Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
870,5 KB
Nội dung
Đại học Quốc gia Hà Nội Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn =======******======= Trịnh Vương Cường Quan niệm Ph.Ăngghen nhận thức tác phẩm “Chống Đuyrinh” ý nghĩa nhận thức khoa học Nay Luận văn Thạc sĩ triết học Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Văn Thịnh Hà Nội, 2008 Mục lục Mở đầu Chương 1: Quan niệm Ph.Ăngghen nhận thức tác phẩm “Chống Đuyrinh” 10 1.1 Hoàn cảnh đời, nội dung ý nghĩa tác phẩm “Chống Đuyrinh” Ph.Ăngghen 10 1.2 Nội dung quan niệm Ph.Ăngghen nhận thức 17 1.2.1 Quan niệm nguồn gốc, chất nhận thức 17 1.2.2 Quan niệm biện chứng trình nhận thức 23 1.2.3 Quan niệm chân lý tiêu chuẩn chân lý 30 Chương 2: Đặc điểm nhận thức khoa học ý nghĩa quan niệm Ph.Ăngghen nhận thức nhận thức khoa học 40 2.1 Đặc điểm nhận thức khoa học 40 2.1.1 Tinh thần cách mạng khoa học 40 2.1.2 Về phong cách tư khoa học 46 2.1.3 Quan niệm phát triển lý thuyết khoa học 55 2.2 ý nghĩa quan niệm Ph.Ăngghen nhận thức nhận thức khoa học 69 2.2.1 Luận giải tính biện chứng cách mạng khoa học tự nhiên 69 2.2.2 Luận giải vai trò phương pháp luận vật biện chứng phát triển lý thuyết khoa học 79 Kết luận 90 Tài liệu tham khảo 92 Mở đầu 1.Lý chọn đề tài “Chống Đuyrinh” tác phẩm có vị trí quan trọng hệ thống tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác đó, thiên tài Ph.Ăngghen - với C.Mác người sáng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học - thể không chỗ đập tan, quét tận gốc rễ toàn hệ thống triết học Đuyrinh, mớ hẩu lốn chiết trung chủ nghĩa gồm hệ thống siêu hình khác mà ơng ta rêu rao thứ phương pháp tư mới, thực chất kẻ bán rong hệ tư tưởng tư sản phong trào công nhân Hơn thế, yêu cầu mục đích việc viết tác phẩm, thiên bút chiến trở thành trình bày có hệ thống phương pháp biện chứng giới quan cộng sản mà C.Mác Ph.Ăngghen làm đại biểu Với tài nghệ bút chiến bậc thầy, đứng quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng để khái quát thành tựu khoa học tự nhiên khoa học xã hội đương thời, Ph.Ăngghen trình bày tồn diện khơng dàn trải mà tập trung vào vấn đề cốt lõi chủ nghĩa vật biện chứng; bảo vệ nguyên tắc tính đảng triết học; thể cách sâu sắc quan điểm vật biện chứng việc giải vấn đề triết học; không luận chứng rõ ràng mà đưa định nghĩa kinh điển vận động vật chất; phép biện chứng; quy luật cặp phạm trù; đồng thời phát triển cách diện quan điểm chủ nghĩa Mác vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Trong thời đại khoa học công nghệ nay, phát triển với tốc độ chưa thấy nhiều ngành khoa học làm nảy sinh khái niệm, phạm trù, quan niệm phương pháp nghiên cứu mẻ có tính chất cách mạng thực Sự phát triển vũ bão khoa học đặt hàng loạt vấn đề ảnh hưởng đến hoạt động khác đời sống xã hội, đến việc áp dụng thành tựu khoa học tiến xã hội phát triển thân khoa học tương lai Để có nhìn nhận đắn giải cách hợp lý vấn đề phát triển khoa học đại đặt - thực tiễn lịch sử phát triển khoa học kể từ chủ nghĩa Mác xuất rõ - thiết phải đứng lập trường giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin mà sở tảng triết học vật biện chứng Hơn nữa, “một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học - Ph.Ăngghen khẳng định - khơng có tư lý luận” Song tư lý luận đặc tính bẩm sinh dạng khả mà thôi, nên “năng lực cần phải phát triển hồn thiện” để “hồn thiện nay, khơng có cách khác nghiên cứu toàn triết học thời trước” 42, 478 Học tập, nghiên cứu, ứng dụng phát triển di sản lý luận vô giá nhà kinh điển mácxít vĩ đại Ph.Ăngghen thực tế trở thành yêu cầu, đòi hỏi cần thiết thường xuyên cho hoạt động nhận thức, cải tạo thực tiễn cách khoa học Việc làm rõ chức năng, vai trò phương pháp luận triết học Mác- Lênin nói chung, lý luận nhận thức chủ nghĩa Mác nói riêng nhằm luận chứng cho sở phương pháp nghiên cứu kiến giải thành tựu khoa học tự nhiên đại thiết nghĩ bổ ích cần thiết Cũng để góp phần nhỏ bé có tác dụng tham khảo người học tập - nghiên cứu triết học, tác giả chọn đề tài: “Quan niệm Ph.Ăngghen nhận thức tác phẩm “Chống Đuyrinh” ý nghĩa nhận thức khoa học nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu Mặc dù “Chống Đuyrinh” tác phẩm mang tính chất bút chiến, song trình bày tồn diện sinh động cách có hệ thống tương đối đầy đủ giới quan cộng sản khoa học Đặc biệt Ph.Ăngghen phát triển cách tài tình quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chứa đựng phần nội dung triết học tác phẩm Nghiên cứu học tập toàn nội dung tác phẩm nói chung phần triết học nói riêng cơng việc quan trọng cần thiết hoạt động lý luận hoạt động cải tạo thực tiễn Trên thực tế, tác phẩm “Chống Đuyrinh” trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học cấp độ quy mơ khác Những cơng trình ấy, phương diện định, đóng góp nhiều thành đáng kể, mang lại lợi ích thiết thực hàm chứa nhiều giá trị nhận thức khoa học sâu sắc Trước hết, khẳng định tính thời khơng cũ quan điểm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin đề xuất, nên việc cần phải quay lại tìm hiểu kỹ hơn, có hệ thống quan điểm cần thiết có ý nghĩa thực tiễn to lớn Nổi bật cơng trình nghiên cứu tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác thời gian gần cơng trình Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác – Ph.Ăngghen, V.I.Lênin (Dỗn Chính Đinh Ngọc Thạch đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, 2008 Cơng trình tập trung nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận cốt lõi thông qua việc khảo sát tác phẩm viết tương đối tiêu biểu nhà kinh điển chủ nghĩa Mác Luận văn kế thừa nhiều kết nghiên cứu từ cơng trình Cũng nhằm hướng tới nghiên cứu di sản chủ nghĩa Mác thông qua tác phẩm quan trọng, công trình khác có giá trị thời gian gần cơng trình Giới thiệu kinh điển triết học Mác – Lênin tập thể giảng viên Khoa triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2007 Cơng trình tập trung làm rõ nội dung bản, giá trị thực tiễn khoa học bật tác phẩm kinh điển sở xếp theo trình tự thời gian, tiến trình lịch sử triết học chủ nghĩa Mác, qua cho thấy ý nghĩa triết học mácxít lịch sử chủ nghĩa Mác nhận thức, thực tiễn thời Bên cạnh cơng trình sâu nghiên cứu di sản kinh điển, kể tới số cơng trình đề cập nhiều đến nội dung tác phẩm chủ yếu nhà sáng lập chủ nghĩa Mác như: Triết học Mác, trích Lịch sử triết học Viện hàn lâm khoa học Liên Xô, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1963 Cơng trình tiếp cận tác phẩm luận điểm trở thành kinh điển bình diện tổng thể, xem xét chúng bối cảnh, tiến trình lịch sử cụ thể, qua thấy tiếp nối, kế thừa phát triển giai đoạn lịch sử khác Một cơng trình khác C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin: Về mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên, dịch giả Nguyễn Văn Nghĩa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973 Cơng trình tập trung vào luận điểm tác giả kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin mối quan quan hệ triết học khoa học tự nhiên, đặc biệt quy luật phép biện chứng chọn từ góc độ biểu chúng khoa học tự nhiên Do vậy, tài liệu tham khảo gần gũi với luận văn tác giả Đề cập đến mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên, không nhắc tới cơng trình Vai trị phương pháp luận triết học Mác – Lênin phát triển khoa học tự nhiên, Nguyễn Duy Thông chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977 Cơng trình tập trung phân tích vai trị phương pháp luận triết học Mác – Lênin phát triển khoa học tự nhiên, đồng thời đặt vấn đề đánh giá phương pháp khái quát khoa học đại vạch mối quan hệ chúng với phép biện chứng vật Vấn đề đến cịn ngun tính thời nóng hổi Bên cạnh đó, kể tới cơng trình Triết học khoa học cụ thể, Viện triết học biên soạn giới thiệu, Nxb Khoa học xã hội, 1972 Cơng trình tập trung nhiều viết sâu sắc nhà nghiên cứu tên tuổi xoay quanh vấn đề mối quan hệ triết học khoa học cụ thể, đặc biệt vấn đề chức phương pháp luận triết học khoa học cụ thể Ngồi ra, kể đến cơng trình mắt chưa lâu bàn vấn đề này: Khoa học kỷ XX số vấn đề lớn triết học, tác giả Lê Văn Giang, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Cơng trình đem lại cách nhìn tương đối tồn diện thành tựu khoa học kỷ XX; đặc biệt mối quan hệ tương hỗ khoa học triết học Qua khẳng định vai trị tảng triết học Mác – Lênin, điều ngày chứng minh thành tựu khoa học Đề cập đến khoa học đại, đặc biệt vấn đề nhận thức khoa học đại đặt ra, kể đến cơng trình nhận nhiều quan tâm đơng đảo cộng đồng khoa học: Cấu trúc cách mạng khoa học Thomas S Kuhn, dịch giả Nguyễn Quang A, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2005 Đây cơng trình triết học khoa học có nhiều giá trị, phân tích cấu trúc cách mạng khoa học, cộng đồng khoa học phát triển khoa học phổ biến giới khoa học Bên cạnh kể tới tác phẩm Đạo Vật lý Fritjof Karpa, dịch giả Nguyễn Tường Bách, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 Tác giả đưa nhìn tổng thể thành tựu vật lý học, vấn đề lớn khiến vật lý dường bị chôn chân khủng hoảng nhận thức luận Thơng qua trình bày cách cặn kẽ, khúc chiết vấn đề vật lý, tác phẩm đồng thời đề cập đến “mẫu hình mới” tư khoa học với tiêu chí cụ thể Chính vậy, Đạo vật lý có ý nghĩa khía cạnh giúp tiếp cận với đặc điểm tư khoa học đại tính thời Trên cơng trình có ảnh hưởng đến luận văn tác giả Nhìn chung, cơng trình đó, phương diện khác có đóng góp định cho việc nghiên cứu di sản tư tưởng nhà sáng lập chủ nghĩa Mác bối cảnh khoa học nay, song khơng có cơng trình đề cập đến hệ thống quan niệm nhận thức tác phẩm chống Đuyrinh Ph.Ăngghen đối tượng nghiên cứu chủ đạo Dựa nguồn tài liệu triết học mácxít, kế thừa cơng trình nghiên cứu công bố, thông qua lựa chọn đề tài luận văn tác giả cố gắng tìm hiểu, sâu trình bày có hệ thống quan niệm nhận thức Ph.Ăngghen tác phẩm “Chống Đuyrinh” ý nghĩa nhận thức khoa học Mặc dù với “Tư Bản” C.Mác, phải đến tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” tồn sợi dây biện chứng xuyên suốt giới quan cộng sản khoa học gắn kết hoàn thiện, song với hệ thống quan điểm vật trình bày luận giải cách khoa học, đặc biệt quan niệm nhận thức lập trường chủ nghĩa vật biện chứng - bối cảnh khoa học đại phát triển với tốc độ không ngừng, ngày có ảnh hưởng to lớn đến nhiều mặt đời sống xã hội đặt hàng loạt vấn đề liên quan nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu việc ứng dụng thành tựu nó… - đủ để nhân loại tiến nhắc đến tác phẩm “Chống Đuyrinh” kho tàng hàm chứa đỉnh giới quan khoa học cách mạng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Nghiên cứu quan niệm Ph.Ăngghen nhận thức tác phẩm “Chống Đuyrinh” từ làm rõ ý nghĩa phương pháp luận quan niệm nhận thức khoa học giai đoạn Nhiệm vụ: để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu, phân tích luận điểm Ph.Ăngghen, làm rõ quan niệm Ph.Ăngghen nhận thức tác phẩm “Chống Đuyrinh” - Khái quát đặc điểm nhận thức khoa học giai đoạn - Phân tích ý nghĩa phương pháp luận quan niệm Ph.Ăngghen nhận thức nhận thức khoa học giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Quan niệm nhận thức triết học Mác – Lênin ý nghĩa việc nhận thức khoa học - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Quan niệm nhận thức tác phẩm “Chống Đuyrinh” ý nghĩa quan niệm nhận thức khoa học nói chung Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử sở lý luận luận văn - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp kết hợp phân tích tổng hợp, so sánh; khái qt hố trừu tượng hố dựa văn trích từ tác phẩm “Chống Đuyrinh” Ph.Ăngghen tài liệu thực tế tình hình phát triển khoa học Những đóng góp luận văn - Trình bày cách hệ thống quan niệm nhận thức Ph.Ăngghen đề cập tác phẩm “Chống Đuyrinh” - Luận giải nội dung đóng góp quan niệm nhận thức Ph.Ăngghen nhận thức khoa học ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn: - ý nghĩa lý luận: Làm rõ vai trò triết học Mác – Lênin, đặc biệt vai trò lý luận nhận thức vật biện chứng phát triển khoa học tự nhiên giai đoạn - ý nghĩa thực tiễn: Luận văn góp phần dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, người quan tâm tìm hiểu mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn kết cấu thành hai chương, bốn tiết 10 muốn có cơng trình lý thuyết khoa học tự nhiên hoàn chỉnh mặt nghiên cứu lẫn mặt giải thích nhà khoa học phải biết vận dụng quan điểm triết học lĩnh vực chun mơn Đương nhiên quan điểm triết học phải quan điểm triết học khoa học, mà ngày nay, quan điểm triết học khoa học quan điểm triết học mácxít – triết học vật biện chứng Như vậy, phát triển cách mạng khoa học kỹ thuật đại đặt nhiều vấn đề quan trọng đòi hỏi phải khái quát mặt triết học Giải đắn vấn đề ấy, mặt, giúp hiểu chất phát minh khoa học, mặt khác, giúp cho nhà nghiên cứu giới quan khoa học phương pháp tư sắc bén để tiếp tục khám phá bí mật tự nhiên Hơn nữa, trình xây dựng lý thuyết khoa học tự nhiên, dù có ý thức hay khơng có ý thức, nhà khoa học phải xuất phát từ tiền đề triết học định Hay nói cách khác, quan điểm triết học thâm nhập vào trình khoa học xây dựng lý thuyết Rõ ràng bước phát triển khoa học tự nhiên, triết học với tính cách sở giới quan phương pháp luận ln ln có mối quan hệ gắn bó mật thiết Nó đóng vai trị chi phối mạnh mẽ đến giai đoạn phát triển khoa học đồng thời chịu ảnh hưởng tác động ngược lại từ phía khoa học Trong trình tác động qua lại chi phối ngày thường xuyên sâu sắc khoa học tự nhiên giai đoạn, khả tiên đoán triết học lên khía cạnh quan trọng Có thể nói Ph.Ăngghen nhà triết học đề cập đến vấn đề khả trước triết học lĩnh vực khoa học tự nhiên Sở dĩ Ph.Ăngghen ý đặc biệt đến khía cạnh vấn đề quan hệ qua lại triết học khoa học tự nhiên - biết, từ năm 40 kỷ XIX - triết học cổ điển hết vai trị lịch sử 89 với tư cách “khoa học khoa học”, giới khoa học, đặc biệt giới khoa học tự nhiên, nảy nở khuynh hướng nghi ngờ phủ nhận vai trò triết học nhận thức khoa học Nếu trước nhà khoa học tự nhiên coi triết học tự nhiên “nữ hoàng tất khoa học”, nghĩa tơn sùng triết học tự nhiên nhận thức khoa học bao nhiêu, họ lại xem thường chí cịn khinh miệt nhiêu Và từ phủ nhận vai trò triết học “khoa học đứng tất khoa học”, có khả đem lại cho nhận thức khoa học hệ thống chân lý vĩnh cửu cuối nhận thức, họ đến nghi ngờ ln vai trị triết học sở giới quan phương pháp luận nhận thức khoa học Tương tự vậy, từ phủ nhận ý nghĩa thực tư biện triết học nghiên cứu khoa học tự nhiên kể từ chuyển sang giai đoạn tổng hợp lý thuyết, họ muốn phủ nhận ln khả tiên đốn, sức mạnh gợi mở to lớn nguyên lý, tư tưởng, giả thuyết triết học lĩnh vực khoa học tự nhiên Nghiêm trọng lệch lạc thân nhà khoa học tự nhiên bị nhà triết học tâm, siêu hình lợi dụng thổi phồng lên, biến thành quan điểm triết học thực chứng, tuyên bố thủ tiêu vai trò triết học khoa học tự nhiên Do đó, nhiệm vụ cấp bách đặt từ thời C.Mác Ph.Ăngghen là, mặt cần phải tiến hành phê phán lệch lạc sai lầm nhà khoa học tự nhiên nhà triết học đứng lập trường thực chứng chủ nghĩa Mặt khác, cần đồng thời xây dựng quan điểm đắn mối quan hệ qua lại triết học khoa học tự nhiên nói chung quan niệm đắn khả tiên đoán triết học vật biện chứng lĩnh vực khoa học tự nhiên nói riêng, nhằm khắc phục hạn chế lịch sử hình thái “triết học tự nhiên” cũ sai lầm thủ tiêu vai trò triết học nhận thức khoa học tự nhiên kiểu thực chứng chủ nghĩa 90 Kết hợp phân tích lịch sử phân tích lơgic, Ph.Ăngghen đến tư tưởng lớn khả tiên đoán triết học lĩnh vực khoa học tự nhiên Lập trường kiên định nhà triết học vật xuất phát từ thân giới để giải thích giới đem lại vinh dự lớn cho triết học vật việc trước tri thức hạn chế khoa học tự nhiên thời đại trước Mác Như biết, khoa học tự nhiên, từ tách khỏi triết học tự nhiên cổ trở thành lĩnh vực độc lập, mang sẵn tinh thần cách mạng sâu sắc Nó đối lập với tôn giáo tuyên chiến trực diện với thần học Bởi lấy đối tượng nhận thức khoa học vật chất vận động vật thể với hình thức vận động khác chúng đương nhiên, khoa học tự nhiên phải xuất phát từ thân giới tự nhiên để giải thích giới tự nhiên không cần viện tới đấng tối cao Tuy nhiên, hạn chế tri thức khoa học tự nhiên thời khoa học tự nhiên lúc ban đầu cách mạng thế, Côpecnich mở đầu “bản tuyên ngôn độc lập” khoa học tự nhiên thư đoạn tuyệt với thần học, khoa học tự nhiên suốt thời gian dài sau bị chơn chân thần học Ngồi ra, đặc điểm hạn chế thời kỳ phân tích nhận thức khoa học, mà bật thống trị phương pháp tư siêu hình suốt kỷ, khiến cho nhà khoa học tự nhiên thời đại trước Mác ngày lún sâu vào chủ nghĩa giới, rốt phải cầu viện tới Thượng đế Chính tình trạng mà khoa học tự nhiên bị buộc chặt vào “cái hích đầu tiên” Newton, vào “mục đích luận” tầm thường Vơnphơ, lập trường kiên định nhà triết học vật xuất phát từ thân giới để giải thích giới, sức mạnh khái quát triết học đem lại vinh dự lớn cho triết học vật việc trước 91 kiến thức hạn chế khoa học tự nhiên Ph.Ăngghen viết: “Thật vinh dự lớn cho triết học thời khơng bị tình trạng có hạn kiến thức thời tự nhiên đưa vào đường lầm lẫn mà trái lại kiên trì - kể từ Sphinôda đến nhà đại triết học vật Pháp xuất phát từ thân giới để giải thích giới dành cho khoa học tự nhiên sau nhiệm vụ chứng minh chi tiết”42, 465 Đúng vậy, lấy học thuyết triết học Sphinôda khởi xướng tức học thuyết khẳng định giới tự nhiên vô tận tuyệt đối ngun nhân thân thấy rõ lúc lập trường kiên định nhà triết học vật tiếp tục phát triển tư tưởng vật biện chứng, mộc mạc chất phác thực vĩ đại, nhà triết học vật cổ đại, vượt lên hạn chế tri thức khoa học tự nhiên, để lại tư tưởng, nguyên lý triết học có ý nghĩa gợi mở to lớn phát triển nhận thức khoa học nói chung nhận thức khoa học tự nhiên nói riêng Trên thực tế, học thuyết Sphinôda nhà vật Pháp kỷ XVII – XVIII cho khoa học tự nhiên đường để khỏi thần học tơn giáo Đó đường tiếp tục cụ thể hóa tư tưởng vật, biện chứng thô sơ đắn triết học cổ đại Đó tư tưởng khoa học mà phát triển sau thân khoa học tự nhiên đạt tới nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin khái quát thành nguyên lý tính thống vật chất giới Ngày chứng kiến, thành tựu tất lĩnh vực khoa học tự nhiên theo cách riêng chứng minh cụ thể giải thích giới từ thân giới theo nghĩa giải thích giới sở tính thống vật chất nó, cịn thân tính thống vật chất quan niệm thống đa dạng vô tận sản sinh sở tự vận động vật chất Như 92 từ đỉnh cao tri thức khoa học tự nhiên đại mà nhìn lại khứ nhận thức ta thấy rõ ràng tư tưởng triết học vật xuất phát từ thân giới để giải thích giới thật đoán thiên tài nhà triết học cổ đại, tiên đoán có sức mạnh gợi mở to lớn triết học vật cổ điển trước Mác nhận thức khoa học thấy rõ lời nhận xét Ph.Ăngghen đắn Kết luận chương Như là, từ nỗ lực không ngừng nghỉ tiếp cận, nghiên cứu làm sáng tỏ tầng chất sâu sắc thực khách quan, khoa học tự nhiên, đặc biệt khoa học tự nhiên đại đạt thành tựu bước tiến vượt bậc Nó ngày chiếm giữ vị trí to lớn, tác động nhiều mặt đến lĩnh vực đời sống xã hội không ngừng mở rộng giới hạn nhận thức lực trí tuệ người Q trình đồng thời làm nảy sinh nhiều cách thức tiếp cận phương pháp nghiên cứu mẻ Tư khoa học đại có phong cách mềm dẻo, động, sẵn sàng chấp nhận đương đầu với điều khác thường, nghịch lý xuất ngày nhiều trình nghiên cứu Sự liên tục xuất khám phá, phát minh đòi hỏi – chừng mực định - phá huỷ nhiều lý thuyết, chuẩn mực tảng thừa nhận Thực tế cho thấy, thành tựu lớn lao khoa học nói chung, khoa học tự nhiên đại nói riêng khởi phát từ nhiệm vụ làm rõ tranh thực khách quan rộng lớn – phận toàn thể – nhận định mà Ph.Ăngghen vĩ đại nêu từ cách gần kỷ rưỡi tác phẩm “Chống Đuyrinh” Những luận điểm quan trọng lý luận nhận thức lập trường chủ nghĩa vật biện chứng mà nhà sáng lập chủ nghĩa Mác nêu tác phẩm ngày thành 93 tựu khoa học chứng thực cách đắn Lịch sử phát triển khoa học tự nhiên cho thấy, q trình khơng ngừng đương đầu với biến cố “khác thường”, nhà khoa học muốn đứng vững “đỉnh cao” cần thiết phải trở thành môn đồ tự giác chủ nghĩa vật biện chứng Việc nắm rõ sở lý luận có tính định hướng giới quan phương pháp luận đắn giúp cho người nghiên cứu khơng có định hướng phương pháp tiếp cận đắn, mà cịn giúp giải thích thành tựu đạt cách khoa học, triệt để, góp phần đắc lực vào bước tiến lớn lao khoa học tự nhiên 94 Kết luận Cuộc cách mạng khoa học tự nhiên đại diễn tất lĩnh vực Nó khơng thể chỗ quy mô cách mạng ngày rộng, lĩnh vực mà thâm nhập ngày sâu, mà chỗ số lượng tri thức khoa học tự nhiên đại tăng lên ngày nhanh chóng Sự đời ngành khoa học mới, khoa học liên ngành chứng tỏ người ngày tiếp cận với đối tượng phức tạp Để nghiên cứu chúng, cần phải kết hợp tri thức ngành khoa học khác nhau, chí xa Do đó, nghiên cứu khoa học ngày địi hỏi phải có quan điểm tổng thể, phải nhìn vật theo nhiều khía cạnh, nhiều lát cắt khác Do phát minh kỳ diệu cách mạng khoa học kỹ thuật mà tiêu chuẩn “lẽ phải thông thường” bị phá vỡ Đối với khoa học tự nhiên đại, tiêu chuẩn lẽ phải thơng thường khơng cịn đóng vai trị tiêu chuẩn xác nhận tính đắn hay khơng đắn lý thuyết mới, tư tưởng Điều đòi hỏi nhà khoa học phải thay đổi nếp suy nghĩ cũ, phải có cách nhìn vật, phải tìm phương pháp nhận thức cho phù hợp với bước phát triển khoa học tự nhiên Trên đường không phẳng đầy chông gai ấy, người làm công tác nghiên cứu khoa học thiết cần phải trang bị cho giới quan đắn phương pháp luận sắc bén để sâu nghiên cứu giải vấn đề thực tiễn nhận thức khoa học đặt Mặt khác, sáng tạo khoa học q trình lao động gian khổ, địi hỏi phải có trình độ chun mơn vững phương pháp tư đắn Tri thức nhà khoa học kết lao động lâu dài q trình học tập, tiếp thu tích lũy tri thức nhân loại Còn phương pháp tư khoa học có thơng qua việc nghiên cứu lịch sử triết học, lịch sử khoa 95 học tự nhiên kỹ thuật, thông qua việc học tập, rèn luyện cách vận dụng khái niệm, phạm trù, quy luật phép biện chứng Chính vấn đề rèn luyện tư biện chứng đội ngũ nhà khoa học - kỹ thuật cần thiết Thực tiễn lịch sử phát triển khoa học chứng minh việc nghiên cứu nắm vững triết học Mác - Lênin góp phần tích cực vũ trang cho nhà khoa học lĩnh vực khác có phong thái tư phương pháp nghiên cứu đắn Với ý nghĩa ấy, gần kỷ trôi qua kể từ đời, tác phẩm Chống Đuyrinh Ph.Ăngghen - kho tàng thực hàm chứa đỉnh cao giới quan khoa học cách mạng - đã, chắn lâu tiếp tục thu hút quan tâm, tìm tòi học tập nghiên cứu cần thiết người thực ham thích thơng thái nói chung cán làm cơng tác nghiên cứu khoa học nói riêng Đặc biệt với hệ thống quan niệm nhận thức sâu sắc triệt để lập trường vật biện chứng trình bày tác phẩm, khoa học đại tìm thấy cho cơng cụ tư sắc bén giúp “đứng vững đỉnh cao khoa học” giải vấn đề nhận thức đặt bước đường khúc khuỷu, quanh co hành trình sáng tạo đầy chơng gai gian lao 96 Tài liệu tham khảo Phan Thanh Anh (2007): Những phát khoa học tiếng, tập 1, Nxb Hà Nội Phùng Văn Bộ (chủ biên) (2001): Một số vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Frịtjof Carpa (2007): Đạo vật lý, dịch giả Nguyễn Tường Bách, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh M Chambers, B Hanawalt, (2004): Lịch sử văn minh phương Tây, dịch giả Lưu Văn Hy, Nguyễn Đức Phú, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Dỗn Chính (chủ biên) (2002): Lịch Sử triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Dỗn Chính Đinh Ngọc Thạch (đồng chủ biên) (2008): Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác – Ph.Ăngghen, V.I Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (1998): Quan niệm Hêghen chất triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn - Đặng Hữu Toàn (Chủ biên) (2000): Sức sống tác phẩm triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chủ nghĩa vật biện chứng: Lý luận vận dụng (1985), Nxb Sách Giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội 10 Chủ nghĩa vật biện chứng (2005), Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 11 V.P Cudomin (1986): Nguyên lý tính hệ thống lý luận phương pháp luận C.Mác, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Cửu (2006): Tìm hiểu triết học tự nhiên, Nxb Hà Nội 97 13 Phạm Như Cương (chủ biên) (1982): Triết học đấu tranh ý thức hệ: Về số trào lưu triết học tư sản đại, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 14 Nguyễn Tiến Dũng (2006): Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội (2007): Giới thiệu kinh điển triết học Mác – Lênin, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 16 Vương Tấn Đạt chủ biên (2000): 50 câu hỏi chọn lọc trả lời môn triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Duarơken Đrêhơ (1983): Chủ nghĩa xét lại triết học: Những nguồn gốc, luận chức đấu tranh giai cấp lĩnh vực tư tưởng, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Domnique Folscheid, (2003): Các triết thuyết lớn, dịch giả Huyền Giang, Nxb giới, Hà Nội 19 Lê Văn Giang (2000): Khoa học kỷ XX số vấn đề lớn triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Trần Văn Giàu (1988): Triết học tư tưởng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Hào Hải (2001): Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 22 G.W.F.Hêghen (2008): Bách khoa toàn thư khoa học triết học I – Khoa Logic, Nxb Tri thức, Hà Nội 23 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (1994), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997): Triết học Mác-Lênin – chương trình cao cấp, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997): Triết học Mác-Lênin – chương trình cao cấp, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 26 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997): Triết học Mác-Lênin – chương trình cao cấp, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Ted Hondrich (chủ biên) (2002): Hành trình triết học, dịch giả Lưu Hy Văn, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 28 Nguyễn Cảnh Hồ (2000): Một số vấn đề triết học vật lý học, Nxb Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 29 Hội đồng lý luận Trung ương đạo biên soạn (2002): Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006): Đại cương lịch sử triết học phương tây, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Tấn Hùng: Những quan niệm khác lịch sử triết học chất, đường nhận thức tiêu chuẩn chân lý, Tạp chí triết học, số năm 2006 32 J.Huxley, J.Bronowski, G.Barry (2004): Tư tưởng loài người qua thời đại, dịch giả Đinh Cơng Thành, Võ Thái Hồ, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 33 Hữu Hưng: Về sống vũ trụ - số quan điểm giả thuyết khoa học, Tạp chí triết học, số năm 1991 34 Jullien, Francois (2003): Minh triết phương đông triết học phương tây: Hay thể tạng khác triết học, dịch giả Nguyên Ngọc, Nxb Đà Nẵng 35 Thomas S.Kuhn (2005): Cấu trúc cách mạng khoa học, dịch giả Nguyễn Quang A, Nxb Tri thức, Hà Nôi 36 Phạm Minh Lăng (2003): Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 37 V.I.Lênin (2005): Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 18 38 V.I.Lênin (2006): Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.29 99 39 Trang Phúc Linh (chủ biên) (2003): Lịch sử chủ nghĩa Mác, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Bryan Magee (2003): Những câu chuyện triết học, dịch giả Huỳnh Phan Anh, Mai Sơn, Nxb Thống kê, Hà Nội 41 C.Mác – Ph.Ăngghen - V.I.Lênin (1973): Về mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 42 C.Mác – Ph.Ăngghen (1994): Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 20 43 C.Mác – Ph.Ăngghen (1995): Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 21 44 Đặng Nguyên Minh (2007): Triết học giới nên biết, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Nghĩa (1979): Tìm hiểu chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Lê Tôn Nghiêm (2000): Lịch sử triết học Tây phương, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 47 Lê Tôn Nghiêm (2000): Lịch sử triết học Tây phương, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 48 Lê Tơn Nghiêm (2000): Lịch sử triết học Tây phương, tập 3, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 49 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2001): Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Vương Đức Phong, Ngô Hiểu Minh (2003): Thập đại tùng thư 10 nhà tư tưởng lớn giới, dịch giả Phong Đảo, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 51 Trần Văn Phịng, Dương Minh Đức (2003): Lịch sử triết học Phương Tây trước Mác, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 100 52 A.E.Phurơman (1980): Quan niệm biện chứng phát triển sinh học đại, dịch giả Trần Bá Hoành, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 A.Pôlicarốp: Những vấn đề triết học lý thuyết vật lý đại, Tạp chí “Nghiên cứu quốc tế”, số 54, tháng - năm 1966 Dẫn theo: Nguyễn Duy Thông (chủ biên) (1977): Vai trò phương pháp luận triết học Mác – Lênin phát triển khoa học tự nhiên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 84 54 A.Quinton, H.J.Blackham (2004): Tư tưởng loài người qua thời đại, dịch giả Đinh Công Thành, Võ Thái Hồ, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 55 Nguyễn Đăng Quang (chủ biên) (1984): Câu hỏi tập triết học: Chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội 56 Nguyễn Đăng Quang (2005): Bài tập thực hành triết học Mác – Lênin, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 57 Trần Viết Quang: Vai trị ngun tắc, phạm trù lơgic biện chứng việc rèn luyện lực tư biện chứng, Tạp chí triết học, số 12 năm 2006 58 Lê Văn Quang: Vai trò triết học Mác – Lênin đổi tư lý luận Việt Nam nay, Tạp chí triết học, số năm 2006 59 Nguyễn Duy Quý (1998): Nhận thức giới vi mô, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 A.P.Septulin (1987): Phương pháp nhận thức biện chứng, Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội 61 J.Stalin (1974): Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, Nxb Sự thật, Hà Nội 101 62 Lê Dỗn Tá (1996): Triết học mácxít q trình hình thành phát triển: Giai đoạn C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Nguyễn Văn Tân (1993): Một số vấn đề nhận thức khoa học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 64 Lê Hữu Tầng: Triết học đóng vai trị sống, Tạp chí triết học, số năm 2006 65 Trần Đức Thảo (1991): Vận dụng Triết học Mác – Lênin cho đúng, Nxb Sự thật, Hà Nội 66 Nguyễn Duy Thông (chủ biên) (1977): Vai trò phương pháp luận triết học Mác – Lênin phát triển khoa học tự nhiên, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 67 Đặng Hữu Toàn: Phép biện chứng vật chức phương pháp luận phát triển khoa học đại, Tạp chí khoa học xã hội, số năm 2002 68 Triết học Mác (1963), Nxb Sự thật, Hà Nội 69 Triết học khoa học cụ thể (1972): Tập I – Triết học khoa học tự nhiên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Triết học khoa học tự nhiên ( 1972), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Trịnh Huy Triều (2005): Những bí ẩn vũ trụ sâu thẳm, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 72 Từ điển triết học (1986), NXB Tiến bộ, Matxcơva 73 Nguyễn Anh Tuấn: V.I.Lênin phát triển phương pháp từ trừu tượng đến cụ thể, Tạp chí triết học, số 10 năm 2006 74 Vũ Văn Viên: Tư lôgic – phận hợp thành tư khoa học, Tạp chí triết học, số 12 năm 2006 75 Hoàng Xuân Việt (2004): Lược sử triết học phương Tây, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 102 76 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2002): Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 ... niệm Ph.Ăngghen nhận thức nhận thức khoa học 2.1 Đặc điểm nhận thức khoa học 2.1.1 Tinh thần cách mạng khoa học Những phát lớn lao lĩnh vực khoa học tự nhiên, trước hết vật lý học, vào cuối kỷ... nhận thức khoa học ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn: - ý nghĩa lý luận: Làm rõ vai trò triết học Mác – Lênin, đặc biệt vai trò lý luận nhận thức vật biện chứng phát triển khoa học tự nhiên giai... bẩy phát minh khoa học Mặc dầu hệ hình thức đóng vai trò quan trọng nhận thức khoa học đại, kể khoa học tự nhiên lẫn khoa học xã hội, song mặt biểu vai trò ngày tăng trừu tượng khoa học Xét bình