- Những cuộc xung đột kéo dài đã phá hoại nghiêm trọng nền sản xuất nông nghiệp - Chính quyền Lê – Trịnh ít quan tâm đến công tác thủy lợi và tổ chức khai hoang - Ruộng đất công làng xã [r]
(1)CHỦ ĐỀ 7
ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
Nội dung 1: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI -XVIII)
1 / Sự sa đọa triều đình nhà Lê
- Từ đầu kỉ XVI, vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện, lâu đài tốn
- Nội triều Lê “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực: triều Lê Uy Mục, triều Lê Tương Dực
2 Khởi nghĩa nơng dân đàng ngịai
* Nguyên nhân :Lợi dụng triều đình rối loạn, quan lại địa phương “cậy quyền ức hiếp dân coi dân cỏ rác”- Đời sống nhân dân, nông dân lâm vào cảnh khốn * Diễn biến :
-Từ 1511 khởi nghĩa nổ nhiều nơi nước Tiêu biểu khởi nghĩa Trần Cảo (1516) Đông triều Quảng Ninh
* Kết ý nghĩa:
Các khởi nghĩa bị đàn áp thất bại góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ
Nội dung 2: TÌNH HÌNH KINH TẾ, VĂN HĨA Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII I KINH TẾ
1/ Nông nghiệp: * Đàng Ngoài :
- Những xung đột kéo dài phá hoại nghiêm trọng sản xuất nông nghiệp - Chính quyền Lê – Trịnh quan tâm đến công tác thủy lợi tổ chức khai hoang - Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán
- Ruộng đất bỏ hoang, mùa, đói nơng dân phải bỏ làng phiêu tán * Đàng Trong:
- Các chúa Nguyễn tổ chức di dân khai hoang, thành lập làng ấp - Năn 1698, Nguyễn Hữu Cảnh kinh lí phía Nam đặt phủ Gia Định
- Nhờ khai hoang điều kiện tự nhiên → nông nghiệp phát triển nhanh, vùng đồng Sông Cửu Long
(2)* Thủ công nghiệp :
Từ kỉ XVII, xuất thêm nhiều làng thủ công: gốm Thổ hà(Bắc Giang) Bát tràng (Hà Nội)
* Thương nghiệp :
- Buôn bán phát triển, vùng đồng ven biển: Phố Hiến, Hội An - Xuất thêm số đô thị
- Các chúa Trịnh – Nguyễn cho thương nhân nước ngồi vào bn bán Về sau, chúa thi hành sách hạn chế ngoại thương, → nửa sau kỉ XVIII, thành thị tàn dần
Nội dung 2: TÌNH HÌNH KINH TẾ, VĂN HĨA Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII (tiếp theo)
II – VĂN HĨA 1 Tơn giáo:
Nho giáo đề cao học tập, thi cử tuyển chọn quan lại Phật giáo, Đạo giáo phục hồi
Nhân dân ta giữ nếp sống văn hóa truyền thống, Đạo thiên chúa truyền bá vào nước ta
Chúa Trịnh – Nguyễn thi hành sách cấm đạo 2 Sự đời chữ quốc ngữ:
- Thế kỉ XVII, tiếngviệt phong phú sáng,một số giáo sĩ phương Tây, có giáo sĩ A-lếc-xăng Rốt, người có đóng góp quan trọng, dùng chữ La-tinh để ghi âm tiếng Việt sử dụng việc truyền đạo
- Đây chữ việt tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến, lúc đầu sử dụng việc truyền đạo, sau lan rộng nhân dân trở thành chữ Quốc Ngữ nước ta
3 Văn học nghệ thuật dân gian: * Văn học :
- kỉ XVI – XVII, văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm phát triển mạnh
- Nội dung truyện Nôm thường viết hạnh phúc người, tố cáo bất công xã hội - Sang kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển mạnh mẽ
* Nghệ thuật dân gian.
(3)1 Nguyên nhân khởi nghĩa
- Từ TK XVIII, quyền vua Lê, chúa Trịnh quanh năm hội hè, yến tiệc không quan tâm đời sống nhân dân
- Kinh tế sa sút
- Vào năm 40 TK XVIII, hàng chục vạn nơng dân chết đói, nhiều người phải bỏ làng phiêu tán khỏi nghĩa bùng nổ
2 Những khởi nghĩa lớn:
Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu ( Quận He) (1741-1751) Khởi nghĩa Hồng cơng Chất (1739-1769
- Kết quả:Các khởi nghĩa trước sau bị thất bại Ý nghĩa: góp phần làm cho đồ họ Trịnh lung lay
Nội dung : KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN ĐÀNG NGỒI THẾ KỈ XVIII
- Lưu ý: em đọc sách trả lời câu hỏi Sách giáo khoa, tìm hiểu nội dung bài học phần trên