Tính lưu lượng khí lưu thông và lượng khí được trao đồi ở phế nang của người đó trong trường hợp hô hấp thường và hô hấp sâu.. Biết rằng khoảng chết trong đường dẫn khí chứa 150ml khôn[r]
(1)TIẾT 38: KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề
Các mức độ
Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Tiêu hóa khoang
miệng
Nắm biến đổi thức ăn khoang miệng
Số câu 2
Số điểm 1
Tỷ lệ % 10 10
Tiêu hóa dạ dày
Nắm hoạt động biến đổi thức ăn cấu tạo dày
Hiểu cấu tạo dày
Số câu
Số điểm 1
Tỷ lệ % 10 10 20
Tiêu hóa các quan
tiêu hóa
Hiểu cấu tạo hệ tiêu hóa
Số câu 1
Số điểm 1
Tỷ lệ % 10 10
Vệ sinh hô hấp
Nắm hô hấp thường hô hấp sâu
Số câu 1
Số điểm 2
Tỷ lệ % 20 20
Hô hấp nhân tạo
Vận dụng giải tình
Số câu 1
Số điểm 1
Tỷ lệ % 10 10
Hoạt động hô hấp
(2)hấp
2
1
10 10
Hoạt động biến đổi thức ăn quan tiêu hóa
Nắm biến đổi thức ăn quan tiêu hóa
1
2
20 20
Tổng Số câu: 2 11
Số điểm: 3 10
(3)ĐỀ KIỂM TRA A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 ĐIỂM)
Hãy chọn đáp án câu sau:
Câu 1: Điều nói biến đổi hóa học thức ăn khoang miệng là:
A Enzim amilaza biến đổi hóa học tồn chất Gluxit B Enzim pepsin biến đổi hóa học protein
C Enzim amilaza biến đổi hóa học phần tinh bột chín D Cả A, B, C
Câu 2: Sản phẩm tạo từ biến đổi hóa học dày là:
A Đường mantozo B Đường Glucozow C Vitamin D Protein mạch ngắn
Câu 3: Các tuyến tiết dịch vị dày nằm trong:
A Lớp B Lớp màng
C Lớp niêm mạc D Lớp niêm mạc
Câu 4: Hoạt động tiêu hóa lí học khoang miệng gì?
A Nhai, nghiền thức ăn B Đảo trộn thức ăn C Biến đổi tinh bột thành đường mantozo
Câu 5 : Nhịp hô hấp là:
A Số lần thở phút B Số lần hít vào phút C Số cử động hô hấp phút D Số cử động hô hấp ngày
Câu 6: Cử động hô hấp là:
A Tập hợp lần hít vào phút B Tập hợp lần thở phút
C Các lần hít vào thở phút D Một lần hít vào lần thở
B TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) Câu 1:(3đ)
a Khi gặp trường hợp bị điện giật, em xử lí ?
b Một người hơ hấp bình thường 18 nhịp/phút, nhịp hít vào 400ml khơng khí Khi người tập luyện hơ hấp sâu đạt 12 nhip/phút, nhịp hít vào 600ml khơng khí
Tính lưu lượng khí lưu thơng lượng khí trao đồi phế nang người trường hợp hơ hấp thường hô hấp sâu ? Biết khoảng chết đường dẫn khí chứa 150ml khơng khí
Câu 2:(2đ)
- Phân biệt ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa
- Vì protein thức ăn bị dịch vị phân hủy protein lớp niêm mạc dày lại bảo vệ không bị phân hủy?
Câu 3: (2đ) Các hoạt động ăn uống sau tương ứng với dạng biến đổi xảy quan tiêu hóa? Đánh dấu (x) vào ô trống cho thích hợp
Các hoạt động Biến đổi lí học khoang miệng
Biến đổi hóa học khoang miệng
(4)(5)ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM A TRẮC NGHIỆM: (3Đ)
Mỗi câu trả lời : 0,5đ
Câu Đ/án C D C A, B C D
B TỰ LUẬN: (7Đ) Câu 1: (3đ)
a Xử lí tình bị điện giật: (1đ) - Ngắt nguồn điện
- Hô hấp nhân tạo: Hà thổi ngạt kết hợp xoa bóp tim + Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa phía sau
+Bịt mũi nạn nhân ngón tay
+ Hít đầy lồng ngực thổi vào miệng nạn nhân, khơng để khơng khí ngồi
+ Thổi liên tục 12 – 20 lần / phút hơ hấp nạn nhân trở lại bình thường - Đưa đến bệnh viện gần
b
- Hơ hấp bình thường: (1đ)
+ Lưu lượng khí lưu thơng: 18 x 400 = 7200 (ml)
+ Lượng khí trao đổi phế nang: 18 x (400 – 150) = 4500 (ml) - Hô hấp sâu: (1đ)
+ Lưu lượng khí lưu thơng: 12 x 600 = 7200 (ml)
+ Lượng khí trao đổi phế nang: 12 x (600 – 150) = 5400 (ml)
Câu 2: (2đ)
-Ống tiêu hóa: Miệng, họng, thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu mơn (0,5đ) -Tuyến tiêu hóa: tuyến nước bọt, tuyến gan, mật, tuyến vị, tuyến ruột (0,5đ) -Vì: Chất nhày tiết phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách tế bào niêm mạc với enzim pepsin HCl (1đ)
Câu 3: (2đ)
Mỗi đáp án đúng: 0,25đ Các hoạt
động
Biến đổi lí học khoang miệng
Biến đổi hóa học khoang miệng
Biến đổi hóa học dày
Ăn cơm x x
Ăn tóp mỡ
x
Ăn cháo loãng
x x
Ăn củ đậu x Ăn thịt ba
chỉ nướng