1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đình công và việc giải quyết đình công những vấn đề lý luận và thực tiễn

91 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 8,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Tư PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN HỔNG ựÀ DÌiMI CƠNG VÀ YIÊC GIAIQUVẾ1' BÌNH OỐNG Mỉim VẤN 1)Ế LÝ UJẬ1\ VÀ rmịc HỂN Chuyên ngành: PHÁP LUẬT mi :Ê Mã số : 50515 LUẬN ÁN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PTS Hà ĨPìưvm ytârtp ễhứ m ĩ - 1996 ề • MỤC LỤC T rang LỜI NÓI ĐẦU Chương I NHỮNG V Â N ĐỂ LÝ LU ẬN C H U N G VỂ Đ ÌN H C Ơ N G 1.1 QUAN HỆ LAO ĐỘNG VÀ TRANII CHẤP l a o đ ộ n g 1.1.1- Quan hệ lao động, sở phát sinh tranh chấp lao động 1.1.2- Khái niệm, đặc điểm tranh chấp lao động 1.2 ĐÌNH CƠNG - ĐỈNH CAO CỦA TRANH CHẤP l a o đ ộ n g t ậ p t h ể 12 1.2.1- Khái niệm đình cơng, dấu hiệu đình cơng, phân loại đình cơng 13 Ị 2.2 Đình cơng hợp pháp đình cơng bất hợp pháp 19 1.2.3 Tính tất yếu khách quan việc thừa nhận quyền đình cơng giải đình cơng 22 l 2.4 Ý nghĩa việc quy định vấn để đình cơng 1.3 việc giải đình cơng 27 ĐÌNH CƠNG NUỚC NGỒI VÀ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 29 1.3.1 Về quyền đình cơng 29 1.3.2 Về vấn đề cấm đình cơng 31 1.3.3 Về hạn chế cụ thể quyền đình cơng 32 Chương II NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ ĐÌNH CƠNG VÀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG 39 2.1 NHŨNG QUY ĐỊNH VỂ ĐÌNH CƠNG 39 2.1.1 Thời điểm có quyền đình cồng 39 2.1.2 Những để cơng nhận đình cơng hợp pháp tun bố đình cơng bất hợp pháp 40 2.1.3 Trình tự thủ tục tiến hành đình cơng 41 2.1.4 Hỗn ngừng đình cơng 45 2.1.5 Về việc cấm đình cơng 46 2.2 THỦ TỤC GIẢI QUYẾT c c c u ộ c đ ìn h c n g 2.2.1 Mục đích, ý nghĩa nguyên tắc giải qụyết đình cơng 47 47 2.2.2 Quyền u cầu Tồ án giải đình cơng 49 2.2.3 Chuẩn bị giải đình cơng 52 2.2.4 Hội nghị hồ giải 54 2.2.5 Xét tính hợp pháp đình cơng 57 Chương T H ựC TRẠNG ĐÌNH CÔNG Ở NƯỚC TA VÀ MỘT s ố KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG 61 3.1 THỰC TRẠNG VÀ NGUN NHÂN CÁC c u ộ c ĐÌNH CƠNG Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA 61 3.1.1 Khái quát chung tình hình đình cơng 61 3.1.2 Những u sách chủ yếu người lao động đình cơng , 65 3.1.3 Nguyên nhân dẫn đến đình công 72 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM h o n t h i ệ n p h p l u ậ t VỀ ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG 81 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 LỜI NÓI ĐẦU Cơ chế kinh tế thị trường tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung, đồng thời chế thị trường làm phát sinh nhiều vấn đề phức tạp Trong kinh tế thị trường, sức lao động hàng hoá đặc biệt, chủ thể quan hệ lao động vừa hợp tác với sở mục đích chung, lại vừa theo đuổi mục đích riêng, tìm kiếm lợi ích riêng, nhiều trái ngược Nền kinh tế phát triển, mối quan hệ lao động phong phú đa dạng, thủ thể quan hệ lao động rễ ràng xảy ọhững bất đồng Do vậy, việc phát sinh tranh chấp lao động người lao động người sử dụng lao động quan hệ lao động điều khó tránh khỏi Tương ứng với hai quan hệ lao động chủ yếu luật lao động {quan hệ lao động cá nhân quan hệ lao động tập thế) hai loại tranh chấp lao động: Tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể Những tranh chấp vậy, hai bên tự thương lượng, nhân nhượng thoả thuận với nhau, có tranh chấp - tranh chấp lao động tập thể không giải kịp thời hồn cảnh điều kiện bùng nổ thành đình cơng Với nước có kinh tế thị trường phát triển, đình cơng trở thành vấn đề quen thuộc Song, Việt Nam nay, đình cơng cịn vấn đề mẻ phức tạp Sự mẻ phức tạp xuất phát chủ yếu chỗ Thứ nhất: Trong thời gian dài tính đặc thù chế quản lý kinh tế hành tập trung bao cấp nên quyền đình cơng không đặt thực người lao động chưa lần phải sử dụng tới loại "vũ khí" bất đắc dĩ Thứ hai: Sự mẻ phức tạp thể chỗ nhận thức, quan điểm đình cơng, góc độ pháp lý chưa phải thực thống nhất, khách quan khoa học, cho dù pháp luật ghi nhận quyền đình cơng ngưịi lao động Bộ luật lao động (1994) có số điều quy định đình cơng, gần (ngây 20/4/1996) Nhà nước công bố Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động, có phần quy định việc giải đình cơng Nói cách khác, góc độ kinh tế - xã hội, góc độ pháp lý, xung quanh vấn đề đình cơng cịn nhiều điều cần phải làm sáng tỏ thêm bình diện lý luận bình diện thực tiễn Với lý trên, chúng tơi chọn vấn đề "Đ ình cơng việc giải đình cơng - Những vấn đề lý luận thực tiễn" làm đề tài cho luận án tốt nghiệp Cao học luật mình, với mục đích nghiên cứu nhằm: Một mặt: Làm sáng tỏ vấn đề mặt lý luận đình cơng góc độ kinh tế - xã hội góc độ pháp lý Mặt khác, vận dụng vấn đề lý luận kinh nghiệm nước Thế giới vào việc xem xét quy định đình cơng thực tiễn giải đình cơng nước ta nay, sở rút nhận xét đề xuất khuyến nghị có tính chất giải pháp vào việc hồn thiện pháp luật đình cơng nói riêng tranh chấp lao động nói chung Những mục đích nghiên cứu cụ thể hoá việc giải nhiệm vụ sau: - Xem xét vấn đề lý luận chung tranh chấp lao động nói chung đình cơng nói riêng đưa khái niệm tranh chấp lao động, đình cơng, chất pháp lý chế pháp lý việc điều chỉnh vấn đề đình cơng - Xem xét quy định đình cơng thủ tục giải đình cơng theo pháp luật lao động Việt Nam - Xem xét thực tiễn tình hình đình cơng giải đình công nước ta nay, rút nguyên nhân đình cơng, đối tượng tranh chấp, sở đề xuất kiến nghị có tính chất giải pháp, để góp phần vào việc hồn thiện quy định pháp luật đình cơng giải đình cơng Phù hợp với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu nói trên, ngồi lời nói đầu kết luận, kết cấu luận án làm ba chương: Chương 1: Những vân đề lý luận chung đình cơng Chương 2: Những quy định đình cơng thủ tục giải đình cơng Chương 3: Thực trạng đình cơng nước ta số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật đình cơng giải đình cơng Trong q trình tiếp cận nghiên cứu đề tài, lấy chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử làm phương pháp luận cho việc nghiên cứu Ngoài ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể có tính chất chun ngành phương pháp thống kê, phân tích so sánh Kết hợp kiến thức lý luận thực tiễn để làm rõ vấn đề nghiên cứu Để hoàn thành luận án tham khảo sách báo pháp lý cần thiết xuất chủ yếu nước số tư liệu có tính chất kinh nghiệm nước ngồi Chúng tơi sử dụng tư liệu quan hữu quan Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổng liên đoàn lao động Việt nam, Toà án nhân dân tối cao Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn quan, tác giả , đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu, thực tập sử dụng tư liệu, góp phần quý báu vào kết thành công luận án Cũng cần nói thêm rằng, đình cơng vấn đề mẻ phức tạp mà trình độ người viết khơng khỏi hạn chế, luận án chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận giúp đỡ bảo Thầy, Cô giáo, tất bạn đọc quan tâm đến đề tài luận án Chuơng NHỮNG VÂN Đ Ể LÝ LUẬN CHUNG V Ề ĐÌNH CÔNG 1.1- Q U A N HỆ LAO ĐỘ NG V À TRANH CHẤP LAO ĐỘNG: 1.1.1- Quan hệ lao động, sở phát sinh tranh chấp lao động: Vào khoảng từ năm 80 trở trước, Nhà nưóc điều hành kinh tế chế kế hoạch hoá tập trung với hai thành phần kinh tế chủ yếu quốc doanh hợp tác xã Đặc điểm chế sản xuất kinh doanh chế độ cấp phát theo kế hoạch Các doanh nghiệp quốc doanh xem đơn vị kinh tế phụ thuộc, không thực vào hạch toán kinh tế, tự chịu lỗ lãi Về mặt lao động, Nhà nước người sử dụng lao động lớn nhất, trực tiếp đưa hệ thống phân phối điều hành đến cá nhân người lao động Với mục đích khuyến khích, động viên người lao động thực tiêu theo kế hoạch Nhà nước giao Quan hệ lao động thời kỳ chủ yếu hình thành theo thủ tục hành "Tuyển dụng vào biên chế Nhà nước" theo Nghị định 24/CP ngày 13/3/1963 Chính Phủ, lợi ích chung tồn xã hội chi phối, phục vụ cho mục tiêu "Độc lập dân tộc thống đất nước" Mục tiêu vào thời kỳ người lao động thừa nhận cách tự nguyện Với quan hệ lao động vậy, tranh chấp lao động hiểu theo nghĩa từ chưa thừa nhận Mọi bất đồng phát sinh quan hệ lao động giải theo thủ tục hành chính, chưa có hệ thống quản lý quan hệ lao động giải riêng tranh chấp lao động Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bộc lộ nhược điểm lớn, từ năm 80, Nhà nước bước đổi chế quản lý kinh tế Đặc biệt với Nghị Đại hội VI, VII Đảng Hiến pháp 1992 khẳng định: "Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa" (Điều 15) Phù hợp với chế mới, thị trường lao động hình thành phát triển có mơi trường pháp lý thuận lợi Nhìn chung thị trường lao động hình thành với yếu tố sau: - Giới thợ hình thành có nhu cầu bán sức lao động - Người sử dụng lao động ngồi quốc doanh tăng nhanh có nhu cầu thuê mướn lao động - Môi trường pháp lý, hệ thống pháp luật bảo đảm quyền, lợi ích nghĩa vụ bên quan hệ lao động bước thiết lập hoàn thiện Trong chế thị trường, lợi ích yếu tố hạt nhân chi phối nội dung tính chất mối quan hệ lao động Quan hệ lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao àộng (hình thành chủ yếu thơng qua hợp đồng lao động) quan hệ tập thể người lao động với người sử dụng lao động (chủ yếu hình thành thơng qua thoả ưóc lao động tập thể) thay đổi quan hệ lao động Lợi ích cá nhân người lao động thể hiện, bảo đảm thơng qua hợp đồng lao động có sức mạnh thông qua đại diện họ (Ban chấp hành Cơng đồn sở) thoả ước lao động tập thể Đồng thời, quyền lợi ích người sử dụng lao động pháp luật bảo hộ Bằng đạo luật: Luật cơng đồn, Luật doanh nghiệp tư nhân, Luật công ty, Luật doanh nghiệp Nhà nước, Bộ luật lao động Qui chế lao động xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, Nghị định Chính Phủ thoả ước lao động tập thể, hợp lao động, bảo hiểm, xã hội, việc làm Nhà nước bước tạo môi trường pháp lý thuận lợi để bên thiết lập trì ổn định quan hệ lao động, biện pháp bảo đảm lợi ích bên làm cho lợi ích hài hồ với lợi ích xã hội Tuy nhiên, điều kiện kinh tế thị trường, quan hệ lao động trở nên sống động, đa dạng phức tạp, mục đích nhằm đạt lợi ích tối đa việc mua bán sử dụng sức lao động trở thành động lực trực tiếp bên tham gia quan hệ lao động, tranh chấp lao động trở thành vấn đề khó tránh khỏi Tranh chấp lao động biểu thực tế sinh động thực trạng mối quan hệ lao động, người lao động quan tâm đến lợi ích cá nhân theo tiêu hao sức lao động hiệu quả, xuất lao động tạo ra, người sử dụng lao động quan tâm đến lợi nhuận, nghĩa để chi phí tối thiểu thu lợi nhuận tối đa Trong trình diễn quan hệ lao động, lúc người lao động người sử dụng lao động dung hoà với tất vấn đề Giữa họ, lúc hay lúc khác, xuất bất đồng quyền lợi ích quan hệ lao động Trong đó, có bất đồng hai bên tự thương lượng thoả thuận với nhau, có bất đồng giải tự thương lượng bên không đạt kết Trong trường hợp đó, bên phải nhờ đến người thứ ba, quan có thẩm quyền giải Trên thực tế, tất bất đồng quyền lợi ích quan hệ lao động dẫn đến tranh chấp lao động Những bất đồng bên quan hệ lao động đượccoi tranh chấp lao động bên từ chối thương lượng thương lượng mà không giải hai bênyêucầu quan có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi Như vậy, tranh chấp lao động có nguồn gốc phát sinh từ mâu thuẫn cần phải giải phạm vi quan hệ lao động Nếu bất đồng hai bên khơng phải từ q trình th mướn sử dụng lao động khơng coi tranh chấp lao động, 1.1.2- Khái niệm, đặc điểm tranh chấp lao động Cho đến nay, điều kiện hoàn cảnh cụ thể mà nước có quan niệm không hẳn giống tranh chấp lao động Từ dẫn đến nước có chế giải tranh chấp lao động không hẳn giống Pháp luật lao động Inđônếxia định nghĩa tranh chấplao động là: "Sự tranh chấp cơng đồn với Ban quản lý tác Đồng thời có số cán cơng đồn chưa biết cách tổ chức thương lượng, đấu tranh để bảo vệ quyền lợi đáng cho người lao động Nhìn chung, đình cơng xảy thời gian qua nơi chưa có tổ chức cơng đồn, cơng đồn cịn yếu chưa đủ lĩnh, bị ràng buộc vào quyền lợi vật chất nên không dám đấu tranh Về phía quan chức Nhà nước: Khi xem xét, đánh giá nguyên nhân dẫn đến đình cơng cần phải xem xét đến trách nhiệm quan chức quan quản lý Nhà nước cấp việc phối hợp, kiểm tra giám sát biện pháp xử lý kịp thời tượng tiêu cực quần chúng lao động phản ánh kiến nghị Khơng vụ xảy quan chức cịn trơng chờ nhau, nên bị động lúng túng q trình giải Cơng tác tra, kiểm tra quan lao động việc chấp hành pháp luật lao động doanh nghiệp chưa thường xuyên, chưa nghiêm nên chưa phát xử lý kịp thời vi phạm pháp luật người sử dụng lao động, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Nhiều vụ đình cơng xảy rồi, quan chức biết Hơn tổ chức tra lao động nhiều địa phương cịn mỏng chưa kiện tồn thích hợp Đã năm kể từ Bộ luật lao động có hiệu lực thi hành chưa thành lập hệ thống tổ chức giải tranh chấp lao động (Hội đồng hoà giải lao động sở, Hội đồng trọng tài lao động) nên không kịp thời giải bất đồng xảy tập thể lao động người sử dụng lao động Ngành Lao động - Thương binh Xã hội ngành chủ quản chưa thực trở thành đầu mối để tổ chức phối hợp vơí quan chức khác, trước hết tổ chức cơng đồn địa phương việc kiểm tra, giám sát việc thực qui định Nhà 76 nước lao động doanh nghiệp Hơn nữa, thực tế chưa sử dụng chế tài xử phạt biện pháp nghiêm khắc để xử lý trường hợp vi phạm pháp luật lao động Vì vậy, nhiều nơi chủ doanh nghiệp thừa nhận vi phạm chậm thi hành không thi hành, chí có chủ doanh nghiệp cịn khơng ký biên tra có kết luận cụ thể(!) Đó chưa kể đến tình trạng có số giám đốc - phó giám đốc quan Nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm chưa đủ lực để đại diện bảo vệ quyền lợi phía Việt Nam doanh nghiệp cổ vốn đầu tư nước ngồi, có quyền lợi người lao động Việt Nam Hiện nay, tình trạng cơng nhân Việt Nam bị người nước ngồi đối xử thơ bạo, nhục mạ vấn đề thời gây phẫn nộ dư luận Tinh trạng xuất mà kéo dài từ năm gần Điều đáng lo ngại vụ việc ngày gia tăng số lượng nghiêm trọng tính chất thơ bạo Các hành vi đối xử thơ bạo, ngược đãi, xúc phạm nhân phẩm chủ yếu xảy số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp tư nhân có th chun gia nước điều hành, quản lý trực tiếp phần lớn xảy số tỉnh phía Nam Theo số liệu thống kê từ năm 1989 đến có 32 vụ xúc phạm nhân phẩm, đánh đập người lao động Việt Nam, đa số xảy doanh nghiệp có vốn đầu tư Hàn Quốc (18vụ) Các vụ vi phạm giải hình thức như: cảnh cáo, xin lỗi, phạt tiền, bồi thường, rút ngắn thời hạn nhập cảnh trục xuất, chưa có tác dụng ngăn chặn mà làm cho số vụ nghiêm trọng Đặc biệt số vụ dư luận quan tâm ý, đo là: Hơn 300 công nhân Công ty trách nhiệm hữu hạn Thiên Phú thành phố Hồ Chí Minh, đình cơng ngày 15-2-1995 quản đốc phân xưởng, người kiểm hàng nước ngồi đối xử thơ bạo, có cơng nhân bị đánh ngất xỉu, sau giám đốc Công ty chấp nhận buộc người nước ngồi xin lỗi cơng nhân 722 cơng nhân Cơng ty Mountech 77 đình cơng đốc cơng có hành vi đối xử thô bạo với công nhân, giám đốc Công ty chấp nhận đuổi đốc công Doo Suckski nước 200 công nhân công ty sản xuất giày Delta (Thuận An - Sông Bé) lãn công ngày 16-6-1995 chun gia Hàn Quốc u cầu cơng nhân vào làm việc (đang đấu tranh đòi trả lương hai ngày nghỉ việc thiếu ngun liệu) khơng đánh đuổi, xô đẩy, sỉ nhục công nhân Tất lái xe tuyến nội ngoại tỉnh Công ty VinaNamdo (liên doanh Xí nghiệp bến xe Bà Rịa - Vũng Tàu với Cơng ty Hàn Quốc ) đình cơng ngày 16-3-1996 phản đối chuyên gia Hàn Quốc phụ trách kiểm tra thất thoát nhiên liệu, đánh lái xe Nguyễn Văn Sơn tình nghi ăn cắp dầu Tập thể cơng nhân lao động Xí nghiệp dệt vó Tân Bình (thành phố Hồ Chí Minh) đình cơng năm 1990 đốc công Hàn Quốc đánh công nhân họ phản ứng phải làm việc từ 10-12 ngày Công nhân Công ty liên doanh Lạc Tỷ (thành phố Hồ Chí Minh)liên doanh với Đài Loan đình cơng năm 1990 u cầu người nước ngồi khơng đối xử thơ bạo, quăng sản phẩm vào mặt, đập đầu công nhân Cũng cịn kể đến đình cơng của: 600 cơng nhân Cơng ty ReeYoung (thành phố Hồ Chí Minh) liên doanh với Hàn Quốc ngày ố-2-1993 yêu cầu chấm dứt hành động thô bạo chuyên gia Hàn Quốc công nhân Việt Nam 116 công nhân Xí nghiệp may xuất qn Tân Bình (thành phố Hổ Chí Minh) ngày 19-2-1993 phản đối chuyên gia Hàn Quốc đối xử không lịch với nữ công nhân; gần 300 cơng nhân Xí nghiệp Triumph - thành phố Hồ Chí Minh (100% vốn CHLB Đức) đình cơng phản đối người nước ngồi chửi bới, đối xử thơ bạo cơng nhân lao động Cuộc đình cơng 200 cơng nhân Công ty TNHH Đại Nam (Sông Bé) ngày 4-2-1994 kỹ thuật viên Hàn Quốc đối xử khơng tốt với công nhân, thường xuyên quát nạt, phạt công nhân Tại Cơng ty General Imechosan (thành phố Hồ Chí Minh), liên doanh với Hàn Quốc tồn 560 cơng nhân phân xưởng may thú nhồi bơng đình cơng ngày 24-6-1994 chun gia nước ngồi đối xử thơ bạo vói cơng nhân.Cũng kỹ thuật viên Hàn Quốc đối xử thô bạo với công nhân, ngày 30-6-1994 200 công 78 nhân phân xưởng may Công ty dệt may Gia Định đình cơng Hơn 200 cơng nhân Cơng ty Sagoda (thành phố Hồ Chí Minh) đình cơng ngày 26-8-1994 phản đối kỹ thuật viên Đài Loan tham gia quản lý quát nạt, mạt sát, đuổi việc, phạt công nhân Tại Xí nghiệp Vieotex (Lâm Đồng) liên doanh Liên hiệp dâu tằm tơ Việt Nam với Hàn Quốc, 200 cơng nhân đình cơng ngày 13-9-1994 giám đốc BhunPyoHong xúc phạm, đổi xử thô bạo công nhân Trường hợp quản công Hàn Quốc xỉ nhục, đánh công nhân Việt Nam ca đếm 2-12 nguyên nhân gây đình cơng ngày 3-12-1994 cơng nhân lao động Công ty dệt liên doanh Pangrim (Vĩnh Phú) Tại Xí nghiệp mắt kính Thời đại - thành phố Hồ Chí Minh (Doanh nghiệp tư nhân Liên doanh với Đài Loan), ngày 23-3-1995, 50/350 cơng nhân đình cơng lý anh Hằng cãi vã với chuyên gia Đài Loan bị chuyên gia phiên dịch đánh bị thương phải cấp cứu Ngày 15-6-1995 Công ty sản xuất giày da xuất Huê Phong (thành phố Hồ Chí Minh, doanh nghiệp tư nhân liên doanh với Đài Loan), 200 công nhân phản đối lãnh đạo Công ty đuổi việc 11 tổ trưởng, chuyên gia nước coi thường có hành vi xúc phạm người lao động Ngày 17-8-1995, 50 cơng nhân Cơng ty Hưng Hồng - Đồng Nai (Liên doanh với Đài Loan) đình cơng hai ngày phản đối chun gia nước ngồi xúc phạm cơng nhân Việt Nam Từ vụ việc người nước có hành vi đối xử thơ bạo, xâm phạm nhân phẩm người lao động Việt Nam dẫn đến đình cơng nêu trên, cho thấy: Việc người quản lý doanh nghiệp người nước ngồi đối xử thơ bạo, xúc phạm nhân phẩm thân thể người lao động Việt Nam hồn tồn có thật, mức độ có khác nhau, vi phạm xảy thời gian lao động quan hệ lao động Trong đó, có số hành vi vi phạm vượt khỏi phạm vi xử lý pháp luật lao động, tức có hành vi thuộc lĩnh vực điều chỉnh xử lý đạo luật khác hình sự, dân Nhìn chung, vi phạm 79 xảy có nguyên nhân từ hai phía: Người sử dụng lao động người lao động Quan điểm xử lý trình giải địa phương, ngành hữu quan cịn khác nhau, chí địa phương quan điểm xử lý khác Thể tập trung vào hai quan điểm: - Xử lý mức độ nhẹ thời gian đầu để thu hút đầu tư nước vào Việt Nam - Xử lý nặng, nghiêm khắc để răn đe Thực tế cho thấy, đa số vụ việc xảy ngưịi nước ngồi đảm nhận chức danh: Kỹ thuật viên, đốc cơng, tổ trưởng , có trường hợp ông chủ đại diện ông chủ (giám đốc phó giám đốc) có hành vi đối xử thô bạo, xúc phạm nhân phẩm, thân thể người lao động Việt Nam Các hình thức xử lý vi phạm (như xin lỗi, cảnh cáo, trục xuất, phạt tiền buộc bồi thường ) người vi phạm chấp hành nghiêm túc Chưa có vụ vị xử phạt nặng đến mức truy cứu trách nhiệm hình rút giấy phép đầu tư lý xúc phạm nhân phẩm, đánh đập người lao động Việt Nam Ngồi ra, có ngun nhân việc truyền đạt, giải thích pháp luật lao động quan Nhà nước có thẩm quyền đến sở người lao động chưa triệt để thường xuyên, khiến cho phía người lao động phía người sử dụng lao động chưa nắm vững qui định pháp luật lao động Vấn đề quyền đinh công người lao động văn pháp luật hành cịn có điểm chưa rõ ràng, cụ thể, việc tun truyền, phổ biến qui định đình cơng cho người lao động người sử dụng lao động cịn hạn chế Do đó, Bộ luật lao động ban hành cách gần ba năm có hiệu lực thi hành gần hai năm việc thực quyền đình cơng người lao động việc giải đình cơng quan, tổ chức có thẩm quyền chưa thực vào nề nếp Nếu đối chiếu với qui 80 định Bộ luật lao động Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động tất đình cơng thực việc giải đình cơng thời gian vừa qua không phù hợp với qui định Bộ luật Pháp lệnh, kể đình cơng thực sau Bộ luật lao động có hiệu lực thi hành (1-1-1995) 3.2- MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CĨ TÍNH CHÂT GIẢI PHÁP NHAM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG Từ phân tích thực trạng ngun nhân dẫn đến đình cơng thịi gian qua, có tham khảo kinh nghiệm qui định đình cơng giới, đồng thời với tranh thủ ý kiến chuyên gia lĩnh vực này, xin có số kiến nghị bước đầu nhằm góp phần vào việc hồn thiện pháp luật đình cơng thực tiễn giải đình cơng Cụ thể là: Thứ nhất, mặt lý luận, cần nghiên cứư làm sáng tỏ vấn đề tính đặc thù mối quan hệ giữa: tranh chấp lao động đình cơng, tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể, khái niệm vụ án lao động giải tranh chấp, đình cơng hợp pháp đình cơng bất hợp pháp Thực tế cho thấy, ranh giới vấn đề phức tạp, chẳng hạn khó phân biệt tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể, có nhiều đình cơng hình thức bất hợp pháp (vi phạm thủ tục) nội dung lại hợp lý Có làm sáng tỏ mặt lý luận khái niệm, đặc điểm vấn đề, họăc cặp vấn đề có qui định điều chỉnh phù hợp hiệu Người ta không khỏi thắc mắc tên Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động mà phần " Giải đình cơng" lại có hẳn chương (chương XII) qui định đình cơng Rõ ràng cịn có thiếu rành mạch luật nội dung luật hình thức 81 Thứ hai, quan có thẩm quyền cần tiếp tục nghiên cứu sớm hoàn thiện hệ thống văn hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động, có văn hướng dẫn giải tranh chấp lao động Bộ luật lao động qui định vấn đề đình cơng, Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động chưa bao hàm hết qui định cần có lĩnh vực Để có hành lang pháp lý thuận lợi cho việc thực giải đình cơng, cần phải khẩn trương ban hành văn qui định chi tiết hướng dẫn cụ thể thủ tục, trình tự tiến hành đình cơng Bởi vì, quyền mẻ xa lạ với hầu hết người Nếu không qui định cụ thể hướng dẫn cách chi tiết việc thực quyền đình cơng dễ xảy tình trạng người lao động khơng hiểu rõ quyền đình cơng nên khơng dám thực quyền đình cơng đáng lại sử dụng quyền đình cơng khơng qui định pháp luật, xâm hại nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, đến quản lý Nhà nước lao động ảnh hưởng xấu đến trình sản xuất, kinh doanh ảnh hưởng đến đời sống xã hội Thứ ba, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam phạm vi quyền hạn trách nhiệm gấp rút tiến hành việc thành lập tổ chức cơng đồn sở nơi chưa có tổ chức cơng đồn (theo qui định Bộ luật lao động) Đồng thời củng cố, kiện toàn nơi kiện toàn nơi tổ chức cơng đồn cịn yếu để thực chức năng, nhiệm vụ đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng người lao động doanh nghiệp Bên cạnh đó, cần qui định biện pháp thích hợp để đãi ngộ bảo vệ cán làm công tác công đồn tổ chức cơng đồn sở, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp tư nhân Để đảm bảo cho quyền đình cơng người lao động thực theo qui định pháp luật, cần phải có qui định biện pháp tổ chức chấn chỉnh, phát triển tổ chức cơng đồn sở, để doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn tổ chức cơng đồn sở thực tổ chức đại diện bảo vệ quyền, lợi ích đáng 82 người lao động Ban chấp hành công đoàn sở phải gồm người sáng suốt có đủ lĩnh việc định, tổ chức lãnh đạo đình cơng khn khổ pháp luật qui định Thực tế Ban chấp hành cơng đồn sở doanh nghiệp, doanh nghiệp quốc doanh nước ta thiếu số lượng yếu chất lượng, cịn mang nặng tính hình thức việc đổi hoạt động năm qua chưa theo kịp địi hỏi tình hình Thứ tư, cần xúc tiến thành lập kiện toàn hệ thống quan giải tranh chấp lao động, như: Hội đồng hoà giải lao động sở, Hội đồng trọng tài lao động Gấp rút thành lập hệ thống Toà ám lao động phạm vi nước, bảo đảm vào hoạt động theo qui định Luật tổ chức Tồ án nhân dân Đồng thời, cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cán làm công tác Trước mắt, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần thành lập phận công tác hỗn hợp gồm cán Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Liên đồn lao động tỉnh, thành phố để đơn đốc kiểm tra việc thành lập Hội đồng hoà giải sở giúp u ỷ ban nhân dân chuẩn bị thành lập Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh Thực tiễn cho thấy, việc triển khai thành lập hệ thống tổ chức, quan giải tranh chấp lao động cịn chậm, nơi thành lập cịn yếu chun mơn, nghiệp vụ Đề nghị quan có thẩm quyền cần sớm ban hành văn tổ chức hoạt động Hội đồng hoà giải lao động sở, Hội đồng trọng tài lao động Vì tổ chức chưa thành lập vào hoạt động đồng tập thể lao động nơi xảy tranh chấp lao động tập thể thực quyền đình cơng Bởi vì, quyền đình cơng tập thể người lao động thực Hội đồng hoà giải lao động sở Hội đồng trọng tài lao động giải mà tập thể lao động không đồng 83 Thứ năm , cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền , phổ biến giáo dục pháp luật nói chung qui định pháp luật lao động nói riêng cho tất người lao động người sử dụng lao động để họ có nhận thức đắn quyền nghiã vụ mình, bảo đảm đình cơng xảy tn theo qui định pháp luật đình cơng giải đình cơng Đồng thời, cần kiện tồn tổ chức quản lý lao động từ Trung ương đến địa phương tăng cưòng hoạt động tram kiểm tra doanh nghiệp, cần tập trung vào doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, tổ chức cơng đồn sở chưa mạnh Phát kịp thời vi phạm pháp luật lao động, kiến nghị quan chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh nhanh chóng vi phạm, bảo vệ kịp thời quyền lợi ích đáng hơp pháp người lao động người sử dụng lao động, góp phần thiết thực vào việc tiếp tục hồn thiện chế định pháp luật đình cơng pháp luật lao động giải đình cơng thực tiễn nước ta 84 K Ế T LU Ậ N Tranh chấp lao động nói chung đình cơng nói riêng vấn đề phức tạp đối tượng nghiên cứu nhiều khoa học như: Kinh tế học, xã hội học luật học Nếu góc độ kinh tế - xã hội, đình cơng ngừng việc tập thể có tổ chức người lao động nhằm gây sức ép buộc người sử dụng lao động phải thoả mãn yêu sách đó, mặt pháp lý, đình cơng quyền người lao động, theo quyền này, Nhà nước cho phép tập thể người lao động hồn cảnh, điều kiện định tổ chức ngừng việc tập thể buộc người sử dụng lao động, phải thoả mãn u sách đáng kinh tế - xã hội lĩnh vực quan hệ lao động Trong pháp luật quốc tế, tổ chức lao động quốc tế (ILO) có văn kiện (công ước, khuyến nghị) ghi nhận qui định quyền đình cơng pháp luật hầu thừa nhận quyền đình cơng người lao động Tuy nhiên, việc điều chỉnh vấn đề đình cơng nhiều nước lại khơng hồn tồn giống nhau, điều phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, trị tập quán, truyền thống nước Ở Việt Nam, chế quản lý hành bao cấp tính chất đặc thù cách thức quản lý, pháp luật không ghi nhận quyền đình cơng thực tế người lao động chưa lần phải sử dụng đến loại "vũ khí" bất đắc dĩ Kể từ Đảng Nhà nước ta thực chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đánh dấu Nghị Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) nhiều vấn đề quan hệ lao động, quản lý lao động xem xét nhìn nhận lại phù hợp với chế kinh tế Từ đổi 85 chế kinh tế nói chung chế quản lý lao động nói riêng, kéo theo đổi chế điều chỉnh pháp luật Những phạm trù thị trưịng sức lao động, hàng hố sức lao động, thất nghiệp, cạnh tranh thừa nhận, vận dụng điều chỉnh phù hợp Vấn đề tranh chấp lao động đình cơng xem xét cách nhìn Lần quyền đình cơng ngưòi lao động ghi nhận Bộ luật lao động (1994), chưa giải tranh chấp lao động (trong có qui định đình cơng) với Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động (tháng 4-1996) số văn khác cụ thể hố ngun tắc quyền đình cơng ngưới lao động Xuất phát từ quan điểm bảo vệ quyền lợi ích người lao động đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, qui định đình cơng giải đình cơng qn triệt ngun tắc quan trọng là: - Thương lượng trực tiếp tự dàn xếp người lao động người sử dụng lao động - Thơng qua hồ giải, trọng tài sở tơn trọng quyền lợi ích hai bên, tơn trọng lợi ích chung xã hội tn theo pháp luật - Giải công khai, khách quan, kịp thịi, nhanh chóng, pháp luật Có tham gia đại diện cơng đồn đại diện người sử dụng lao động trình giải tranh chấp lao động nói chung đình cơng nói riêng Thực tế cho thấy, tranh chấp lao động tập thể, có đình cơng nước ta có xu hướng ngày gia tăng, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Đây điều đáng lo ngại, khơng ảnh hưởng đến quyền lợi ích bên quan hệ lao động mà cịn tác động khơng lành mạnh đến tình hình ổn đình trật tự xã hội Kinh tế thị trường tạo động lực 86 đồng thời đặt thử thách mới, phức tạp quan hệ kinh tế - xã hội, quan hệ lao động Với kinh nghiệm học giải tranh chấp lao động đình cơng thịi gian qua, vói qui định chế giải tranh chấp lao động Hội đồng hoà giải sở đến Hội đồng trọng tài cấp tỉnh Toà án, với nguyên tắc thương lượng, hoà giải xuyên suốt trình giải nhằm vừa bảo đảm quyền lợi ích chủ thể quan hệ lao động, vừa bảo đảm lợi ích xã hội, trì ổn định quan hệ lao động thiết lập Tin rằng, thời gian tới, việc giải đình cơng vào khuôn khổ pháp luật ngày đạt hiệu cao với việc bước nâng cao hồn thiện hệ thống qui định 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO ■ Hiến pháp Việt Nam (Năm 1946, 1959, 1980 1992) - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 1995 Bộ luật lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 1994 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI - NXB Sự thật, Hà Nội - 1987 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII - NXB Sự thật, Hà N ộ i-1991 Cương lĩnh chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 - NXB Sự thật - 1991 Văn kiện hội nghị Đại hội đại biểu tồn quốc Đảng nhiệm kỳ khố VII - 1994 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 1996 Luật cơng Đồn - 1990 Luật đầu tư nước Việt Nam 10 Luật tổ chức Tồ án nhân dân - thơng qua ngày 6/10/1992 sửa đổi bổ sung ngày 28/12/1993; 28/10/1995 11 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 1996 12 Pháp lệnh hợp động lao động - 10/9/1990 13 Sắc lệnh 29/SL ngày 12/3/1947 qui định "những giao dịch việc làm công chủ tư nhân Việt Nam" 88 14 Nghị định 165/HĐBT ngày 12/2/1992 qui định chi tiết thi hành Pháp lệnh hợp đồng lao động 15 Nghị định 18/CP ngày 26/12/1992 qui định thoả ước lao động tập thể 16 Nghị định 196/CP ngày 31/12/1994 qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động thoả ước lao động tập thể 17 Nghị định 198/CP ngày 31/12/1994 qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động 18 Quyết định số 10/HĐBT ngày 14/1/1985 việc chuyển sang Toà án nhân dân xét xử tranh chấp lao động 19 Qui chế lao động Xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, ban hành kèm theo Nghị định 233/HĐBT ngày 26/6/1990 20 Nghị định 38/CP ngày 25/6/1996 qui định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 21 Nghị định 51/CP ngày 29/8/1996 qui định danh mục doanh nghiệp khơng đình cơng 22 Quyết định 744/TTg ngày 8/10/1996 Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh 23 Công văn số 40/KHXX ngày 6/7/1996 Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số qui định Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động 24 Giáo tành Luật lao động - Trường Đại học Luật Hà Nội - 1994 25 Giáo trình Luật lao động - Khoa luật Trường Đại học tổng hợp Hà Nội - 1995 26 Luật hiến pháp Nhà nước tư -Khoa luật trường Đại học tổng hợp Hà Nội - 1995 89 27 Xét xử vụ tranh chấp lao động - Nguyễn Văn Tạo, Hải Nam - NXB Pháp lý, Hà Nội - 1985 28 Những công ước khuyến nghị chủ yếu Tổ chức lao động quốc tế (ILO) - NXB Pháp lý, Hà Nội - 1992 29 Công ước quốc tế quyền Kinh tế, Xã hội Văn hoá Liên hợp quốc - 1966 30 Những vấn đề cần thiết Bộ luật lao động - NXB Lao động, Hà Nội - 1994 31 Chuyên đề giải tranh chấp lao động - Viện thông tin khoa học pháp lý, Bộ tư pháp - 1995 32 Một số tài liệu pháp luật nước - Văn phòng Bộ luật lao động, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội -1995 33 Những văn hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động - NXB Lao động, Hà Nội - 1996 34 Các văn pháp luật Việt Nam - Tài liệu tổng hợp văn phòng Bộ luật lao động - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 35 Các báo cáo, thống kê tình hình đình cơng việc giải đình công từ năm 1989 đến tháng 5-1996 Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam Bộ lao động - Thương binh Xã hội 36 Tạp chí Nhà nước Pháp luật từ 1990 đến 37 Tạp chí Lao động Xã hội từ 1990 đến 38 Tạp chí Lao động Cơng đồn từ 1990 đến 39 Tạp chí dân chủ Pháp luật từ 1990 đến 40 Báo lao động 41 Báo Lao động xã hội 42 Báo Pháp luật 90 ... lý, xung quanh vấn đề đình cơng cịn nhiều điều cần phải làm sáng tỏ thêm bình diện lý luận bình diện thực tiễn Với lý trên, chúng tơi chọn vấn đề "Đ ình cơng việc giải đình cơng - Những vấn đề. .. vận dụng vấn đề lý luận kinh nghiệm nước Thế giới vào việc xem xét quy định đình cơng thực tiễn giải đình cơng nước ta nay, sở rút nhận xét đề xuất khuyến nghị có tính chất giải pháp vào việc hoàn... quan việc thừa nhận quyền đình cơng giải đình cơng 22 l 2.4 Ý nghĩa việc quy định vấn để đình cơng 1.3 việc giải đình cơng 27 ĐÌNH CƠNG NUỚC NGOÀI VÀ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 29 1.3.1 Về quyền đình

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:42

w