Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 187 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
187
Dung lượng
4,63 MB
Nội dung
MỤC LỤC CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM 1.1 VAI TRÒ CỦA DU LỊCH ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 1.2 NHỮNG ẢNH HƢỞNG TIÊU CỰC CỦA DU LỊCH ĐỐI VỚI MÔI TRƢỜNG, XÃ HỘI VÀ KINH TẾ 14 1.3 KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC VÀ THỰC HÀNH DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM .18 1.4 CÁC NGUYÊN TẮC CHỦ ĐẠO CỦA DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM 28 1.5 DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH, LƢU TRÚ VÀ QUẢN LÝ ĐIỂM ĐẾN .30 CHƢƠNG II XÂY DỰNG SẢN PHẨM VÀ TẠO RA CHUỖI CUNG ỨNG DỊCH VỤ DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM 47 2.1 SẢN PHẨM DU LỊCH VÀ SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM 47 2.2 XÂY DỰNG SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM 50 2.3 TẠO RA CHUỖI CUNG ỨNG DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM 66 2.4 NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA KHÁCH DU LỊCH VỀ CHÍNH SÁCH DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM .74 CHƢƠNG III TIẾP THỊ, TRUYỀN THƠNG CĨ TRÁCH NHIỆM TRONG DU LỊCH 80 3.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA TIẾP THỊ VÀ TRUYỀN THƠNG CĨ TRÁCH NHIỆM TRONG DU LỊCH 80 3.3 QUY TRÌNH TIẾP THỊ & TRUYỀN THƠNG CĨ TRÁCH NHIỆM TRONG DU LỊCH .88 3.4 THU THẬP PHẢN HỒI CỦA KHÁCH HÀNG .94 CHƢƠNG IV: SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG NGÀNH DU LỊCH 97 4.1 TỔNG QUAN VỀ LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH DU LỊCH 97 4.2 VAI TRỊ VÀ LỢI ÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG NGÀNH DU LỊCH 99 4.3 CÁC ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CÓ TRÁCH NHIỆM 101 4.4 CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG NGÀNH DU LỊCH 109 4.5 TẠO MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC XANH 117 CHƢƠNG V KIỂM SOÁT SỬ DỤNG NƢỚC, NĂNG LƢỢNG VÀ CHẤT THẢI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH 120 5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TIÊU THỤ ĐIỆN, NƢỚC VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI TRONG CÁC CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH 120 5.2 TỔNG QUAN LĨNH VỰC KINH DOANH DỊCH VỤ LƢU TRÚ .122 5.3 KINH DOANH DỊCH VỤ LƢU TRÚ CÓ TRÁCH NHIỆM 125 5.4 QUẢN LÝ TIÊU THỤ NƢỚC, NĂNG LƢỢNG VÀ CHẤT THẢI TRONG CƠ SỞ LƢU TRÚ.128 5.5 TRIỂN KHAI CÁC HÀNH ĐỘNG TIẾT KIỆM TRONG SỬ DỤNG NƢỚC, NĂNG LƢỢNG VÀ GIẢM THIỂU RÁC THẢI 133 CHƢƠNG VI VẬN HÀNH CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM 141 6.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC VẬN HÀNH CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM 141 6.2 KINH DOANH DỊCH VỤ NHÀ HÀNG BỀN VỮNG 143 6.3 QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN HIỆU QUẢ 144 6.4 CUNG CẤP THỰC PHẨM CÓ TRÁCH NHIỆM 149 6.5 CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG VÀ CỘNG ĐỒNG 153 CHƢƠNG VII: THỰC HÀNH DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA VÀ THIÊN NHIÊN TẠI VIỆT NAM 161 7.1 TỔNG QUAN VỀ DI SẢN VĂN HÓA VÀ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM 161 7.2 BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA VÀ THIÊN NHIÊN, QUẢN LÝ TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH 168 7.3 XÂY DỰNG SẢN PHẨM DU LỊCH DI SẢN VĂN HÓA VÀ THIÊN NHIÊN CÓ TRÁCH NHIỆM 173 7.4 THUYẾT MINH CÓ TRÁCH NHIỆM CÁC GIÁ TRỊ CỦA DI SẢN VĂN HÓA VÀ THIÊN NHIÊN 176 TÀI LIỆU THAM KHẢO 182 PHỤ LỤC 184 Lời nói đầu Du lịch đƣợc nhìn nhận ngành kinh tế đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội nhiều quốc gia, có Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực, nhiều tác động tiêu cực từ hoạt động du lịch môi trƣờng, xã hội kinh tế điểm đến trở nên ngày rõ rệt buộc quốc gia giới phải đƣa định nhằm hạn chế tác động tiêu cực tăng cƣờng tác động tích cực du lịch Giáo trình du lịch có trách nhiệm tiếp cận theo hƣớng thực tế, dựa kinh nghiệm thực tế doanh nghiệp có thành cơng thực hành du lịch có trách nhiệm, kết hợp với sở lý thuyết để tổng hợp thành kiến thức thực tế cập nhật, nhằm giúp cho sinh viên có khả áp dụng vào công việc tƣơng lai Giáo trình trang bị cho sinh viên kiến thức tác động du lịch môi trƣờng, xã hội kinh tế, từ đƣa cách tiếp cận việc quản lý vận hành du lịch, nhằm giảm bớt tác động tiêu cực tăng cƣờng tác động tích cực Bên cạnh đó, giáo trình cung cấp cho sinh viên hƣớng giải pháp để thực hành du lịch có trách nhiệm cách hiệu doanh nghiệp du lịch Giáo trình dành cho sinh viên khoa du lịch năm cuối bậc đại học sử dụng nhƣ tài liệu tham khảo cho học viên tham gia thẩm định nghề du lịch bậc năm - tiêu chuẩn nghề lực du lịch có trách nhiệm Giáo trình có chƣơng, chƣơng I cung cấp kiến thức tác động du lịch môi trƣờng, xã hội kinh tế khái niệm du lịch có trách nhiệm, nhƣ cách tiếp cận quản lý vận hành du lịch Sáu chƣơng trang bị kiến thức giúp cho ngƣời học thực hành du lịch có trách nhiệm lĩnh vực du lịch Chƣơng I: Tổng quan du lịch có trách nhiệm Chƣơng II: Xây dựng sản phẩm tạo chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch có trách nhiệm Chƣơng III: Tiếp thị truyền thơng có trách nhiệm du lịch Chƣơng IV: Sử dụng lao động có trách nhiệm ngành du lịch Chƣơng V: Kiểm soát sử dụng nƣớc, lƣợng chất thải doanh nghiệp du lịch Chƣơng VI: Vận hành có trách nhiệm sở kinh doanh dịch vụ du lịch Chƣơng VII: Thực hành du lịch có trách nhiệm di sản văn hóa, thiên nhiên Việt Nam Những nội dung giáo trình trang bị kiến thức kỹ thực hành du lịch có trách nhiệm lĩnh vực ngành du lịch áp dụng cho hoạt động doanh nghiệp du lịch Trong khn khổ có giới hạn chƣơng trình đào tạo, giáo trình chƣa đề cập đến việc thực hành du lịch có trách nhiệm thành phần liên quan khác nhƣ quan quản lý du lịch, cộng đồng dân cƣ địa phƣơng, khách du lịch… Giáo trình đƣợc biên soạn lần đầu nên khó tránh khỏi hạn chế định Chúng mong nhận đƣợc góp ý quý báu nhà thực tiễn, đồng nghiệp lĩnh vực nghiên cứu giảng dạy tất độc giả Xin chân thành cảm ơn Chủ biên Hoàng Quế Nga CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM Mục tiêu: Sau học xong chương I, sinh viên có khả năng: - Trình bày đƣợc vai trị du lịch kinh tế toàn cầu kinh tế Việt Nam; - Giải thích đƣợc tác động du lịch môi trƣờng, xã hội kinh tế; - Trình bày đƣợc khái niệm du lịch có trách nhiệm chìa khóa để thực du lịch có trách nhiệm; - Liệt kê đƣợc lợi ích doanh nghiệp thực hành du lịch có trách nhiệm; - Trình bày đƣợc ngun tắc thực hành du lịch có trách nhiệm; - Mơ tả đƣợc vai trò doanh nghiệp lữ hành việc nâng cao nhận thức du lịch có trách nhiệm; - Giải thích đƣợc lý sở lƣu trú phải thực hành du lịch có trách nhiệm 1.1 VAI TRÒ CỦA DU LỊCH ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 1.1.1 Sự tăng trƣởng du lịch giới Những năm gần đây, tình hình trị kinh tế giới nói chung ổn định, mức sống ngƣời dân nhiều nƣớc phát triển đƣợc nâng cao nên số lƣợng khách du lịch quốc tế đến (khách Inbound) giới có xu hƣớng tăng qua năm Số lƣợng khách du lịch quốc tế từ 892 triệu lƣợt khách năm 2009 tăng lên 1.461 triệu lƣợt khách năm 20191 Đồ thị 1.1 Số lượng khách quốc tế đến toàn giới giai đoạn 2009-2019 https://www.unwto.org/world-tourism-barometer-n18-january-2020 2018 2019 1,461 1,407 2017 1,326 2016 1,239 2015 1,193 2014 1,141 2013 1,094 2012 1,043 2011 997 2010 952 892 2009 (Nguồn: Tổ chức Du lịch Thế giới UNWTO, Báo cáo 2020) Sự phục hồi khu vực thƣờng gặp phải vấn đề an ninh tăng trƣởng kinh tế toàn cầu năm gần dẫn đến nhu cầu du lịch trở nên mạnh mẽ từ hầu hết tất thị trƣờng nguồn khắp giới Theo số liệu báo cáo Tổ chức Du lịch Thế giới UNWTO, khu vực Châu ÁThái Bình Dƣơng khu vực có số lƣợng khách du lịch quốc tế đến chiếm 25% lƣợng khách toàn cầu (364 triệu lƣợt khách) chiếm 25% số lƣợng khách du lịch quốc tế giới2 https://webunwto.s3.eu-west-1.amazonaws.com/s3fs-public/202001/UNWTO_Barom20_01_January_excerpt_0.pdf Hình 1.1 Số lƣợng khách du lịch quốc tế đến khu vực giới năm 2019 (Nguồn: Tổ chức Du lịch Thế giới UNWTO, Báo cáo xuất tháng 1/ 2020) Theo báo cáo Tổ chức Du lịch Thế giới năm 2019 số lƣợng khách quốc tế đến khu vực Đông Nam Á đạt 138, triệu lƣợt khách, chiếm 9,5% số lƣợng khách quốc tế toàn cầu, tăng 7,8% so với năm 2018, cao mức tăng trƣởng trung bình khu vực Châu Á- Thái bình dƣơng (4,6%)3 1.1.2 Sự tăng trƣởng du lịch Việt Nam Liên tục 10 năm gần đây, du lịch Việt Nam đạt mức tăng trƣởng cao Theo số liệu thống kê Tổng cục Du lịch, số lƣợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam khách du lịch nội địa tăng lên đáng kể Năm 2019, ngành Du lịch trì đƣợc đà tăng trƣởng khách quốc tế mức 16,2% - đạt đƣợc 18.008.591 lƣợt khách du lịch quốc tế khoảng 85 triệu lƣợt khách du lịch nội địa Nguồn: https://webunwto.s3.eu-west-1.amazonaws.com/s3fs-public/202001/UNWTO_Barom20_01_January_excerpt_0.pdf 15,497,791 2017 12,922,151 2016 10,012,735 2015 7,943,651 2014 7,874,312 2013 7,572,352 2012 6,847,678 2011 6,014,032 2010 5,049,855 3,772,359 2009 18,008,591 Đồ thị 1.2 Số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2009-2019 (Đơn vị: Nghìn lượt khách) 2018 2019 (Nguồn: Website Tổng cục Du lịch Việt Nam4) Trong năm qua, du lịch ngành đƣợc đặc biệt quan tâm Bộ Chính trị ban hành Nghị 08-NQ/TW phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, xác định du lịch ngành kinh tế then chốt đất nƣớc phát triển du lịch định hƣớng chiến lƣợc kinh tế xã hội đất nƣớc Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 thể rõ mục tiêu phát triển: Năm 2025, tổng thu từ khách du lịch đạt 1.700-1.800 nghìn tỷ ĐVN, tƣơng đƣơng với 77-80 tỷ USD, tăng trƣởng bình qn 13%-14%/ năm, đóng góp trực tiếp khoảng 12%-13%% vào GDP; tạo khoảng 5,5 - triệu việc làm, có 1,2 triệu việc làm trực tiếp, tăng trƣởng trung bình 12%-13%/ năm.5 1.1.3 Vai trò du lịch phát triển kinh tế quốc gia, vùng Theo Tổ chức Du lịch Thế giới UNWTO: “Trong nhiều thập kỷ, du lịch có kinh nghiệm tiếp tục tăng trƣởng đa dạng hóa để trở thành ngành kinh tế phát triển nhanh giới Du lịch đại gắn liền với phát triển ngày có nhiều điểm đến Những động thái biến du lịch trở thành động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Nguồn: http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/statistic/international?txtkey=&year=2019&period=t12 Nguồn: Quyết định số 147/QĐ-TTg việc Phê duyệt chiến lược phát triển du lịch đến năm 2030 Ngày nay, khối lƣợng du lịch kinh doanh chí vƣợt trội so với xuất dầu, sản phẩm thực phẩm ô tô Du lịch trở thành ngành đóng góp thƣơng mại quốc tế đồng thời nguồn thu nhập nhiều nƣớc phát triển Sự tăng trƣởng đôi với đa dạng cạnh tranh điểm đến ngày tăng Sự lan truyền toàn cầu du lịch nƣớc cơng nghiệp hóa phát triển tạo lợi ích kinh tế việc làm nhiều lĩnh vực liên quan - từ xây dựng đến nơng nghiệp viễn thơng.”6 Hình 1.2 Đóng góp du lịch kinh tế - xã hội (Nguồn: Tổ chức Du lịch Thế giới UNWTO, Báo cáo “Tourism highlight 2017” xuất 2018)7 Báo cáo UNWTO rằng, du lịch mang lại nhiều lợi ích cho phát triển kinh tế toàn cầu, cụ thể 10 việc làm tồn kinh tế có việc làm ngành du lịch; du lịch đóng góp 1.600 tỷ USD xuất chỗ, đóng góp 10% GDP tồn giới, chiếm 7% tổng kim ngạch xuất 30% kim ngạch xuất dịch vụ Nguồn: Tổ chức Du lịch Thế giới UNWTO, Why Tourism? Website UNWTO Nguồn: https://www.e-unwto.org/doi/pdf/10.18111/9789284419876 Nguồn: https://www.unenvironment.org/explore-topics/resource-efficiency/what-we-do/responsibleindustry/tourism 10 Khơng thế, du lịch cịn đóng góp cho cơng việc bảo tồn văn hóa, bảo vệ mơi trƣờng, giữ gìn hịa bình, an ninh đóng vào phát triển chung xã hội 1.1.3.1 Các tác động tích cực du lịch kinh tế Du lịch góp phần tăng doanh thu thuế từ hoạt động du lịch hoạt động kinh doanh khác có liên quan, kích thích tăng cƣờng đóng góp cho kinh tế địa phƣơng đất nƣớc Du lịch tạo thêm việc làm trực tiếp ngành du lịch gián tiếp ngành nghề khác có liên quan, làm đa dạng hóa sinh kế cho ngƣời dân địa phƣơng Du lịch làm thay đổi cấu trúc, đa dạng hoá kinh tế vùng tạo hội cho hoạt động kinh doanh du lịch ngành nghề khác có liên quan phát triển Du lịch kích thích tăng trƣởng doanh nghiệp địa phƣơng có sản phẩm trực tiếp gián tiếp phục vụ ngành du lịch, góp phần cải thiện chất lƣợng sống ngƣời dân địa phƣơng Nhiều doanh nghiệp có quy mơ nhỏ hộ kinh doanh gia đình xuất để phục vụ du khách nhƣ dịch vụ xe đƣa đón, cửa hàng bán đồ lƣu niệm hay nhà hàng ăn uống, nhà nghỉ, nhà trọ Giá trị đất đai điểm du lịch gia tăng thay đổi mục đích sử dụng đất ban đầu Du lịch phát triển khuyến khích việc đầu tƣ sở hạ tầng cho địa phƣơng nhƣ nâng cấp xây dựng đƣờng sá, tiện ích nhƣ vệ sinh cộng cộng Sự đầu tƣ xuất phát từ du lịch kéo theo bùng nổ đầu tƣ ngành sản xuất dịch vụ khác nhƣ xây dựng, giao thông vận tải, tiểu thủ công nghiệp Du lịch kích thích địi hỏi quyền địa phƣơng có cải thiện tốt sở hạ tầng nhƣ hệ thống điện, nƣớc, đƣờng giao thông, bƣu viễn thơng, thu gom rác thải để cải thiện chất lƣợng sống cho cƣ dân nhƣ du khách Khi du lịch phát triển, việc tiêu dùng du khách làm cho phân phối tiền tệ hội tìm việc làm trở nên đồng Tiêu dùng khách du lịch tạo nên thu nhập doanh nghiệp du lịch Nếu khách du lịch mua hàng lƣu niệm sản xuất địa phƣơng sở lƣu trú trang bị nhiều vật liệu trang thiết bị sản xuất địa phƣơng du lịch cầu nối cho ngành kinh tế khác phát triển đóng góp đáng kể vào kinh tế Du lịch phát triển làm thay đổi cấu trình độ lao động, góp phần cân cán cân tốn quốc tế, gia tăng xuất du lịch đồng thời làm tăng tổng sản phẩm quốc dân đất nƣớc Phát triển du lịch có lợi cho việc cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, xúc tiến, mở cửa với bên ngồi, có lợi cho việc giao lƣu phát triển khoa học kỹ thuật 11 Các điểm du lịch di sản văn hóa thiên nhiên muốn thành công cần trực tiếp kết nối với giá trị, nhu cầu sở thích thị trƣờng mục tiêu Sản phẩm di sản văn hóa cần phải tạo lợi ích cho cộng đồng địa phƣơng bên liên quan khác để đảm bảo hỗ trợ tính bền vững Phát triển sản phẩm di sản văn hóa có trách nhiệm đảm bảo khai thác sử dụng nguồn lực sẵn có cách bền vững, xác định liên kết với hội thị trƣờng khả thi đảm bảo hài lòng nhƣ lợi ích cho cộng đồng địa phƣơng 7.3.2 Các nguyên tắc thực hành tốt xây dựng sản phẩm du lịch di sản văn hóa thiên nhiên có trách nhiệm72 Ngun tắc 1: Đảm bảo tính khả thi sản phẩm di sản văn hóa tự nhiên thương mại gắn với thị trường khách du lịch mục tiêu Xây dựng sản phẩm du lịch khơng có nghĩa du khách tới Việc theo sát trình xây dựng sản phẩm tốt giúp đảm bảo cho việc kinh doanh sản phẩm hay dịch vụ cạnh tranh cách hiệu sinh lợi nhuận Việc xây dựng sản phẩm trải nghiệm du lịch có liên quan tới di sản đòi hỏi phải hiểu rõ nguồn cung có nhu cầu tƣơng lai sản phẩm, nhu cầu thị trƣờng loại hình trải nghiệm di sản hài lòng du khách, hội thách thức việc xây dựng phát triển sản phẩm du lịch di sản, đồng thời chắn giá trị tính bền vững dự án du lịch di sản Đối với số di sản văn hóa lịch sử có mục đích trị, giáo dục cao nên hƣớng tới việc kết hợp với hoạt động truyền thống, giáo dục hay dã ngoại trƣờng học, đơn vị quân đội số khu công nghiệp Trong di sản văn hóa - tơn giáo, nên hƣớng tới thị trƣờng khách ngƣời từ trung niên với tầng lớp xã hội khác Nguyên tắc 2: Đảm bảo sản phẩm di sản văn hóa tự nhiên có trách nhiệm đứng vững cách đáp ứng nhu cầu thị trường Khi xây dựng sản phẩm du lịch di sản phải khả phát triển thị trƣờng nhƣ dự kiến lƣợng khách tham quan, độ lớn thị trƣờng, xu hƣớng mối quan tâm thị trƣờng khách tiềm Khi tìm hiểu động lực nhu cầu sản phẩm du lịch di sản, cần hiểu rõ lý du lịch khách, loại hình trải nghiệm khách mong muốn nhận đƣợc; xác định đƣợc hành vi du lịch khách nhƣ phƣơng tiện lại khách sử dụng, thời 72 Nguồn: Bộ Công cụ Du lịch có trách nhiệm (2016) Dự án ESRT liên minh châu Âu tài trợ 174 gian lƣu trú dự kiến, mức độ linh hoạt chuyến đi; dự tính đƣợc mức chi tiêu loại khách khác giá trị phát triển địa phƣơng Sự kết nối sản phẩm du lịch di sản với thị trƣờng khách việc kết nối đặc tính, động mong đợi phân khúc thị trƣờng khách với sản phẩm du lịch di sản phù hợp Để đảm bảo tính bền vững, sản phẩm du lịch di sản nên đƣợc kết nối với hội mục tiêu phát triển điểm đến Để xây dựng thành công sản phẩm du lịch di sản, cần nghiên cứu liệu xác định phản hồi từ thị trƣờng tiềm dựa kết đánh giá tính bền vững sản phẩm, phản hồi trở nên rõ ràng thay đổi tùy theo mục tiêu chiến lƣợc Nguyên tắc Đảm bảo xây dựng chiến lược kế hoạch hành động xây dựng sản phẩm du lịch di sản văn hóa tự nhiên Khi xây dựng chiến lƣợc kế hoạch hành động, cần xác định tầm nhìn, mục đích mục tiêu phát triển sản phẩm du lịch di sản văn hóa tự nhiên có trách nhiệm; xác định dành ƣu tiên cho ý tƣởng xây dựng sản phẩm du lịch di sản có trách nhiệm; đề xuất hoạt động hỗ trợ lập kế hoạch hành động để xây dựng sản phẩm du lịch di sản văn hóa tự nhiên có trách nhiệm Khi xác định dành ƣu tiên cho ý tƣởng xây dựng sản phẩm du lịch di sản văn hóa tự nhiên có trách nhiệm, cần dành quan tâm chủ yếu đến mức độ tác động mà ý tƣởng can thiệp mang lại nhƣ mục đích thương mại khả thi việc xây dựng sản phẩm di sản tiềm năng; mục đích mang tính bền vững lợi ích kinh tế, văn hóa môi trƣờng cho địa phƣơng mức độ nào; mục đích ngành Du lịch củng cố sở hạ tầng hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, tăng cƣờng hoạt động quảng bá thị trƣờng mục tiêu, cải thiện thông tin dẫn cho du khách, nâng cao tiêu chuẩn chất lƣợng, tăng cƣờng an toàn an ninh cho khách du lịch khu di sản Những mối quan tâm ưu tiên bao gồm: Các ý tƣởng có tác động tốt đến việc thực mục tiêu, nhƣ tăng số lƣợng ngƣời nghèo tham gia lao động, đƣợc đƣa vào kế hoạch hành động; mức độ tăng thu nhập theo đầu ngƣời có khả đạt đƣợc; khả tiếp cận với lợi ích phi tài ngƣời nghèo; khả hành động tác động tới phân khúc cụ thể số hộ nghèo; khả đo lƣờng đánh giá đƣợc tác động kế hoạch hành động, tốc độ biểu cụ thể tác động; bền vững kết đạt đƣợc; khả nâng cao kiến thức kế hoạch hành động đƣợc phát huy 175 Tính thực tiễn chiến lƣợc phải tính đến chi phí để khởi động dự án, nguồn vốn tiềm nguồn lực sẵn có khác, phù hợp với sách cam kết đƣợc thống nhất, nguồn nhân lực đủ khả thực hiện, hội thành công dấu hiệu rủi ro Sản phẩm du lịch di sản có trách nhiệm đặc điểm trội điểm đến, có sức hấp dẫn cao thị trƣờng khách du lịch ngày có nhận thức tốt trách nhiệm môi trƣờng xã hội chuyến Đây sản phẩm tƣơng lai, đảm bảo phát triển bền vững cho khu di sản văn hóa tự nhiên 7.3.3 Lợi ích xây dựng phát triển sản phẩm du lịch di sản văn hóa v thiên nhiên có trách nhiệm Sản phẩm di sản có trách nhiệm đáp ứng tốt nhu cầu thị trƣờng, thúc đẩy trải nghiệm có ý nghĩa thú vị cho khách du lịch, giúp cho doanh nghiệp di sản văn hóa tự nhiên có sức cạnh tranh tốt hơn, hỗ trợ cho phát triển bền vững di sản Sản phẩm di sản có trách nhiệm sử dụng nguồn lực di sản văn hóa tự nhiên cách tối ƣu, mang lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phƣơng, đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực kinh tế, môi trƣờng xã hội, thu hút tham gia bên liên quan bao gồm ngƣời dân địa phƣơng vào trình định quản lý điều hành di sản Các đặc tính sản phẩm du lịch di sản văn hóa tự nhiên có trách nhiệm loại hàng hóa dịch vụ tạo nên trải nghiệm du lịch, đƣợc thiết kế đặc biệt để bền vững mơi trƣờng, xã hội, văn hóa kinh tế, có tính giáo dục cao thúc đẩy tham gia cộng đồng địa phƣơng 7.4 THUYẾT MINH CÓ TRÁCH NHIỆM CÁC GIÁ TRỊ CỦA DI SẢN VĂN HÓA VÀ THIÊN NHIÊN 7.4.1 Khái niệm thuyết minh di sản văn hóa thiên nhiên Theo Hội đồng Quốc tế Di tích Di (ICOMOS) “Thuyết minh di sản việc thông tin đầy đủ hoạt động tiềm nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng tăng cường hiểu biết di sản văn hóa, bao gồm ấn phẩm in điện tử, giới thiệu, băng phát chỗ thuyết minh viên trực tiếp, chương trình 176 giáo dục, hoạt động cộng đồng nghiên cứu, đào tạo đánh giá liên tục q trình thuyết minh di sản.”73 Thuyết minh di sản đề cập tới việc cung cấp thông tin di sản (văn hóa, thiên nhiên) bao gồm giá trị, ý nghĩa tầm quan trọng di sản cho du khách, với mục đích thay đổi thái độ hành vi thơng qua việc khuyến khích họ làm điều có ích cho di sản làm cho thông tin di sản có ý nghĩa thú vị Thuyết minh di sản đóng vai trị quan trọng việc nâng cao nhận thức công chúng tầm quan trọng di sản việc bảo vệ di sản, điều hiệu nhiều so với việc cung cấp thông tin đơn thuần, du khách đón nhận thơng tin thuyết minh di sản cách tích cực hơn, họ hiểu rõ giá trị việc bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên Thuyết minh di sản thực thơng qua lời thuyết minh hƣớng dẫn viên cho nhóm khách, buổi nói chuyện, buổi biểu diễn ngƣời có liên quan thơng qua áp phích, biển báo, sách hƣớng dẫn, tờ rơi, tập gấp, phim ảnh triển lãm Thuyết minh di sản cho nhóm khách du lịch thƣờng có ảnh hƣởng sâu rộng du khách, đem đến trải nghiệm, hiểu biết, tính độc đáo di sản, việc giao tiếp trực tiếp có tƣơng tác cao Hội đồng Quốc tế Di tích Di đƣa nguyên tắc sau thuyết minh khu di sản văn hóa cách hiệu quả, áp dụng cho thuyết minh khu di sản tự nhiên74: Sự tiếp cận hiểu biết: Tạo điều kiện cho hiểu biết đánh giá cao di sản văn hóa, tự nhiên thúc đẩy nhận thức cộng đồng, khách tham quan khuyến khích tham gia họ vào việc bảo vệ bảo tồn di sản Các nguồn thông tin: Đảm bảo thuyết minh dựa chứng khoa học nhƣ giá trị truyền thống tồn tại, bao gồm văn viết truyền khẩu, cổ vật, vật ý nghĩa chứng tích di sản văn hóa Việc truyền đạt ý nghĩa di sản văn hóa, tự nhiên tới nhiều đối tƣợng phải thơng qua kiểm định thông tin cách cẩn thận, ghi nhận tầm quan trọng, thông qua phƣơng pháp khoa học học thuật đƣợc chấp nhận nhƣ từ truyền thống văn hóa sống Điều kiện ngoại cảnh: Đảm bảo thuyết minh liên hệ tới yếu tố ngoại cảnh, bao gồm xã hội, văn hóa, lịch sử tự nhiên đến thời điểm hay giai đoạn tại, cân 73 74 Nguồn: http://icip.icomos.org/downloads/ICOMOS_Interpretation_Charter_ENG_04_10_08.pdf Nguồn: http://icip.icomos.org/downloads/ICOMOS_Interpretation_Charter_ENG_04_10_08.pdf 177 nhắc ảnh hƣởng tất yếu tố tới ý nghĩa văn hóa lịch sử di sản, bao gồm thành tố phi vật thể (nhƣ giá trị tâm linh truyền thống, tích, ca múa nhạc) thuyết minh đặc điểm địa lý xung quanh Bảo vệ giá trị hữu hình vơ hình di sản mơi trƣờng tự nhiên văn hóa nhƣ bối cảnh xã hội chúng Tính nguyên bản: Đảm bảo lễ hội truyền thống, tập tục văn hóa chân giá trị cộng đồng địa phƣơng đƣợc coi trọng, phù hợp với đặc điểm môi trƣờng tự nhiên, tránh lƣợc giản thƣơng mại hóa di sản Tơn trọng tính xác thực di sản cách truyền đạt ý nghĩa giá trị văn hóa, lịch sử, thiên nhiên di sản bảo vệ chúng khỏi tác động bất lợi việc phát triển sở hạ tầng, áp lực khách đến thăm, việc thuyết minh khơng xác khơng phù hợp Tính bền vững: Góp phần bảo tồn bền vững di sản văn hóa, thiên nhiên thông qua việc thúc đẩy hiểu biết du khách ngƣời dân địa phƣơng tham gia họ vào nỗ lực bảo tồn diễn ra, đảm bảo trì lâu dài sở hạ tầng hoạt động thuyết minh xem xét thƣờng xuyên nội dung thuyết minh để cập nhật hồn thiện Tính tổng thể: Khuyến khích tính tồn diện việc thuyết minh di sản văn hóa, thiên nhiên cách tạo điều kiện cho bên liên quan cộng đồng dân cƣ xung quanh việc xây dựng thực chƣơng trình thuyết minh di sản Nghiên cứu, đào tạo đánh giá: Xây dựng hƣớng dẫn kỹ thuật chuyên nghiệp để thuyết minh di sản, bao gồm công nghệ, nghiên cứu đào tạo Những hƣớng dẫn nhƣ phải phù hợp bền vững bối cảnh xã hội di sản 7.4.2 Những vấn đề thuyết minh khu di sản văn hóa thiên nhiên Thơng thƣờng thuyết minh di sản văn hóa thiên nhiên thƣờng đƣợc cho công việc đƣợc thực thuyết minh viên khu di sản cho khách du lịch đến thăm quan Thực tế, công việc thuyết minh di sản giới thiệu, diễn giải giải thích ý nghĩa tầm quan trọng di sản theo cách thức khác nhau, thông qua việc sử dụng thiết bị, công cụ, phƣơng tiện diễn giải khác nhau, bao gồm thông tin văn bản, ấn phẩm in, hiệu ứng thiết kế sáng tạo, công nghệ kỹ thuật số không sử dụng từ ngữ, nhƣ đƣợc minh họa âm 178 ánh sáng, công trình nghệ thuật nhƣ tƣợng đài, mơ hình…, bảng dẫn, bảng thông tin Thuyết minh di sản phần tách rời việc trải nghiệm di sản quan trọng, nhƣng việc thuyết minh di sản khơng bắt đầu có khách đến tham quan di sản, mà đƣợc bắt đầu phát di sản có kế hoạch bảo tồn di sản Thuyết minh di sản giai đoạn đầu đƣợc thực với mục đích để di sản đƣợc công nhận quan tâm, nhằm kêu gọi thu hút tài trợ đầu tƣ Thuyết minh di sản đối tƣợng khác nhau, với mục đích khác có nội dung, cách truyền tải, sử dụng phƣơng tiện khác Đối với nhiều di sản, việc thuyết minh phần tách rời công tác quản lý di sản Thuyết minh cịn đƣợc thực cho mục đích giáo dục giải trí nhƣ để thay đổi cách quản lý, sử dụng mở rộng phạm vi di sản hay tạo hội kinh tế Công tác thuyết minh di sản văn hóa thiên nhiên bao gồm nhiều chủ điểm khác nhƣ giải thích kiện lịch sử, hoạt động, vĩ nhân, đặc điểm di tích, vật ngành nghề thủ công mỹ nghệ khu di sản văn hóa, giới thiệu đa dạng ý nghĩa khu bảo tồn thiên nhiên hay rạn san hơ lồi động vật q bị tuyệt chủng… Do vậy, để đạt đƣợc hiệu cao, công tác thuyết minh di sản cần áp dụng quy tắc định Phải xác định rõ đối tượng khách tham quan di sản, mức độ quan tâm họ di sản văn hóa ngơn ngữ họ sử dụng, có nhƣ công việc thuyết minh đạt đƣợc hiệu Với du khách đến thăm di sản nhƣ điểm dừng chân, việc sử dụng thuyết minh chi tiết, dài dòng khiến khách buồn chán khơng đọng lại đƣợc Với du khách nhƣ vậy, cần truyền tải thơng điệp điểm nhấn giá trị ý nghĩa di sản Khi thuyết minh di sản văn hóa thiên nhiên, cần tránh sử dụng từ chuyên môn, sử dụng ngơn ngữ hàng ngày, phần lớn du khách chuyên gia lĩnh vực văn hóa hay thiên nhiên nên từ ngữ chun mơn khiến họ khó hiểu chán nản Để thuyết minh di sản hấp dẫn, phải lựa chọn nội dung nói biết dẫn dắt câu chuyện hợp lý, phù hợp loại đối tƣợng ngƣời nghe Phải thuyết minh sống động – kể chuyện trích dẫn, đề cập ngƣời thật việc thật sử dụng phƣơng tiện truyền thông thông điệp lôi du khách 179 Để công việc thuyết minh di sản thành cơng thuyết minh viên cần có kỹ tốt, điều chỉnh lộ trình tham quan phù hợp với nhu cầu đoàn khách thời gian nhƣ mong muốn, sở thích có mối quan hệ tốt với du khách, có kỹ quản lý tốt đoàn khách nhƣ dẫn khách quan sát vật, hƣớng dẫn đoàn định vị vị trí nghe thuyết minh khơng ảnh hƣởng tới khách tham quan khác… Việc thuyết minh di sản văn hóa thiên nhiên phụ thuộc vào tài liệu in ấn, khu di sản nên thiết kế tài liệu in ấn minh họa thuyết minh đơn giản có màu sắc phù hợp với quy định quản lý chung khu di sản Việc phát tài liệu cho khách cần hợp lý, tránh lãng phí điều làm phiền khách khách vứt bỏ khơng quan tâm Nên để tờ rơi, áp phích đồ trƣng bày nơi dễ đọc, sử dụng tiêu đề, chữ, tranh minh họa, sơ đồ tranh vẽ cỡ nhỏ cung cấp biển dẫn rõ ràng tuyến đƣờng tham quan nhƣ điểm tiện ích cơng cộng nhƣ nhà vệ sinh, nơi nghỉ chân có ghế ngồi, khu mua sắm đồ uống quà lƣu niệm 7.4.3 Lợi ích truyền thơng thuyết minh có trách nhiệm giá trị di sản văn hóa thiên nhiên Truyền thơng thuyết minh có trách nhiệm di sản văn hóa thiên nhiên việc cung cấp cho du khách thơng tin xác, chân thật giá trị, ý nghĩa tầm quan trọng di sản đó, đồng thời cung cấp thơng tin ngƣời, môi trƣờng sở vật chất khu di tích, di sản Từ đó, du khách có động lực định đến thăm di sản, hài lòng với lựa chọn trải nghiệm mình, nhƣ tơn trọng di sản, cộng đồng ngƣời dân môi trƣờng xung quanh khu di tích, di sản Cơng tác truyền thơng thuyết minh có trách nhiệm di sản văn hóa thiên nhiên giúp cho cấp quản lý di sản, cộng đồng dân cƣ bên liên quan nhƣ doanh nghiệp du lịch nhận thức đƣợc tốt giá trị ý nghĩa di sản, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo tồn phát huy di sản Truyền thơng thuyết minh có trách nhiệm di sản văn hóa thiên nhiên đƣợc thể việc tiếp cận với công nghệ kỹ thuật số điện tử giúp tiết kiệm chi phí so với quảng bá in ấn truyền thống có hiệu cao Câu hỏi ơn tập: 180 Di sản gì? Hãy nêu di sản Việt Nam đƣợc UNESCO công nhận di sản giới? Hãy nêu lợi ích thách thức du lịch di sản văn hóa thiên nhiên? Tại phải thuyết minh di sản? Và cần thuyết minh di sản? Hãy nêu phƣơng pháp thuyết minh di sản khác nhau? Hãy nêu nguyên tắc thuyết minh di sản? Hãy nêu tác động tiêu cực đến di sản không quản lý tốt di sản? Sản phẩm du lịch di sản gì? Hãy nêu nguyên tắc xây dựng sản phẩm du lịch di sản? Hãy nêu nguyên tắc thực hành tốt xây dựng sản phẩm di sản văn hóa tự nhiên có trách nhiệm? Bài tập: Hãy chọn điểm di sản địa phƣơng, đánh giá hoạt động thuyết minh di sản điểm di sản phân tích điểm mạnh, điểm yếu việc quản lý di sản 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO A practical guide to tourism destination management, UNWTO,2005 https://www.thesisscientist.com/docs/Prof.WilliamsHibbs/1f64a7ec-9898-454b93f1-6fbdf5a46d16.pdf AB Caroll “Carroll‟s pyramid of CSR: “Taking another look” https://core.ac.uk/download/pdf/81843917.pdf Bộ cơng cụ Du lịch có trách nhiệm 2016 Dự án Phát triển nguồn nhân lực Du lịch có trách nhiệm (ESRT), Liên minh châu Âu tài trợ Euromonitor International 2016 Foodservice Profile in Vietnam 2016 - Agriculture & Agrifood - Canada HAAGA- HELIA University of Applied of Science “The Link Between Responsible Tourism Products and Quality” by Kia Lindroos https://www.theseus.fi/bitstream/handle/10024/69839/Lindroos_Kia.pdf?sequence =1 Hilton Worldwide Announces 2011 LightStay™ Sustainability Results (http://newsroom.hilton.com/index.cfm/news/hilton-worldwide-announces-2011lightstay-sustainability-results) IHG Corporate Responsible report 2012 - Inter-Continental Hotel Groups (http://static.globalreporting.org/reportpdfs/2013/45b1601d8ec2896cd46e02ac710d0ef8.pdf) InterContinental Hotel Group CR report im 2016 (file:///C:/Users/admin/AppData/Local/Packages/Microsoft.MicrosoftEdge_8weky b3d8bbwe/TempState/Downloads/responsible-business-report16.pdf) 10 “Making Tourism More Sustainable” - United Nations Environment Programme & World Tourism Organization 11 Marriott‟s 2011-2012 Sustainability Report (http://www.marriott.com/Multimedia/PDF/CorporateResponsibility/MarriottSusta inabilityReport_2011and2012condensed4MB.pdf) 12 “Market for responsible tourism products”, SNV- Netherland Development Organization 13 Market Intelligence and Competitiveness UNWTO: http://marketintelligence.unwto.org/content/tourism-products 14 Number of International tourists to Vietnam http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/10976 182 15 PR News Wire 2011, Conde Nast Traveller Announces Winners of the 2011 World Savers Awards (https://www.prnewswire.com/news-releases/conde-nast-travelerannounces-winners-of-the-2011-world-savers-awards-127886823.html) 16 Report 2017, UNWTO - Tổ chức Du lịch Thế giới 17 Responsible Tourism Club http://www.rtcvietnam.org/ 18 Sustainable Tourism, Blue & Green Tomorrrow, Jan 2014, 3th Edition 19 “The Case for Responsible Travel: Trends and Statistics”, Center for Responsible Travel năm 2013-2017 20 “The Statistics Portal”, Statistics and Facts on Green Tourism April 2014 21 The International Ecotorism Society: https://ecotourism.org/what-is-ecotourism/ 22 “Trends and issues for Ecotoursm & Sustainable tourism”, Dr Kelly S Bricker 23 Trends & Statistics 2015 - The Case for Responsible Travel of CREST: (http://www.responsibletravel.org/whatWeDo/The_Case_for_Responsible_Travel_ 2016_Final.pdf) 24 TripAdvisor 2012, TripAdvisor survey reveals travellers growing greener (http://ir.tripadvisor.com/releasedetail.cfm?ReleaseID=665615) 25 UNWTO report “World Tourism Barometer” Junuary 2020 https://www.unwto.org/world-tourism-barometer-n18-january-2020 183 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Bảng lương tối thiểu theo vùng Ghi chú: Nguồn từ Nghị định 141/2017 CP- Thời điểm thực 1/1/2018 Nghị định đƣợc chỉnh sửa theo thời gian, sinh viên cần cập nhật thông tin VÙNG ĐỊA ĐIỂM MỨC TỐI THIỂU Vùng I Các quận huyện Gia Lâm, Đơng Anh, Sóc 3.980.000 VND Sơn, Thanh Trì, Thƣờng Tín, Hồi Đức, Thạch Thất, / tháng Quốc Oai, Thanh Oai, Mê Linh, Chƣơng Mỹ thị xã Sơn Tây thuộc thành phố Hà Nội; - Các quận huyện Thủy Nguyên, An Dƣơng, An Lão, Vĩnh Bảo, Tiên Lãng thuộc thành phố Hải Phòng; - Các quận huyện Củ Chi, Hóc Mơn, Bình Chánh, Nhà Bè thuộc thành phố Hồ Chí Minh; - Thành phố Biên Hịa, thị xã Long Khánh huyện Nhơn Trạch, Long Thành, Vĩnh Cửu, Trảng Bom thuộc tỉnh Đồng Nai; - Thành phố Thủ Dầu Một, thị xã Thuận An, Dĩ An, Bến Cát, Tân Uyên huyện Bàu Bàng, Bắc Tân Uyên thuộc tỉnh Bình Dƣơng; - Thành phố Vũng Tàu, huyện Tân Thành thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Vùng - Các huyện lại thuộc thành phố Hà Nội; 3.530.000 VND II - Các huyện lại thuộc thành phố Hải Phòng; / Tháng - Thành phố Hải Dƣơng thuộc tỉnh Hải Dƣơng; - Thành phố Hƣng Yên huyện Mỹ Hào, Văn Lâm, Văn Giang, Yên Mỹ thuộc tỉnh Hƣng Yên; - Thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên huyện Bình Xuyên, Yên Lạc thuộc tỉnh Vĩnh Phúc; - Thành phố Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn huyện Quế Võ, Tiên Du, Yên Phong, Thuận Thành thuộc tỉnh Bắc Ninh; 184 - Các thành phố Hạ Long, Cẩm Phả, ng Bí, Móng Cái thuộc tỉnh Quảng Ninh; - Các thành phố Thái Nguyên, Sông Công thị xã Phổ Yên thuộc tỉnh Thái Nguyên; - Thành phố Việt Trì thuộc tỉnh Phú Thọ; - Thành phố Lào Cai thuộc tỉnh Lào Cai; - Thành phố Nam Định huyện Mỹ Lộc thuộc tỉnh Nam Định; - Thành phố Ninh Bình thuộc tỉnh Ninh Bình; - Thành phố Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế; - Các thành phố Hội An, Tam Kỳ thuộc tỉnh Quảng Nam; - Các quận, huyện thuộc thành phố Đà Nẵng; - Các thành phố Nha Trang, Cam Ranh thuộc tỉnh Khánh Hòa; - Các thành phố Đà Lạt, Bảo Lộc thuộc tỉnh Lâm Đồng; - Thành phố Phan Thiết thuộc tỉnh Bình Thuận; - Huyện Cần Giờ thuộc Thành phố Hồ Chí Minh; - Thành phố Tây Ninh huyện Trảng Bàng, Gò Dầu thuộc tỉnh Tây Ninh; - Các huyện Định Quán, Xuân Lộc, Thống Nhất thuộc tỉnh Đồng Nai; - Các huyện lại thuộc tỉnh Bình Dƣơng; - Thị xã Đồng Xồi huyện Chơn Thành thuộc tỉnh Bình Phƣớc; - Thành phố Bà Rịa thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; - Thành phố Tân An huyện Đức Hòa, Bến Lức, Thủ Thừa, Cần Đƣớc, Cần Giuộc thuộc tỉnh Long An; - Thành phố Mỹ Tho thuộc tỉnh Tiền Giang; - Các quận thuộc thành phố Cần Thơ; - Thành phố Rạch Giá, thị xã Hà Tiên huyện Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang; 185 - Các thành phố Long Xuyên, Châu Đốc thuộc tỉnh An Giang; - Thành phố Trà Vinh thuộc tỉnh Trà Vinh; - Thành phố Cà Mau thuộc tỉnh Cà Mau Vùng III - Các thành phố trực thuộc tỉnh lại (trừ thành 2.900.000 VND phố trực thuộc tỉnh nêu vùng I, vùng II); / Tháng - Thị xã Chí Linh huyện Cẩm Giàng, Nam Sách, Kim Thành, Kinh Môn, Gia Lộc, Bình Giang, Tứ Kỳ thuộc tỉnh Hải Dƣơng; - Các huyện Vĩnh Tƣờng, Tam Đảo, Tam Dƣơng, Lập Thạch, Sông Lô thuộc tỉnh Vĩnh Phúc; - Thị xã Phú Thọ huyện Phù Ninh, Lâm Thao, Thanh Ba, Tam Nông thuộc tỉnh Phú Thọ; - Các huyện Gia Bình, Lƣơng Tài thuộc tỉnh Bắc Ninh; - Các huyện Việt Yên, Yên Dũng, Hiệp Hòa, Tân Yên, Lạng Giang thuộc tỉnh Bắc Giang; - Các thị xã Quảng n, Đơng Triều huyện Hồnh Bồ thuộc tỉnh Quảng Ninh; - Các huyện Bảo Thắng, Sa Pa thuộc tỉnh Lào Cai; - Các huyện lại thuộc tỉnh Hƣng Yên; - Các huyện Phú Bình, Phú Lƣơng, Đồng Hỷ, Đại Từ thuộc tỉnh Thái Nguyên; - Huyện Lƣơng Sơn thuộc tỉnh Hịa Bình; - Các huyện cịn lại thuộc tỉnh Nam Định; - Các huyện Duy Tiên, Kim Bảng thuộc tỉnh Hà Nam; - Các huyện Gia Viễn, Yên Khánh, Hoa Lƣ thuộc tỉnh Ninh Bình; - Thị xã Bỉm Sơn huyện Tĩnh Gia thuộc tỉnh Thanh Hóa; - Thị xã Kỳ Anh thuộc tỉnh Hà Tĩnh; - Các thị xã Hƣơng Thủy, Hƣơng Trà huyện 186 Phú Lộc, Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế; - Thị xã Điện Bàn huyện Đại Lộc, Duy Xuyên, Núi Thành, Quế Sơn, Thăng Bình, Phú Ninh thuộc tỉnh Quảng Nam; - Các huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh thuộc tỉnh Quảng Ngãi; - Thị xã Sơng Cầu huyện Đơng Hịa thuộc tỉnh Phú Yên; - Các huyện Ninh Hải, Thuận Bắc thuộc tỉnh Ninh Thuận; - Thị xã Ninh Hòa huyện Cam Lâm, Diên Khánh, Vạn Ninh thuộc tỉnh Khánh Hòa; - Huyện Đăk Hà thuộc tỉnh Kon Tum; - Các huyện Đức Trọng, Di Linh thuộc tỉnh Lâm Đồng; - Thị xã La Gi huyện Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam thuộc tỉnh Bình Thuận; - Các thị xã Phƣớc Long, Bình Long huyện Đồng Phú, Hớn Quản, Lộc Ninh, Phú Riềng thuộc tỉnh Bình Phƣớc; - Các huyện lại thuộc tỉnh Tây Ninh; - Các huyện lại thuộc tỉnh Đồng Nai; - Các huyện Long Điền, Đất Đỏ, Xuyên Mộc, Châu Đức, Côn Đảo thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; - Thị xã Kiến Tƣờng huyện Đức Huệ, Châu Thành, Tân Trụ, Thạnh Hóa thuộc tỉnh Long An; - Các thị xã Gị Cơng, Cai Lậy huyện Châu Thành, Chợ Gạo thuộc tỉnh Tiền Giang; - Huyện Châu Thành thuộc tỉnh Bến Tre; - Thị xã Bình Minh huyện Long Hồ thuộc tỉnh Vĩnh Long; - Các huyện thuộc thành phố Cần Thơ; - Các huyện Kiên Lƣơng, Kiên Hải, Châu Thành 187 Vùng IV thuộc tỉnh Kiên Giang; - Thị xã Tân Châu huyện Châu Phú, Châu thành, Thoại Sơn thuộc tỉnh An Giang; - Thi xã Ngã Bảy huyện Châu Thành, Châu Thành A thuộc tỉnh Hậu Giang; - Thị xã Duyên Hải thuộc tỉnh Trà Vinh; - Thị xã Giá Rai thuộc tỉnh Bạc Liêu; - Các thị xã Vĩnh Châu, Ngã Năm thuộc tỉnh Sóc Trăng; - Các huyện Năm Căn, Cái Nƣớc, U Minh, Trần Văn Thời thuộc tỉnh Cà Mau Các địa bàn lại 2.760.000 VND / Tháng (Nguồn: Nghị định 141/2017 CP- Thời điểm thực 1/1/2018) 188 ... du lịch có trách nhiệm chìa khóa để thực du lịch có trách nhiệm; - Liệt kê đƣợc lợi ích doanh nghiệp thực hành du lịch có trách nhiệm; - Trình bày đƣợc nguyên tắc thực hành du lịch có trách nhiệm; ... tác động du lịch xã hội? Hãy trình bày tác động du lịch kinh tế? Du lịch có trách nhiệm gì? Những ngƣời phải thực du lịch có trách nhiệm? Hãy trình bày ngun tắc thực hành du lịch có trách nhiệm? ... du lịch có trách nhiệm Tại Việt Nam nay, nhiều doanh nghiệp lữ hành có nhận thức tốt du lịch có trách nhiệm đời Câu lạc Du lịch có trách nhiệm Hà Nội (RTC)27 Hội Du lịch có trách nhiệm Huế minh