1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

BGĐT Tháng 8 - Vật lý 6

27 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 4,84 MB

Nội dung

+ Đặt thước dọc theo độ dài vật cần đo sao cho một đầu của vật trùng với vạch số 0 của thước.. + Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật[r]

(1)(2)

?

(3)(4)

CHƯƠNG I :CƠ HỌC

Lực gì?

Trọng lực ? Khối lượng gì?

Đo độ dài, thể tích, lực, khối lượng nào? Có loại máy đơn giản thường dùng ?

(5)(6)

Nhắc lại số đơn vị đo độ dài mà em biết?

CHƯƠNG I :CƠ HỌC

Đơn vị đo độ dài hệ thống đo lường hợp pháp nước ta mét (kí hiệu: m)

Tiết - Bài 1:Đo độ dài

I ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI

1 Ôn lại số đơn vị đo độ dài

C1. TÌM SỐ THÍCH HỢP TÌM SỐ THÍCH HỢP ĐĐIỀN VÀO CÁC CHỖ TRỐNG IỀN VÀO CÁC CHỖ TRỐNG SAU:

SAU:

a 1m = dm

a 1m = dm

b 1cm = mm

b 1cm = mm

c 1m = cm

c 1m = cm

d 1km = m

d 1km = m

10

10 100

1000

(7)

CHƯƠNG I :CƠ HỌC Tiết - Bài - 2: Đo độ dài

(8)

II ĐO ĐỘ DÀI

1 Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài

Hãy quan sát hình 1.1 cho biết bác thợ mộc, học sinh, người bán vải dùng thước thước sau :

Thước kẻ

Thước dây (thước cuộn)

Thước mét (thước thẳng)

Thước kẻ

(9)

1 Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài

Giới hạn đo (GHĐ) thước độ dài lớn ghi thước. Độ chia nhỏ (ĐCNN) thước độ dài vạch chia liên tiếp thước.

Bài 1: Xem hình vẽ và điền vào chỗ trống GHĐ ĐCNN của thước

Hình có GHĐ Và ĐCNN Hình có GHĐ Và ĐCNN

12cm 12cm

0,5cm 0,1cm

(10)

II ĐO ĐỘ DÀI

1 Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài

C6. Có thước đo sau đây

-Thước có GHĐ 1m ĐCNN 1cm. -Thước có GHĐ 20cm ĐCNN 1mm. -Thước có GHĐ 30cm ĐCNN 1mm Hỏi nên dùng thước để đo

C7

b) Chiều dài sách vật lí 6? a) Chiều rộng sách vật lí 6? c) Chiều dài bàn học?

Thợ may thường dùng thước để đo chiều dài mảnh vải, số đo thể khách hàng ?

Vậy trước đo độ dài vật ta cần làm gì? + ước lượng độ dài vật cần đo

(11)

2 Đo độ dài

Đo chiều dài bàn học bề dày sách Vật lí 6. a Chuẩn bị: SGK

b Tiến hành

+ ước lượng chiều dài vật cần đo.

+ Chọn dụng cụ đo: xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đo đo. + Đo độ dài: Đo lần, ghi vào bảng, tính giá trị trung bình

3

3

1 l l

l

l   

(12)

Độ dài vật cần đo Độ dài ước lượng Tên

thước GHĐ ĐCNN

Lần

1 Lần Lần

Chiều dài bàn học của em … cm Bề dày cuốn sách VL6 ….mm

Chọn dụng cụ đo độ

dài Kết đo (cm)

3

3 l l

l

l   

1 l1 l l l1 l

(13)

III Cách đo độ dài:

1 Trả lời câu hỏi

C1: Em cho biết độ dài ước lượng kết đo thực tế khác bao nhiêu?

C2: Em chọn dụng cụ để đo?

Chiều dài bàn học Thước dây

Bề dày sách Vật lí Thước kẻ

(14)

C3: Em đặt thước đo nào?

Đặt thước dọc theo độ dài cần đo, đầu ngang với vạch số 0

Chọn thước dây để đo chiều dài bàn học đo đặt thước lần có kết Cịn chọn thước kẻ để đo bề dày sách vật lý thước có GHĐ 30cm ĐCNN 1mm, đo cho kết xác hơn.

(15)

C5: Nếu đầu cuối vật khơng trùng với vạch chia đọc kết đo như ?

Đọc ghi kết theo vạch chia gần với đầu vật

Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật

(16)

Rút kết luận:

C6: Hãy chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống câu sau:

Khi đo độ dài cần:

a Ước lượng cần đo.

b Chọn thước có có thích hợp.

c Đặt thước độ dài cần đo cho đầu của vật vạch số thước.

d Đặt mắt nhìn theo hướng với cạnh thước đầu vật

e Đọc ghi kết đo theo vạch chia với đầu vật

- ĐCNN - độ dài - GHĐ

- vng góc - dọc theo - gần nhất

- ngang với độ dài

GHĐ ĐCNN

dọc theo ngang với

Vng góc

(17)

? Hãy nêu cách đo độ dài vật ?

Cách đo chiều dài vật là:

a) Ước lượng chiều dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.

b) Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo cho đầu vật trùng với vạch số không của thước.

c) Đặt mắt nhìn vng góc với cạnh thước đầu vật

(18)

Chú ý :

+ Đặt thước dọc theo độ dài vật cần đo cho đầu vật trùng với vạch số thước.

+ Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu kia vật

(19)

IV Vận dụng:

C7: Hãy nhìn hình 2.1, hình vẽ vị trí đặt thước để đo chiều dài bút chì ?

(20)

C8: Hãy nhìn hình 2.2, hình vẽ vị trí đặt mắt để đọc kết đo:

Hình 2.2 Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật.

(21)

a) Hình a: l = cm7 b) Hình b: l = cm7 c) Hình c: l = cm7

C10: Kinh nghiệm cho thấy độ dài sải tay người thường gần chiều cao người đó; độ dài vịng nắm tay thường gần chiều dài bàn chân người (hình 2.4) Em kiểm tra điều này

Có thể em chưa biết:

Đơn vị đo chiều dài nước Anh inch

1inch = cm2,54

(22)

GHI NHỚ

Cách đo chiều dài vật:

a) Ước lượng chiều dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.

b) Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo cho đầu vật trùng với vạch số không của thước.

c) Đặt mắt nhìn vng góc với cạnh thước đầu vật

(23)

Bài 1: Một bàn có chiều dài lớn 0,5m nhỏ 1m Dùng thước sau để đo chiều dài bàn thuận lợi chính xác ?

(24)

Bài 2: Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau : A Đơn vị đo độ dài hợp pháp thường dùng nước ta là:

C GHĐ thước ghi thước.

D ĐCNN thước độ dài ghi thước E Khi đo độ dài vật người ta thường làm sau :

+ Ước lượng

+Chọn thước đo có .thích hợp

mét (m) độ dài lớn

hai vạch

độ dài vật cần đo

(25)

Mỗi quốc gia có đơn vị đo độ dài hợp pháp khác nhau: + Đơn vị đo độ dài nước Anh :

1inch = 2,54cm 1ft(foot) = 12inch

+ Trong nghành hàng hải người ta dùng đơn vị đo dặm, hải lí

(26)

- Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm tập: 1.2 ; 1.3 ;

1.4.

- Đọc: “Có thể em chưa biết”.

H

HƯƯỚN

G DẪN

VỀ NH À

ỚNG D

ẪN VỀ

NHÀ

Tiết - Bài 1-2: Đo độ dài I ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI

II ĐO ĐỘ DÀI

1 Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài 2 Đo độ dài

-Chuẩn bị dụng cụ: thước kẻ; thước dây; thước mét để buổi sau thực

hành

(27)

Ngày đăng: 13/02/2021, 09:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w