1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa kinh doanh những góc nhìn trần hữu quang và các tác giả khác

270 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 270
Dung lượng 40,83 MB

Nội dung

Ch ù b i ê n : T R Ầ N H ỮU Q U A N G N G U Y Ễ N CÔNG T H Ắ N G \NG 267-203 /TRE TRE- 2007 rnmễMmmmrn NHI ỀU m MBẵmSBữS mmỄKSÊB \únu\ưrtVuVi\v^ ou^h-.vưvrtmvv ■ — '■"’4r ■ ĨRƯỮt&íiAIHũC NHAĨiầNG bề b i ê n : T R Ẩ N HỮU Q U A N G NGUYỄN T HẮNG H O A N NG HÊN H BAN ĐỌ C GÓP V PHÊ BÌNH N H Ả XUẤT BẢN TRÊ 161 b Lý Chính Thắng - Quận - TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 9316211 - 8465595 - 8465596 - 9316289 Fax: 84.8.8437450 E-mail: nxbtre@hcm.vnn.vn Website: http://www nxbtre.com.vn MỤC LỰC Lời mở đầu Nhà kinh doanh, tinh thần kinh doanh, đạo đức kinh doanh: từ Weber đến Schumpeter Drucker Trần H ữu Quang • DOANH NHÂN VÀ TINH THAN DOANH NGHIỆP 13 49 Định kiến trách nhiệm Công Thắng lược g h i 51 Doanh nhân - chiến sĩ tiên phong công chấn đất nước Lê Đăng Doanh 57 Cần đặt doanh nhân vào trung tâm điểm phát triển Trần Xuân Kiêm 61 Nếu khơng có tinh thần doanh nghiệp Cơng Thắng lược gh i 66 Nuôi dưỡng tinh thần doanh nghiệp N hư H ằng 73 Tinh thần doanh nghiệp Akio Morita Trần Vấn Thọ 77 Nhìn lại "con người kinh tế" Việt Nam Nguyễn Hữu Liêm Phạm Đỗ Chí 81 Làm giàu giữ 89 Võ Tá Hân Đi tìm yếu tố tâm lý - xã hội cản trở tinh thần khỏi nghiệp Tràn H ữu Quang 93 Kinh doanh ngày khác Nguyễn Vạn Phú thực 100 107 • KINH DOANH CĨ CẦN TRIẾT LÝ? \ Kinh doanh có cần triết lý? * t Cơng Thăng lược ghi 109 "Doanh nhân cần có ữiết lý làm giàu" Công Thắng thực 116 Quốc Vĩnh 123 Công Thắng lược ghi 130 Phan Chánh Dưỡng 135 Tạo lập triết lý kinh doanh Triết lý 3P Doanh nhân chữ lợi Quyền lực, thời gian Công Thắng Tường Thụy lược ghi 140 Pham Vũ Lửa Ha 146 Văn hóa thời gian • • Tư tưởng Nho giáo phong kiến nhà kinh doanh Trần Hữu Quang 151 Bài học từ thuyết Trung dung Ngô Minh Quân 156 Nguyễn Tường Bách 160 Doanh nhân phong thủy Doanh nhân triết lý Phật giáo Trần Hữu Quang 165 Bushido tư tưởng kinh doanh Nhật Vĩnh Sính 169 Cơng Tháng lược ghi 175 Doanh nhân văn hóa Mỹ • CHỮ TÍN VÀ ĐẠO ĐÚC KINH DOANH 181 Nói chuyện lịng tin T» -À rri /-*-»» * Trân Trọng Thức 183 Lạm bàn chữ tín làm ăn nrv ^ rri r'1 * Trân Trọng nThức 186 Trần Hữu Quang 190 Lý Hữu Trí 196 Tơn Thất Nguyễn Thiêm 199 Lê Ngọc Trà 205 Lòng tin quản lý Treo đầu dê, bán thịt chó Đạo đức kinh doanh Kinh doanh đạo đức Nóng bỏng chuyện đạo đức kinh doanh Phương Quỳnh 209 Đưa đạo đức vào kinh doanh nào? Ngô Minh Quần 212 Lâm Minh Chánh 216 Đạo đức với đối tác đối thủ Thương trường tất thắng Nguyên Tấn 220 223 • VẪN HĨA DOANH NGHIỆP Văn hóa kinh doanh - chuyện nghề, chuyện người Lê Ngọc Trà 225 Bốn điều ghi nhận văn hóa doanh nghiệp Nguyễn Quang Vinh 237 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Nguyễn Thanh Sơn 243 Thương hiệu - câu chuyện nhân văn Cơng Thắng ghi 248 Tự hóa thương mại áp lực mơi trường Đồn Khác Xun 254 "Đừng cho ông xã biết", không? Ngọc Trân 260 ThuHồi 264 Văn Nhật 267 Trước hết lịng Để trở thành "ông chủ tốt nhất" LỜI MỞ ĐẦU Kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận, hay nhiều người nói, tối đa hóa lợi nhuận Nhưng kinh doanh khơng lợi nhuận, khơng nhằm tìm kiếm lợi nhuận giá Có thể nói, làm cho hoạt động kinh doanh mang ý nghĩa xã hội tích cực, chí xem nhãn tố quan trọng thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển mạnh mẽ bền vững nhân tơ' văn hóa - văn hóa kinh doanh Chẳng phải ngẫu nhiên mà ngày nay, khơng riêng nước chậm phát triển mà cường quốc kinh tế, người ta ngày đặt nặng vân đề tính trung thực thơng tin sản phẩm, niềm tin người tiêu dùng, trách nhiệm doanh nghiệp xă hội môi trường sinh thái, vấn dề lao dộng trẻ em Ở nước ta, từ theo đường lối mở cửa, đổi mới, hoạt động kinh doanh bùng phát dã mang lại thành to lớn cho kinh tế -xã hội T thời gian qua cứng xảy khơng tượng tiêu cực khiến dư luận phải đặt vấn dề văn hóa đạo đức kinh doanh nước ta Vụ nước tương chứa chất 3-M CPD vượt mức cho phép (thậm chí ngàn lần!) nhiều trường hợp điển hình Nói đến văn hóa kinh doanh, người ta thường có hai xu hướng: trọng đến sinh hoạt có tính chất bề cơng ty thiên phương diện ý thức đạo đức mà xã hội yêu cầu hoạt độngkinh doanh Thiết nghĩ, văn hóa kinh doanh bề lẫn chiều sâu, thể hai cấp độ: cấp độ tổ chức kinh doanh - cụ thể tổ chức doanh nghiệp, rộng mối quan hệ tổ chức kinh doanh với nhau, tổ chức kinh doanh với định chế khác, với tập thể người tiêu dùng, với cộng đồng, xã hội Ởphương diện dề thấy, cách thức tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, tinh thần tuân thủ luật pháp, quy chế làm việc, sinh hoạt cơng ty; cịn tầng sâu triết lý kinh doanh, đạo đức nghề nghiệp, tín, cách hành xử nhân văn quan hệ, giao dịch với bên ngồi Văn hóa kinh doanh thực chuyện mẻ Có thể nói, xuất từ người bắt đầu biết trao đổi, mua bán sản phẩm Tuy nhiên, theo đà tăng trưởng mạnh kinh tế giới với tiến vượt bậc cùa khoa học, cơng nghệ, nội hàm văn hóa kinh doanh ngày có thêm nhiều yếu tố mới, nội dung mới, đời hỏi phải có cách nhìn nhận, xem xét cách có hệ thơhg, thích hợp với văn hóa địa Trên giới, có nhiều tác giả nghiên cứu vấn dề này, thập niên gần Với kinh tế chuyển đổi tử chế độ bao cấp sang thị trường nước ta, việc xây dựng văn hóa kinh doanh khơng tránh khỏi nhiều khó khăn, trở ngại Trong đó, có q nhứng ch sách cơng trình khảo sát, nghiên cứu đề tài bối cảnh, điều kiện đặc thú Việt Nam Nhằm góp phần đến nhận thức đầy đú thỏa đáng văn hóa kinh doanh, qua thúc đẩy nỗ lực xây dựng văn hóa kinh doanh nước ta, tù mây năm qua Thời báo Kinh tế Sài Gòn tổ chức nhiều hội thảo, tọa đàm đăng tải nhiều viết nhà nghiên cứu, chuyên gia doanh nhân đề 10 VÃN HĨA KÍNH DOANH - NHỮNG GỐC NHÌN xem nỗ lực nghiêm túc nhằm thúc đẩy phát triển bền vững Các nhãn hiệu môi trường châu Á Quốc gia Nhãn hiệu thành lập Năm tham gia Sẵn phẩm S ố sản phẩm chứnq nhận N hât E co m a rk 1989 55 2500 Ấn Độ E c o m a rk 1991 19 S in g a p o re G re e n label 1992 21 702 H àn Q uốc E c o m a rk 1992 12 96 1994 15 80 T ru n g Q u ốc E n viro n m e n ta l label T h i Lan G re e n label 1995 In d o n e sia E co label 1997 K h ô ng có số liêu K h ng có số liệu nt Nguồn: P hữippe B ergerort - Viện C ông n g h ệ m ôi trư n g kh u v ự c (TBKTSG, ngày 20-4-2000) VAN h ố a d o a n h n g h iê p 259 “Đừng cho ông xã biêt” không? Ngọc Trân ồi cuối tháng 5-1999, hãng nước hoạt động X X tạ i Việt Nam quảng cáo sản phẩm số tờ báo với dòng chữ “Một người đàn ơng giàu có, đẹp trai ghé thăm nhà bạn Đừng cho ông xã biết” Những ngày sau, hãng liền rút lại quảng cáo trên, có lẽ tự nhận biết sai vạch cho thấy lỗi Doanh nghiệp nước ngồi khơng hiểu người Việt Nam khó lịng chấp nhận thơng điệp quảng cáo kiểu Chẳng thông điệp hiểu đề cao tiền tài, vật chất, mà cịn nghĩ khuyến khích phụ nữ ngoại tình - chuyện khơng bình thường văn hóa văn hóa Việt Nam Đó nhiều thí dụ minh họa cho khác biệt văn hóa, mà người làm kinh doanh không ý không ý thức cách đầy đủ Bởi lẽ, định chuyện gì, người dựa vào tiêu chí có sẵn đầu Đó tiêu chí tham chiếu riêng (tạm dịch cụm từ s e if - referen ce criterion) Theo tác giả Philip Cateora, John Graham,1 tiêu chí tham Philip Cateora John Graham, International Marketing, ấn thứ McGraw Hill, 1999) trang 14 260 10 (New York: VẢN HÓA KINH DOANH - NHỮNG GĨC NHÌN chiếu riêng tổng hịa giá trị văn hóa dân tộc VỚI kinh nghiệm hiểu biết riêng người lĩnh hội suốt đời, sử dụng chúng cách vô thức Người Mỹ chẳng hạn, khl nói chuyện làm ăn bình thường, hay giữ khoảng cách từ gần mét đến mét rưỡi; lúc trao đổi sâu khoảng cách thay đổi từ khoảng gần nửa mét đến mấp mé mét Họ cảm thấy không thoải mái khoảng cách bị thay đổi Khơng người Mỹ tìm hiểu lại phải làm vậy, mà thực điều cách tự nhiên.2 Người có văn hóa khác, người Việt Nam chúng ta, lại giữ khoảng cách khơng giống người Mỹ Thơng thường thích ngồi đứng sát lúc chuyện vãn Do đó, tiến sát đến người Mỹ, người liền tự động dịch ra, điều chỉnh cự ly cho phù hợp với thói quen khoảng cách kiểu Mỹ Và hai bên hiểu lầm Người Mỹ cho thân mật chưa phải lúc, cịn lại nghĩ người Mỹ khơng thân thiện, khinh người; hai bên xử dựa vào tiêu chí tham chiếu riêng Khi nhà kinh doanh, đặc biệt người làm tiếp thị chịu tốn thời gian tìm hiểu, kiểm tra vượt khỏi tiêu chí tham chiếu riêng, hiệu làm ăn hẳn Vào năm 1996, McDonald’s mở cửa hàng New Delhi, Ân Độ củng cửa hàng hãng giới khơng bán thịt bị Tại đây, hãng thức ăn nhanh Mỹ thay bánh Big Del Hawkins người khác, Irwin/McGraw Hill, 1988) trang 58 VẢN HỐA DOANH NGHIỆP Consumer Behavior, ấn thứ (New York: 261 Mac kẹp thịt bò truyền thống thành bánh Maharaja Mac kẹp thịt cừu, lẽ khoảng 80% người Ấn xem bò biểu tượng linh thiêng nguồn gốc sống.3 Cách thức tốt để kiểm soát ảnh hưởng tiêu chi tham chiếu riêng thừa nhận hữu chúng hành vi cá nhân quan tâm tới văn hóa khác Đương nhiên không đủ sức học hỏi nơi tới chốn văn hóa thường xuyên cảnh giác với khác biệt quan trọng văn hóa Nhưng bạn củng tránh nhiều sai lầm, kiểu nhà sản xuất nước Việt Nam nói trên, chịu khó ý tới khác biệt trước xâm nhập thị trường nước ngồi Cơng ty Vicks tránh sai lầm chết người Đức ý khám phá chữ “Vicks” có âm giống tiếng lóng người Đức “chuyện ấy” đàn ông VỚI đàn bà giường Công ty Mỹ đổi Vicks thành “Wicks” trước đưa hàng vào Đức.4 Nhưng nói khơng có nghĩa tất tồn dị biệt Các văn hóa khác điểm tương đồng; văn hóa ảnh hưởng đến văn hóa lúc đến nhiều văn hóa lý lịch sử, địa lý kinh tế Đó điểm mà người làm tiếp thị không nên bỏ qua Âm nhạc, phim ảnh chương trình truyền hình thường gây ảnh hưởng khơng nhỏ - đặc biệt giới trẻ - giúp “Me Donald’s opens Indian restaurant” , Associated h ttp ://.s -t.c o m /d a iỉy /1 -9 /1 -1 -9 /a O b ụ Philip Cateora John Graham, sách dẫn, trang 262 Press, 13*10*1996, tải từ 15 VẢN HĨA KINH DOANH - NHỮNG GỐC NHÌN cho sản phẩm nước có chỗ đứng thị trường nước Sau loạt phim nhiều tập Hàn Quốc đài truyền hình Hà Nội, TPHCM tỉnh trình chiếu, hàng hóa Hàn Quốc lại có thêm vị thị trường Việt Nam Các cửa hàng bán quần áo thời trang, mỹ phẩm Hàn Quốc đời nhiều nhanh chóng thu hút giới trẻ đến mua sắm5 Trong thời đại toàn cầu hóa nay, thơng qua xuất ồ-ạt quảng cáo rầm rộ, công ty đa quốc gia chuyên loại hàng tiêu dùng nước giải khát, quần áo trang phục thể thao tác động khơng đến văn hóa lối sống người dân nước nhập Xin mở ngoặc không thiếu nước lên án vấn đề này, chí đề biện pháp mạnh mẽ để ngăn chặn Pháp Trung Quốc, chẳng hạn, lệnh hạn chế việc sử dụng tiếng Anh nhãn hiệu quảng cáo không thành công Cần biết thêm tương đồng văn hóa, ảnh hưởng văn hóa văn hóa khác dễ làm cho người ta lầm tưởng văn hóa có nhiều điểm giống Sự lầm tưởng đó, cộng với tiêu chí tham chiếu riêng nằm sẵn đầu, thường gây khó khăn cho cơng việc tiếp thị bán sản phẩm thị trường xứ lạ (TBKTSG, ngày 15-7-1999) Thanh Diệu, "Thời trang 'ăn theo' phim Hàn Quốc” Báo Quốc Tê 14*3-1999 VÁN HÓA DOANH NGHIỆP 263 Trước hết lịng Thư Hồi A ng Võ Quốc Thắng, Giám đốc Công ty Gạch Đồng Tâm, O vốn tiếng doanh nhân trẻ động, đồng thời biết đến Mạnh Thường Quân hào hiệp hoạt động hỗ trợ học sinh nghèo vượt khó số tiền học bổng mà công ty ông tài trợ cho em học sinh thuộc diện này, sau năm, lên đến hàng tỉ đồng, ông làm việc trái tim hay cịn nhằm ý nghĩa khác? “Tơi chi làm điều cơng dân bình thường muốn giúp đỡ người may mắn Tôi giúp học sinh nghèo vượt khó tơi nghĩ em có ý chí có khả vươn lên Sau em giúp lại người khác Xã hội mình, đất nước ngày hom Còn qua việc để quảng bá thương hiệu, có doanh nghiệp nghĩ củng tốt; tơi mong có nhiều doanh nghiệp nghĩ làm vậy” Điều ông Thắng mong mỏi, thực tế lâu thường diễn Rất nhiều công ty kinh doanh nhiều loại sản phẩm khác nhau, tử mỹ phẩm, thời trang, thức uống điện thoại di động, hàng điện tử gia dụng tài trợ cho nhiều thi đấu thể thao chương trình văn nghệ gây quỹ từ thiện 264 VÁN HƠA KINH DOANH - NHỮNG Gốc NHÌN Đây phương cách tạo hình ảnh tốt đẹp doanh nghiệp đó, từ ủng hộ cõng chúng doanh nghiệp tăng lên Đây hình thức quảng bá thương hiệu quen thuộc kinh tế thị trường, thông thường hợp đồng tài trợ ghi rõ quyền lợi nhà tài trợ như: logo tên sản phẩm công ty xuất phông sân khấu, vé mời, họp báo, trao giải Quả thật, có nhiều lý thúc đẩy doanh nghiệp đến với hoạt động từ thiện, công tác xã hội Nhưng điều quan trọng trước hết chuyện người Cá nhân nhà doanh nghiệp cảm thấy có gắn bó tình cảm hay nghĩa vụ tinh thần với người may mắn, với cộng đồng, với quê hương Và có dịp, họ sẵn sàng giúp đỡ vận động người công ty, đồng nghiệp hay bạn bè tham gia Họ quan niệm chia sẻ tự nguyện, góp sức làm cho sống tốt đẹp Và làm vậy, niềm vui thản có với làm việc thiện, họ cảm thấy việc sử dụng đồng tiền làm có thêm ý nghĩa xã hội Đó triết lý sử dụng đồng tiền Chuyện doanh nghiệp quảng bá thương hiệu qua việc làm từ thiện cơng tác xã hội đáng khuyến khích đièu mang lại lợi ích cho đơi bên: doanh nghiệp cộng đồng Tuy vậy, hoạt động mang tinh thiện chí doanh nghiệp bị hiểu sai hình ảnh doanh nghiệp bị méo mó khơng thể hài hịa lợi ích riêng - chung, thực thiếu tế nhị Cho nên, dù khơng hồn tồn vô vị lợi, hoạt động xã hội doanh nghiệp VẢN HÓA DOANH NGHIỆP 265 trước hết củng phải xuất phát từ lịng, từ tảng văn hóa Đã có khơng trường hợp ban tổ chức chương trinh từ thiện buộc lòng từ chối tài trợ doanh nghiệp yêu cầu doanh nghiệp đáng Thực tế cho thấy ý nghĩa tác dụng tích cực hoạt động xã hội, từ thiện doanh nghiệp chi thực bền xây dựng quan niệm đắn hành động cho nhận, quan hệ tương hỗ doanh nghiệp cộng đồng (TBKTSG, ngày 16-01-2003) ị 266 VÃN HÓA KINH DOANH - NHỮNG G ố c NHÌN Để trở thành “ơng chủ tốt nhất” Văn Nhật T ạp chí FEER vừa cơng bố danh sách “Những ông chủ tốt châu Á” (2003) dựa khảo sát Hewitt Associates, công ty tư vấn đào tạo nguồn nhân lực Mỹ, tiến hành với 84.183 nhân viên 300 công ty k iác thuộc Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc, Malaysia, Philippines, Singapore, Đài Loan Thái Lan Danh sách bao gồm 20 công ty xem nơi có mơi trường làm việc lý tưởng nhất, nơi mà nhân viên cảm thấy vui vẻ, thoải mái an tâm làm việc để từ cống hiến cho cơng việc Điểm chung “ông chủ tốt nhất” gì? Đê’ xác định nhà sử dụng lao động tốt châu Á, Hewitt Associates dựa hai tiêu chi mang tính tổng quát Thứ mức độ gắn bó nhân viên VỚI nơi làm việc Điều hiểu nhân viên tự hào cơng ty mình, mong muốn làm việc lâu dài cống hiến cho thành công công ty Thứ hai thông hiểu hỗ trợ lẫn thành viên công ty, từ nhà quản lý cấp cao nhân viên cấp thấp nhất, nhằm hướng đến mục tiêu chung cơng ty VẢN HĨA DOANH NGHIỆP 267 Tuy có cách làm khác nhau, xuất phát từ nhiều ngành nghề, lĩnh vực, môi trường văn hóa khác nhau, “ơng chủ tốt nhất” có điểm chung Tơn trọng tin tưởng nhân viên Có thể thấy rõ điều khách sạn The Portman RitzCarlton Shanghai (PRCS), công ty đứng đầu danh sách “20 ông chủ tốt châu Á” Người có cơng nhiều việc đem lại danh hiệu cho PRCS Mark DeCocinis, Giám đốc khách sạn, người Ỷ năm 50 tuổi DeCocinis người biết cách giúp nhân viên ông xóa mặc cảm người làm thuê, người phải “hầu hạ” kẻ khác Catherin Jin, Trưởng phòng Lễ tân PRCS, nhớ lại: “Ấn tượng đến để dự vấn xin việc hiệu “Chúng ta quý ông quý bà phục vụ cho quý ông quý bà” đặt lối vào khách sạn Tơi cảm thấy thú vị thơng thường người ta chi gọi người làm thuê” Và tinh thần Mark DeCocinis áp dụng cho tồn thể nhân viên q trình họ làm việc Trước làm việc thật sự, nhân viên đóng vai vị khách thực thụ khách sạn đêm để hiểu rõ “q ơng, q bà” phục vụ tương lai họ cần phải làm để thỏa mãn khách hàng DeCocinis biết tạo cho nhân viên ý thức tự giác cao việc hồn thiện cơng việc DeCocinis cho nhân viên cảm thấy thoải mái vui vẻ, họ dễ dàng làm cho khách hàng thỏa mãn điều mang nhiều lợi nhuận cho cơng ty 268 VÃN HĨA KINH DOANH - NHỮNG GỚC NHỈN Sự tin tưởng vào nhân viên “ơng chủ tốt nhất” cịn chứng minh qua việc đề bạt, thăng chức Catherine Jin nói ví du Cơ thăng chức đến ba lần kể từ năm 1999, vào PRCS lcàm việc với chức vụ nhân viên lễ tân Cecilia Chia, Giám đốc nhân khách sạn Ritz-Carlton, Millenia Singapore (RCMS), công ty xếp hạng thứ hai danh sách “Top 20”, cho biết công ty bà trọng vấn đề đạo tạo bồi dưỡng nhân tài, làm cho nhân viên phát huy tối đa khả minh Bà Chia cho biết, RCMS, nhân viên đào tạo trung bình 162 năm, nhân viên ban đầu làm công việc quét dọn hay phục vụ bàn đề bạt vào vị trí trưởng phịng Song, để làm nhũng điều nói trên, “ơng chủ tốt nhất” thận trọng vấn đề tuyển dụng Bà Chia nói: “Chúng tơi khơng th mướn hay tuyển dụng, mà lựa chọn Chúng không chọn người dựa kinh nghiệm mà chọn người có khiếu phủ hợp VỚI cơng việc phải có chung quan điểm làm việc, giá trị với công ty” Tạo kênh thông tin “mở” Một kênh thông tin “mở” giúp nhân viên nắm bắt nhiều nguồn tin quan trọng, cảm giác người “trong cuộc”, hiểu tầm quan trọng cá nhân mình, từ họ mạnh dạn đóng gop ý kiến xây dựng công ty Kết điều tra Hewitt cho thấy, giám đốc điều hành công ty tốt liên lạc với nhân viên minh trung v an hóa d oan h nghiêp 269 bình 16 lần năm để bàn vấn đề quan trọng mục tiêu, chiến lược kết kinh doanh Kết 87% số nhân viên nắm bắt vấn đề quan trọng họ tự điều chinh hoạt động cho phù hợp với định hướng chung cơng ty mà khơng cần kiểm sốt gắt gao cấp Song, theo DeCocinis, điều quan trọng liên lạc cấp cấp vấn đề lớn không thiết phải thông qua họp trịnh trọng Theo ông, giám đốc nên trò chuyện với nhân viên nơi làm việc họ nơi họ cảm thấy thoải mái Một kênh thông tin “mở" có nghĩa tinh thần làm việc đồng đội đề cao hình thức tổ chức theo hệ thống nhiều cấp bậc bị xóa bỏ Đó trường hợp Thai Carbon Black (TCB), công ty liên doanh Thái Lan Ấn Độ sản xuất bột than xếp hạng năm “Top 20” s Srinivasan, Giám đốc điều hành TCB, nói: “Khi khơng có hệ thống cấp bậc, với tinh thần đồng đội, làm việc tốt hơn” Và TCB, tất 247 nhân viên, từ giám đốc nhân viên, mặc đồng phục màu xanh Công nhân nhà máy sản xuất xem “chuyên gia” TCB cịn áp dụng mơ hình “Quản lý chất lượng đồng bộ” mơ hình “kaizan” Nhật nhằm khuyến khích nhân viên tham gia đóng góp ý kiến, định, chia sẻ kiến thức kinh nghiệm Kết năm ngoái TCB áp dụng 650 ý kiến nhân viên đóng góp nhằm hoàn thiện hoạt động Srinivasan cho biết, từ nàm 1999 đến TCB nâng hiệu sản xuất lên 5% năm nhờ “giải pháp nội bộ” 270 VẢN HĨA KINH DOANH - NHỮNG Góc NHÌN Khơng nên đề cao khuyến khích vật chất Do ngày phải chịu áp lực lớn tỷ lệ lợi nhuận, công ty châu Á thường gắn tiền lương thưởng nhân viên với hiệu hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, thực tế thường không đem lại kết mà ông chủ mong đợi Trong trường hợp xấu, nhân viên có cảm giác khơng tơn trọng họ khơng cịn t inh thần làm việc đồng đội Bởi họ chăm lo cho thành tích cá nhân gây “cạnh tranh nội bộ” Các công ty “Top 20 ” nhận thức điều tìm biện pháp khắc phục Trường hợp Công ty sản xuất chất bán dẫn Đài Loan (TSMC), xếp hạng 19 “Top 20", ví dụ Kevin KuoChing Cheng, nhân viên phịng kế hoạch tiền lương TSMC, nói: “Tiền lương không quan trọng đây, tơi nghe người nói điều Chúng quản lý theo phong cách mở hiểu nhân viên tài sản lớn cơng ty” Trong đó, Burn Lin, nhân viên kỹ thuật khác TSMC, cho rằng: “Bởi cơng việc mang tính thử thách cao, điều quan tâm làm để giải vấn đề công nghệ, chất công việc đem lại cho niềm vui” Cuộc điều tra Hewitt cho thấy điều quan trọng nhân viên cảm thấy kết làm việc họ công nhận ý kiến họ tôn trọng Theo Hewitt, nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến thái độ làm việc nhân viên cơng nhận sách cơng ty phúc lợi ngồi lương, hội phát triển nghề nghiệp, an toàn cơng việc, sau đến tiền lương VÂN HĨA DOANH NGHIỆP 271 Cơng ty nhà Hầu hết “ông chủ tốt nhất” cố gắng làm cho nhân viên thấy công ty “ngôi nhà thứ hai” họ Phương châm PRCS chăm lo cho nhân viên người gia đình với tinh thần cởi mở chân thành, sẵn sàng chia sẻ, chăm lo cho phát triển khả chuyên môn quan tâm đến sức khỏe, phát triển cá nhân họ Vì vậy, DeCocinis thường tổ chức hoạt động ngoại khóa cho nhân viên, ơng cịn đích thân gửi q thiệp chúc mừng cho nhân viên vào dịp sinh nhật họ Cũng với tinh thần đó, TCB ln gắn lợi ích mà công ty đạt với việc xây dựng giá trị nhân văn, từ việc tổ chức làm từ thiện, tổ chức chuyến dã ngoại, xây dựng sân chơi thể thao cho nhân viên, tạo điều kiện để họ thực hoạt động tín ngưỡng Khoảng 200 nhân viên TBC sống chung khu dân cư gần nhà máy Nơi có hồ bơi sân tennis Srinivasan nói: “Phương châm chúng tơi xem nơi làm việc gia đình tổ chức” Còn Chaichana Thongklaevv, chuyên viên nhân TBC gắn bó với cơng ty mười năm, nói: “Tơi làm việc cho cơng ty Mỹ Nhật không quay lại cơng ty đây, tơi có điều lớn lao cơng việc nhiều” (TBKTSG, ngày 24-4-2003) 272 VẢN HÓA KINH DOANH - NHỮNG GĨC N H ÌN VĂN HĨA KINH DOANH - NHỮNG GĨC NHÌN TRẦN HỮU QUANG - NGUYỀN CỒNG THẮNG (chù biên) Chịu trách nhiệm xuất bởn: TS QƯẢCH THUNGƯYỆT B iên tập: MỘNG XUÂN B ìa : THỪYTRỈNH Sứa in : HỒNG YẾN Kỷ thuật v i tính: XUẰN T H Ế NHÀXUẤTBẢN TRẺ Ỉ61B Lý Chính Thắng - Qn - Thành phơ Hồ ChíMừìh Đ T:9316289-9350973- 9316211- 8465595- 8465596 Fax 84 8437450 - E-maiỉ: nxbóv@ ir t ĩĩ in W ebsite: http://wwu> nxbtre com ưn CHỈNHẢNHNHÀXưẤTBẢN TRẺ T ự HẢNỘI Sơ'20 ngõ 91 Nguyễn Chí Thanh, Q Đôhg Đa, TP Hà Nội ĐT: (04)7734544-F a r (04) 7734544 E-maiỉ: vanphongnxbtre@ hn inn ưn Khổ 14,5x20,5cm số: 33-2007/CXB/267-203/Tre Quyết định xuất số: 1109A/QĐ - Tre, ngày 26 tháng 11 năm 2007 In 2.000 cuốn, tạ i Xí nghiệp In Nguyễn M inh Hồng Địa chỉ: 100 Lê Đại Hành, p 7, Q ll, TP.HCM ĐT: 8555812 In xong nộp lưu chiểu tháng 12 năm 2007 ... - Kinh doanh có cần triết lý? - Chứ Tín đạo đức kinh doanh Văn hóa doanh nghiệp Dẫn vào nội dung giới thiệu khái quát quan niệm cách hiểu khác nhà kinh doanh, tinh thần kinh doanh đạo đức kinh. .. DOANH NHỮNG GĨC NHÌN Nhà kinh doanh, tinh thân kinh doanh, đạo đức kinh doanh: từ Weber đến Schumpeter Drucker Trần Hữu Quang inh doanh Việt Nam trở thành hoạt động bình thường từ ngữ ? ?kinh doanh? ??... NHÀ KINH DỌANH, TINH THAN KINH DOANH VẢ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH: Từ WEBER ĐẾN SCHUMPETER VÀ DRUCKER I 19 “tiến hành đồng thời thực hóa cách phối hợp [new combinations] vào vụ kinh doanh? ??, nhà kinh doanh

Ngày đăng: 16/02/2021, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w