.1 Tịng quan 132 8.2 Các hệ thống điện th o i 133 8.2.1 Nền tảng lịch sử 133 8.2.2 Hệ thống điện thoại đại thiết bị đầu cuối từ x a .134 8.3 Mạng số dịch vụ tổ hợp (ISDN) 8.4 Dung lượng mạng điện thoại chuyển mạch công cộng (PSTN) 143 8.5 Các hệ thống thông tin vệ tinh 143 8.6 139 8.5.1 Tổng quan 143 8.5.2 Các dạng quỹ đạo vệ tinh yếu tố đặctrưng chúng 144 8.5.3 Cấu trúc mọt hệ thống thông tin vệ tin h 147 8.5.4 Truyền dẫn tín hiệu truyền hình qua vệ tinh 150 8.5.5 Đa truy nhập tín hiệu liệu điện thoại qua vệtin h 151 Phân tích tuyến liên lạc thơng tin vệ tin h 156 8.6.1 Công suất xạ tuyến .156 8.6.2 Đường truyền sóng tuyến lê n .156 8.6.3 Cơng suất tín hiệu thu 157 8.6.4 Nguồn tạp âm n h iệt 159 8.6.5 Đặc tính nguổn tạp âm , 159 8.6.6 Đặc tính tạp âm thiết bị tuyến tín h 160 8.6.7 Đặc tính tạp âm thiết bị tuyến tính đấu nốitiếp 164 8.6.8 Tính tốn dự trữ tuyến 165 8.6.9 Dự trữ tuyến EiJN„ cho hệ thống s ố r: 167 223 8.7 8 Hệ thống thông tin sợi quang 172 8.7.1 Tổng quan 172 8.7.2 Suy hao tín hiệu truyền sợi quang 173 8.7.3 Hệ thống thông tin sợi quang 174 Các hệ thống điện thoại di đ ộ n g 175 8.1 Hệ thống điện thoại di động chung kênh 175 -.8.2 Hệ thống vô tuyến di động tế bào 176 8.8.3 Hệ thống điện thoại di động sô' .178 8.8.4 Cấu hình khối vơ tuyến hệ thống thơng tin di động .180 8.8.5 Hệ thống thông tin di động CDMA 181 8.6 Sử dụng táu không gian tầng bình lưu để chuyển tiếp thơng tin 184 8.9 Các hệ thống truyền hình 185 8.9.1 Ánh sáng màu sắc 185 8.9.2 Sự trộn màu .187 8.9.3 Truyền hình đen trắng 187 8.9.4 Âm stereo MTS 192 8.9.5 Truyền hình m àu .193 8:9.6 Các hệ truyền hình màu NTSC, SECAM PAL 199 8.9.7 Truyền hình có độ phân giải cao (HDTV) 202 8.10 Tóm tắt chương 204 8.11 Bài tập chương 204 Phụ lục c CÁC CHUẨN VÀ CƠNG NGHỆ TRONG TRUYỀN THƠNG MÁY TÍNH C -l Các giao thức điều khiển liên kết liệu 208 C-2 Các chuẩn điện thoại 211 C-3 Các chuẩn modem .212 Phụ lục D GIỚI THIỆU VẾ CHƯƠNG TRÌNH MATHCAD D -l Tổng quan 216 BẢNG CÁC KỶ HIỆU TOÁN HỌC s DỤNG TRONG SÁCH 218 TÀI LIỆU THAM KHẢO ; 219 MUC LUC 220 C h ịu tr c h n h iệ m x u ấ t b ả n : Giám đốc NGÔ TRAN i Tổng biên tập v ũ DƯƠNG THỤY B iê n tậ p lầ n đ ẩ u v t i b ả n : DƯƠNG VĂN BẰNG T r ìn h b y b ì a : ĐOÀN HỒNG S a b ả n in : DƯƠNG VĂN BẰNG C h ê 'b ả n : TẦC GIẢ H Ệ THỐNG VIỄN TH Ô N G (TẬP HAI) In 1.500 bản, (3Đ H ) khổ 19 X 27cm, Công ty in T hộp H N ội Sô in: 180 Số XB : 690/2-03 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2003 Ị TÌM ĐỌC SÁCH ị THAM K H Ả O KĨ THUẬT C Ủ A NHÀ X U Ấ T BẲN G Ì Á O DỤC 1 cờ sở kĩ thuật Laser Trần Đức Hân Nguyễn Minh Hiển Bài tập ki thuật điện tử Đồ Xuân Thụ Nguyễn Viết Nguyên Kĩ thuật điện tử số Đặng Văn Chuvết Kĩ thuật mạch điện tử phi tuyến Phạm Minh Việt Trần Công Nhuợng 5, Hệ thông viễn thông ■Tập một, tập hai Phạm Minh Việt Thái Hồng Nhị Cơ sở kĩ thuật điện tử sô Vũ Đúc Thọ Kĩ thuật chuyển mạch số Nguyễn Văn Thắng Thiết bị đầu cuối thông tin Vũ Đúc Thọ Kĩ thuật điện tử Đoàn Nhân Lộ 10 Tính tốn mạng thơng tin di động số Vũ Đúc Thọ Bạn đọc cỏ thể ùm mua Công ti Sách - Thiết bị trường học địa phương Cửa hàng Nhà xuất Giáo Dục: Tại Hà Nội: 81 Trần Hưng Đạo, 57 Giảng Vô, 232 Tây Son, 23 Tràng Tiền, 25 Hàn Thuyên Tại Đà Nẵng: 15 Nguyễn Chí Thanh Tại Thành phố Ho Chi Minh: 231 Nguyễn Văn Cừ, 240 Trần Bình Trọng 934980 2 Giá: 24.000đ ... Chương 8: Các hệ thống viễn thông cụ thể (các hệ thống điện thoại, mạng số dịch vụ tổ hợp ISDN, hệ thống thông tin vệ tinh, hệ thống thông tin sợi quang, hệ thống điện thoại di động hệ thống truyền... sin2 ft),/ sin Cứ2t = ị K 2Aị A2 sin co2t( - cos2ft),/) = 4/C,/l |2. /{ sin ft )2/ -Ị[sin (2 ft)| +C? ?2) t -sin(2ft)| -ft),)/]} (5-50) Tương tự, sô' hạng thứ ba cùa (5-49) : 3K2Ar 42 sin to,/ sin Cứ2t... Cữịt + A2 sin a>d (5-48) số hạng bậc hai là: K 2( Aị sina>Ịt + ? ?2 sin(02t )2 - K 2( Aị sin2 ứ)ịt + 2Aị? ?2 sìncúịtsmcứẠ + A2 sin2 (ơ2t) Số hạng cuối bên phải phương trình sinh méo hài tần số 2fi ~n

Ngày đăng: 17/02/2021, 20:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w