1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Điện từ trường - Sóng điện từ (chuẩn)

8 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 511,5 KB

Nội dung

Khi tại một điểm O có một điện tích điểm dao động điều hòa với tần số f theo phương thẳng đứng Nó tạo ra tại O một điện trường biến thiên điều hòa với tần số f. Điện trường này phát s[r]

(1)

I ĐIỆN TỪ TRƢỜNG

1) Các giả thuyết Măcxoen Giả thuyết 1:

- Mọi từ trường biến thiên theo thời gian sinh điện trường xoáy

- điện trường xoáy điện trường mà đường sức bao quanh đường cảm ứng từ Giả thuyết 2:

- Mọi điện trường biến thiên theo thời gian sinh từ trường biến thiên

- Từ trường xoáy từ trường mà đường cảm ứng từ bao quanh đường sức điện trường

2) Điện từ trƣờng

* Phát minh Măcxoen dẫn đến kết luận khơng thể có điện trường từ trường tồn riêng biệt, độc lập với Điện trường biến thiên sinh từ trường biến thiên ngược lại từ trường biến thiên sinh điện trường biến thiên * Điện trường từ trường hai mặt thể khác loại trường gọi điện từ trường

3) Sự lan truyền tƣơng tác điện từ

Giả sử điểm O khơng gian có điện trường biến thiên E1 khơng tắt dần Nó sinh điểm lân cận từ trường xoáy B1; từ trường biến thiên B1 lại gây điểm lân cận điện trường biến thiên E2 lan rộng dần điện từ trường lan truyền không gian ngày xa điểm O

Kết luận:

Tương tác điện từ thực thông qua điện từ trường phải tốn khoảng thời gian để truyền từ điểm đến điểm

II SĨNG ĐIỆN TỪ 1) Sóng điện từ

a) Sự hình thành sóng điện từ điện tích điểm dao động điều hịa

Khi điểm O có điện tích điểm dao động điều hòa với tần số f theo phương thẳng đứng Nó tạo O điện trường biến thiên điều hòa với tần số f Điện trường phát sinh từ trường biến thiên điều hòa với tần số f

Vậy O hình thành điện từ trường biến thiên điều hòa Điện từ trường lan truyền khơng gian dạng sóng Sóng gọi sóng điện từ

b) Sóng điện từ

Sóng điện từ q trình truyền không gian điện từ trường biến thiên tuần hồn khơng gian theo thời gian

2) Tính chất sóng điện từ

Sóng điện từ truyền mơi trường vật chất cả chân không Vận

(2)

tốc truyền sóng điện từ chân khơng lớn nhất, vận tốc ánh sáng v = c = 3.108 m/s

Sóng điện từ sóng ngang Trong q trình truyền sóng, điểm phương truyền, vectơ E , vectơ B ln vng góc với vng góc với phương truyền sóng

Trong sóng điện từ, điện trường từ trường điểm dao động pha với

Hình Mơ lan truyền sóng điện từ khơng

gian.

Sóng điện từ có tính chất giống sóng học: phản xạ, khúc xạ giao thoa với

3) Sóng vơ tuyến

a) Khái niệm sóng vơ tuyến

Sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài kilomet dùng thông tin liên lạc vô tuyến gọi sóng vơ tuyến.

b) Cơng thức tính bước sóng vơ tuyến

Trong chân khơng: λ = v.T v LC f

v

với v = 3.108 m/s tốc độ ánh sáng chân không

Trong môi trường vật chất có chiết suất n λn =

v

ƒ = v.T = λ

n ; n = c

v , với v tốc độ ánh sáng truyền mơi trường có chiết suất n

4) Phân loại đặc điểm sóng vơ tuyến

a) Phân loại sóng vơ tuyến

Loại sóng Bƣớc sóng Tần số Sóng dài

Sóng trung Sóng ngắn Sóng cực ngắn

1 km – 10 km

100 m – 1000 m (1 km) 10 m – 100 m

1 m – 10 m

0,1 MHz – MHz MHz – 10 MHz 10 MHz – 100 MHz 100 MHz – 1000 MHz

b) Đặc điểm loại sóng vơ tuyến

Tầng điện li:

Là tầng khí độ cao từ 80 - 800 km có chứa nhiều hạt mang điện tích electron, ion dương ion âm

Sóng dài:

Có lượng nhỏ nên khơng truyền xa Ít bị nước hấp thụ nên dùng thông tin liên lạc mặt đất nước

Sóng trung:

Ban ngày sóng trung bị tần điện li hấp thụ mạnh nên không truyền xa Ban đêm bị tần điện li phản xạ mạnh nên truyền xa được dùng thông tin liên lạc vào ban đêm

(3)

Có lượng lớn, bị tần điện li mặt đất phản xạ mạnh Vì từ đài phát mặt đất sóng ngắn truyền tới nơi mặt đất Dùng thông tin liên lạc mặt đất

Sóng cực ngắn:

Có lượng lớn không bị tần điện li phản xạ hay hấp thụ dùng thông tin vũ trụ

III NGUN TẮC TRUYỀN THƠNG BẰNG SĨNG ĐIỆN TỪ 1) Các loại mạch dao động

a) Mạch dao động kín

Trong trình dao động điện từ diễn mạch dao động LC, điện từ trường không xạ bên Mạch dao động gọi mạch dao động kín

b) Mạch dao động hở

Nếu tách xa hai cực tụ điện C, đồng thời tách vòng dây cuộn cảm vùng khơng gian có điện trường biến thiên từ trường biến thiên mở rộng Khi mạch gọi mạch dao động hở

c) Anten

Là dạng dao động hở, cơng cụ xạ sóng điện từ

2) Ngun tắc chung việc thơng tin liên lạc sóng vô tuyến

a) Nguyên tắc truyền thông tin

Có ngun tắc việc truyền thơng tin sóng vơ tuyến

Phải dùng sóng vơ tuyến có bước sóng ngắn nằm vùng dải sóng vơ tuyến Những sóng vơ tuyến dùng để tải thơng tin gọi sóng mang Đó sóng điện từ cao tần có bước sóng từ vài m đến vài trăm m

Phải biến điệu sóng mang

- Dùng micrô để biến dao động âm thành dao động điện: sóng âm tần

- Dùng mạch biến điệu để “trộn” sóng âm tần với sóng mang: biến điện sóng điện từ Ở nơi thu, dùng mạch tách sóng để tách sóng âm tần khỏi sóng cao tần để đưa loa

Khi tín hiệu thu có cường độ nhỏ, ta phải khuyếch đại chúng mạch khuyếch đại

b) Sơ đồ khối máy phát sóng vơ tuyến đơn giản

c) Sơ đồ khối máy thu sóng vơ tuyến đơn giản

Micro Biến điệu Khuếch đại cao tần Ăng ten phát

Máy phát cao tần

(4)

IV PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Sóng điện từ mạch dao động LC phát thu có tần số tần số riêng mạch, ta xác định bước sóng chúng λ = v.T = 2πv LC

Từ cơng thức tính bước sóng ta thấy, bước sóng biến thiên theo L C L hay C lớn, bước sóng lớn Nếu điều chỉnh mạch cho C L biến thiên từ Cmin, Lmin đến Cmax, Lmax bước sóng biến thiên tương ứng dải từ λ min= 2πv LminCmin → λ min= 2πv LminCmin

Đối với toán tụ C1, C2 mắc song song nối tiếp ta giải theo quy tắc sau:

* Nếu L mắc với tụ C1 mạch thu bước sóng λ1; Nếu L mắc với tụ C2

mạch thu bước sóng λ2

Khi 2 nt 2 2 ss 2 2 nt 2 2 nt ssC C ; L 1 ntC C ; L

* Đối với tốn có tụ xoay mà điện dung tụ hàm bậc góc xoay ta tính theo quy tắc:

- Điện dung tụ vị trí có góc xoay α phải thỏa mãn: Cα = C1 + k.α,

k = 2 C C

hệ số góc

- Tính giá trị α Cα từ giả thiết ban đầu để thu kết luận

Ví dụ 1: Mạch dao động máy thu vơ tuyến gồm cuộn cảm L = (µH) tụ điện biến đổi C, dùng để thu sóng vơ tuyến có bước sóng từ 13 (m) đến 75 (m) Hỏi điện dung C tụ điện biến thiên khoảng nào?

Hướng dẫn giải: Từ cơng thức tính bước sóng: λ = 2πv LC →

L v C 2 2

2

Từ ta được:

F 10 1563 L v C F 10 47 L v C 12 2 m ax m ax 12 2 m in m in

Vậy điện dung biến thiên từ 47 (pF) đến 1563 (pF)

Ví dụ 2: Mạch dao động để chọn sóng máy thu gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 11,3 (µH) tụ điện có điện dung C = 1000 (pF)

a) Mạch điện nói thu sóng có bước sóng λ0 bao nhiêu?

b) Để thu dải sóng từ 20 (m) đến 50 (m), người ta phải ghép thêm tụ xoay Cx

với tụ C nói Hỏi phải ghép giá trị Cx thuộc khoảng nào?

c) Để thu sóng 25 (m), Cx phải có giá trị bao nhiêu? Các tụ di động phải xoay

(5)

Hướng dẫn giải: a) Bước sóng mạch thu được: λ0 = 2πv LC = …= 200 m

b) Dải sóng cần thu có bước sóng nhỏ bước sóng λ0 nên điện dung tụ phải

nhỏ C Do phải ghép Cx nối tiếp với C, ta có:

x b C C C

→ λ0 = 2πv LCb =

2πv x C C L

Từ giả thiết 20 λ 50 20 2πv LCb 50 9,96.10

-12

(F) Cb 62,3.10-12 (F)

Với Cb = 9,96.10 -12 (F) → C C C b x

= 9,94.1010 Cx = 10.10 -12

(F) = 10 (pF) Với Cb = 62,3.10

-12 (F) → C C C b x

= 1,5.1010 Cx = 66,4.10 -12

(F) = 66,4 (pF) Vậy 10 (pF) Cx 66,4 (pF)

c) để thu sóng λ = 25 (m) → Cb = 15,56 (pF) → Cx =

b b C C C C

= 15,8 (pF) Theo giả thiết, Cx tỉ lệ với góc xoay theo dạng hàm bậc y = kx + b nên

k = 180 10 , 66 C C m in x m ax

x ≈ 0,33

Tại thời điểm có Cx = 15,8 (pF) Cx = (Cx)min + k.α → α =

313 , 10 , 15 k C Cx x m in

= 18,50

Do góc xoay tụ di động xoay từ giá trị cực đại điện dung (ứng với góc 1800) nên góc xoay điện dung tụ xoay có giá trị 15,8 pF 1800 – 18,50 = 161,50 Ví dụ 3: Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục tỉ lệ thuận với góc quay từ giá trị 10 (pF) đến 460 (pF) góc quay tụ tăng dần từ 00 đến 1800 Tụ điện mắc với cuộn dây có độ tự cảm L = 2,5 (µH) để tạo thành mạch dao động lối vào máy thu vơ tuyến (mạch chọn sóng)

a) Xác định khoảng bước sóng dải sóng thu với mạch

b) để mạch bắt sóng có bước sóng 37,7 (m) phải đặt tụ xoay vị trí nào? Hướng dẫn giải:

a) Bước sóng mạch thu λ0 = 2πv LC

Theo giả thiết

pF 460 C pF 10 H , L

→ 9, 42 (m) ≤ λ ≤ 63, (m) b) Gọi λα giá trị bước sóng tụ góc xoay có giá trị α

Khi λα = 37,7 (m) ta có 16

C

C

0

→ Cα = 160 pF

(6)

0 180 10 460 C C 2 = 2,5

Mà theo phương trình hàm bậc ta Cα = k.α + C0 → α =

5 , 10 160 k C C 0

= 600

Vậy phải đặt tụ xoay vị trí có góc quay α = 600

Ví dụ 4: Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến điện gồm dây có độ tự cảm L tụ điện gồm tụ điện chuyển động C0 mắc song song với tụ xoay Cx Tụ

xoay có có điện dung biến thiên từ C1= 10 (pF) đến C2 = 250 (pF) góc xoay biến

thiên từ 00 đến 1200 Nhờ vậy, mạch thu sóng điện từ có bước sóng dài từ λ1

= 10 (m) đến λ2 = 30(m) Cho biết điện dung tụ điện hàm bậc góc xoay

a) Tính L C0

b) Để mạch thu sóng có bước sóng λ = 20 (m) góc xoay tụ bao nhiêu?

Hướng dẫn giải:

a) Tụ C0 Cx mắc song song nên điện dung tụ Cb = C0 + Cx

Ta có

) C C ( L v LC v ) C C ( L v LC v 2 x b x b → x x 2 C C C C 10 C 250 C

0 = → C

0 = 20

pF

Thay giá trị C0 = 20 (pF) vào λ1 ta L = (2 v) (C C )

1 x 2

= 92,6 μH b) Gọi λα giá trị bước sóng tụ góc xoay có giá trị α

Khi λα = 20 (m) ta có 16 C

C

0

→ Cα = 160 pF

Điện dung tụ điện hàm bậc góc xoay nên có hệ số góc k = 120 10 250 C C 2

Theo phương trình hàm bậc ta Cα = k.α + C0 → α =

2 10 160 k C C 0

= 750

Vậy phải đặt tụ xoay vị trí có góc quay α = 750

Ví dụ 5: (Khối A – 2012): Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm xác định tụ điện tụ xoay, có điện dung thay đổi theo quy luật hàm số bậc góc xoay α linh động Khi α = 00, tần số dao động riêng mạch MHz Khi α = 1200, tần số dao động riêng mạch MHz để mạch có tần số dao động riêng 1,5 MHz α

A 300 B 450 C 600 D 900

(7)

bậc góc xoay α linh động Khi α = 00, tần số dao động riêng mạch MHz Khi α = 900, tần số dao động riêng mạch MHz để mạch có tần số dao động riêng MHz α

A 2100 B 1350 C 1800 D 2400

Ví dụ 7: Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm xác định tụ điện tụ xoay, có điện dung thay đổi theo quy luật hàm số bậc góc xoay α linh động Khi α = 00, chu kỳ dao động riêng mạch T1 (s) Khi α

= 600, chu kỳ dao động riêng mạch 2T1 (s) để mạch có chu kỳ dao động

riêng 1,5T1 α

A 450 B 350 C 250 D 300

Ví dụ 8: Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm xác định tụ điện tụ xoay, có điện dung thay đổi theo quy luật hàm số bậc góc xoay α linh động Khi α = 100, chu kỳ dao động riêng mạch T1 (s) Khi

α = 1000

, chu kỳ dao động riêng mạch 2T1 (s) Khi α = 160

chu kỳ dao động riêng mạch

A 1,5T1 B 2,25T1 C 2 2T1 D 6T1

Ví dụ 9: Một mạch dao động để chọn sóng máy thu gồm cuộn dây có hệ số tự cảm L = 17,6 (µH) tụ điện có điện dung C = 1000 (pF), dây nối điện dung không đáng kể

a) Mạch dao động nói bắt sóng có tần số bao nhiêu?

b) Để máy nắt sóng có dải sóng từ 10 (m) đến 50 (m), người ta ghép thêm tụ biến đổi với tụ Hỏi tụ biến đổi phải ghép có điện dung khoảng nào?

c) Khi đó, để bắt bước sóng 25 m phải đặt tụ biến đổi vị trí có điện dung bao nhiêu?

a) f = 1,2 MHz, λ = 250 (m).

b) C’ghép nối tiếp với C; 1,6 (pF) < C’< 41,6 (pF) c) C’’= 10 (pF).

Ví dụ 10: Khung dao động gồm cuộn dây L tụ điện C thực dao động điện từ tự điện tích cực đại Q0 = 10

–6

(C) cường độ dòng điện cực đại khung I0 = 10 (A)

a) Tìm bước sóng dao động tự khung

b) Nếu thay tụ điện C tụ điện C’ bước sóng khung dao động tăng lên lần Hỏi bước sóng khung mắc C’ song song C; C’ nối tiếp với C

Đs: a) λ = 188,4 (m).

b) Khi C’song song C λ = 421,3 (m); C’nối tiếp C λ = 168,5 (m).

Ví dụ 11: Mạch vào máy thu sóng gồm cuộn dây tụ điện có điện dung thay đổi từ giá trị C1 đến C2 = 9C1 Xác định dãy bước sóng điện từ mà máy thu được,

biết rừng ứng với giá trị điện dung C1 mạch dao động cộng hưởng với bước sóng 10

(m)

(8)

Ví dụ 12: Một mạch dao động gồm tụ điện C cuộn cảm L

a) Điều chỉnh đến giá trị C = 300 (pF) L = 15.10–4 H Tìm tần số dao động mạch

b) Khi cuộn cảm có hệ số tự cảm L = (µH), muốn mạch thu sóng có bước sóng 25m điện dung tụ điện bao nhiêu?

c) Tụ điện có điện dung thay đổi từ 30 (pF) đến 500 (pF) Muốn mạch thu sóng có bước sóng từ 13 (m) đến 31 (m) cuộn cảm phải có hệ số tự cảm nằm khoảng giá trị nào?

Đs: a) f = 0,23.106 Hz

b) C = 173,6.10–12 (F).

c) L biến thiên khoảng từ 0,16 (mH) đến 0,54 (mH).

Ví dụ 13: Một tụ điện xoay có điện dung biến thiên từ C1 = 10 (pF) đến C2 = 490 (pF)

khi góc quay hai tụ điện tăng dần từ 00 đến 1800 Tụ điện mắc nối tiếp với cuộn dây có hệ số tự cảm L = (µH) để làm thành mạch dao động

a) Xác định dãy bước sóng mà máy thu thu

b) Để thu sóng có λ = 19,2 (m) phải đặt tụ xoay vị trí nào? Biết điện dung hàm bậc góc xoay

Đs: a) Bước sóng từ 8,5 (m) đến 59,5 (m) b) Góc xoay α = 15,450

Ví dụ 14: Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2

108

(mH) tụ xoay Tụ xoay có điện dung biến thiên theo góc xoay C = α + 30 (pF) để thu sóng điện từ có bước sóng λ = 15 m góc xoay ?

A α = 35,50 B α = 37,50

C α = 36,50 D α = 38,50

Ví dụ 15: Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây cảm có L = 2.10–5 H tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1 = 10 pF đến C2 = 500 pF

góc xoay biến thiên từ 00 đến 1800 Khi góc xoay tụ 900 mạch thu sóng điện từ có bước sóng

A λ = 26,64 m B λ = 188,40 m C λ = 134,54 m. D λ = 107,52 m

Ví dụ 16: Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến điện gồm cuộn dây có L = µH tụ xoay Khi α = điện dung tụ C0 = 10 pF, α1 = 180

0

điện dung tụ C1 = 490 pF Muốn bắt sóng có bước sóng 19,2 m góc xoay α

bằng bao nhiêu?

Ngày đăng: 09/02/2021, 03:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN