Học phần giới thiệu cho sinh viên Hán Nôm một giai đoạn của Hán văn Việt Nam dài hơn 4 thế kỉ [từ khi nước nhà giành được quyền tự chủ (năm 938) cho đến đầu thế kỉ XV (1407)] về các ph[r]
(1)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC
ĐÊ CƯƠNG HỌC PHẦN NGÀNH HÁN NÔM NĂM 2019
(2)1 MỤC LỤC
MỤC LỤC
HÁN NÔM CƠ SỞ
NGHỆ THUẬT HỌC ĐẠI CƯƠNG 15
VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG 25
VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ X – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVIII 34
VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XVIII - THẾ KỈ XIX 45
NHO GIÁO, PHẬT GIÁO VÀ ĐẠO GIÁO 55
TIN HỌC HÁN NÔM 68
VĂN HỌC TRUNG QUỐC TỪ CỔ ĐẠI ĐẾN ĐỜI ĐƯỜNG 76
GIỚI THIỆU VÀ PHÂN TÍCH KHO SÁCH HÁN NƠM 87
GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ VIỆT NAM 93
VĂN TỰ HỌC HÁN NÔM 101
VĂN BẢN HỌC HÁN NÔM 111
NGỮ PHÁP VĂN NGÔN 121
TỨ THƯ (LUẬN NGỮ – MẠNH TỬ) 129
TỨ THƯ (ĐẠI HỌC – TRUNG DUNG) 137
NGŨ KINH (THI – THƯ) 145
NGŨ KINH (LỄ - DỊCH) 156
NGŨ KINH (XUÂN THU – TẢ TRUYỆN) 166
HÁN VĂN VIỆT NAM THẾ KỶ X - XIV 174
HÁN VĂN VIỆT NAM THẾ KỈ XV – XVIII 183
HÁN VĂN VIỆT NAM THẾ KỶ XIX - XX 190
VĂN BẢN CHỮ NÔM 197
TỪ CHƯƠNG HỌC HÁN NÔM 203
ĐƯỜNG THI - CỔ VĂN 210
TẢN VĂN TRIẾT HỌC TỐNG MINH 222
(3)2
CHƯ TỬ 239
TINH TUYỂN HÁN VĂN PHẬT GIÁO 248
THỰC TẬP 259
PHÂN TÍCH VĂN BẢN HÁN VĂN 264
(4)3 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc
*****
Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN HÁN NÔM CƠ SỞ (BASIC SINO-NOM)
1 Thông tin giảng viên: * Giảng viên
- Họ tên: Phạm Văn Khoái
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp (I ), PGS, TS
- Thời gian, địa điểm làm việc: 8h30' - 14h30' P.412 - Nhà B - 336 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
- Địa liên hệ: 32, 160, Lương Thế Vinh, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại, email: 8.544081 – 090.329.1309
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Nghiên cứu văn tự học (văn tự học chữ Hán, văn tự học chữ Nôm) + Nghiên cứu Hán văn, Hán văn Việt Nam
+ Nghiên cứu Hán ngữ, Ngôn ngữ học, Ngữ văn học * Giảng viên
- Họ tên: Đinh Thanh Hiếu
- Chức danh: Giảng viên chính, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hàng tuần Khoa Văn học, tầng 3, nhà B - Địa liên hệ: Khoa Văn học, tầng 3, nhà B, Trường ĐHKHXH&NV, 336 Nguyễn
Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: 0987878557 Email: hieudt1710@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh điển Nho gia, Giáo dục khoa cử Nho học * Giảng viên
- Họ tên: Phạm Vân Dung
(5)4
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội)
- Địa liên hệ: Khoa Văn học - Điện thoại: 0912573913
- Email: pvdunghn77@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Hán văn Trung Quốc, Hán văn Việt Nam * Giảng viên
- Họ tên: Phan Thị Thu Hiền
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội)
- Địa liên hệ: Khoa Văn học - Điện thoại: 0976098490
- Email: ngo.phan06@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Hán văn Việt Nam, Hán văn Trung Quốc * Giảng viên 5:
- Họ tên: Lê Văn Cường
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội)
- Địa liên hệ: Khoa Văn học - Điện thoại: 0989060617
- Email: cuongnomna@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh điển Nho gia; Giáo dục khoa cử; Chữ Nôm với Công nghệ thông tin Nhân văn số thức
* Giảng viên 6:
- Họ tên: Nguyễn Phúc Anh
- Chức danh, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ - Thời gian làm việc: Hẹn gặp qua điện thoại - Địa liên hệ: Khoa Văn học
(6)5 - Email: me@nguyenphucanh.net
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhân học văn hố, Lịch sử gia đình nhân, Lịch sử tư tưởng Trung Quốc Việt Nam, Lý luận văn học cổ Trung Quốc
* Giảng viên 7:
- Họ tên: Lê Phương Duy - Chức danh: Giảng viên, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hàng tuần Khoa Văn học, tầng 3, nhà B - Địa liên hệ: Khoa Văn học, tầng 3, nhà B, Trường ĐHKHXH&NV, 336 Nguyễn
Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: 0912536659 Email: duylehn@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh học tiếp nhận kinh điển Nho gia Việt Nam, Chư tử học, Gia lễ
* Giảng viên
- Họ tên: Võ Mạnh Hà
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội)
- Địa liên hệ: Khoa Văn học - Điện thoại: 0933208228
- Email: vomanhhavn@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Hán văn Trung Quốc * Giảng viên
- Họ tên: Bùi Anh Chưởng
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội)
- Địa liên hệ: Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Điện thoại: 0902080417
- Email: buichuongnov1988@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Chính trị Nho gia, Văn tự học Hán – Nôm 2 Thông tin chung học phần:
(7)6
[Tên tiếng Anh: (Infommatics for Sino-Nom Studies)] - Mã học phần: SIN1001
- Số tín chỉ: 03
- Học phần: - Bắt buộc:
` - Lựa chọn:
- Các học phần tiên quyết: Không - Các học phần kế tiếp:
- Các yêu cầu học phần: Chấp hành quy chế, thực tốt yêu cầu giảng viên, chuẩn bị đủ học liệu, chuẩn bị làm tập đầy đủ; Lớp học phải tổ chức theo qui mô vừa phải số lượng để giảng viên có khả bao quát, phát vấn kiểm tra kiến thức để người học có hội thể qua nhận diện chữ, qua viết chữ, qua làm ví dụ, qua đọc khoá lớp
- Số tín chỉ: + Lý thuyết: 30 + Thực hành: 15 + Tự học:
- Địa Khoa, Bộ môn phụ trách học phần: Tầng 3, nhà B, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN (336 – Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội)
3 Mục tiêu chuẩn đầu học phần: 3.1 Mục tiêu chung:
Sau hoàn thành học phần, sinh viên biết vấn đề mặt nhận thức chung Hán Nơm; vai trị Hán Nơm truyền thống ngữ văn Việt Nam; lịch sử diễn tiến chữ Hán chữ Nôm; biết quy tắc viết cấu tạo chữ Hán chữ Nôm; nhớ mọt lượng chữ Hán ngữ pháp để đọc hiểu độc Hán Nôm sơ đẳng; nhận thức phát huy tốt vai trò từ Hán - Việt tiếng Việt
3.2 Chuẩn đầu học phần: - Kiến thức:
- Người học phải biết kiến thức Hán Nôm như: Lịch sử hình thành, diễn biến cấu tạo chữ Hán; lịch sử hình thành, diễn biến cấu tạo chữ Nôm;
- Biết khái niệm Văn ngôn; kiến thức phổ biến tiếng Hán chữ Hán Việt Nam;
- Biết khái niệm, kiến thức hệ thống thư tịch Hán Nơm; vai trị Hán Nơm tiến trình văn hố Việt Nam nói chung, ngữ văn học Việt Nam nói riêng
(8)7
- Người học phải nhớ lượng chữ Hán tượng ngữ pháp Hán văn cổ bản, biết dịch số văn Hán văn Việt văn theo số chủ đề văn mà chương trình học phần cung cấp phải biết nguyên tắc tạo chữ Nôm
- Thái độ (phẩm chất đạo đức cá nhân):
- Học phần đặt móng cho cách học Hán Nơm từ góc độ ngữ văn; rèn luyện tính cẩn trọng cho người học, xây dựng tình cảm q trọng, ham thích chữ Hán, Hán văn lịng yêu mến giá trị văn hoá truyền thống
4 Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần cung cấp tri thức có tính chất nhập môn Hán Nôm phương diện lý thuyết thực hành Về phương diện lý thuyết, học phần giới thiệu yếu tố sở Hán Nôm như: chữ Hán, Hán văn, chữ Nôm, văn Nôm trong tiến trình lịch sử văn hố Việt Nam Về phương diện thực hành, sinh viên thực hành viết chữ Hán theo qui tắc bút thuận, nhớ lượng chữ Hán, chữ Nôm định theo chủ đề, biết vốn từ, vốn văn hoá tượng ngữ pháp Hán văn
Học phần cung cấp tri thức chữ Hán như: Lịch sử chữ Hán, diễn biến hình thể chữ Hán (Giáp cốt văn, kim văn, đại triện, tiểu triện, lệ thư, hành thư, thảo thư, khải thư, giản thể ); ba phương diện: hình - âm - nghĩa chữ Hán; âm Hán Việt; sáu phép tạo dùng chữ Hán (lục thư); chất ý - âm chữ Hán; hệ thống thư tịch Hán Nôm Chữ Hán dạy học mối quan hệ với đơn vị, cấp độ Hán ngữ (Hán văn): tự - từ - ngữ - cú - văn bản; phương thức diễn đạt ý nghĩa ngữ pháp (thực từ, hư từ) Hán văn mức độ nhập môn, thông qua đọc cụ thể ứng với chủ đề (chủ đề tự nhiên, chủ đề xã hội, ) Người học cung cấp tri thức nhập môn chữ Nôm: định nghĩa chữ Nôm, nguyên tắc tạo chữ Nôm, loại âm đọc chữ Nôm thông qua số trích đoạn văn Nơm cụ thể
5 Nội dung chi tiết học phần:
- Nội dung : Đại cương Hán Nôm (6 tín chỉ) 1 Nhận thức chung Hán Nơm
1.1 Đặc trưng ngành Hán Nôm 1.2 Đào tạo bậc học
2 Đại cương chữ Hán 2.1 Điểm qua lịch sử chữ Hán
2.1.1 Cổ văn tự [Giáp cốt văn, Kim văn, Trựu văn (Đại triện), Tiểu triện] 2.1.2 Kim văn tự [Lệ thư, Thảo thư, Khải thư, Hành thư]
(9)8 2.2 Quy tắc viết chữ Hán
2.2.1 Các nét chữ Hán
2.2.2 Qui tắc bút thuận (Quy tắc viết chữ Hán) 2.2.3 Bố trí phận chữ Hán
2.2.4 Các yêu cầu viết chữ Hán 2.2.5 Viết khai triển chữ Hán
2.2.6 Chữ Hán phồn thể, chữ Hán giản thể 2.2.7 214 thủ chữ Hán
2.3 Các phép cấu tạo chữ Hán 2.3.1 Tượng hình 像形
2.3.2 Chỉ 指事 2.3.3 Hội ý 會意 2.3.5 Hình 形聲 2.3.4 Giả tá 假借 2.3.6 Chuyển 轉注 2.4 Phân tích 214 bợ thủ
2.5 Bản chất chữ Hán vấn đề âm đọc chữ Hán 2.5.1 Chữ Hán: Văn tự Ý - ÂM
2.5.2 Âm đọc chữ Hán (chữ Hán văn tự cho phép có nhiều âm đọc) 2.6.3 Âm Hán Việt
3 Giới thiệu hệ thống thư tịch Hán Nôm 4 Giới thiệu Tự điển, Từ điển Hán Nôm 4.1 Tự điển Hán – Hán
4.1.1 Khang Hy tự điển (1716) 4.1.2 Từ nguyên (1915)
4.1.3 Từ Hải (1936)
4.2 Tự điển, từ điển Hán – Việt
4.2.1 Hán Việt tự điển Thiều Chửu (Bản điện tử)
4.2.2 Hán Việt tự điển Đào Duy Anh (tái nhiều lần) 4.2 Tự điển chữ Nôm
4.2.1 Đại tự điển chữ Nơm Vũ Văn Kính, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 2002 2.2.2 Tự điển chữ Nôm dẫn giải Nguyễn Quang Hồng, Nxb Khoa học xã hội, 2014
(10)9
chi sơ, tính thiện; Tử bất học, phi sở nghi; Tam tài, tứ thời, tứ phương; Ngũ thường; Lục cốc; Lục súc; Thất tình; Bát âm; Tứ thanh; Cửu tộc; Thập nghĩa)
Bài đọc bổ sung: Giai nhân ca(Lý Diên Niên) ; Quân Tương giang đầu
- Nội dung 3: Chữ Hán độc chữ Hán văn hóa truyền thống theo chủ đề đạo học, thư tịch, văn chương: Giới thiệu Tiểu học, Tứ thư, Ngũ kinh)
Bài đọc bổ sung: Tứ thời thi
- Nội dung 4: Chữ Hán độc chữ Hán văn hóa truyền thống theo chủ đề lịch sử, nhân vật lịch sử, kiện lịch sử Việt Nam: Việt sử (I, II, III)
Bài đọc bổ sung: Nam quốc sơn hà (Thần thi), Quốc tộ (Đỗ Pháp Thuận)
- Nội dung 5: Chữ Hán độc chữ Hán văn hóa truyền thống theo chủ đề lịch sử, nhân vật lịch sử, kiện lịch sử Việt Nam: Việt sử: Hồng Bàng thị truyện (trích Lĩnh Nam quái liệt truyện)
Bài đọc bổ sung: Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải)
- Nội dung 6: Chữ Hán độc chữ Hán văn hóa truyền thống theo chủ đề lịch sử, nhân vật lịch sử, kiện lịch sử Việt Nam: Sơn Tinh,Thuỷ Tinh; Trưng Thánh Vương (trích Việt điện linh tập lục)
Bài đọc bổ sung: Tĩnh tứ (Lý Bạch)
- Nội dung 7: Chữ Hán độc chữ Hán văn hóa truyền thống theo chủ đề lịch sử, nhân vật lịch sử, kiện lịch sử Việt Nam: Sóc Thiên Vương (trích Việt điện linh tập lục)
Bài đọc bổ sung: Xuân nhật ức Lý Bạch ( Đỗ Phủ, trích)
- Nội dung 8: Chữ Hán độc chữ Hán văn hóa truyền thống theo chủ đề lịch sử, nhân vật lịch sử, kiện lịch sử Việt Nam: Nguyễn Trãi. (trích Ấu học Hán tự tân thư)
Bài đọc bổ sung: Xuân vọng (Đỗ Phủ, trích)
- Nội dung 9: Chữ Hán độc chữ Hán văn hóa truyền thống theo chủ đề nhân vật giáo dục Trung Quốc: Khổng Tử; Mạnh Tử
Bài đọc bổ sung: Tuế mộ quy Nam Sơn (Mạnh Hạo Nhiên, trích)
- Nội dung 10: Chữ Hán độc chữ Hán văn hóa truyền thống theo chủ đề lịch sử Trung Quốc: Trung Quốc chi sử (I, II)
Bài đọc bổ sung: Xuân oán (Kim Xương Tự)
- Nội dung 11: Đại cương chữ Nơm (3 tín chỉ) 11.1 Định nghĩa chữ Nôm
(11)10 11.3 Cấu tạo chữ Nơm
11.3.1 Chữ Nơm vay mượn tồn (Vay mượn Hình - Âm - Nghĩa) 11.3.2 Chữ Nơm vay mượn phận
11.3.2.1 Mượn hình thể, âm đọc ý nghĩa khác 11.3.2.2 Mượn hình thể âm đọc ý nghĩa khác 11.3.2 Những chữ sáng tạo
11.3.2.1 Sáng tạo theo kiểu hội ý 11.3.2.2 Sáng tạo theo kiểu hình
11.3.2.3 Sáng tạo theo kiểu dùng chữ Hán để ghi phụ âm kép (bl, kl…) 11.3.2.4 Sáng tạo theo dấu phụ (cá nháy)
11.3.2.5 Phân tích chữ Nơm qua đoạn trích Truyện Kiều, Tam thiên tự… Ôn tập
- Ôn tập nhận thức văn tự
- Ôn tập chữ Hán theo chủ đề độc - Ôn tập nhận diện ngữ pháp
- Ôn tập nhận diện chữ Nôm 6 Học liệu:
6.1 Học liệu bắt buộc:
1 Phạm Văn Khối, Giáo trình Hán Nơm sở - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội, 2004 (giáo trình nghiệm thu) (Phịng Tư liệu Khoa Văn học)
2 Đinh Trọng Thanh (chủ biên) Giáo trình Hán Nơm, tập I, tập II, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1990 (Phòng đọc Thượng đình -Trung tâm thơng tin thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội)
3 Đặng Đức Siêu, Nguyễn Ngọc San Ngữ văn Hán Nôm, tập I, tập II, Nxb Giáo dục (in lần thứ 2), Hà Nội, 1995 (Phịng đọc Thượng đình -Trung tâm thơng tin thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội)
6.2 Học liệu tham khảo:
1 Đặng Đức Siêu, Ngữ văn Hán Nôm, tập I, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2004 (Giáo trình Cao đẳng Sư phạm)
2 Võ Như Nguyên, Nguyễn Hồng Giao Hán văn giáo khoa thư, tập I, tập II, Nxb Đà Nẵng (bản in 1997)
(12)11
4 Đinh Trọng Thanh, Giáo trình ngữ pháp Hán ngữ cổ đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005
5 Chu Thiên, Giáo trình Hán văn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 Nguyễn Khuê, Tự học Hán văn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997
7 Phạm Văn Khối, Giáo trình Hán văn Lý - Trần, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Đào Duy Anh Từ điển Hán Việt (nhiều nhà xuất xuất từ điển này) Thiều Chửu, Hán Việt tự điển (nhiều nhà xuất xuất tự điển này) 10 Nguyễn Quang Hồng, Từ điển chữ Nôm dẫn giải, Nxb Khoa học xã hội, 2014 7 Lịch trình tổ chức dạy học:
Tuần Nội dung Tài liệu cần đọc Ghi
Tuần Nội dung : Đại cương Hán Nôm 1 Nhận thức chung Hán Nôm 2 Đại cương chữ Hán
2.1 Điểm qua lịch sử chữ Hán 2.2 Quy tắc viết chữ Hán
- Đọc học liệu bắt buộc số: số 1,2,3 (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan
Tuần 2.3 Các phép cấu tạo chữ Hán - Đọc học liệu bắt buộc số: 1,2,3 (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan
Tuần 2.4 Phân tích 214 bợ thủ
2.5 Bản chất chữ Hán vấn đề âm đọc chữ Hán
3 Giới thiệu hệ thống thư tịch Hán Nôm
- Đọc học liệu bắt buộc số: 1,2,3 (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan
Tuần - Nội dung 2: Chữ Hán độc chữ Hán văn hóa truyền thống theo chủ đề đạo đức, giáo dục gia đình, số đếm, tự nhiên, xã hội, không gian, thời gian: Nhân chi sơ, tính thiện; Tử bất học, phi sở nghi; Tam tài, tứ thời, tứ phương; Ngũ thường; Lục cốc; Lục súc; Thất tình; Bát âm; Tứ thanh; Cửu tộc; Thập nghĩa)
- Bài đọc bổ sung: Giai nhân ca(Lý Diên Niên) ; Quân Tương giang đầu
- Đọc học liệu bắt buộc số: 1,2,3 (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan
Tuần - Nội dung 2: Chữ Hán độc chữ Hán văn hóa truyền thống theo chủ đề đạo đức, giáo dục gia đình, số đếm, tự nhiên, xã hội, khơng gian, thời gian: Nhân chi sơ, tính thiện; Tử bất học, phi sở nghi; Tam tài, tứ thời, tứ phương; Ngũ thường; Lục cốc; Lục súc; Thất tình; Bát âm; Tứ thanh; Cửu tộc; Thập
- Đọc học liệu bắt buộc số: 1,2,3 (phần có liên quan đến nội dung học)
(13)12 nghĩa)
Bài đọc bổ sung: Giai nhân ca(Lý Diên Niên) ; Quân Tương giang đầu
Tuần - Nội dung 3: Chữ Hán độc chữ Hán văn hóa truyền thống theo chủ đề đạo học, thư tịch, văn chương: Giới thiệu Tiểu học, Tứ thư, Ngũ kinh)
- Bài đọc bổ sung: Tứ thời thi
- Đọc học liệu bắt buộc số: 1,2,3 (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan
Tuần - Nội dung 4: Chữ Hán độc chữ Hán văn hóa truyền thống theo chủ đề lịch sử, nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử Việt Nam : Việt sử (I, II, III)
- Bài đọc bổ sung: Nam quốc sơn hà
(Thần thi), Quốc tộ (Đỗ Pháp Thuận) - Làm kiểm tra kỳ lớp
- Đọc học liệu bắt buộc số: 1,2,3 (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan
Tuần - Nội dung 4: Chữ Hán độc chữ Hán văn hóa truyền thống theo chủ đề lịch sử, nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử Việt Nam: Việt sử (I, II, III)
- Bài đọc bổ sung: Nam quốc sơn hà
(Thần thi), Quốc tộ (Đỗ Pháp Thuận)
- Đọc học liệu bắt buộc số: 1,2,3 (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan
Tuần - Nội dung 5: Chữ Hán độc chữ Hán văn hóa truyền thống theo chủ đề lịch sử, nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử Việt Nam: Việt sử:
Hồng Bàng thị truyện (trích Lĩnh Nam
chính quái liệt truyện)
- Bài đọc bổ sung: Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải)
- Đọc học liệu bắt buộc số: 1,2,3 (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan
Tuần 10 - Nội dung 6: Chữ Hán độc chữ Hán văn hóa truyền thống theo chủ đề lịch sử, nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử Việt Nam: Sơn
Tinh,Thuỷ Tinh; Trưng Thánh Vương
(trích Việt điện linh tập lục)
- Bài đọc bổ sung: Tĩnh tứ (Lý Bạch)
- Đọc học liệu bắt buộc số: 1,2,3 (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan
Tuần 11 - Nội dung 7: Chữ Hán độc chữ Hán văn hóa truyền thống theo chủ đề lịch sử, nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử Việt Nam: Sóc Thiên Vương (trích Việt điện linh tập lục) - Bài đọc bổ sung: Xuân nhật ức Lý Bạch ( Đỗ Phủ, trích)
- Đọc học liệu bắt buộc số: 1,2,3 (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan
Tuần 12 - Nội dung 8: Chữ Hán độc chữ Hán văn hóa truyền thống theo chủ đề lịch sử, nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử Việt Nam: Nguyễn
- Đọc học liệu bắt buộc số: 1,2,3 (phần có liên quan đến nội dung học)
(14)13
Trãi. (trích Ấu học Hán tự tân thư) - Bài đọc bổ sung: Xuân vọng (Đỗ Phủ, trích)
liên quan
Tuần 13 - Nội dung 9: Chữ Hán độc chữ Hán văn hóa truyền thống theo chủ đề nhân vật giáo dục Trung Quốc: Khổng Tử; Mạnh Tử - Bài đọc bổ sung: Tuế mộ quy Nam Sơn (Mạnh Hạo Nhiên, trích)
- Đọc học liệu bắt buộc số: 1,2,3 (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan
Tuần 14 - Nội dung 10: Chữ Hán độc chữ Hán văn hóa truyền thống theo chủ đề lịch sử Trung Quốc : Trung Quốc chi sử (I, II)
- Bài đọc bổ sung: Xuân oán (Kim Xương Tự)
- Đọc học liệu bắt buộc số: 1,2,3 (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan
Tuần 15 - Nội dung 11: Đại cương chữ Nôm
- Tổng ôn
- Đọc học liệu bắt buộc số: 1,2,3 (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan (chú ý học hiệu số 10)
8 Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên - Tham gia đầy đủ nghiêm túc số học lớp theo quy định
- Thực đầy đủ nhiệm vụ (chuẩn bị bài, đọc học liệu theo yêu cầu, chủ động tìm kiếm tư liệu, chia nhóm, tham gia thảo luận làm tập, làm kiểm tra thi kết thúc học phần) theo yêu cầu hướng dẫn giảng viên
- Điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên tính sở mức độ chuyên cần sinh viên việc thực nhiệm vụ học tập theo yêu cầu kết tập, kiểm tra thường xuyên
- Sinh viên vi phạm quy định (nghỉ học học muộn lý đáng, khơng chuẩn bị bài, làm tập, kiểm tra, thi, nộp hạn, vi phạm quy chế thi, làm bài, trích dẫn khơng trung thực…) tuỳ theo mức độ nặng nhẹ bị xử lý theo quy chế (trừ điểm, đình thi ) Sinh viên thiếu điểm thành phần không dự thi kết thúc học phần
- Thời lượng học phải đảm bảo 80% tổng số học lớp điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên; điểm kiểm tra – đánh giá kỳ phải đạt tối thiểu điểm D đủ điều kiện để thi kết thúc học phần
9 Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập học phần 9.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên:
(15)14
- Chuyên cần: Tinh thần, thái độ học tập (đi học đầy đủ, nghiêm túc, chuẩn bị tốt, tích cực chủ động tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu, tích cực thảo luận
- Các tập: Theo yêu cầu giảng viên: Thực hành viết chữ bảng; đọc dịch khóa học; kiểm tra chấm ghi, tập
9.2 Kiểm tra - đánh giá kì cuối kỳ: Trọng số điểm: 30%
- Kiểm tra - đánh giá kỳ: Làm kiểm tra thực hành lớp (90 phút) Tiểu luận giao nhà
Trọng số điểm: 60%
- Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ: Thi viết lớp (120 phút) thi vấn đáp
KHOA BỘ MƠN TM NHĨM GIẢNG VIÊN
BIÊN SOẠN
(16)15 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc
*****
Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN NGHỆ THUẬT HỌC ĐẠI CƯƠNG
(GENERAL ARTISTRY)
1 Thông tin giảng viên * Giảng viên
- Họ tên: Nguyễn Thị Bích
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên
- Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng 402, nhà I, 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân - Địa liên hệ: Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336
Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại: 0973214367
- Email: greenish88@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Đại cương nghệ thuật học, Kí hiệu học nghệ thuật, Vladimir Nabokov
* Giảng viên
- Họ tên: Hoàng Cẩm Giang
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, giảng viên
- Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng 402, nhà I, 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân - Địa liên hệ: Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336
Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại: 0983093539
- Email: gianghc@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: - Đại cương Nghệ thuật học, Lịch sử nghệ thuật, Nghệ thuật điện ảnh, Lý luận phê bình điện ảnh, Biên kịch điện ảnh, Lịch sử điện ảnh Việt Nam giới, Các vấn đề lý luận chuyển thể Lý luận thể loại văn học * Giảng viên
- Họ tên: Lê Thị Tuân
(17)16
- Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng 402, nhà I, 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân - Địa liên hệ: Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336
Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại: 0979910711
- Email: tuanle.pn90@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Đại cương Nghệ thuật học, Nghệ thuật điện ảnh, Lịch sử điện ảnh Việt Nam, Biên kịch điện ảnh, Điện ảnh cải biên, Lý thuyết liên kí hiệu… 2 Thông tin chung học phần
- Tên học phần: Nghệ thuật học đại cương ((General Artistry) - Mã học phần: LIT1100
- Số tín chỉ:
- Học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: - Các học phần kế tiếp:
- Các yêu cầu học phần: Phòng học đa phương tiện - Số tín chỉ:
+ Lý thuyết: 45 + Thực hành:
+ Tự học:
- Địa Khoa/ Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), 336 Đường Nguyễn Trãi, Hà Nội
3 Mục tiêu chuẩn đầu học phần 3.1 Mục tiêu chung
Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức kỹ để biết nguồn gốc đặc trưng nghệ thuật, nhận biết giai đoạn lịch sử nghệ thuật phương Tây phương Đông Đồng thời, học phần giúp sinh viên biết đặc trưng loại hình nghệ thuật cụ thể tương tác chúng, từ có khả đánh giá phê bình tác phẩm nghệ thuật
3.2 Chuẩn đầu học phần - Kiến thức
Biết đầy đủ, xác kiến thức chung học phần, bao gồm:
+ Hiểu khái niệm nghệ thuật gì? Nghệ thuật khác với khoa học, trị tơn giáo nào?
(18)17
+ Hiểu nguồn gốc trình phát triển nghệ thuật
+ Hiểu thành tựu số nghệ thuật tiêu biểu
+ Hiểu trình sáng tác, thưởng thức phê bình tác phẩm nghệ thuật
+ Hiểu đặc trưng loại hình nghệ thuật cụ thể nghệ thuật ngơn từ, nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật sân khấu, nghệ thuật điện ảnh
- Kĩ
+ Có kĩ nhận biết, thưởng thức, phân loại tác phẩm nghệ thuật cụ thể
+ Có kĩ phân tích, đánh giá, phê bình tác phẩm nghệ thuật cụ thể (một tranh, cơng trình điêu khắc, kiến trúc, tác phẩm điện ảnh, nhạc, tác phẩm thơ hay tiểu thuyết )
+ Có kĩ vận dụng kiến thức nghệ thuật nói chung; đặc biệt: kịch, thơ, tiểu thuyết, điện ảnh, so sánh liên hệ chúng với
-Thái độ (phẩm chất đạo đức cá nhân)
+ Tạo cho người học yêu thích học phần, ngành học lựa chọn
+ Có thái độ trân trọng, nghiêm túc khoa học đánh giá tượng nghệ thuật cụ thể (tác phẩm/tác giả/khuynh hướng/trào lưu) thuộc nghệ thuật dân tộc, thấy hay đẹp
+ Tự bồi dưỡng cho thân lực thẩm mỹ để tiếp nhận, thưởng thức, đánh giá tượng nghệ thuật để từ có khả tạo lập đẹp sống
4 Tóm tắt nội dung học phần
Nội dung học phần kiến thức chất nguồn gốc nghệ thuật, khuynh hướng quan điểm khác trình hình thành, phát triển nghệ thuật phương Tây phương Đông, từ sâu phân tích loại hình nghệ thuật: nghệ thuật ngơn từ, nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật biểu diễn nghệ thuật tổng hợp; mối quan hệ tương tác ngành nghệ thuật, đặc biệt ngành nghệ thuật gần gũi với văn học sân khấu, điện ảnh Học phần giới thiệu phân tích mối liên hệ qua lại sáng tác, thưởng thức phê bình nghệ thuật, nghệ sĩ thực đời sống xã hội, vai trò chức loại hình nghệ thuật, tác động qua lại thân đối tượng nghệ thuật nhu cầu thưởng thức đẹp công chúng đời sống xã hội
5 Nội dung chi tiết học phần Bài 1: Bản chất nghệ thuật 1.1 Nghệ thuật gì?
(19)18 1.1.3 Bản chất nghệ thuật
1.1.4 Tính động chủ quan phản ánh đời sống nghệ thuật 1.2 Đặc trưng thẩm mỹ nghệ thuật
1.2.1 Đối tượng phản ánh nghệ thuật 1.2.2 Phương thức phản ánh nghệ thuật 1.2.3 Đặc điểm hình tượng nghệ thuật 1.3 Tác dụng xã hội nghệ thuật 1.3.1 Tác dụng lọc nghệ thuật 1.3.2 Tác dụng thẩm mỹ nghệ thuật 1.3.3 Tác dụng nhận thức nghệ thuật 1.3.4 Tác dụng giáo dục nghệ thuật 1.3.5 Tác dụng giải trí nghệ thuật
Bài 2: Nguồn gốc lịch sử phát triển nghệ thuật 2.1 Các học thuyết nguồn gốc nghệ thuật 2.1.1 Aristốt thuyết bắt chước
2.1.2 Kant thuyết "du hí"
2.1.3 Thuyết “ma thuật” tâm nguồn gốc nghệ thuật 2.1.4 Thuyết “ý niệm tuyệt đối” Hégels
2.1.5 Phân tâm học Freud nguồn gốc nghệ thuật 2.1.6 Thuyết biểu nguồn gốc nghệ thuật
2.1.7 Học thuyết Marx – Lénin nguồn gốc nghệ thuật 2.2 Lịch sử nghệ thuật
2.2.1 Các vấn đề lịch sử nghệ thuật
2.2.1.1 Sự phát triển nghệ thuật phát triển đời sống xã hội
2.2.1.2 Sự phát triển nghệ thuật phát triển quan niệm thẩm mĩ người 2.2.1.3 Tính kế thừa phát triển nghệ thuật
2.2.1.4 Ảnh hưởng tác động qua lại nghệ thuật dân tộc 2.2.1.5 Ảnh hưởng tác động qua lại loại hình nghệ thuật 2.2.1.6 Kế thừa truyền thống cách tân sáng tạo nghệ thuật 2.2.2 Lịch sử nghệ thuật phương Tây
2.2.2.1 Nghệ thuật nguyên thủy
2.2.2.2 Nghệ thuật Hy Lạp – La Mã cổ đại 2.2.2.3 Nghệ thuật Trung kỷ
(20)19 2.2.2.5 Nghệ thuật Cổ điển
2.2.2.6 Nghệ thuật Khai sáng
2.2.2.7 Nghệ thuật Lãng mạn – Hiện thực 2.2.2.8 Nghệ thuật Hiện đại
2.2.2.9 Nghệ thuật Hậu đại
2.2.3 Một số nghệ thuật phương Đông 2.2.3.1 Nghệ thuật Ấn Độ
2.2.3.2 Nghệ thuật Trung Hoa 2.2.3.3 Nghệ thuật Ai Cập 2.2.4 Nghệ thuật Việt Nam 2.2.4.1 Kiến trúc
2.2.4.2 Hội họa 2.2.4.3 Sân khấu 2.2.4.4 Âm nhạc 2.2.4.5 Điện ảnh
Bài 3: Cấu trúc tác phẩm nghệ thuật 3.1 Nội dung tác phẩm nghệ thuật
3.1.1 Nội hàm nội dung tác phẩm nghệ thuật 3.1.2 Các yếu tố nội dung tác phẩm nghệ thuật 3.2 Hình thức tác phẩm nghệ thuật
3.2.1 Kết cấu tác phẩm nghệ thuật 3.2.2 Ngôn ngữ nghệ thuật
3.2.3 Mối quan hệ nội dung hình thức tác phẩm nghệ thuật Bài 4: Sáng tác, thưởng thức phê bình nghệ thuật
4.1 Sáng tác nghệ thuật
4.1.1 Động trình sáng tác nghệ thuật 4.1.2 Hoạt động tư sáng tác nghệ thuật 4.1.3 Nguyên tắc sáng tác nghệ thuật
4.1.4 Phong cách trường phái nghệ thuật 4.2 Thưởng thức tác phẩm nghệ thuật 4.2.1 Tính chất thưởng thức nghệ thuật 4.2.2 Quá trình thưởng thức tác phẩm nghệ thuật
(21)20 4.3.1 Tính chất phê bình tác phẩm nghệ thuật 4.3.2 Tiêu chuẩn phê bình tác phẩm nghệ thuật 4.3.3 Thái độ phê bình tác phẩm nghệ thuật
4.3.4 Phương pháp phê bình tác phẩm nghệ thuật Bài 5: Loại hình tác phẩm nghệ thuật
5.1 Quan điểm nguyên tắc phân chia loại hình nghệ thuật 5.1.1 Quan điểm phân chia
5.1.2 Nguyên tắc phân chia
5.2 Một số loại hình nghệ thuật tiêu biểu 5.2.1 Nghệ thuật tạo hình
5.2.1.1 Đặc trưng nghệ thuật tạo hình 5.2.1.2 Ngơn ngữ nghệ thuật tạo hình 5.2.1.3 Phân loại nghệ thuật tạo hình
5.2.1.4 Đặc điểm thẩm mỹ hình tượng nghệ thuật tạo hình 5.2.2 Nghệ thuật ngôn từ
5.2.2.1 Đặc trưng nghệ thuật ngôn từ 5.2.2.2 Ngôn ngữ nghệ thuật ngôn từ 5.2.2.3 Phân loại nghệ thuật ngôn từ
5.2.2.4 Đặc điểm thẩm mỹ hình tượng nghệ thuật ngôn từ 5.2.3 Nghệ thuật sân khấu
5.2.3.1 Đặc trưng nghệ thuật sân khấu 5.2.3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật sân khấu 5.2.3.3 Phân loại nghệ thuật sân khấu
5.2.3.4 Đặc điểm thẩm mỹ hình tượng nghệ thuật sân khấu 5.2.4 Nghệ thuật điện ảnh
5.2.4.1 Đặc trưng nghệ thuật điện ảnh 5.2.4.2 Ngôn ngữ nghệ thuật điện ảnh 5.2.4.3 Phân loại nghệ thuật điện ảnh
5.2.4.4 Đặc điểm thẩm mỹ hình tượng nghệ thuật điện ảnh 6 Học liệu
- Học liệu bắt buộc
(22)21
2 Đỗ Văn Khang (2012, Nghệ thuật học, NXB Văn hóa-Thơng tin, Trung tâm Thông tin Thư viện ĐHQGHN
3 Nguyễn Quân (2008), Ghi nghệ thuật, NXB Trẻ, Giảng viên cung cấp
4 Laurie Schneider Adams (2019), Dẫn nhập nghệ thuật, NXB Thế giới, Giảng viên cung cấp
Các kịch phim bắt buộc (danh mục kịch phim thay đổi lớp học phần)
5 Life is beautiful (Phim truyện – Ý Bengini) 6 Troy (Phim truyện – Mỹ.Wolfgang Petersen)
7 Notre Dame De Paris (Nhạc kịch chuyển thể - Pháp)
8 Mùi đu đủ xanh (Phim truyện, Pháp – Việt Nam Trần Anh Hùng) In the mood for love (Phim truyện – Hồng Kông Vương Gia Vệ) 10 The Artist (Phim truyện – Pháp Michel Hazanavicius)
11 Kikujiro (Phim truyện – Nhật Bản, Takeshi Kitano) 12 Poetry (Phim truyện – Hàn Quốc Lee Chang Dong) 13 Black Swan (Phim xen bale – Mỹ Darren Aronofsky)
14 Loving Vincent (Phim truyện – Anh, Ba Lan Dorota Kobiela & Hugh Welchman) 15 Roma (Phim truyện – Mexico Alfonso Cuarón)
16 Quan âm Thị Kính (Chèo cổ - Việt Nam)
17 Trăng nơi đáy giếng (Phim chuyển thể - Việt Nam Vinh Sơn) 18 Mùa hạ cuối (Kịch sân khấu – Việt Nam – Lưu Quang Vũ) - Học liệu tham khảo
19 Lê Lưu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, NXB ĐHSP Hà Nội, Trung tâm Thơng tin Thư viện ĐHQGHN
20 M.Cagan (2004), Hình thái học nghệ thuật, NXB Hội Nhà Văn, Trung tâm Thông tin Thư viện ĐHQGHN
21 Cáp Cửu Tăng (2009), Giáo trình nghệ thuật, NXB Đại học Phúc Đán (Nguyễn Thu Hiền dịch), Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường ĐHKHXH & NV Phòng Tư liệu Khoa Văn học, Giảng viên cung cấp
22 Nhiều tác giả, Lịch sử sân khấu giới, tập, NXB Văn hóa, 1977, 1978, 1983, Trung tâm Thông tin Thư viện ĐHQGHN
(23)22 7 Lịch trình tổ chức dạy học
Tuần Nội dung Tài liệu cần đọc/xem Ghi Tuần 1 Bài 1: Bản chất nghệ thuật
- Nghệ thuật gì?
- Phạm vi đối tượng nghệ thuật - Bản chất nghệ thuật
- Đặc trưng thẩm mỹ nghệ thuật - Tác dụng nghệ thuật
Đọc tài liệu 1, 3, Xem phim 10
Tuần 2 Bài Nguồn gốc lịch sử phát triển nghệ thuật
- Các học thuyết khác nguồn gốc nghệ thuật, Thuyết trò chơi, Thuyết biểu tâm hồn, Thuyết bắt chước, Thuyết ma thuật học thuyết Mác-Lênin
- Các vấn đề lịch sử nghệ thuật
Đọc tài liệu 1, 3, Xem phim 14
Tuần Bài Nguồn gốc lịch sử phát triển nghệ thuật (tiếp)
- Một số giai đoạn nghệ thuật tiêu biểu phương Tây: Nghệ thuật Nguyên thủy, Nghệ thuật Trung kỷ, Nghệ thuật Phục hưng, Nghệ thuật cổ điển, Nghệ thuật Khai sáng
Đọc tài liệu 1, 3, Xem phim
Tuần Bài Nguồn gốc lịch sử phát triển nghệ thuật (tiếp)
- Một số giai đoạn nghệ thuật tiêu biểu phương Tây: Nghệ thuật Lãng mạn - Hiện thực, Nghệ thuật Hiện đại, Nghệ thuật hậu đại
Đọc tài liệu 1, 2, 3,4, Xem phim
Tuần Bài Nguồn gốc lịch sử phát triển nghệ thuật (tiếp)
- Một số nghệ thuật tiêu biểu phương Đông: Nghệ thuật Ấn Độ, Nghệ thuật Trung Hoa, Nghệ thuật Ai Cập
Đọc tài liệu 1, Xem phim 12
Tuần Bài Nguồn gốc lịch sử phát triển nghệ thuật (tiếp)
- Nghệ thuật Việt Nam
Đọc tài liệu 23 Xem phim 17 Tuần Bài 3: Cấu trúc tác phẩm nghệ
thuật
- Nội dung tác phẩm nghệ thuật - Hình thức tác phẩm nghệ thuật
Đọc tài liệu 1,25 Xem phim 11
Tuần Bài 4: Sáng tác, thưởng thức phê bình tác phẩm nghệ thuật
- Sáng tác nghệ thuật
- Thưởng thức tác phẩm nghệ thuật - Phê bình tác phẩm nghệ thuật
Đọc tài liệu 1, 29, 30 Xem phim 13
(24)23
Tuần Nội dung Tài liệu cần đọc/xem Ghi So sánh tượng nghệ thuật
phương Đông tượng nghệ thuật phương Tây có đề tài Tuần 10 Bài 5: Loại hình tác phẩm nghệ
thuật
- Quan điểm nguyên tắc phân chia loại hình nghệ thuật
Đọc tài liệu 1, 19
Tuần 11 Nghệ thuật tạo hình
- Đặc trưng nghệ thuật tạo hình - Ngơn ngữ nghệ thuật tạo hình - Phân loại nghệ thuật tạo hình - Đặc điểm thẩm mỹ hình tượng nghệ thuật tạo hình
Đọc tài liệu 1, 23 Xem phim 14
Tuần 12 Nghệ thuật ngôn từ
- Đặc trưng nghệ thuật ngôn từ - Ngôn ngữ nghệ thuật ngôn từ - Phân loại nghệ thuật ngôn từ
- Đặc điểm thẩm mỹ hình tượng nghệ thuật ngơn từ
Đọc tài liệu 1, 25
Tuần 13 Nghệ thuật sân khấu
- Đặc trưng nghệ thuật sân khấu - Ngôn ngữ nghệ thuật sân khấu - Phân loại nghệ thuật sân khấu - Đặc điểm thẩm mỹ hình tượng nghệ thuật sân khấu
Đọc tài liệu Xem kịch 18
Tuần 14 Nghệ thuật điện ảnh
- Đặc trưng nghệ thuật điện ảnh - Ngôn ngữ nghệ thuật điện ảnh
Đọc tài liệu 1, 26, 29 Xem phim
Tuần 15 Nghệ thuật điện ảnh (tiếp)
- Ngôn ngữ nghệ thuật điện ảnh (Tiếp)
- Phân loại nghệ thuật điện ảnh
- Đặc điểm thẩm mỹ hình tượng nghệ thuật điện ảnh
Đọc tài liệu 1, 26, 29 Xem phim
8 Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên
- Sinh viên phải tham gia đầy đủ số học lớp theo qui định (không nghỉ 20% tổng số học)
(25)24
- Sinh viên vi phạm qui định (nghỉ học, muộn khơng có lí đáng; không làm tập, thi, nộp không hạn; vi phạm quy chế thi; trích dẫn tài liệu làm gian dối…) tuỳ theo mức độ bị trừ điểm thành phần tương ứng
- Sinh viên thiếu điểm thành phần điểm cho tồn học phần - Sinh viên phải tham gia đầy đủ hoạt động website học phần (nếu có) 9 Phương pháp, hình thức kiểm tra-đánh giá kết học tập học phần
9.1 Kiểm tra-đánh giá thường xuyên (10%)
- Chuyên cần: đánh giá thơng qua hình thức điểm danh thái độ học tập lớp - Các tập: xem phim hàng tuần (danh sách phim cập nhật theo lớp học phần) 9.2 Kiểm tra-đánh giá kỳ (30%)
- Kiểm tra-đánh giá kỳ: Có thể áp dụng hình thức: Thi viết lớp Tiểu luận nhà
9.3.Kiểm tra-đánh giá cuối kỳ (60%):
- Có thể áp dụng hình thức: Thi viết lớp Tiểu luận nhà
KHOA BỘ MÔN TM NHÓM GIẢNG VIÊN
BIÊN SOẠN
(26)25 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc
*****
Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG (GENERAL VIETNAMESE LITERATURE)
1 Thông tin giảng viên * Giảng viên
- Họ tên: Lư Thị Thanh Lê - Chức danh, học hàm, học vị: TS
- Thời gian, địa điểm làm việc: Theo phân công Nhà trường năm học - Địa liên hệ: Lư Thị Thanh Lê, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại: Cơ quan: 024.38581165 Cá nhân: 0962.949.755
- Email: thanhle0512@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Văn học, văn hóa dân gian người Việt, Văn học, văn hóa dân gian tộc người thiểu số Việt Nam,Folklore xã hội đương đại
* Giảng viên
- Họ tên: Phạm Văn Hưng - Chức danh, học hàm, học vị: TS
- Thời gian, địa điểm làm việc: Theo phân công Nhà trường năm học - Địa liên hệ: Phạm Văn Hưng, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội
Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại: Cơ quan: 024.38581165 Cá nhân: 0986.344.899
- Email: asianphilology@gmail.com ; asianphilology@vnu.edu.vn
- Các hướng nghiên cứu chính: Văn học Việt Nam trung cận đại, Nghiên cứu so sánh văn học Đông Á,Văn học tương quan với văn hóa
* Giảng viên
- Họ tên: Nguyễn Thị Năm Hoàng - Chức danh, học hàm, học vị: TS
(27)26
- Địa liên hệ: Nguyễn Thị Năm Hoàng, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: Cơ quan: 024.38581165 Cá nhân: 0912.612.982 - Email: namhoangvh@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Văn học Việt Nam đương đại,Thể loại truyện ngắn,Văn học so sánh
* Giảng viên
- Họ tên: Nguyễn Hương Ngọc
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên
- Thời gian, địa điểm làm việc: Theo phân công Nhà trường năm học - Địa liên hệ: Nguyễn Hương Ngọc, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã
hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại: Cơ quan: 024.38581165 Cá nhân: 0945374868
- Email: nhngoc52@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Văn học Việt Nam đầu kỷ XX 2 Thông tin chung học phần
- Tên học phần: Văn học Việt Nam đại cương - Mã học phần: LIT1101
- Số tín chỉ: 03 - Học phần: Tự chọn
- Các học phần tiên quyết: Khơng có - Các học phần kế tiếp: Khơng có
- Các u cầu học phần: Các thiết bị thu phát, nghe nhìn thường dùng - Số tín chỉ:
+ Lý thuyết: 45 + Thực hành: + Tự học:
- Địa Khoa phụ trách học phần: Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội 3 Mục tiêu chuẩn đầu học phần
3.1 Mục tiêu chung
(28)27
tham gia giới thiệu văn học Việt Nam nước ngoài; khai thác giá trị văn học dân tộc ứng dụng đời sống đương đại, đồng thời, tham gia trực tiếp vào việc phân tích, đánh giá vấn đề văn hóa - văn học truyền thống đời sống văn hóa - văn học đương đại từ tảng tri thức cung cấp
3.2 Chuẩn đầu học phần
- Kiến thức: Trình bày kiến thức văn học dân gian văn học viết Việt Nam Trình bày đặc điểm đóng góp tác giả, tác phẩm tiêu biểu lịch sử văn học dân tộc Hệ thống hóa vấn đề lí luận chủ nghĩa nhân đạo chủ nghĩa yêu nước, khái quát kinh nghiệm nghệ thuật nêu vấn đề ảnh hưởng qua lại văn học dân gian văn học viết
- Kĩ năng: Phân tích, so sánh để thấy giống khác nhau, ảnh hưởng văn học dân gian văn học viết Việt Nam bối cảnh khu vực giới Định vị vị trí giá trị văn học sử tượng văn học Vận dụng vấn đề lí luận văn học - văn hóa vào đánh giá văn học dân gian văn học viết Việt Nam; đánh giá vấn đề văn học, văn hóa truyền thống đời sống đương đại - Thái đợ: Trân trọng giữ gìn phát huy giá trị văn chương tốt đẹp lịch sử
văn học dân tộc Có hứng thú, u thích với cơng việc liên quan tới học phần Nỗ lực để nhận thức khách quan lịch sử văn học Việt Nam yếu tố văn hóa truyền thống dân tộc
4 Tóm tắt nội dung học phần
Học phần bao gồm kiến thức văn học dân gian, văn học trung đại văn học đại Việt Nam
Văn học dân gian phận đời sớm lịch sử văn học dân tộc Khi chưa có chữ viết diện mạo văn học, văn hố đất nước Khi có văn học viết hai dịng văn học ln ln song hành tương tác Như văn học dân gian đời từ người biết tư nghệ thuật, phát triển qua thời kì lịch sử tồn hôm mai sau Nghiên cứu kĩ văn học dân gian, có điều kiện trở cội nguồn đích thực dân tộc để hiểu truyền thống lao động sản xuất, quan hệ sinh hoạt, công dựng nước giữ nước ông cha Văn học dân gian in dấu ấn sâu đậm sáng tác nhà văn qua thời kì
(29)28
XVIII - hết kỉ XIX) Sinh viên trang bị kiến thức văn hố, văn học, trào lưu chính, khuynh hướng sáng tác, thể loại văn học, đặc biệt tác giả tiêu biểu (Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến ) đại diện cho thời kì văn học
Văn học đại Việt Nam(từ đầu kỉ XX) phần thứ ba học phần, cung cấp cho sinh viên tri thức văn học Việt Nam thời đại (chủ yếu viết Quốc ngữ) tiến trình đại hố hội nhập khu vực, quốc tế Phần Văn học đại Việt Nam trong giáo trình chung này, cung cấp cho sinh viên nhìn biện chứng, toàn diện lịch sử văn học dân tộc thời đại Sinh viên tiếp cận, nhận biết đầy đủ tiến trình văn học Việt Nam kỉ XX qua thời kì qua trọng: từ đầu kỉ XX đến 1932, 1932 đến 1945, từ 1945 đến 1975 từ 1975 đến Ngồi nhiệm vụ trình bày diện mạo, quy luật phát triển văn học đại dân tộc, phần ba học phần này, cung cấp cho sinh viên phương pháp tiếp cận trào lưu, khuynh hướng, thể loại văn học Đồng thời sinh viên có kinh nghiệm để tiếp cận tượng văn học phức tạp, từ đó, có lĩnh nghề nghiệp tương lai
5 Nội dung chi tiết học phần 5.1 Văn học dân gian Việt Nam
5.1.1 Nhận diện văn học dân gian khái lược vấn đề văn học dân gian Việt Nam 5.1.2 Các thể loại trữ tình dân gian Việt Nam
5.1.3 Các thể loại tự dân gian Việt Nam 5.1.4 Các thể loại sân khấu dân gian Việt Nam
5.1.5 Thảo luận, nghiên cứu thực tế văn học dân gian Việt Nam 5.2 Văn học trung đại Việt Nam
5.2.1 Khái quát văn học Việt Nam trung đại kỉ X - XIX 5.2.2 Văn học trung đại Việt Nam kỉ X- XIV
5.2.3 Văn học Việt Nam trung đại kỉ XVI – nửa trước kỉ XVIII
5.2.4 Văn học trung đại Việt Nam từ nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX 5.2.5 Văn học Việt Nam trung đại nửa sau kỉ XIX
5.3 Văn học đại Việt Nam
5.3.1 Khái quát văn học đại Việt Nam 5.3.2 Văn học Việt Nam 1900 - 1932
(30)29 6 Học liệu
- Học liệu bắt buộc:
Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ: Văn học dân gian Việt Nam NXB Đại học Quốc gia Hà Nội H 2004
2 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn: Văn học dân gian Việt Nam NXB Giáo dục H 2001
3 Lư Thị Thanh Lê (chủ biên), Lê Chí Quế, Trần Thanh Việt, Tập giảng văn học dân gian Việt Nam, tài liệu lưu hành nội
4 Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân - Mai Cao Chương, Văn học Việt Nam (thế kỷ X - nửa đầu thế kỷ XVIII), NXB Giáo dục, 2005
5 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII - hết kỉ XIX), NXB Giáo dục, 2005
6 Trần Ngọc Vương (chủ biên) – Trần Thị Hải Yến - Phạm Xuân Thạch, Giáo trình Văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
7 Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu – Nguyễn Trác – Nguyễn Hồnh Khung – Lê Chí Dũng – Hà Văn Đức, Văn học Việt nam 1900 – 1945 NXB Giáo dục, 2001
8 Mã Giang Lân: Văn học Việt Nam 1945 – 1954 NXB Giáo dục, 2004
9 Nguyễn Bá Thành, Trần Khánh Thành, Bùi Việt Thắng, Lưu Khánh Thơ, Nguyễn Thị Năm Hồng, Giáo trình Văn học Việt Nam từ 1945 đến nay, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội nghiệm thu 2018
- Học liệu tham khảo
1 Đỗ Bình Trị: Văn học dân gian Việt Nam, Tập 1, NXB Giáo dục, H, 1991 NXB Giáo dục, H, 1991
2 Hoàng Tiến Tựu: Văn học dân gian Việt Nam, Tập NXB Giáo dục H 1990
3 Trần Nho Thìn, Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012
4 Trần Ngọc Vương (Chủ biên), Văn học Việt Nam kỷ X - XIX: Những vấn đề lí luận lịch sử, NXB Giáo dục, 2007
5 Mã Giang Lân (chủ biên), Q trình đại hố văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB Giáo dục, 2000
6 Phan Cự Đệ (chủ biên), Văn học Việt Nam kỉ XX NXB Giáo dục, H, 2004
(31)30
- Các học liệu có tại: Phịng Tư liệu Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội); Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội)
7 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
TUẦN NỘI DUNG
CHÍNH
TÀI LIỆU CHÍNH CẦN ĐỌC GHI
CHÚ 1 Nhận diện văn học dân gian
khái lược vấn đề văn học dân gian Việt Nam
Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ: Văn học dân gian Việt
Nam NXB Đại học Quốc gia Hà Nội H
2004
Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn: Văn học dân gian Việt Nam NXB Giáo dục H 2001
Lư Thị Thanh Lê (chủ biên), Lê Chí Quế, Trần Thanh Việt,Tập giảng Văn học dân gian Việt Nam, tài liệu lưu hành nội 2 Các thể loại tự dân gian Việt
Nam
Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ: Văn học dân gian Việt
Nam NXB Đại học Quốc gia Hà Nội H
2004
Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn: Văn học dân gian Việt Nam NXB Giáo dục H 2001
Lư Thị Thanh Lê (chủ biên), Lê Chí Quế, Trần Thanh Việt,Tập giảng Văn học dân gian Việt Nam, tài liệu lưu hành nội 3 Các thể loại trữ tình dân gian
Việt Nam
Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ: Văn học dân gian Việt
Nam NXB Đại học Quốc gia Hà Nội H
2004
Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn: Văn học dân gian Việt Nam NXB Giáo dục H 2001
Lư Thị Thanh Lê (chủ biên), Lê Chí Quế, Trần Thanh Việt,Tập giảng Văn học dân gian Việt Nam, tài liệu lưu hành nội 4 Các thể loại sân khấu dân gian
Việt Nam Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ: Văn học dân gian Việt
Nam NXB Đại học Quốc gia Hà Nội H 2004
Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn: Văn học dân gian Việt Nam NXB Giáo dục H 2001
Lư Thị Thanh Lê (chủ biên), Lê Chí Quế, Trần Thanh Việt,Tập giảng Văn học dân gian Việt Nam, tài liệu lưu hành nội 5 Thảo luận, nghiên cứu thực tế
văn học dân gian Việt Nam
Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ: Văn học dân gian Việt
Nam NXB Đại học Quốc gia Hà Nội H
2004
(32)31
Võ Quang Nhơn: Văn học dân gian Việt Nam NXB Giáo dục H 2001
Lư Thị Thanh Lê (chủ biên), Lê Chí Quế, Trần Thanh Việt,Tập giảng Văn học dân gian Việt Nam, tài liệu lưu hành nội 6 Chương Khái quát văn học
Việt Nam trung đại kỉ X - XIX
1 Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân - Mai Cao Chương, Văn học Việt Nam (thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII), NXB Giáo dục, 2005, tr.9 – 36
2 Trần Ngọc Vương (Chủ biên), Văn học Việt
Nam kỷ X - XIX: Những vấn đề lí luận lịch sử, NXB Giáo dục, 2007, tr.6 – 36 Trần Nho Thìn, Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr.13 – 85
7 Chương Văn học Việt Nam trung đại kỉ X - XV
1 Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân - Mai Cao Chương, Văn học Việt Nam (thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII), TLĐD, tr.37 – 76
8 - Chương Văn học Việt Nam trung đại kỉ XVI – nửa trước kỉ XVIII
- Kiểm tra kỳ
1 Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân - Mai Cao Chương, Văn học Việt Nam (thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII), tr.355 – 414
9 Chương Văn học Việt Nam trung đại nửa sau kỉ XVIII – nửa trước kỉ XIX
1 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam (nửa cuối
thế kỉ XVIII - hết kỉ XIX), NXB Giáo dục, 2005, tr.14 – 142
10 Chương 10 Văn học Việt Nam trung đại nửa sau kỉ XIX
1 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam (nửa cuối
thế kỉ XVIII - hết kỉ XIX), TLĐD, tr.577
-607 11 Khái quát văn học đại
Việt Nam
1 Mã Giang Lân (chủ biên), Quá trình đại hoá văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB Giáo dục, 2000, tr – 64
2 Phan Cự Đệ (chủ biên), Văn học Việt Nam
thế kỉ XX NXB Giáo dục, H, 2004, tr.11 – 18 12 Văn học Việt Nam 1900 - 1932 Trần Ngọc Vương (chủ biên) – Trần Thị Hải Yến - Phạm Xuân Thạch, Giáo trình Văn học
Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010, tr.9-70 13 Văn học Việt Nam 1932 - 1945 Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu – Nguyễn Trác
– Nguyễn Hồnh Khung – Lê Chí Dũng – Hà Văn Đức, Văn học Việt nam 1900 – 1945 NXB Giáo dục, 2001, tr 303 – 342, 523 – 528, 613 – 628
14 Văn học Việt Nam 1945 – 1975 Mã Giang Lân: Văn học Việt Nam 1945 –
1954 NXB Giáo dục, 2004, tr.12 – 20 2.Nguyễn Bá Thành, Trần Khánh Thành, Bùi Việt Thắng, Lưu Khánh Thơ, Nguyễn Thị Năm Hồng, Giáo trình Văn học Việt Nam từ 1945 đến nay, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội nghiệm thu 2018, tr – 40
(33)32
8 Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên
- Yêu cầu cách thức đánh giá, tính chuyên cần, mức độ tích cực, tham gia hoạt động lớp, quy định thời hạn, chất lượng tập, kiểm tra :
+ Sinh viên vi phạm quy định (nghỉ học học muộn khơng có lý đáng, khơng chuẩn bị bài, làm tập, kiểm tra, thi, nộp hạn, vi phạm quy chế thi, làm bài, trích dẫn khơng trung thực…) tuỳ theo mức độ nặng nhẹ bị xử lý theo quy chế (trừ điểm, đình thi ) Sinh viên thiếu điểm thành phần không dự thi kết thúc học phần Sinh viên có thái độ tích cực q trình học giảng viên linh động có điểm thưởng hình thức khác
+ ĐẠO ĐỨC HỌC THUẬT điều sinh viên PHẢI thực cách nghiêm túc tất hoạt động chuyên mơn
+ Những sinh viên có hồn cảnh cá nhân đặc biệt có QUYỀN thơng báo tới Nhà trường, Lớp học phần giảng viên để nhận hỗ trợ cần thiết khuôn khổ Pháp luật Quy chế Đào tạo (nếu có nguyện vọng)
+ Những sinh viên có tinh thần, thái độ hiệu học tập tốt xem xét để cộng thêm từ 0.5 - 1.5 điểm vào Điểm Thường xuyên Điểm Giữa kì
- Các yêu cầu tự học: Sinh viên cần thực đầy đủ yêu cầu chuyên môn liên quan tới việc tìm, đọc trao đổi, thảo luận tài liệu trước sau lên lớp theo yêu cầu giảng viên
- Các yêu cầu website học phần (nếu có): Tham gia đầy đủ nội dung thảo luận, tập giảng viên yêu cầu website
9 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 9.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
- Chuyên cần: + Trọng số: 10%
+ Đánh giá việc tham gia đầy đủ hay không học việc tham gia xây dựng sinh viên
9.2 Kiểm tra - đánh giá kỳ cuối kỳ 9.2.1 Kiểm tra - đánh giá kì
- Trọng số: 30%
- Đánh giá kết 01 tập nhóm (tiểu luận thuyết trình) hoặc/ 01 thi viết cá nhân lớp giao vào Tuần
(34)33 9.2.2 Kiểm tra - đánh giá cuối kì
- Trọng số: 60%
- Đánh giá kết tiểu luận cá nhân Thi VIẾT cuối kì theo lịch Nhà trường
- Nội dung kiểm tra nằm phần kiến thức từ Tuần đến Tuần 15
KHOA BỘ MƠN TM NHĨM GIẢNG VIÊN
BIÊN SOẠN
(35)34 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc
*****
Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ X – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVIII (VIETNAMESE LITERATURE
FROM 10TH CENTURY TO FIRST HALF OF 18THCENTURY)
1 Thông tin giảng viên * Giảng viên
- Họ tên: Đỗ Thu Hiền
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Theo phân công Nhà trường năm học - Địa liên hệ: Đỗ Thu Hiền, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội
Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại: Cơ quan: 04.38581165 Cá nhân: 0989976697
- Email: dohien@gmail.com ;
- Các hướng nghiên cứu chính: Văn học trung đại Việt Nam, Nghiên cứu so sánh văn học Đông Á
* Giảng viên
- Họ tên: Nguyễn Đào Nguyên - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Theo phân công Nhà trường năm học - Địa liên hệ: Nguyễn Đào Nguyên, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã
hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại: Cơ quan: 04.38581165 Cá nhân:
- Email: daonguyen85@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Văn học trung đại Việt Nam, Văn học cận đại Việt Nam, Những vấn đề khu vực Đông Á
2 Thông tin chung học phần
(36)35 - Số tín chỉ: 03
- Học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết:
- Các học phần kế tiếp: Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - kỉ XIX - Các yêu cầu học phần: Các thiết bị thu phát, nghe nhìn thường dùng - Số lượng sinh viên: 60
- Số tín chỉ: + Lý thuyết: 45 + Thực hành: + Tự học:
- Địa Khoa phụ trách học phần: Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội 3 Mục tiêu chuẩn đầu học phần
3.1 Mục tiêu chung
Học phần có mục tiêu góp phần đào tạo cử nhân Văn học Hán Nôm làm công tác nghiên cứu văn học, Hán Nôm lĩnh vực có liên quan đến văn học (giảng dạy văn học bậc học THPT, cao đẳng, đại học; theo dõi quản lí hoạt động văn hóa, văn học nghệ thuật…) Sinh viên sau hoàn thiện Học phần cung cấp khả nghiên cứu bảo tồn di sản văn hóa dân tộc; tham gia giới thiệu văn học Việt Nam nước ngoài; đồng thời, tham gia trực tiếp vào việc phân tích, đánh giá vấn đề văn hóa - văn học truyền thống đời sống văn hóa - văn học đương đại…
3.2 Chuẩn đầu học phần
- Kiến thức: Biết hiểu kiến thức văn học Việt Nam kỷ X- nửa đầu kỷ XVIII: đặc điểm, tác gia, tác phẩm tiêu biểu, kiện văn học Vận dụng phân tích vấn đề văn học giai đoạn này: quy luật vận động chính, đặc trưng giai đoạn văn học so với giai đoạn sau Tổng hợp đánh giá vị trí giai đoạn văn học kỷ X- nửa đầu kỷ XVIII tiến trình lịch sử văn học Việt Nam trung đại mối quan hệ với văn học khác khu vực từ phương diện văn học
(37)36
- Thái đợ: Có thái độ khách quan trân trọng vấn đề khoa học liên quan đến văn hoá, văn học dân tộc khứ Mong muốn tìm hiểu sâu văn học trung đại, tinh thần thẩm mỹ truyền thống để bồi đắp cho cá nhân văn hố đương đại nói chung 4 Tóm tắt nội dung học phần
Thế kỷ X-nửa đầu kỷ XVIII giai đoạn lịch sử văn học dân tộc, có ý nghĩa đặt móng cho tồn tiền trình lịch sử văn học trung đại truyền thống văn học Việt Nam Học phần cung cấp cho sinh viên nhìn khái quát lịch sử văn học dân tộc, từ trình hình thành đến phát triển khoảng thời gian dài kỷ từ góc độ: phân kỳ lịch sử văn học, tình hình sáng tác, tác giả, tác phẩm tiêu biểu, kiện văn học có ý nghĩa, biến động lực lượng sáng tác, quan niệm nghệ thuật cảm hứng chủ đạo, thể loại lớn, ngơn ngữ chính, đặc trưng thẩm mỹ văn chương qua giai đoạn
5 Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: Khái luận văn học trung đại Việt Nam
1.1 Những tiền đề cho đời văn học viết thời trung đại 1.1.1 Chữ viết
1.1.2 Lực lượng sáng tác
1.1.3 Sự ảnh hưởng văn học Trung Quốc 1.1.4 Sự phát triển văn học dân gian
1.1.5 Quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc thắng lợi 1.2 Phân kỳ lịch sử văn học trung đại
1.2.1 Vấn đề tác phẩm văn học trung đại Việt Nam 1.2.2 Lịch sử vấn đề phân kỳ văn học trung đại
1.2.3 Phân kỳ văn học trung đại
1.3 Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam
1.3.1 Quan niệm nguồn gốc chức văn học trung đại 1.3.2 Tính chất bác học cao quý
1.3.3 Tính chất quy phạm 1.3.4 Tính song ngữ
Chương 2: Khái quát văn học Việt Nam giai đoạn kỷ X- nửa đầu kỷ XV 2.1 Các vấn đề lịch sử- xã hội- văn hố liên quan đến tình hình phát triển văn học 2.1.1 Vấn đề xây dựng bảo vệ độc lập dân tộc
(38)37 2.2.1 Tầng lớp tăng lữ
2.2.2 Tầng lớp quý tộc 2.2.3 Tầng lớp nho sĩ
2.3 Những chủ đề khuynh hướng văn học: 2.3.1 Văn học Phật giáo
2.3.2 Hùng văn (Văn chương thể cảm hứng dân tộc) 2.3.3 Văn chương đạo lý-
2.4 Thể loại ngôn ngữ văn học 2.4.1 Thể loại
2.4.2 Ngôn ngữ
Chương 3: Văn học Phật giáo thời Lý- Trần 3.1 Tình hình sáng tác văn học Phật giáo
3.1.1 Văn học Phật giáo, tiêu chí nhận diện phạm vi văn học Phật giáo 3.1.2 Tình hình sáng tác văn học Phật giáo thời Lý- Trần
3.2 Đặc trưng thẩm mỹ bình diện văn học Phật giáo 3.2.1 Thiền lý
3.2.2 Thiền thú
3.2.3 Những đặc trưng thẩm mỹ 3.3 Các tác gia tiêu biểu:
3.3.1 Một số tác gia đời Lý (Vạn Hạnh, Không Lộ, Quảng Nghiêm)
3.3.2 Một số tác gia đời Trần (Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Trần Nhân Tông) Chương 4: Hùng văn kỷ X- nửa đầu kỷ XV
4.1 Hùng văn
4.1.1 Khái niệm hùng văn
4.1.2 Mối quan hệ với vấn đề lịch sử 4.2 Các nội dung cảm hứng chủ đạo:
4.2.1 Văn chương tham gia xây dựng ý thức dân tộc
4.2.2 Văn chương cổ vũ, động viên binh sĩ chiến tranh 4.2.3 Văn chương trực tiếp miêu tả chiến tranh
4.2.4 Văn chương hồi cố chiến tranh
4.2.5 Khúc ca bi phẫn người anh hùng lỡ vận đầu kỷ XV 4.3 Đặc trưng thẩm mỹ
(39)38 4.4 Hình tượng trung tâm
4.4.1 Giai đoạn Lý- Trần 4.4.2 Giai đoạn Lê sơ
Chương 5: Nguyễn Trãi (1380-1442) 5.1 Thời đại người
5.1.1 Bối cảnh lịch sử- văn hoá- xã hội thời đại Nguyễn Trãi: 5.1.2 Thân thế- nghiệp Nguyễn Trãi
5.1.3 Nhân cách tài Nguyễn Trãi 5.2 Sự nghiệp văn chương
5.2.1 Tình hình tác phẩm văn 5.2.2 Các cảm hứng hứng chủ đạo
5.2.3 Các đóng góp mặt thể loại ngôn ngữ văn học 5.2.3.1 Thể loại
5.2.3.2 Ngôn ngữ
Chương 6: Khái quát văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XV- nửa đầu kỷ XVIII
6.1 Bối cảnh thời đại 6.1.1 Nửa cuối kỷ XV
6.1.2 Thế kỷ XVI- nửa đầu kỷ XVIII 6.2 Lực lượng sáng tác
6.2.1 Nhà nho hành đạo 6.2.2 Nhà nho ẩn dật 6.2.3 Nhà nho thời biến 6.3 Các cảm hứng lớn
6.3.1 Cảm hứng ngợi ca, khẳng định thể chế, Nho giáo 6.3.2 Cảm hứng đạo lý-
6.3.3 Cảm hứng nhàn dật thoát tục 6.3.4 Cảm hứng nhân văn
6.3.5 Cảm hứng dân tộc 6.4 Diễn tiến thể loại
(40)39 6.5.2 Gia Định- Hà Tiên
Chương 7: Lê Thánh Tông (1442-1497) 7.1 Thân thế- nghiệp
7.1.1 Thân 7.1.2 Sự nghiệp 7.1.3 Tác phẩm
7.2 Lê Thánh Tông văn học nhà nho
7.2.1 Các đặc trưng thẩm mỹ văn học nhà nho
7.2.2 Tình hình sáng tác văn học thời Lê Thánh Tông tượng Hội Tao Đàn 7.3.3 Lê Thánh Tông- điển phạm văn học nhà nho
7.4 Vai trị Lê Thánh Tơng phát triển văn chương chữ Nôm 7.4.1 Văn chương chữ Nôm Lê Thánh Tông
7.4.2 Văn chương chữ Nôm thời Lê Thánh Tông Chương 8: Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) 8.1 Thân thế, nghiệp- huyền thoại thật 8.1.1 Các giai thoại Nguyễn Bỉnh Khiêm 8.1.2 Sự thật
8.1.3 Tác phẩm
8.2 Các cảm hứng chủ đạo 8.2.1 Cảm hứng triết lý
8.2.2 Cảm hứng đạo lý- 8.2.3 Cảm hứng ẩn dật
8.3 Nghệ thuật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 8.3.1 Thơ chữ Hán
8.3.2 Thơ chữ Nôm
Chương 9: Truyện ký giai đoạn nửa cuối kỷ XV- nửa đầu kỷ XVIII 9.1 Các khái niệm
9.1.1 Văn xuôi tự sự- truyện ký- tiểu thuyết 9.1.2 Truyện ký Việt Nam từ kỷ XV-XVIII 9.2 Đặc trưng thể loại chí quái truyền kỳ 9.2.1 Chí quái
9.2.2 Truyền kỳ
(41)40 10.1 Nguyễn Dữ
10.2 Mối quan hệ Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại 10.2.1 Hiện tượng Tiễn đăng tân thoại Đông Á
10.2.2 So sánh Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại 10.3 Các tầng triết lý nhân sinh Truyền kỳ mạn lục 10.4 Giá trị thực
10.5 Giá trị nhân văn 10.6 Hình thức nghệ thuật 6 Học liệu
6.1 Học liệu bắt buộc:
1 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương Giáo trình Văn học Việt Nam kỷ X- nửa đầu kỷ XVIII, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 (Sách in lại nhiều lần)
2 Trần Nho Thìn, Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012
3 Trần Đình Sử Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999
4 Các tác phẩm văn học từ kỷ X-nửa đầu kỷ XVIII (nhiều nguồn sách) 6.2 Học liệu tham khảo
1 Trần Đình Hượu, Tuyển tập - Tập I, II, Trần Ngọc Vương giới thiệu tuyển chọn, NXB Giáo dục, 2007
2 Trần Ngọc Vương, Văn học Việt Nam: Dòng riêng nguồn chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999
3 Trần Ngọc Vương, Loại hình tác giả văn học: Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999
4 Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, 2008 Trần Ngọc Vương (chủ biên), Văn học Việt Nam kỷ X-XIX Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007
6 Nguyễn Trãi- Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 7 Lê Thánh Tông- Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 8 Nguyễn Bỉnh Khiêm- Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001
9 Bùi Duy Tân, Khảo luận số tác gia- tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999
(42)41
11 Nguyễn Kim Sơn, Trần Nhân Tông thiền lạc thi hứng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017
12 Đỗ Thu Hiền, Điển phạm vấn đề điển phạm hóa văn học Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Trần Nhân Tông, Nguyễn Trãi Lê Thánh Tông), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018
13 I.X Lixêvích, Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000
- Các học liệu có tại: Phịng Tư liệu Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội); Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội)
7 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
TUẦN NỘI DUNG
CHÍNH
TÀI LIỆU CHÍNH CẦN ĐỌC GHI
CHÚ 1 - Giới thiệu học
phần
- Khái luận văn học trung đại Việt Nam
(Những tiền đề cho đời văn học viết thời trung đại/ Phân kỳ lịch sử văn học trung đại)
1 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương Giáo trình Văn học Việt Nam kỷ X- nửa đầu kỷ XVIII, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 (Sách in lại nhiều lần) Trần Ngọc Vương (chủ biên), Văn học Việt Nam kỷ
X-XIX Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007
3 Trần Nho Thìn, Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết
thế kỷ XIX, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012
4 Trần Đình Sử Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999
2 Khái luận văn học trung đại Việt Nam
(Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam)
1 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương Giáo trình Văn học Việt Nam kỷ X- nửa đầu kỷ XVIII, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 (Sách in lại nhiều lần) Trần Ngọc Vương (chủ biên), Văn học Việt Nam kỷ
X-XIX Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007
3 Trần Nho Thìn, Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết
thế kỷ XIX, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012 Trần Đình Sử Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999
3 Khái quát văn học Việt Nam giai đoạn kỷ X- nửa đầu kỷ XV
1 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương Giáo trình Văn học Việt Nam kỷ X- nửa đầu kỷ XVIII, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 (Sách in lại nhiều lần) Trần Nho Thìn, Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết
thế kỷ XIX, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012 4 Văn học Phật giáo
thời Lý- Trần (Tình hình sáng tác văn học Phật giáo/ Đặc trưng thẩm mỹ bình diện văn học Phật giáo)
1 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương Giáo trình Văn học Việt Nam kỷ X- nửa đầu kỷ XVIII, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 (Sách in lại nhiều lần)
5 Văn học Phật giáo thời Lý- Trần (Các tác gia tiêu
1 Các tác phẩm Vạn Hạnh, Không Lộ, Quảng Nghiêm, Trần Thái Tông, Tuệ Trung, Trần Nhân Tông…
(43)42
biểu/ Thuyết trình) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017
3 Đỗ Thu Hiền, Điển phạm vấn đề điển phạm hóa văn học Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Trần Nhân Tông, Nguyễn Trãi Lê Thánh Tông), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018
6 Hùng văn kỷ X- nửa đầu kỷ XV
1 Các tác phẩm hùng văn kỷ X- nửa đầu XV
2 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương Giáo trình Văn học Việt Nam kỷ X- nửa đầu kỷ XVIII, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 (Sách in lại nhiều lần) 7 Nguyễn Trãi Tác phẩm Nguyễn Trãi
2 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương Giáo trình Văn học Việt Nam kỷ X- nửa đầu kỷ XVIII, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 (Sách in lại nhiều lần) Nguyễn Trãi- Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000
4 Trần Nho Thìn, Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết
thế kỷ XIX, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012 8 Kiểm tra kỳ
9 Khái quát văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XV- nửa đầu thế kỷ XVIII
1 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương Giáo trình Văn học Việt Nam kỷ X- nửa đầu kỷ XVIII, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 (Sách in lại nhiều lần)
10 Lê Thánh Tông Tác phẩm Lê Thánh Tông
2 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương Giáo trình Văn học Việt Nam kỷ X- nửa đầu kỷ XVIII, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 (Sách in lại nhiều lần) 3 Lê Thánh Tông- Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007
4 Đỗ Thu Hiền, Điển phạm vấn đề điển phạm hóa văn học Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Trần Nhân Tông, Nguyễn Trãi Lê Thánh Tông), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018
11 Lê Thánh Tơng / Thuyết trình
1 Tác phẩm Lê Thánh Tông
2 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương Giáo trình Văn học Việt Nam kỷ X- nửa đầu kỷ XVIII, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 (Sách in lại nhiều lần) 3 Lê Thánh Tông- Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007
4 Đỗ Thu Hiền, Điển phạm vấn đề điển phạm hóa văn học Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Trần Nhân Tông, Nguyễn Trãi Lê Thánh Tông), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018
12 Nguyễn Bỉnh Khiêm
1 Tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm
2 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương Giáo trình Văn học Việt Nam kỷ X- nửa đầu kỷ XVIII, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 (Sách in lại nhiều lần) Nguyễn Bỉnh Khiêm- Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001.
13 Truyện ký giai đoạn nửa cuối kỷ XV- nửa đầu thế kỷ XVIII/ Thuyết trình
(44)43 14 Nguyễn Dữ và
Truyền kỳ mạn lục/
Thuyết trình
1 Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ
2 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương Giáo trình Văn học Việt Nam kỷ X- nửa đầu kỷ XVIII, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 (Sách in lại nhiều lần) Trần Ngọc Vương (chủ biên), Văn học Việt Nam kỷ
X-XIX Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007
4 Trần Nho Thìn, Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết
thế kỷ XIX, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012 15 Tổng kết/ ôn tập
8 Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên
- Yêu cầu cách thức đánh giá, tính chuyên cần, mức độ tích cực, tham gia hoạt động lớp, quy định thời hạn, chất lượng tập, kiểm tra:
+ Sinh viên vi phạm quy định (nghỉ học học muộn khơng có lý đáng, khơng chuẩn bị bài, làm tập, kiểm tra, thi, nộp hạn, vi phạm quy chế thi, làm bài, trích dẫn khơng trung thực…) tuỳ theo mức độ nặng nhẹ bị xử lý theo quy chế (trừ điểm, đình thi ) Sinh viên thiếu điểm thành phần không dự thi kết thúc học phần Sinh viên có thái độ tích cực q trình học giảng viên linh động có điểm thưởng hình thức khác
+ Những sinh viên có tinh thần, thái độ hiệu học tập tốt xem xét để cộng thêm từ 0.5 - 1.5 điểm vào Điểm Thường xuyên Điểm Giữa kì
- Các yêu cầu tự học: Sinh viên cần thực đầy đủ yêu cầu chuyên môn liên quan tới việc tìm, đọc trao đổi, thảo luận tài liệu trước sau lên lớp theo yêu cầu giảng viên
- Các yêu cầu website học phần (nếu có):
9 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 9.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
- Chuyên cần: + Trọng số: 10%
+ Đánh giá việc tham gia đầy đủ hay không học việc tham gia xây dựng sinh viên
9.2 Kiểm tra - đánh giá kỳ cuối kỳ 9.2.1 Kiểm tra - đánh giá kì
- Trọng số: 30%
- Đánh giá kết 01 tập nhóm (tiểu luận thuyết trình) hoặc/ 01 thi viết cá nhân lớp giao vào Tuần
(45)44 - Trọng số: 60%
- Đánh giá kết thi viết cuối kì theo lịch Nhà trường - Câu hỏi thi nằm phần kiến thức từ Tuần đến Tuần 15 + Thời gian: 90-120 phút
+ Loại đề: Không sử dụng tài liệu + Số lượng câu hỏi: 01 - 02
KHOA BỘ MÔN TM NHÓM GIẢNG VIÊN
BIÊN SOẠN
(46)45 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc
*****
Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XVIII - THẾ KỈ XIX (VIETNAMMESE LITERATURE
FROM THE LATE HALF OF 18THCENTURY TO 19THCENTURY)
1 Thông tin giảng viên * Giảng viên
- Họ tên: Trần Nho Thìn
- Chức danh, học hàm, học vị: GS TS
- Thời gian, địa điểm làm việc: Theo phân công Nhà trường năm học - Địa liên hệ: Trần Nho Thìn, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội
Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại: Cơ quan: 04.38581165 Cá nhân: 0912.390.387
- Email: thintnkv236@gmail.com ; thintnkv@yahoo.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Văn học trung đại Việt Nam, Lịch sử văn hóa Việt Nam, Những vấn đề khu vực Đông Á
* Giảng viên
- Họ tên: Trần Ngọc Vương - Chức danh, học hàm, học vị: GS TS
- Thời gian, địa điểm làm việc: Theo phân công Nhà trường năm học - Địa liên hệ: Trần Ngọc Vương, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại: Cơ quan: 04.38581165 Cá nhân: 0903.475.688
- Email: qbvuong2804@yahoo.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Văn học trung đại Việt Nam, Lịch sử tư tưởng, văn hóa Việt Nam, Những vấn đề khu vực Đơng Á
* Giảng viên
- Họ tên: Phạm Văn Hưng - Chức danh, học hàm, học vị: TS
(47)46
- Địa liên hệ: Phạm Văn Hưng, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: Cơ quan: 04.38581165 Cá nhân: 0986.344.899 - Email: asianphilology@gmail.com ; asianphilology@vnu.edu.vn
- Các hướng nghiên cứu chính: Văn học Việt Nam trung cận đại, Nghiên cứu so sánh văn học Đông Á,Văn học tương quan với văn hóa
2 Thơng tin chung học phần
- Tên học phần: Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - kỉ XIX
- (Vietnammese Literature from the Late Half of 18thCentury to 19thCentury) - Mã học phần: LIT3050
- Số tín chỉ: 04 - Học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Văn học Việt Nam kỉ X - nửa đầu kỉ XVIII (LIT 3005) - Các học phần kế tiếp: Các yêu cầu học phần: Các thiết bị thu phát, nghe nhìn
thường dùng - Số tín chỉ: + Lý thuyết: 60 + Thực hành: + Tự học:
- Địa Khoa phụ trách học phần: Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
3 Mục tiêu chuẩn đầu học phần 3.1 Mục tiêu chung
Học phần nhằm góp phần đào tạo cử nhân làm cơng tác nghiên cứu văn học lĩnh vực có liên quan đến văn học (giảng dạy văn học bậc học THPT, cao đẳng, đại học; theo dõi quản lí hoạt động văn hóa, văn học nghệ thuật…) Sinh viên hoàn thiện Học phần cung cấp khả nghiên cứu, bảo tồn di sản văn học dân tộc; tham gia giới thiệu văn học Việt Nam nước ngồi; đồng thời, tham gia trực tiếp vào việc phân tích, đánh giá vấn đề văn hóa - văn học truyền thống đời sống văn hóa - văn học đương đại…
3.2 Chuẩn đầu học phần
(48)47
chính đóng góp tác giả, tác phẩm tiêu biểu giai đoạn văn học Hệ thống hóa vấn đề lí luận chủ nghĩa nhân đạo chủ nghĩa yêu nước, khái quát kinh nghiệm nghệ thuật nêu vấn đề ảnh hưởng văn học Trung Quốc văn học giai đoạn suốt mười kỉ văn học trung đại
- Kĩ năng: Phân tích, so sánh để thấy vận động văn học trung đại Việt Nam từ giai đoạn kỉ X - nửa trước kỉ XVIII sang giai đoạn nửa sau kỉ XVIII - kỉ XIX, đồng thời kiến tạo giai đoạn văn học cho giai đoạn 1900 – 1945 Giảng dạy tác gia, tác phẩm, trào lưu giai đoạn bậc phổ thông đại học Định vị vị trí giá trị văn học sử tượng văn học Vận dụng vấn đề lí luận văn học - văn hóa giai đoạn vào nghiên cứu, đánh giá văn học trung đại Việt Nam kỉ X - XIX văn học Việt Nam cận đại; đánh giá vấn đề văn hóa truyền thống đời sống đương đại
- Thái đợ: Trân trọng giữ gìn phát huy giá trị văn chương tốt đẹp lịch sử văn học giai đoạn Có hứng thú, u thích với cơng việc liên quan tới học phần, chuyên ngành ngành đào tạo Nỗ lực để nhận thức khách quan lịch sử văn học Việt Nam trung đại yếu tố văn hóa truyền thống dân tộc
4 Tóm tắt nội dung học phần
Từ nửa sau kỉ XVIII - nửa trước kỉ XIX, văn học chuyển dần khỏi đường ray văn học Nho giáo quan niệm người xã hội thay đổi lớn quan niệm thẩm mĩ, ngôn ngữ, thể loại, lực lượng sáng tác so với văn học Việt Nam kỉ X - nửa trước kỉ XVIII Sang nửa sau kỉ XIX, đời sống văn học chuyển theo vận động biến cố năm 1858 dân tộc bị kẻ thù hồn tồn xa lạ hộ bối cảnh xung đột giao thoa văn hóa Đơng - Tây tạo số tiền đề xóa bỏ văn học nhà nho Việt Nam, mở đường cho q trình đại hóa văn học dân tộc giai đoạn 1900 - 1945
5 Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: Mở đầu học phần - Các tiền đề đặc điểm văn học Việt Nam nửa sau kỉ XVIII - nửa trước kỉ XIX
1.1 Giới thiệu chung Giảng viên Học phần
1.2 Các tiền đề văn học Việt Nam nửa sau kỉ XVIII - nửa trước kỉ XIX 1.2.1 Các tiền đề khách quan
1.2.2 Các tiền đề chủ quan
(49)48 3.2 Quan niệm thẩm mĩ
1 3.3 Chủ đề - Đề tài - Hình tượng trung tâm 3.4 Ngơn ngữ Thể loại
Chương 2: Thể ngâm khúc hai khúc ngâm tiêu biểu 2.1 Thể ngâm khúc
2.1.1 Thể thơ song thất lục bát
2.1.2 Lịch sử phát triển thể ngâm khúc 2.2 Hai khúc ngâm tiêu biểu
2.2.1 Chinh phụ ngâm khúc 2.2.2 Cung oán ngâm khúc
Chương 3: Ngơ gia văn phái Hồng Lê thống chí 3.1 Ngơ gia văn phái
3.1.1 Việc hình thành văn phái văn học Việt Nam nửa sau kỉ XVIII - nửa trước kỉ XIX
3.1.2 Thành phần đóng góp Ngơ gia văn phái 3.2Hồng Lê thống chí
3.2.1 Văn - Tác giả Hồng Lê thống chí 3.2.2 Vấn đề thể loại Hoàng Lê thống chí
3.2.3 Phương thức thể hiện thực xã hội Hồng Lê thống chí Chương 4: Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương
4.1 Tiểu sử tác giả văn Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương 4.1.1 Tiểu sử tác giả Hồ Xuân Hương
4.1.2 Văn Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương 4.2 Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương
4.2.1 Thơ tự tình 4.2.2 Thơ xướng họa 4.2.3 Thơ đề vịnh
4.3 Kiểu sáng tác Hồ Xuân Hương bối cảnh văn hóa trung đại Chương 5: Nguyễn Du Truyện Kiều
5.1 Thân nghiệp sáng tác Nguyễn Du 5.1.1 Thân Nguyễn Du
5.1.2 Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Du 5.2 Truyện Kiều Nguyễn Du
(50)49 5.2.2 Lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều Chương 6: Thân thơ văn Nguyễn Công Trứ
6.1 Thân Nguyễn Công Trứ 6.1.1 Thời đại lịch sử 6.1.2 Điều kiện gia đình 6.2 Thơ văn Nguyễn Cơng Trứ
6.2.1 Thơ Nôm Đường luật Nguyễn Công Trứ 6.2.2 Câu đối Nguyễn Cơng Trứ
6.2.3 Hát nói Nguyễn Công Trứ
Chương 7: Bối cảnh lịch sử - xã hội Việt Nam nửa sau kỉ XIX 7.1 Chế độ chuyên chế nhà Nguyễn rơi vào khủng hoảng
7.2 Sự lớn mạnh chủ nghĩa thực dân hai loại người “từ xa đến”
7.3 Diễn biến xâm lược thực dân Pháp đấu tranh chống xâm lược nhân dân ta
Chương 8: Trạng thái tinh thần xã hội Việt Nam nửa sau kỉ XIX 8.1 Diễn biến kiện triều đình nhà Nguyễn
8.2 Các tỉnh thần tầng lớp thân sĩ địa phương 8.3 Những nhà tư tưởng cải cách phái chủ chiến
8.4 Khủng hoảng ý thức hệ khủng hoảng đường lối cầm quyền trị nước 8.5 Những đánh giá vương triều Nguyễn
Chương 9: Đặc điểm diện mạo giai đoạn văn học Việt Nam nửa sau kỉ XIX 9.1 Sự vận động lực lượng sáng tác: Cách ứng xử nhà nho
9.2 Sự tiếp biến quan niệm văn học
9.3 Sự thay đổi chủ đề, đề tài, hình tượng trung tâm: Nhà nho trung nghĩa 9.4 Những biến động thể loại ngôn ngữ
Chương 10: Thân sáng tác Nguyễn Đình Chiểu 10.1 Thân Nguyễn Đình Chiểu
10.2 Sáng tác Nguyễn Đình Chiểu
10.2.1 Nhận thức chung vùng văn học Nam Kì 10.2.2 Nội dung sáng tác Nguyễn Đình Chiểu 10.2.3 Nghệ thuật sáng tác Nguyễn Đình Chiểu 10.3 Vị trí văn học sử Nguyễn Đình Chiểu
(51)50
Chương 11: Thân sáng tác Nguyễn Khuyến 11.1 Thân Nguyễn Khuyến
11.2 Sáng tác Nguyễn Khuyến
11.2.1 Nội dung sáng tác Nguyễn Khuyến 11.2.2 Nghệ thuật sáng tác Nguyễn Khuyến 11.3 Vị trí văn học sử Nguyễn Khuyến
11.3.1 Nhà nho ẩn dật cuối lịch sử Việt Nam
11.3.2 Người định vị cho văn học trào phúng nửa sau kỉ XIX Chương 12: Thân sáng tác Trần Tế Xương
12.1 Thân Trần Tế Xương 12.2 Sáng tác Trần Tế Xương
12.2.1 Nội dung sáng tác Trần Tế Xương 12.2.2 Nghệ thuật sáng tác Trần Tế Xương 12.3 Vị trí văn học sử Trần Tế Xương
12.3.1 Trần Tế Xương hình thành kiểu tác giả 12.3.2 Trần Tế Xương văn học trào phúng dân tộc
Chương 13: Giới thiệu văn học Quốc ngữ Nam Bộ nửa sau kỉ XIX - Tổng kết Học phần
13.1 Giới thiệu văn học Quốc ngữ Nam Bộ
13.2 Tổng kết văn học Việt Nam nửa sau kỉ XVIII - kỉ XIX
13.2.1 So sánh với văn học Việt Nam kỉ X - nửa trước kỉ XVIII
13.2.2 Lí giải việc phân kì văn học sử dụng thập niên gần
13.2.3 Những dấu hiệu báo trước cho q trình đại hóa văn học dân tộc
13.3 Giải đáp thắc mắc Tổng kết học phần 6 Học liệu
- Học liệu bắt buộc:
1 Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, Hồng Lê thống chí, Thơ Nơm truyền tụng Hồ Xuân Hương, Truyện Hoa Tiên, Truyện Sơ kính tân trang, Thơ văn Nguyễn Du, Thơ văn Nguyễn Công Trứ, Thơ văn Cao Bá Quát, Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Thơ văn Nguyễn Khuyến, Thơ văn Trần Tế Xương, Thơ văn Tự Đức
(52)51
3 Trần Ngọc Vương (chủ biên), Văn học Việt Nam kỉ X - XIX: Những vấn đề lí luận lịch sử, NXB Giáo dục, 2007
4 Trần Nho Thìn, Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỷ XIX, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012
5 Nguyễn Kim Sơn, Nho học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX (Mấy khuynh hướng vấn đề), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018
- Học liệu tham khảo
1 Trần Đình Hượu, Tuyển tập - Tập I, II, Trần Ngọc Vương giới thiệu tuyển chọn, NXB Giáo dục, 2007
2 Trần Ngọc Vương, Văn học Việt Nam: Dòng riêng nguồn chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999
3 Trần Ngọc Vương, Loại hình tác giả văn học: Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999
4 Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, 2008 Hồ Xn Hương - Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục (Tái nhiều lần)
6 Nguyễn Du - Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục (Tái nhiều lần) Nguyễn Cơng Trứ dịng lịch sử, NXB Nghệ An, 2008
8 Nguyễn Đình Chiểu - Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục (Tái nhiều lần) Nguyễn Khuyến - Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục (Tái nhiều lần) 10 Trần Tế Xương - Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục (Tái nhiều lần)
- Các học liệu có tại: Phịng Tư liệu Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội); Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội)
7 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể TUẦN NỘI DUNG
CHÍNH
TÀI LIỆU CHÍNH CẦN ĐỌC GHI
CHÚ 1 Mở đầu học
phần - Các tiền đề đặc điểm văn học Việt Nam nửa sau kỉ XVIII - nửa trước kỉ XIX
- Đề cương Học phần
1 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII - hết
thế kỉ XIX): tr.11-140
2 Trần Ngọc Vương (chủ biên), Văn học Việt Nam kỉ X -
XIX: Những vấn đề lí luận lịch sử: tr.5 - 38
3 Trần Nho Thìn, Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỷ
XIX: tr.13-106
4 Nguyễn Kim Sơn, Những xu hướng Nho học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX tác động tới văn học: tr.127-164
2 Thể ngâm khúc hai khúc ngâm tiêu biểu
- Đề cương Học phần
-Đọc trước văn Chinh phụ ngâm khúc Cung oán ngâm khúc
1 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam (nửa sau kỉ XVIII - hết
(53)52
2 Trần Ngọc Vương (chủ biên), Văn học Việt Nam kỉ X -
XIX: Những vấn đề lí luận lịch sử: tr.657-692
3 Trần Nho Thìn, Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỷ
XIX: tr.411-452 3 Ngô gia văn
phái và Hoàng Lê nhất thống chí
- Đề cương Học phần
-Đọc trước văn Hoàng Lê thống chí
1 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII - hết
thế kỉ XIX): tr.236-265
2 Trần Ngọc Vương (chủ biên), Văn học Việt Nam kỉ X -
XIX: Những vấn đề lí luận lịch sử: tr.817-869
4 Thơ Nôm
truyền tụng của Hồ Xuân Hương
- Đề cương Học phần
-Đọc trước văn Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII - hết
thế kỉ XIX): tr.265-297
2 Trần Nho Thìn, Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỷ
XIX: tr.452-502
3 Hồ Xuân Hương - Về tác gia tác phẩm: tr.13-23 5 - Nguyễn Du
và Truyện Kiều
- Đề cương Học phần
-Đọc trước văn thơ chữ Hán Truyện Kiều Nguyễn Du Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII - hết
thế kỉ XIX): tr.297-475
2 Trần Nho Thìn, Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỷ
XIX: tr.502-583
3 Nguyễn Du - Về tác gia tác phẩm : tr.11-25 7 Thân
thơ văn Nguyễn Công Trứ
- Đề cương Học phần
-Đọc trước văn thơ văn Nguyễn Công Trứ
1 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII - hết
thế kỉ XIX): tr.492-518
2 Trần Ngọc Vương (chủ biên), Văn học Việt Nam kỉ X -
XIX: Những vấn đề lí luận lịch sử: tr.692-736
3 Trần Nho Thìn, Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỷ
XIX: tr.583-625
4 Nguyễn Cơng Trứ dịng lịch sử: tr.841-847; tr.857-867 8 Bối cảnh lịch
sử - xã hội Việt Nam nửa sau kỉ XIX – Kiểm tra GIỮA KÌ
- Đề cương Học phần
1 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII - hết
thế kỉ XIX): tr.577-583
9 Trạng thái tinh thần xã hội Việt Nam nửa sau kỉ XIX
- Đề cương Học phần
1 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII - hết
thế kỉ XIX): tr.583-589
10 - 11 Đặc điểm diện mạo giai đoạn văn học Việt Nam nửa sau kỉ XIX
- Đề cương Học phần
1 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII - hết
thế kỉ XIX): tr.589-608
12 Thân sáng tác Nguyễn Đình
- Đề cương Học phần
-Đọc trước văn sáng tác Nguyễn Đình Chiểu
(54)53 Chiểu thế kỉ XIX): tr.608-664
2 Trần Nho Thìn, Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỷ
XIX: tr.625-665
3 Nguyễn Đình Chiểu - Về tác gia tác phẩm: tr.305-313; Trần Đình Hượu, Tuyển tập - Tập II: tr.129-146 13 Thân
sáng tác Nguyễn Khuyến
- Đề cương Học phần
-Đọc trước văn sáng tác Nguyễn Khuyến
1 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII - hết
thế kỉ XIX): tr.734-765
2 Trần Nho Thìn, Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỷ
XIX: tr.665 - 694
3 Nguyễn Khuyến - Về tác gia tác phẩm: tr.94-109; 303-317 14 Thân
sáng tác Trần Tế Xương
- Đề cương Học phần
-Đọc trước sáng tác Trần Tế Xương
1 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII - hết
thế kỉ XIX): tr.765-799
2 Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn
văn hóa: tr.674-703
3 Tú Xương - người tác phẩm: tr.13-118; 179-193 15 Giới thiệu
văn học Quốc ngữ Nam Bộ cuối kỉ XIX - Tổng kết Học phần
- Đề cương Học phần
-Xem lại vấn đề khúc mắc giảng tư liệu tham khảo từ Tuần đến Tuần 14 để đề xuất thắc mắc vấn đề cần giải đáp
8 Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên
- Yêu cầu cách thức đánh giá, tính chuyên cần, mức độ tích cực, tham gia hoạt động lớp, quy định thời hạn, chất lượng tập, kiểm tra :
+ ĐẠO ĐỨC HỌC THUẬT điều sinh viên PHẢI thực cách nghiêm túc tất hoạt động chuyên môn
+ Những sinh viên có hồn cảnh cá nhân đặc biệt có QUYỀN thơng báo tới Nhà trường, Lớp học phần giảng viên để nhận hỗ trợ cần thiết khuôn khổ Pháp luật Quy chế Đào tạo (nếu có nguyện vọng)
+ Những sinh viên có tinh thần, thái độ hiệu học tập tốt xem xét để cộng thêm từ 0.5 - 1.5 điểm vào Điểm Thường xuyên Điểm Giữa kì
- Các yêu cầu tự học: Sinh viên cần thực đầy đủ yêu cầu chun mơn liên quan tới việc tìm, đọc trao đổi, thảo luận tài liệu trước sau lên lớp theo yêu cầu giảng viên
- Các yêu cầu website học phần (nếu có):
9 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 9.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
(55)54
+ Đánh giá việc tham gia đầy đủ hay không học việc tham gia xây dựng sinh viên
9.2 Kiểm tra - đánh giá kỳ cuối kỳ 9.2.1 Kiểm tra - đánh giá kì
- Trọng số: 30%
- Đánh giá kết Thi VIẾT cá nhân lớp giao vào Tuần - Câu hỏi thi nằm phần kiến thức từ Tuần đến Tuần
+ Thời gian: 120 phút
+ Loại đề: Không sử dụng tài liệu + Số lượng câu hỏi: 01
+ Khi làm bài, sinh viên BẮT BUỘC PHẢI trình bày phần TÓM TẮT trước phần NỘI DUNG CHI TIẾT thi
9.2.2 Kiểm tra - đánh giá cuối kì - Trọng số: 60%
- Đánh giá kết Thi VIẾT cuối kì lớp theo xếp lịch Nhà trường - Câu hỏi thi nằm phần kiến thức từ Tuần đến Tuần 15
+ Thời gian: 120 phút
+ Loại đề: Không sử dụng tài liệu + Số lượng câu hỏi: 01 - 02
+ Khi làm bài, sinh viên BẮT BUỘC PHẢI trình bày phần TÓM TẮT trước phần NỘI DUNG CHI TIẾT thi
KHOA BỘ MÔN TM NHÓM GIẢNG VIÊN
BIÊN SOẠN
(56)55 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc
*****
Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
NHO GIÁO, PHẬT GIÁO VÀ ĐẠO GIÁO (CONFUCIANISM, BUDDHISM, AND TAOISM)
1 Thông tin giảng viên: * Giảng viên
- Họ tên: Nguyễn Kim Sơn
- Chức danh, học hàm học vị: Giảng viên cao cấp, PGS,TS - Thời gian địa điểm làm việc: Đại học Quốc gia Hà Nội - Địa liên hệ: ĐHQGHN
- Điện thoại: 0912000058 - Email: sonnk.vnu.edu.vn
- Các hướng nghiên cứu chính: Nho giáo, nhà nho, văn học nhà nho; Phật giáo Đạo giáo; Lịch sử tư tưởng Việt Nam
*Giảng viên
- Họ tên: Nguyễn Thọ Đức
- Chức danh, học hàm học vị: Giảng viên, TS
- Thời gian địa điểm làm việc: Sáng thứ Hai, Khoa Đông phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn
- Địa liên hệ: Khoa Đông phương học - Điện thoại: 0984851786
- Email: nguyenthoduc_ussh@yahoo.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Nho giáo, Hiện đại tân Nho học *Giảng viên
- Họ tên: Đinh Thanh Hiếu
(57)56
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ Hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội)
- Địa liên hệ: Khoa Văn học - Điện thoại: 0987878557 - Email: hieudt1710@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh điển Nho gia, giáo dục khoa cử Nho học 2 Thông tin chung học phần:
- Tên học phần: Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo (Tên tiếng Anh: Confucianism, Buddhism, and Taoism)
- Mã học phần: SIN 3007 - Số tín chỉ:
- Học phần: - Bắt buộc: - Lựa chọn:
- Các học phần tiên quyết: Hán Nôm sở (SIN 1001)
- Các yêu cầu học phần: Chấp hành quy chế, thực tốt yêu cầu giảng viên, chuẩn bị đủ học liệu, chuẩn bị làm tập đầy đủ
- Giờ tín hoạt động: + Lý thuyết: 60
+ Thực hành: + Tự học:
- Địa Khoa phụ trách học phần: Khoa Văn học 3 Mục tiêu chuẩn đầu học phần
3.1 Mục tiêu chung
Học phần nhằm giúp sinh viên tiếp cận với tư tưởng Nho, Phật, Đạo thông qua văn trực tiếp viết Hán văn Mục tiêu quan trọng trang bị cho sinh viên hiểu biết tư tưởng triết học, triết lý nhân sinh ba học thuyết, điểm tương đồng dị biệt Nho- Phật Đạo Từ hiểu biết có hệ thống Nho Phật Đạo, sinh viên có điều kiện để hiểu sâu nội dung văn Hán Nôm cổ trung đại Việt Nam
Học phần trang bị cho sinh viên vốn từ ngữ, khái niệm thường dùng ba học thuyết, đoạn văn, cách nói, điển tích điển cố có gốc từ Nho, Phật, Đạo thường xuất văn Hán văn cổ trung đại
(58)57
- Kiến thức: Hiểu nét đặc trưng cốt lõi triết học Nho- Phật- Đạo Đặc trưng để nhận diện chúng, phân biệt tương đồng dị biệt triết học Tam giáo Về mặt từ ngữ chuyên môn, biết khoảng 150 từ ngữ chuyên dùng Tam giáo
Đọc thông, hiểu rõ tác phẩm quan trọng Tam giáo, tối thiểu tác phẩm: Luận ngữ, Đạo đức kinh, Kinh Pháp hoa hoặc Đàn kinh. Hiểu q trình dung thơng hội nhập Tam giáo Việt Nam Định hình phương pháp tiếp cận phù hợp với Tam giáo
- Kĩ năng: Thông qua việc tiếp cận văn bản, sinh viên dịch đọc, đánh giá dịch, củng cố nâng cao khả dịch thuật văn Hán văn cổ đại,
- Thái đợ (phẩm chất đạo đức cá nhân): Sinh viên hiểu biết sâu rộng văn hoá truyền thống, có nhìn đắn với văn hố Việt Nam truyền thống đại Sinh viên có hứng thú muốn tìm hiểu sâu rộng hơn, cụ thể Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam đời sống xã hội đời sống văn hóa đại
4 Tóm tắt nội dung học phần
Học phần giúp cho sinh viên nhận thức cách tổng quát nội dung chủ đạo ba học thuyết lớn: Nho, Phật, Đạo vốn có ảnh hưởng sâu sắc tới tiến trình phát triển văn hóa Việt Nam Trên sở nhận thức trên, học phần vào thuật ngữ, khái niệm, phạm trù chủ chốt có tính cốt lõi ba học thuyết như: Khổng Tử với chủ trương đức trị, lễ giáo dựa chữ Nhân; Mạnh Tử với chủ trương nhân chính, vương đạo, tính thiện; nhận thức luận Lão Tử; đạo pháp tự nhiên Lão Tử; tín niệm Phật giáo (vơ ngã, vơ thường, giải thốt, từ bi…) Q trình diễn biến ba học thuyết quê hương chúng mơi trường văn hóa Việt Nam sở minh giải số trích đoạn văn Hán Nôm
5 Nội dung chi tiết học phần
Phần mở đầu: Nêu thông tin chung học phần
Nội dung 01: Dẫn nhập chung về: mục tiêu học phần, đối tượng phương pháp, tài liệu nghiên cứu, yêu cầu sinh viên học tập học phần
Phần thứ : Nho giáo
Nội dung 02: Khải luận Nho giáo - Nho giáo
- Các khái niệm
- Tình hình nghiên cứu Nho giáo giới Việt Nam - Quan điểm phương pháp nghiên cứu
(59)58 - Bối cảnh xã hội thời kỳ Xuân Thu,
- Những biến động xã hội, văn hóa học thuật,
- Những tiền đề văn hóa, học thuật tín ngưỡng cho đời Nho giáo, - Tầng lớp sĩ với tư cách chủ thể tư tưởng Nho giáo
- Cuộc đời nhân cách Khổng tử Nội dung 04: Lý tưởng Khổng tử
- Lý tưởng trị xã hội
- Lý tưởng nhân văn Khổng tử - Lý tưởng đạo đức Khổng tử
Nội dung 05: Cốt lõi đặc sắc tư tưởng Khổng tử
- Thuyết Tâm tính thuyết tu dưỡng Khổng tử; - Quan hệ Nhân Lễ học thuyết Khổng tử;
- Quan niệm người học thuyết Khổng tử, tinh thần nhân học thuyết Khổng tử
Nội dung 06: Nho giáo lịch sử Trung Quốc - Nho giáo thời ký Chiến Quốc
- Nho giáo thời kỳ Tần Hán
- Nho giáo thời kỳ Tống Nguyên Minh - Nho giáo đời Thanh
- Nho giáo thời kỳ cận đại
- Những vấn đề mang tính quy luật phát triển Nho giáo Trung Quốc lịch sử
Nội dung 07: Thảo luận
- Nội dung thảo luận chủ đề sau:
- Cái nhất dĩ quán chi học thuyết Khổng tử gì?
- Yếu tố tích cực, bền vững học thuyết Khổng tử yếu tố tiêu cực, lạc hậu? - Nho giáo có phải tơn giáo?
- Q trình truyền bá đặc điểm Nho giáo Việt Nam Nội dung 08: Bài tập
Sinh viên đọc tài liệu tổng hợp quan điểm thuyết danh Khổng tử, phương diện quan niệm thẩm mỹ, quan niệm giáo dục, vấn đề thuyết hòa hợp học thuyết Khổng tử
(60)59 - Phật giáo gì,
- Một số khái niệm bản, - Cách tiếp cận
- Giới thiệu sơ lược hệ thống kinh điển Phật giáo
- Sơ lược tình hình nghiên cứu Phật học giới Việt Nam Nội dung 10: Lược sử Phật giáo
- Sự đời Phật giáo - Thích Ca Mâu Ni Phật
- Phật giáo nguyên thủy phát triển môn phái Phật giáo - Phật giáo truyền vào Việt Nam nước Đông Á
Nội dung 11 : Những nội dung tư tưởng Phật giáo - Tam bảo: Phật pháp tăng
- Phật pháp phật học: Giới, định, tuệ, ngũ thừa Phật pháp - Học thuyết tứ thánh đế: Khổ, tập, diệt, đạo
- Tam khoa: Ngũ uẩn, Thập nhị xứ, Thập bát giới - Ngũ vị bách pháp
- Thế giới quan Phật giáo: Hữu tình giới, khí giới, xuất giới - Thuyết nghiệp lực nhân
Nội dung 12: Lược sử Phật giáo Việt Nam
- Phật giáo truyền vào Việt Nam giai đoạn trước kỷ X - Phật giáo giai đoạn Lý Trần kỷ X-XV
- Phật giáo giai đoạn Lê – Nguyễn thê kỷ XV-XIX - Những đặc điểm Phật giáo Việt Nam Nội dung 13 Các nội dung tự học:
- Thiền tông Trung Quốc ảnh hưởng tới Việt Nam;
- So sánh Nho học Phật học phương diện: Phật tính Nhân tính; Phật Nhân bản; xuất thế;
- Đặc điểm tư tưởng triết học thiền phái Trúc Lâm Việt Nam Nội dung 14: Thảo luận - Phật giáo đời sống xã hội đại
Phần thứ ba: Đạo gia Đạo giáo
Nội dung 15: Dẫn nhập nghiên cứu tư tưởng Đạo gia Đạo giáo - Một số khái niệm
- Tình hình nghiên cứu Đạo gia Đạo giáo giới Việt Nam
(61)60 Nội dung 16: Cốt lõi tư tưởng Lão tử
- Đạo Đức kinh Lão tử - Tư tưởng Đạo, Đức
- Quan niệm vũ trụ, tự nhiên luận nhân sinh luận Lão tử Nội dung 17: Tư tưởng Trang tử
- Sách Trang tử ( Nam Hoa kinh)
- Tư tưởng nhân sinh tự do, tiêu dao, tề vật Trang tử; - Tọa vong tâm trai thuyết dưỡng tâm Trang tử Nội dung 18: Từ Đạo gia tới Đạo giáo
- Phân biệt Đạo gia Đạo giáo
- Những vấn đề Đạo giáo từ Ngụy Tấn tới cận đại Trung Quốc - Đạo gia Đạo giáo Việt Nam
Nội dung 19: Thảo luận chủ đề:
- Sự khác biệt tương hỗ bổ sung Tam giáo ( Nho- Phật- Đạo);
- Vấn đề Tam giáo đồng nguyên, Tam giáo tịnh hành lịch sử tư tưởng Việt Nam
- Hiện thực tư tưởng Tam giáo tịnh hành hỗ bổ nhân vật văn hóa, tư tưởng thời kỳ cổ trung đại Việt Nam, lấy trường hợp Nguyễn Trãi, Nguyễn Du làm ví dụ
Toàn nội dung học phần tiến hành định hướng nghiên cứu cho sinh viên theo phương pháp nhân loại học triết học Đặc biệt ý tới quan niệm học thuyết người, quan niệm nhân sinh thuyết tu dưỡng phương pháp tu dưỡng Triết học nước phương Đơng tính khuynh hướng đặc điểm quan trọng triết học nhân sinh Đồng thời học phần lưu ý tới việc nhìn nhận Tam giáo so sánh đối chiếu Nhìn chúng tương hỗ bổ sung, tương bổ tương thành phương châm quan trọng cách tiếp cận học phần
6 Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1 Nguyễn Duy Cần- Phật học tinh hoa- NXB TPHCM 1997
2 Nguyễn Duy Cần- Lão tử Đạo đức kinh- NXB Văn học, HN 1991
3 Nguyễn Trọng Chuẩn ( chủ biên)- Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam; NXB KHXH, HN 2006
4 Trần Đình Hượu- Đến đại từ truyền thống; NXB Văn hóa, HN 1995
(62)61 Trần Trọng Kim, Nho giáo NXB VHTT 2001
7 Nguyễn Hiến Lê- ( dịch giới thiệu) Trang tử- Nam hoa kinh- NXB Văn hóa thơng tin, HN 1994
8 Nguyễn Tài Thư ( chủ biên) - Lịch sử tư tưởng Việt Nam T1- NXBKHXH, HN 1994 Lê Sỹ Thắng- Lịch sử tư tưởng Việt Nam T2- NXB KHXH, HN 1997
10 Nguyễn Đăng Thục- Thiền học Việt Nam- NXB Thuận Hóa- Huế 1997 6.2 Học liệu tham khảo
11 Phan Bội Châu- Khổng học đăng, NXB VHTT, 1998
12 Phan Đại Doãn- Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998
13 Quang Đạm- Nho giáo xưa nay, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội, 1994
14 Nhiều tác giả - Đạo gia văn hoá, Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2000 15 Nguyễn Hùng Hậu - Đại cương triết học Phật giáo từ khởi nguyên đến kỷ XIV NXB
Khoa học Xã hội, HN 1996
16 Vũ Khiêu - Nho giáo phát triển Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997
17 Nguyễn Lang- Việt Nam Phật giáo sử luận- NXB Văn học, HN 2000
18 Vi Chính Thơng- Nho gia với Trung Quốc ngày nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996
Học liệu tham khảo tiếng nước
19 Lại Vĩnh Hải ( chủ biên) Trung Quốc Phật giáo bách khoa toàn thư- tập- Thượng Hải cổ tịch xuất xã- Thượng Hải 2000
20 Sa Thiếu Hải, Từ Tử Hoằng (dịch chú) : Lão Tứ toàn dịch, Quý Châu Nhân dân xuất xã, Quý Châu, 1995
21 Trương Cánh Quang (dịch chú) : Trang Tử toàn dịch, Quý Châu Nhân dân xuất xã, Quý Châu, 1995
22 Bàng Phác ( chủ biên) - Trung Quốc Nho học- ( tập), Đông phương xuất trung tâm, Thượng Hải 1987
Học liệu tham khảo mạng
www.confucius2000.com
www.rxyj.org
www.yuandao.com 7 Lịch trình tổ chức dạy học
(63)62 Tuần Phần mở đầu :
Thông tin chung học phần, yêu cầu chung sinh viên học tập học phần
Nội dung 01:
- Đối tượng phương pháp nghiên cứu Nhấn mạnh cách tiếp cận đặc thù tôn giáo học thuyết phương Đông, nghiên cứu Tam giáo hệ thống kinh điển nghiên cứu ảnh hưởng thực tế đời sống xã hội
Nội dung 02
- Khái luận Nho giáo Nho giáo gì?, tình hình nghiên cứu Nho giáo giới Việt Nam; quan điểm phương pháp nghiên cứu Nho giáo
- Trước học phần bắt đầu, sinh viên cần ghi thuật ngũ thường dùng nghiên cứu Nho giáo Phật giáo gây nhiều tranh cãi
- Đọc “ Các giảng tư tưởng phương Đơng” PGS Trần Đình Hượu Sinh viên cần truy cập vào trang web nghiên cứu Nho giáo danh mục tài liệu tham khảo để hiểu tình hình nghiên cứu giới
- Đọc trước nội dung tinh hình kinh tế, văn hóa, xã hội Trung Quốc thời kỳ Xuân thu- Chiến Quốc, thân nghiệp nhân cách Khổng tử
Tuần Nội dung 03- Khổng tử đời Nho giáo Khổng tử
- Bối cảnh xã hội thời kỳ Xuân Thu
- Những biến động xã hội, văn hóa học thuật thời kỳ Xuân Thu có tác động trực tiếp tới đời, đặc điểm, tính khuynh huớng học thuyết Nho giáo Khổng tử - Những tiền đề văn hóa, tơn giáo, học thuật, thời kỳ Xuân Thu cho đời Nho giáo Khổng tử
- Sự phân hóa tầng lớp sĩ, đặc điểm tầng lớp sĩ quân tử Nho giáo
- Cuộc đời, nghiệp, nhân cách Khổng tử
Nội dung 04: Lý tưởng Khổng tử:
- Vấn đề lý tuởng, tinh thần tự nhiệm Khổng tử học thuyết chống loạn cứu ơng
- Lý tưởng trị xã hội Khổng tử
- Lý tưởng đạo đức, nhân cách
- Mâu thuẫn lý tuởng thực sống mà
Sinh viên cần nhớ kiện lớn cử thời Xuân Thu, đặc điểm thời đại có tác động trực tiếp tới đời đặc điểm Nho giáo, chất liệu tư tưởng văn hóa mà Khổng tử dùng để xây dựng học thuyết
- Sinh viên nhớ số mốc kiện quan trọng đời Khổng tử Xác lập mối liên hệ đời, gia thế, nội dung tính khuynh hướng học thuyết Khổng tử
- Cần đọc: Chương 1+2 tập Các giảng tư tưởng phương Đông; Đọc
Nho giáo, Trần Trọng Kim; chương đầu Tập 1, Trung quốc Nho học Bàng Phác chủ biên
(64)63 Khổng tử nến trải
Tuần Nội dung 05: Cốt lõi đặc sắc tư tưởng Khổng tử - Tâm tính học Khổng tử: Khái niệm Tâm tính học, nội dung , phương pháp mục đích Đặc sắc phương pháp tu thân nội tỉnh Nho gia
- Vấn đề mối quan hệ Nhân Lễ học thuyết Khổng tử Kiến giải Khổng tử Nhân điều chỉnh nội hàm Lễ - Quan niệm người học thuyết Khổng tử, tinh thần Nhân học thuyết Khổng tử
- Sinh viên cần đọc kỹ tác phẩm Luận ngữ
ghi chép ngôn luận Khổng tử
- Đọc Nho giáo Trần Trọng Kim, NXB VHTT 2001
- Có thể tìm đọc thêm : Trung quốc cổ đại tư tưởng sử luận, Lý Trạch Hậu, An Huy nhân dân xuất xã- Sinh viên tìm kiếm mạng
- Trọng tâm việc đọc tài liệu cần hiểu rõ đặc sắc điểm độc đáo tư tưởng Khổng tử, vấn đề phương pháp tu duỡng
Tuần Nội dung 06: Nho giáo lịch sử Trung Quốc: - Các quan niệm phân kỳ lịch sử Nho giáo Trung quốc
- Nho giáo thời kỳ Chiến quốc với đại biểu: Mạnh tử, Tuân tử…
- Nho giáo thời kỳ Tần Hán - Nho giáo thời kỳ Tùy Đường
- Nho giáo thời kỳ Tống Minh
- Nho giáo đời Thanh - Nho giáo thời kỳ cận đại đương đại, Tân Nho gia đương đại
Trọng tâm sinh viên cần ý để đọc tài liệu làm tập khác biệt Nho giáo thời kỳ Tiên Tần Nho giáo từ thời Tần Hán sau; Sự tiếp thu tư tưởng Phật Đạo; phát triển biến thiên Nho gia vấn đề Tân Nho gia đại
- Cần tra cứu tài liệu mạng tình hình nghiên cứu Nho giáo Trung Quốc; Đọc sách tổng thuật tình hình nghiên cứu Nho giáo Trung Quốc Nội dung trọng tâm đọc tài liệu tiếng Trung Quốc
- Đọc tập Trung quốc Nho học, Bàng Phác chủ biên, tiếng Trung dịch phòng tư liệu khoa Văn học - Đọc sách dịch: Nho gia với Trung Quốc ngày nay- Vi Chính Thơng
Tuần Nội dung 07
- Điểm cốt lõi quán xuyến suốt tiến trình lịch sử Nho giáo - Yếu tố tích cực bền vững, giá trị đại tư tưởng Nho gia
- Quá trình truyền bá Nho học tới Việt nam
Sinh viên chuẩn bị nội dung thảo luận theo chủ đề phân công Có thể phân cơng chuẩn bị theo nhóm Nội dung chẩn bị viết thành văn
(65)64 - Lịch sử Nho học Việt Nam
và đặc điểm Nho học Việt Nam
Tuần Nội dung 08: Thuyết danh Khổng tử, phương diện thẩm mỹ Nho giáo, tư tưởng giáo dục Khổng tử
Sinh viên đọc tóm tắt, lược thuật tài liệu giao nội dung 08
Tuần Nội dung 09: Khái luận Phật giáo
- Một số khái niệm bản, phổ biến tư tưởng Phật giáo nghiên cứu Phật học
- Cách tiếp cận nghiên cứu Phật giáo
- Giới thiệu sơ lược hệ thống kinh điển Phật giáo - Sơ lược tình hình nghiên cứu Phật học giới Việt Nam
- Tính chất phức tạp khó khăn việc nghiên cứu Phật học; Ý nghĩa việc nghiên cứu Phật học
Nội dung 10: Lược sử Phật giáo
- Sự đời Phật giáo nguyên thủy
- Quá trình phát triển, phân phái Phật giáo
- Quá trình truyền bá Phật giáo vào nước Đông Đông Nam á, vào Việt Nam Trung Quốc - Thiền Tông phương Nam Trung Quốc ảnh hưởng tới Thiền Việt Nam
- Cần đọc tài liệu Phật giáo tiếng Việt tiếng Trung Khuyến khích đọc tài liệu Hán Nơm Phật giáo
- Tóm lược nội dung trình bày “ Phật học tinh hoa” “ Thiền học Việt Nam” Nguyễn Đăng Thục”
- Tham khảo Trung Quốc Phật giáo bách khoa toàn thư- Lại Vĩnh Hải chủ biên- tập- Thượng Hải cổ tịch xuất xã- Thượng Hải 2000
Tuần Nội dung 11: Những nội dung tư tưởng Phật giáo
- Tam bảo: Phật Pháp Tăng - Giới, định, tuệ, ngũ thừa Phật pháp
- Tứ Thánh đế: Khổ, tập, diệt, đạo
- Tam khoa: Ngũ uẩn, thập nhị xứ, thập bát giới
- Ngũ vị bách pháp
- Hữu tình giới, khí giới xuất giới
- Nghiệp lực nhân
- Đọc tài liệu bắt buộc Phật giáo để hiểu nội dung học
- Viết tóm lược nội dung tư tưởng Phật giáo Nội dung 11, tối đa không 10 trang
- Thử làm phép phân chia Nội dung 11
thành nhóm vấn đề: Bản thể luận; Nhận thức luận giải thoát luận
(66)65 giáo Việt Nam
- Phật giáo Việt Nam trước kỷ thứ X Các đường truyền bá Phật giáo vào Việt Nam trung tâm Phật giáo lớn
- Phật giáo kỷ 10-14, thời kỳ thịnh đạt Phật giáo Việt Nam sau giành độc lập
- Phật giáo kỷ 15-19, biến động Phật giáo tương quan Tam giáo
- Những đặc điểm Phật giáo Việt Nam
tưởng Lịch sử triết học Việt Nam, phần Phật giáo
- Đọc : “Việt Nam Phật giáo sử luận”
của Nguyễn Lang
Tuần 10 Nội dung 13:
- So sánh Nho học Phật học phương diện Phật tính Nhân tính; Phật Nhân bản; Xuất nhập So sánh để thấy khác biệt tương đồng, thẩm thấu hai hệ tư tưởng Nho học Phật học - Đặc điểm tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam Nghiên cứu trường hợp Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng Sỹ, Trần Nhân Tông, Pháp Loa Huyền Quang
Sinh viên tự đọc tài liệu nghiên cứu, viết tổng quan tài liệu phần tiểu luận ngắn theo chủ đề cụ thể đăng ký với giáo viên
Tuần 11 Nội dung 14: Phật giáo đời sống xã hội đại
Chuẩn bị theo nhóm để thuyết trình Tuần thảo
luận
cũng thay
buổi
thăm di
tích Phật giáo Tuần 12 Nội dung 15: Dẫn nhập
nghiên cứu tư tưởng Đạo gia Đạo giáo
- Một số khái niệm - Tình hình nghiên cứu Đạo gia Đạo giáo giới Việt Nam
- Cội nguồn văn hóa, tín ngưỡng hồn cảnh xã hội cho hình thành tư tưởng học thuyết Đạo gia
Nội dung 16
Cốt lõi tư tưởng Lão tử
Đọc cuốn: “ Các giảng tư tưởng phương Đông”
Đọc tài liệu tiếng Trung
(67)66 -Giới thiệu Lão tử tác
phẩm Đạo đức kinh
Tuần 13 Tiếp theo nội dung 16: Cốt lõi tư tưởng Lão tử
- Tư tưởng Đạo Đức - Vũ trụ luận, tự nhiên luận - Quan niệm xã hội nhân sinhcủa Lão tử
Nội dung17 : Tư tưởng Trang tử
- Giới thiệu Trang Chu sách Trang tử
Đọc tài liệu Đạo gia văn hố, Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2000 - Trương Cánh Quang (dịch chú) : Trang Tử toàn dịch, Quý Châu Nhân dân xuất xã, Quý Châu, 1995
Tuần 14 Nội dung 17: (tiếp theo): Tư tưởng Trang tử - Tư tưởng nhân sinh tự tiêu dao Trang tử - Tọa vong, tâm trai thuyết dưỡng tâm, tồn thân Trang tử
- Học thuyết quý sinh, hậu tử Học thuyết vô dụng Trang tử ảnh hưởng tới tầng lớp sĩ Nội dung 18: Từ đạo gia tới Đạo giáo
- Phân biệt Đạo gia Đạo giáo
- Những vấn đề Đạo giáo từ Ngụy Tấn với cận đại Trung Quốc - Đạo gia Đạo giáo Việt Nam
- Đọc lược thuật tình hình nghiên cứu Đạo gia Đạo giáo giới Việt Nam Các tài liệu giáo viên cung cấp
Tuần 15 Nội dung 19
Thảo luận chủ đề - Sự khác biệt tương hỗ bổ sung Tam giáo ( Nho Phật Đạo)
- Vấn đề Tam giáo đồng nguyên lịch sử Trung Quốc Việt Nam
- Sự thể tư tưởng Tam giáo hịa đồng số nhân vật văn hóa lớn Việt Nam
Sinh viên đăng ký chuẩn bị theo chủ đề nhỏ Có thể chia nhóm để chuẩn bị thảo luận
8 Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên - Tham gia đầy đủ nghiêm túc số học lớp theo quy định
(68)67
- Sinh viên cần đọc tài liệu bắt buộc học phần tài liệu tham khảo đầy đủ theo yêu cầu nội dung Khuyến khích sinh viên đọc tài liệu tham khảo tiếng Trung Quốc ngoại ngữ khác
- Điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên tính sở mức độ chuyên cần sinh viên việc thực nhiệm vụ học tập theo yêu cầu kết tập, kiểm tra thường xuyên
- Sinh viên vi phạm quy định (nghỉ học học muộn khơng có lý đáng, khơng chuẩn bị bài, làm tập, kiểm tra, thi, nộp hạn, vi phạm quy chế thi, làm bài, trích dẫn khơng trung thực…) tuỳ theo mức độ nặng nhẹ bị xử lý theo quy chế (trừ điểm, đình thi ) Sinh viên thiếu điểm thành phần không dự thi kết thúc học phần
- Thời lượng học phải đảm bảo 80% tổng số học lớp điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên; điểm kiểm tra – đánh giá kỳ phải đạt tối thiểu điểm D đủ điều kiện để thi hết học phần
9 Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập học phần 9.1 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Trọng số điểm: 10%:
- Chuyên cần: Tinh thần, thái độ học tập (đi học đầy đủ, nghiêm túc, chuẩn bị tốt, tích cực chủ động tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu, tích cực thảo luận…)
- Các tập: Hoàn thành đầy đủ hạn tập 9.2 Kiểm tra – đánh giá kỳ cuối kỳ
Trọng số điểm: 30%:
- Kiểm tra – đánh giá kỳ: Làm kiểm tra lớp (90 phút) Tiểu luận giao nhà làm
Trọng số điểm: 60%:
- Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ: Thi viết (120 phút) thi vấn đáp, làm Tiểu luận
KHOA BỘ MƠN TM NHĨM GIẢNG VIÊN
BIÊN SOẠN
(69)68 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc
*****
Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
TIN HỌC HÁN NÔM
(INFOMMATICS FOR SINO-NOM STUDIES)
1 Thông tin giảng viên: * Giảng viên
- Họ tên: Nguyễn Phúc Anh
- Chức danh, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ - Thời gian làm việc: Hẹn gặp qua điện thoại - Địa liên hệ: Khoa Văn học
- Điện thoại: 0398458854
- Email: me@nguyenphucanh.net
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhân học văn hố, Lịch sử gia đình nhân, Lịch sử tư tưởng Trung Quốc Việt Nam, Lý luận văn học cổ Trung Quốc
* Giảng viên
- Họ tên: Lê Văn Cường
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội)
- Địa liên hệ: Khoa Văn học - Điện thoại: 0989060617
- Email: cuongnomna@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh điển Nho gia; Giáo dục khoa cử; Chữ Nôm với Công nghệ thông tin Nhân văn số thức
2 Thông tin chung học phần:
- Tên học phần: Tin học Hán Nôm
[Tên tiếng Anh: (Infommatics for Sino-Nom Studies)] - Mã học phần: SIN3033
(70)69 - Học phần: - Bắt buộc:
` - Lựa chọn:
- Các học phần tiên quyết: Tin học sở (INT1004); Hán Nôm sở (SIN 1001) - Các học phần kế tiếp:
- Các yêu cầu học phần: Chấp hành quy chế, thực tốt yêu cầu giảng viên, chuẩn bị đủ máy tính, chuẩn bị làm tập đầy đủ Lớp học có quy mơ vừa phải (khơng q 30 sinh viên) Phịng học phải có kết nối mạng internet wi-fi
- Số tín chỉ: + Lý thuyết: 15 + Thực hành: 15 + Tự học:
- Địa Khoa, Bộ môn phụ trách học phần: Tầng 3, nhà B, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN (336 – Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội)
3 Mục tiêu chuẩn đầu học phần: 3.1 Mục tiêu chung:
Sau hoàn thành học phần, sinh viên hiểu vấn đề việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin, mạng máy tính phục công tác học tập, nghiên cứu Hán Nôm; ứng dụng công nghệ việc chế bản, tạo phông, tra cứu Hán Nôm; hiểu kỹ việc cài đặt phần mềm Hán Nôm; biết phương thức tìm kiếm thơng tin, tìm kiếm tài liệu liên quan đến ngành học Thư viện điện tử nước giới… nhằm nâng cao lực mạng máy tính khả chủ động học tập nghiên cứu
3.2 Chuẩn đầu học phần: - Kiến thức:
- Trang bị cho sinh viên đầy đủ kiến thức ứng dụng tin học Hán Nôm, trình tìm kiếm, cài đặt sử dụng phần mềm chữ Hán chữ Nôm; trình soạn thảo chữ Hán chữ Nơm; trao đổi học thuật tìm kiếm tài liệu nghiên cứu Hán Nôm qua mạng Internet
- Kỹ năng:
- Có thể cài đặt chương trình phần mềm ứng dụng liên quan đến Hán Nôm phục vụ cho học tập, nghiên cứu
- Biết soạn thảo văn có chữ Hán chữ Nơm Đồng thời, tạo chữ Hán Nôm , đặc biệt chữ tục thể, dị thể chưa có font chữ hành
(71)70
- Có thể độc lập tìm kiếm tài liệu Hán Nôm tài liệu hữu quan qua mạng Internet thư viện điện tử
- Có thể tham gia vào diễn đàn điện tử trường đại học đơn vị nghiên cứu ngồi nước
- Thái đợ (phẩm chất đạo đức cá nhân):
- Nhận thức tầm quan trọng kiến thức kĩ tin học việc học tập nghiên cứu Hán Nôm
- Có tinh thần chia sẻ trao đổi kiến thức tư liệu tìm kiếm qua mạng 4 Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần cung cấp kiến thức thực tế tin học Hán Nôm vấn đề chủ yếu như: cài đặt chương trình phần mềm ứng dụng liên quan đến Hán Nôm; soạn thảo văn Hán Nôm; tạo chữ Hán, chữ Nôm (chưa có font chữ hành) máy tính…; truy cập website Hán học giới; kĩ tìm kiếm tài liệu tiếng Hán đại qua mạng internet thư viện điện tử lĩnh vực liên quan đến Hán Nôm; thao tác định dạng công bố nghiên cứu website nước; cách tham gia diễn đàn (forum) điện tử trường đại học đơn vị nghiên cứu nước…
5 Nội dung chi tiết học phần:
Nội dung Cài đặt sử dụng gõ font chữ Hán Windows 7, Windows 10 (cộng thêm fonts gõ văn tự châu Á) Thời lượng: tín
Mục tiêu: Hiểu thao tác thành thạo máy tính quy trình cài đặt sử dụng gõ font chữ Hán Windows 7, Windows 10
Nội dung Cài đặt sử dụng phần mềm Việt-Hán-Nôm để soạn thảo văn Hán Nôm Mục tiêu: Hiểu thao tác thành thạo máy tính quy trình cài đặt sử dụng gõ font chữ Hán chữ Nôm phần mềm Viet-Han-Nom phiên 2.0, 3.0
Nội dung Cài đặt sử dụng phần mềm Hanosoft để soạn thảo văn Hán Nôm
Mục tiêu: Hiểu thao tác thành thạo máy tính quy trình cài đặt sử dụng gõ font chữ Hán chữ Nôm phần mềm Hanosoft với phiên 2.0, 3.0
Nội dung Cài đặt sử dụng phần mềm Sogou, Chinese-Star, Pinyin Jiajia để soạn thảo văn chữ Hán
(72)71
Nội dung Cài đặt sử dụng số từ điển Hán-Việt, Hán-Anh-Anh-Hán (Thiều Chửu, Dr.Eye, Kingsoft, Hiện đại Hán ngữ đại tự điển, Điện tử Tân hoa tự điển, Điện tử thành ngữ đại tự điển…) để tra cứu
Mục tiêu: Hiểu thao tác thành thạo máy tính quy trình cài đặt sử dụng số từ điển Hán-Việt, Hán-Anh-Anh-Hán
Nội dung Sử dụng mạng Internet tiếng Trung Quốc, cách tra từ điển mạng Thời lượng: tín
Mục tiêu: Hiểu thao tác thành thạo máy tính cách truy cập sử dụng website tiếng Trung Quốc, tra cứu thông tin cần thiết qua mạng, hạ tải font chữ Hán thẩm mĩ tuỳ chọn
Nội dung Cách tạo chữ font chữ Hán chữ Nôm AsiaFont Studio 4.0 Windows 7, FontLab Studio Windows 10 Thời lượng: tín
Mục tiêu: Hiểu thao tác thành thạo máy tính cách tạo font chữ Hán chữ Nôm AsiaFont Studio 4.0 Windows FontLab Studio Windows 10 Nội dung Chữ Nôm Việt Nam bảng mã chuẩn quốc tế Unicode tín
Mục tiêu: Hiểu nhận thức rõ giá trị việc đưa chữ Nôm vào bảng mã chuẩn quốc tế Unicode
Nợi dung Số hố Di sản Hán Nơm tín
Mục tiêu: Biết phương pháp sử dụng cơng cụ việc số hố nguồn tư liệu Hán Nôm Di văn Hán Nôm Di tích lịch sử Văn hố Thư gia địa phương
Nội dung 10 Truy cập website trường đại học viện cổ học Trung Quốc Mục tiêu: Truy cập thành thạo tối thiếu website trường đại học viện cổ học Trung Quốc
Nội dung 11 Tham gia diễn đàn điện tử sinh viên trường đại học lớn Trung Quốc đồng thời Tìm hợp tác với bạn nghiên cứu nước ngồi qua thư điện tử
Mục tiêu: Đăng kí thành viên tham gia tối thiểu diễn đàn điện tử trường đại học lớn Trung Quốc, trao đổi tiếng Trung Quốc (viết máy tính); Liên hệ qua thư điện tử với sinh viên nhà nghiên cứu nước để trao đổi học thuật
Nội dung 12 Khai thác số websites Hán Nôm tiếng Việt (hannom.org.vn; viethoc.org; nomfoundation.org ) Khai thác số thư viện điện tử Việt Nam để tìm tài liệu Hán Nơm
(73)72
Nội dung 13 Khai thác số thư viện điện tử Trung Quốc Âu Mỹ để tìm tài liệu phục vụ học tập nghiên cứu Hán Nôm
Mục tiêu: Truy cập hạ tải tối thiểu 1000 trang tư liệu nghiên cứu tiếng Trung Quốc từ thư viện điện tử
Nội dung 14 Thống kê chữ Hán, chữ Nôm; Bảo an liệu
Mục tiêu: Tạo sở liệu thống kê định lượng chữ Hán, chữ Nôm Excel Winword
Nội dung 15.Tổng quan ôn tập
Mục tiêu: Tái thao tác lại kĩ tin học Hán Nôm học Tự tin sử dụng mạng để tìm kiếm tư liệu trao đổi học thuật
6 Học liệu:
6.1 Học liệu bắt buộc:
1 Nguyễn Quang Hồng, Chữ Nôm đường hội nhập với khu vực giới, in trong: Nhìn lại Hán Nơm học Việt Nam kỉ XX, Nxb Khoa học Xã hội, 2003, tr 340-351 Phan Anh Dũng, Một số kết ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ nghiên cứu
chữ Nôm, in trong: Nghiên cứu chữ Nôm, Nxb Khoa học Xã hội, 2006, tr 396-425 Lê Văn Cường (2012), Thư viện số Hán Nôm hướng tiếp cận cho công tác giảng
dạy, học tập nghiên cứu Hán Nôm, Kỷ yếu hội thảo Bốn mươi năm đào tạo Nghiên cứu Hán Nôm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.133-148
4 Các websites:
a www.hannom.org.vn (website Viện nghiên cứu Hán Nôm)
b www.vnu.edu.vn (website Đại học Quốc gia Hà Nội)
c http://nomfoundation.org/ (Hội Bảo tồn Di sản chữ Nôm)
d http://nlv.gov.vn/ (Thư viện Quốc gia Việt Nam)
e http://thuvienso.thuvientphcm.gov.vn (Thư viện Tổng hợp TP Hồ Chí Minh)
f https://pinyin.sogou.com/ (Thâu nhập pháp Sưu cẩu)
g http://archive.org (Từ điển Trung Anh)
h http://www.gg-art.com (Trung Hoa Bác vật)
i http://www.cadal.zju.edu.cn (Thư viện hiệp hội hàn lâm kỹ thuật số)
j http://ctext.org/ (Dự án số hoá sách Trung Quốc)
k http://readopac.ncl.edu.tw/ndap/ 1.2. Học liệu tham khảo:
(74)73 Các Các websites:
a www.jstor.org
b http://www.pku.edu.cn/ (Đại học Bắc Kinh) c http://www.fudan.edu.cn (Đại học Phúc Đán) d http://www.sysu.edu.cn/2010/ (Đại học Trung Sơn) e http://www.whu.edu.cn/index.html (Đại học Vũ Hán) f http://www.sdu.edu.cn/ (Đại học Sơn Đông)
g http://www.scu.edu.cn/ (Đại học Tứ Xuyên)
h http://www.ruc.edu.cn/ (Đại học nhân dân Trung Quốc) i http://www.bnu.edu.cn/ (Đại học Sư phạm Bắc Kinh)
j http://www.ecnu.edu.cn/ (Đại học Sư phạm Hoa Đông)
k http://www.xmu.edu.cn/ (Đại học Hạ Môn)
l http://www.zju.edu.cn/ (Đại học Triết Giang) m http://www.gxu.edu.cn/ (Đại học Quảng Tây) 7 Lịch trình tổ chức dạy học:
Tuần Nội dung Tài liệu cần đọc Ghi
Tuần - Nội dung Cài đặt sử dụng gõ font chữ Hán Windows 7, Windows 10 (cộng thêm fonts gõ văn tự châu Á) Thời lượng: tín
- Đọc học liệu bắt buộc số: 1,2,3,4 (Phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan
Tuần - Nội dung 2. Cài đặt sử dụng phần mềm Việt-Hán-Nôm để soạn thảo văn Hán Nôm
- Đọc học liệu bắt buộc số: 1,2,3,4 (Phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan
Tuần - Nội dung 3. Cài đặt sử dụng phần mềm Hanosoft để soạn thảo văn Hán Nôm
- Đọc học liệu bắt buộc số: 1,2,3,4 (Phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan
Tuần - Nợi dung 4. Cài đặt sử dụng phần mềm Sogou, Chinese-Star, Pinyin Jiajia để soạn thảo văn chữ Hán
- Đọc học liệu bắt buộc số: 1,2,3,4 (Phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan
Tuần - Nội dung 5. Cài đặt sử dụng số từ điển Hán-Việt, Hán-Anh-Anh-Hán (Thiều Chửu, Dr.Eye, Kingsoft, Hiện đại Hán ngữ đại tự điển, Điện tử Tân hoa tự điển, Điện tử thành ngữ đại tự điển…) để tra cứu
- Đọc học liệu bắt buộc số: 1,2,3,4 (Phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan
(75)74 tiếng Trung Quốc, cách tra từ điển mạng Thời lượng: tín
(Phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan
Tuần - Nội dung 7 Cách tạo chữ font chữ Hán chữ Nôm AsiaFont Studio 4.0 Windows 7, FontLab Studio Windows 10 Thời lượng: - Kiểm tra giưa kỳ: Thực hành kỹ lớp
- Đọc học liệu bắt buộc số: 1,2,3,4 (Phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan
Tuần - Nội dung Chữ Nôm Việt Nam bảng mã chuẩn quốc tế Unicode
- Đọc học liệu bắt buộc số: 1,2,3,4 (Phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan
Tuần - Nợi dung 9 Số hố Di sản Hán Nôm - Đọc học liệu bắt buộc số:1,2,3,4 (Phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan
Tuần 10 - Nội dung 10. Truy cập website trường đại học viện cổ học Trung Quốc
- Đọc học liệu bắt buộc số: 1,2,3,4 (Phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan
Tuần 11 - Nợi dung 11. Tham gia diễn đàn điện tử sinh viên trường đại học lớn Trung Quốc đồng thời Tìm hợp tác với bạn nghiên cứu nước qua thư điện tử
- Đọc học liệu bắt buộc số: 1,2,3,4 (Phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan
Tuần 12 - Nội dung 12. Khai thác số websites Hán Nôm tiếng Việt
(hannom.org.vn; viethoc.org;
nomfoundation.org ) Khai thác số thư viện điện tử Việt Nam để tìm tài liệu Hán Nơm
- Đọc học liệu bắt buộc số: 1,2,3,4 (Phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan
Tuần 13 - Nợi dung 13. Khai thác số thư viện điện tử Trung Quốc Âu Mỹ để tìm tài liệu phục vụ học tập nghiên cứu Hán Nôm
- Đọc học liệu bắt buộc số: 1,2,3,4 (Phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan
Tuần 14 - Nội dung 14 Thống kê chữ Hán, chữ Nôm; Bảo an liệu
- Đọc học liệu bắt buộc số: 1,2,3,4 (Phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan
(76)75
8 Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên - Tham gia đầy đủ nghiêm túc số học lớp theo quy định
- Thực đầy đủ nhiệm vụ (chuẩn bị bài, đọc học liệu theo yêu cầu, chủ động tìm kiếm tư liệu, chia nhóm, tham gia thảo luận làm tập, làm kiểm tra thi kết thúc học phần) theo yêu cầu hướng dẫn giảng viên
- Điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên tính sở mức độ chuyên cần sinh viên việc thực nhiệm vụ học tập theo yêu cầu kết tập, kiểm tra thường xuyên
- Sinh viên vi phạm quy định (nghỉ học học muộn lý đáng, khơng chuẩn bị bài, làm tập, kiểm tra, thi, nộp hạn, vi phạm quy chế thi, làm bài, trích dẫn khơng trung thực…) tuỳ theo mức độ nặng nhẹ bị xử lý theo quy chế (trừ điểm, đình thi ) Sinh viên thiếu điểm thành phần không dự thi kết thúc học phần
- Thời lượng học phải đảm bảo 80% tổng số học lớp điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên; điểm kiểm tra – đánh giá kỳ phải đạt tối thiểu điểm D đủ điều kiện để thi kết thúc học phần
9 Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập học phần 9.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên:
Trọng số điểm: 10%
- Chuyên cần: Tinh thần, thái độ học tập (đi học đầy đủ, nghiêm túc, chuẩn bị tốt, tích cực chủ động tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu, tích cực thảo luận
- Các tập: Theo yêu cầu giảng viên 9.2 Kiểm tra - đánh giá kì cuối kỳ: Trọng số điểm: 30%
- Kiểm tra - đánh giá kỳ: Làm kiểm tra thực hành lớp (60 phút) Tiểu luận
Trọng số điểm: 60%
- Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ: Thi thực hành vấn đáp lớp làm tiểu luận nhà
KHOA BỘ MƠN TM NHĨM GIẢNG VIÊN
BIÊN SOẠN
(77)76 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc
*****
Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
VĂN HỌC TRUNG QUỐC TỪ CỔ ĐẠI ĐẾN ĐỜI ĐƯỜNG (CHINESE LITERATURE FROM EARLIEST TIMES TO THE TANG)
1 Thông tin giảng viên: * Giảng viên
- Họ tên: Phạm Ánh Sao
- Chức danh: Giảng viên chính, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ hai, từ 8h00 đến 11h00, Văn phòng Khoa Văn học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN (tầng 3, nhà B, 336 - Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội)
- Điện thoại: 0902197827 - Email: starsao66@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Văn học Trung Quốc, Kinh điển Nho gia Trung Quốc & Tiếp nhận kinh điển Nho gia Trung Quốc Việt Nam, Tiếp nhận văn hóa - văn học Trung Quốc Việt Nam
* Giảng viên
- Họ tên: Nguyễn Thanh Diên - Chức danh: Giảng viên chính, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ hai, từ 8h00 đến 11h00, Văn phòng Khoa Văn học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN (tầng 3, nhà B, 336 - Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội)
- Điện thoại: 0912367405 - Email: dienvhtq@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Văn học Trung Quốc, Lý luận văn học cổ Trung Quốc, Tiểu thuyết Minh-Thanh
2 Thông tin chung học phần:
(78)77 -Số tín chỉ: 02
-Học phần: Bắt buộc: Lựa chọn: -Các học phần tiên quyết:
-Các học phần kế tiếp:
-Các yêu cầu học phần: Chấp hành quy chế, thực tốt yêu cầu giảng viên, chuẩn bị đủ học liệu, chuẩn bị làm tập đầy đủ
-Số tín chỉ:
+ Lý thuyết: 30 (Giảng lý thuyết: 24; Bài tập: 4; Thảo luận: 02) + Thực hành:
+ Tự học:
-Địa Khoa, Bộ môn phụ trách học phần: Tầng 3, nhà B, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN (336 – Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội)
3 Mục tiêu chuẩn đầu học phần: 3.1 Mục tiêu chung:
Bổ sung tri thức văn học Cổ đại Trung Quốc có liên quan đến văn học Trung đại Việt Nam; đặc biệt tri thức bổ trợ cho sinh viên ngành Hán Nôm như: tác giả - tác phẩm văn học Cổ đại tiêu biểu, thể loại – thể tài văn tác phẩm Hán văn Cổ đại v.v tiếp nhận Việt Nam thời Trung đại
3.2 Chuẩn đầu học phần: -Kiến thức:
+Trang bị tri thức có tính hệ thống tác giả - tác phẩm văn học tiêu biểu, thể loại – thể tài văn tác phẩm Hán văn, hình thành đặc điểm ngơn ngữ văn học; qua tạo tảng tri thức văn hóa - văn học Trung Quốc, bước đầu tạo tiền đề để tìm hiểu văn Hán Nơm phong phú đa dạng Việt Nam
- Kỹ năng:
+Trên sở tri thức văn học Trung Quốc, người học chủ động tìm hiểu văn học Trung Quốc sâu rộng
+Tri thức bổ trợ chữ nghĩa thể loại – thể tài từ văn học Cổ đại Trung Quốc giúp người học vận dụng vào việc nhận diện, dịch thuật hiểu văn tác phẩm chữ Hán, chữ Nôm Việt Nam
+Người học dựa tri thức văn học Cổ đại Trung Quốc để thực đề tài nghiên cứu theo hướng văn học so sánh, tiếp nhận văn học tầm khu vực
(79)78
+Tôn trọng, yêu mến thành tựu văn hóa - văn học dân tộc Trung Hoa, sở tiếp thu học tập cách sáng tạo để làm giàu văn hóa - văn học nước ta
+Giúp người học mở mang tầm nhìn, đổi quan niệm quan hệ văn hóa - văn học quốc gia khu vực; từ bình diện so sánh có thái độ khách quan khoa học hơn, tránh bệnh chủ quan võ đoán, tự thị tự ti, tránh sa vào quan điểm dân tộc cực đoan không cần thiết
4.Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần thuộc khối kiến thức chuyên ngành Trên sở tri thức phong phú giáo trình Lịch sử văn học Trung Quốc (Học liệu bắt buộc [1], Viên Hành Bái tổng chủ biên ), đề cương học phần lựa chọn tri thức thể loại - thể tài, kết hợp với việc giới thiệu tác phẩm tiêu biểu văn học Cổ đại Trung Quốc Thi Kinh, Sở từ, thơ ca văn nhân từ cuối Đông Hán đến đời Đường, phú đời Hán phú đời Ngụy - Tấn - Nam Bắc triều đến đời Đường, thể loại từ đời Đường, tiểu thuyết chí quái thời Lục triều truyền kỳ đời Đường; đồng thời giới thiệu số thành tựu thi học hay văn luận Mao thi tự (Tử Hạ?), Điển luận – Luận văn của Tào Phi, Thi phẩm của Chung Vinh, Văn phú Lục Cơ, Văn tâm điêu long Lưu Hiệp v.v
5.Nội dung chi tiết học phần: Phần thứ nhất:
HAI NGỌN NGUỒN CỦA VĂN HỌC TRUNG QUỐC
1 Thi Kinh – Bộ tuyển tập thơ ca thành văn xuất lịch sử văn học Trung Quốc
1.1 Quá trình hình thành, định tơn kinh 1.2 Thể chế Thi Kinh
1.3 Đặc điểm nội dung nghệ thuật Thi Kinh 1.4 Địa vị, ảnh hưởng Thi Kinh Trung Quốc 1.5 Tiếp nhận Thi Kinh tại Việt Nam
2 Sở từ thi phẩm tiêu biểu Khuất Nguyên 2.1 Khái niệm Sở từ tác phẩm Cửu ca
2.2 Khuất Nguyên thi phẩm tiêu biểu: + Ly tao
+ Cửu chương
2.3 Địa vị, ảnh hưởng Khuất Nguyên văn học Trung Quốc 2.4 Tiếp nhận Khuất Nguyên Việt Nam
(80)79
HÁN PHÚ VÀ KHÁI QUÁT DIỄN TIẾN THỂ PHÚ TỪ NGỤY TẤN ĐẾN ĐỜI ĐƯỜNG
1 Hán phú
1.1 Sự hình thành diễn tiến thể loại phú đời Hán 1.2 Đặc điểm thể loại
1.3 Tác phẩm tiêu biểu: giới thiệu phú Tư Mã Tương Như Lưỡng đô phú của Ban Cố, Nhị kinh phú Trương Hành
1.4 Địa vị, ảnh hưởng Hán phú văn học Trung Quốc 1.5 Tiếp nhận Hán phú Việt Nam
2 Khái quát diễn tiến thể phú từ Ngụy - Tấn đến đời Đường 2.1 Quá trình lưu biến
2.2 Tác phẩm tiêu biểu Phần thứ ba:
ĐƯỜNG THI VÀ KHÁI QUÁT THƠ CA
TỪ CUỐI ĐỜI HÁN ĐẾN TRƯỚC ĐỜI ĐƯỜNG 1 Thơ ca thời Ngụy - Tấn – Nam Bắc triều:
1.1 Thơ ca thời Kiến An Chính Thủy
+ Thi đàn Kiến An: Thơ “Tam Tào” “Kiến An thất tử” + Nguyễn Tịch Kê Khang
1.2 Thi đàn Lưỡng Tấn + Tả Tư thơ vịnh sử + Phách Phác thơ du tiên
+ Vương Hy Chi thơ xướng họa
1.3 Đào Uyên Minh – ông tổ thi nhân ẩn dật xưa + Đào Uyên Minh - ẩn sĩ
+ Đào Uyên Minh – thi nhân ẩn dật
+ Địa vị, ảnh hưởng Đào Uyên Minh văn học Trung Quốc + Tiếp nhận Đào Uyên Minh Việt Nam
1.4 Tạ Linh Vận thơ sơn thủy 1.5 Bão Chiếu thơ thất ngôn
1.6 Dữu Tín địa vị kế thừa chuyển tiếp 2 Thơ ca đời Đường
(81)80 2.3 Vấn đề thể loại
+ Cổ thể thi: Nhạc phủ thi (ca, hành, ngâm, khúc ), cổ phong, tuyệt cú cổ thể + Cận thể thi: Luật thi, Trường luật, Tuyệt cú cận thể
2.4 Vấn đề thể tài: + Biên tái thi: + Tống biệt thi: + Vịnh vật thi: + Vịnh sử thi: + Vịnh hồi thi: + Du tiên thi: + Diễm tình thi:
2.4 Đặc sắc nghệ thuật Đường thi + Kế thừa phong cốt Hán Ngụy + Phát huy tỉ hứng, hứng tượng + Mơ thức trữ tình: cảnh / tình 2.5 Tác giả - tác phẩm tiêu biểu
2.6 Địa vị, ảnh hưởng Đường thi Trung Quốc 2.7 Tiếp nhận Đường thi Việt Nam
Phần thứ tư:
THỂ LOẠI TỪ Ở ĐỜI ĐƯỜNG
1 Sự hình thành diễn tiến thể loại từ đời Đường Đặc điểm nội dung nghệ thuật
3 Tác phẩm tiêu biểu Phần thứ năm:
TIỂU THUYẾT NGỤY - TẤN - NAM BẮC TRIỀU VÀ TRUYỀN KỲ ĐỜI ĐƯỜNG
1 Tiểu thuyết Ngụy – Tấn – Nam Bắc triều
1.1 Sự hình thành diễn tiến tiểu thuyết thời Ngụy - Tấn - Nam Bắc triều 1.2 Đặc điểm nội dung nghệ thuật
1.3 Tác phẩm tiêu biểu 2 Truyền kỳ đời Đường 2.1 Khái niệm “truyền kỳ”
(82)81
2.4 Địa vị, ảnh hưởng truyền kỳ đời Đường văn học Trung Quốc 2.5 Tiếp nhận truyền kỳ đời Đường Việt Nam
Phần thứ sáu:
LÝ LUẬN VĂN HỌC TRUNG QUỐC TỪ CỔ ĐẠI ĐẾN ĐỜI ĐƯỜNG
1 Khái quát thành tựu lý luận văn học Trung Quốc từ đời Hán đến đời Đường 2 Các tác giả - tác phẩm tiêu biểu
2.1 Trước đời Đường: + Mao thi tự (Tử Hạ ?)
+ Điển luận – Luận văn Tào Phi + Vănphú Lục Cơ
+ Thi phẩm Chung Vinh + Văn tuyển tự Tiêu Thống + Văn tâm điêu long của Lưu Hiệp 2.2 Đời Đường:
+ Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị: tác phẩm lý luận quan niệm văn học + Hạo Nhiênvà Thi thức
+ Hàn Dũ, Liễu Tông Nguyên: lý luận phong trào cổ văn + Tư Không Đồvà Thi phẩm
6 Học liệu:
6.1.Học liệu bắt buộc
1) Nhiều người dịch: Lịch sử văn học Trung Quốc (Quyển 1,2) Tài liệu tham khảo Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, lưu giữ Phòng Tư liệu Khoa Văn học Thư viện Trường) Nguyên tiếng Trung Quốc: Viên Hành Bái tổng chủ biên - Trung Quốc văn học sử, 1,2 (4 quyển); Cao đẳng Giáo dục Xuất xã (Bắc Kinh), xuất lần thứ năm 1999, in lần thứ năm 2002
2) Nguyễn Khắc Phi, Trương Chính: Văn học Trung Quốc (Đã Hội đồng thẩm định sách Bộ Giáo dục giới thiệu làm sách dùng chung cho trường đại học sư phạm), Tập một, Nxb Giáo dục, H.1987
3) Phạm Ánh Sao dịch: Dẫn luận Đường thi học, 2006, tư liệu nội bộ, lưu trữ Phòng Tư liệu Khoa Văn học, Trường Đại học KHXH & NV Hà Nội [Nguyên tiếng Trung: Trần Bá Hải: Đường thi học dẫn luận, Đông Phương Xuất Trung tâm, xuất lần đầu tháng 10 năm 1988, in lần thứ ba tháng năm 1996]
6.2.Học liệu tham khảo
(83)82
2) Tạ Quang Phát dịch: Kinh thi (3 tập), Nxb Văn học, H.1991
3) Khuất Nguyên – Sở từ (Đào Duy Anh, Nguyễn Sĩ Lâm dịch thích), Nxb Văn học, H.1974
4) Nam Trân tuyển dịch: Thơ Đường (Hai tập), Nxb Văn học, H.1962
5) Phan Ngọc giới thiệu dịch: Lưu Hiệp - Văn tâm điêu long, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 3/1996
6) Nhữ Thành: Thử tìm hiểu tứ thơ thơ Đường, Tạp chí Văn học, số 1/1982
7) Nguyễn Khắc Phi: Thơ văn cổ Trung Hoa – Mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục, H.1999
8) Nguyễn Thị Bích Hải: Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa, 2006
9) Phạm Văn Ánh: Thể loại từ thời Lê Trung hưng (Luận văn Thạc sĩ năm 2007), Tư liệu lưu trữ Phòng Tư liệu Khoa Văn học, Đại học KHXH NV Hà Nội
10) Phạm Tuấn Vũ: Thể phú văn học Việt Nam trung đại (Luận án Tiến sĩ ngữ văn năm 2002), Tư liệu lưu trữ Thư viện Trường đại học KHXH NV Hà Nội
11) Nguyễn Khắc Phi: Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, H.2001
12) Phương Lựu: Văn hóa, văn học Trung Quốc số liên hệ Việt Nam, Nxb Hà Nội, 1996
13) Lương Duy Thứ: Thơ Trung Quốc – Quá trình tiếp nhận thi pháp, Tạp chí Văn học, số 6/1996
14) Trần Đình Sử dịch: Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, Nxb Giáo dục, in H.1995 H.2000 [Nguyên tiếng Nga: I.С ЛИСЕВИЧ: ЛИТЕРАТУРНАЯ МЫСПЬ КИТАЯ на рубеҗе бревности и сребник веков, ИЗДАТЕЛЬСТВО “НАУКА”, МОСКВА, 1979.]
15) Ngô Văn Phú: Thơ Đường Việt Nam, Nxb Hội Nhà Văn, H.1996
7 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Tuần Nội dung Tài liệu cần đọc Ghi
chú Phần 1: Hai nguồn văn học Trung Quốc (Tuần 1-3)
Tuần 1:
Lí thuyết
2
1 Thi Kinh – Bộ tuyển tập thơ ca thành văn xuất lịch sử văn học Trung Quốc
1.1 Quá trình hình thành, định tơn kinh
1.2 Thể chế Thi Kinh
1.3 Đặc điểm nội dung nghệ thuật Thi Kinh
- Đọc Học liệu 6.1:
+ số (Quyển – Phần 1: Văn
học Tiên Tần : Chương hai –
Thi Kinh.
+ số (chương I – Văn học Tiên Tần): mục II – Kinh Thi - Đọc Học liệu 6.2:
(84)83
Tuần Nội dung Tài liệu cần đọc Ghi
chú 1.4 Địa vị, ảnh hưởng Thi Kinh
Trung Quốc
1.5 Tiếp nhận Thi Kinh tại Việt Nam
giảng viên biên soạn;
+tham khảo thêm số 5, 11, 12, 13, 14 (các chương 4,5)
Tuần Lí thuyết
2 giờ
2 Sở từ thi phẩm tiêu biểu Khuất Nguyên
2.1 Khái niệm Sở từ tác phẩm Cửu ca
2.2 Khuất Nguyên thi phẩm tiêu biểu:
+ Ly tao
+ Cửu chương
2.3 Địa vị, ảnh hưởng Khuất Nguyên văn học Trung Quốc 2.4 Tiếp nhận Khuất Nguyên Việt Nam
- Đọc Học liệu 6.1:
+ số (Quyển – Phần 1: Văn
học Tiên Tần : Chương năm –
Khuất Nguyên Sở từ) + số (chương I – Văn học Tiên Tần)
- Đọc Học liệu 6.2:
+số tài liệu VBTP giảng viên soạn
+ tham khảo thêm số 5, 11, 12, 13)
Tuần Bài tập
2 giờ
*Bài tập 1: Nhận diện thủ pháp phú, tỉ, hứng Kinh Thi qua số VBTP tiêu biểu; nêu đặc điểm tác dụng thẩm mỹ thủ pháp phú hứng? *Bài tập 2: Nhận diện hai khía cạnh vịnh vật vịnh sử thủ pháp tỉ VBTP Ly tao; nêu đặc điểm
tác dụng thẩm mỹ?
-Đọc kỹ tài liệu văn tác phẩm giảng viên soạn
Phần 2: Hán phú khái quát diễn tiến thể phú từ Ngụy – Tấn đến đời Đường (Tuần 4-5) Tuần
Lí thuyết
2 giờ
1 Hán phú:
1.1 Sự hình thành diễn tiến thể loại phú đời Hán
1.2 Đặc điểm thể loại
1.3. Tác phẩm tiêu biểu: giới thiệu phú Tư Mã Tương Như Lưỡng đô
phú (Ban Cố), Nhị kinh phú (Trương Hành)
1.4 Địa vị, ảnh hưởng Hán phú văn học Trung Quốc
1.5 Tiếp nhận Hán phú VN
- Đọc Học liệu 6.1:
+ số (Quyển – Phần 2: Văn
học Tần Hán : Chương hai và
Chương năm.
- Đọc Học liệu 6.2:
+số 10 tham khảo thêm số 5, 11, 12, 13)
Tuần
Lí thuyết
2 giờ
2 Khái quát diễn tiến thể phú từ Ngụy - Tấn đến đời Đường
2.1 Quá trình lưu biến 2.2 Tác phẩm tiêu biểu
- Đọc Học liệu 6.1:
+ số 1: Quyển – Phần (Văn
học Tần Hán : Chương hai và
Chương năm). Quyển – Phần (chương 6)
Phần 3: Đường thi khái quát thơ ca từ cuối đời Hán đến trước đời Đường (Tuần - 10)
Tuần Lí thuyết
2 giờ
1 Khái quát thơ ca thời Ngụy - Tấn - Nam Bắc triều
1.1 Thơ ca thời Kiến An Chính Thủy + Thi đàn Kiến An: Thơ “Tam Tào” “Kiến An thất tử”
+ Nguyễn Tịch Kê Khang
- Đọc Học liệu 6.1 :
+ số (Quyển - Phần 3: Văn
(85)84
Tuần Nội dung Tài liệu cần đọc Ghi
chú 1.2 Thi đàn Lưỡng Tấn
+ Tả Tư thơ vịnh sử + Phách Phác thơ du tiên + Vương Hy Chi thơ xướng họa 1.3 Đào Uyên Minh – ông tổ thi nhân ẩn dật xưa nay
+ Đào Uyên Minh - ẩn sĩ
+ Đào Uyên Minh – thi nhân ẩn dật + Địa vị, ảnh hưởng Đào Uyên Minh văn học Trung Quốc
+ Tiếp nhận Đào Uyên Minh Việt Nam
các chương 1,2,3;
+ số (chương III): Đào Tiềm
- Đọc Học liệu 6.2 :
+ Tham khảo thêm số 11, 12, 13
TUẦN Lí thuyết
2 giờ
1.4 Tạ Linh Vận thơ sơn thủy 1.5 Bão Chiếu thơ thất ngơn
1.6 Dữu Tín địa vị kế thừa chuyển tiếp
2 Thơ ca đời Đường
2.1 Nguyên nhân hưng thịnh thơ ca đời Đường
2.2 Vấn đề phân kỳ 2.3 Vấn đề thể loại
+ Cổ thể thi: Nhạc phủ thi (ca, hành, ngâm, khúc ), cổ phong, tuyệt cú cổ thể
+ Cận thể thi: Luật thi, Trường luật, Tuyệt cú cận thể
- Đọc Học liệu 6.1:
+ số 1: Quyển – Phần (các chương 3, 4, 7, 10);
+ số (chương 4);
+ số (các chương 2, 3, 4);
- Đọc Học liệu 6.2 :
+ số 4, 6, tài liệu VBTP GV biên soạn
TUẦN Bài tập
2 giờ
- Bài tập: Kiểm tra lấy điểm kỳ -Ôn tập vấn đề biện thể Đường thi
TUẦN Lí thuyết
2 giờ
2.4 Vấn đề thể tài: + Biên tái thi: + Tống biệt thi: + Vịnh vật thi: + Vịnh sử thi: + Vịnh hoài thi: + Du tiên thi: + Diễm tình thi:
2.4 Đặc sắc nghệ thuật Đường thi + Kế thừa phong cốt Hán Ngụy + Phát huy tỉ hứng, hứng tượng + Mô thức trữ tình: cảnh / tình
- Đọc Học liệu 6.1: + số 3: chương 2, 4;
- Đọc Học liệu 6.2 :
+ số 4, 6, tài liệu VBTP GV biên soạn
TUẦN 10 Lí thuyết
2 giờ
2.5 Tác giả - tác phẩm tiêu biểu 2.6 Địa vị, ảnh hưởng Đường thi Trung Quốc
2.7 Tiếp nhận Đường thi Việt Nam
- Đọc Học liệu 6.1:
+ số (Quyển – phần 4): chương 3, 4, 5, 7, 10
+ số (chương 4: mục II, III, IV);
- Đọc Học liệu 6.2 :
(86)85
Tuần Nội dung Tài liệu cần đọc Ghi
chú Phần 4: Thể loại từ đời Đường (Tuần 11)
TUẦN 11 Lí thuyết
2 giờ
1 Sự hình thành diễn tiến thể loại từ đời Đường
2 Đặc điểm nội dung nghệ thuật Tác phẩm tiêu biểu
- Đọc Học liệu 6.1:
+ số (Quyển – phần 4): chương 12;
- Đọc Học liệu 6.2 : + số 9; tham khảo số Phần 5: Tiểu thuyết Ngụy-Tấn-Nam Bắc triều
và truyền kỳ đời Đường (Tuần 12) TUẦN 12
Lí thuyết
2 giờ
1 Tiểu thuyết Ngụy – Tấn – Nam Bắc triều
1.1 Sự hình thành diễn tiến tiểu thuyết thời Ngụy - Tấn - Nam Bắc triều 1.2 Đặc điểm nội dung nghệ thuật 1.3 Tác phẩm tiêu biểu
2 Truyền kỳ đời Đường 2.1 Khái niệm “truyền kỳ”
2.2 Đặc điểm nội dung nghệ thuật 2.3 Tác phẩm tiêu biểu
2.4 Địa vị, ảnh hưởng truyền kỳ đời Đường văn học Trung Quốc 2.5 Tiếp nhận truyền kỳ đời Đường Việt Nam
- Đọc Học liệu 6.1:
+ số (Quyển – phần 4): chương 1,
- Đọc Học liệu 6.2 :
+ tham khảo số 11, 12, 13
Phần 6: Lý luận văn học Trung Quốc từ cổ đại đến đời Đường (Tuần 14-15) TUẦN 13
Lí thuyết
2 giờ
1 Khái quát thành tựu lý luận văn học Trung Quốc từ đời Hán đến đời Đường
2 Các tác giả - tác phẩm tiêu biểu 2.1 Trước đời Đường:
+ Mao thi tự (Tử Hạ ?)
+ Điển luận – Luận văn Tào Phi + Vănphú Lục Cơ
+ Thi phẩm Chung Vinh + Văn tuyển tự Tiêu Thống + Văn tâm điêu long của Lưu Hiệp
- Đọc Học liệu 6.1:
+ số (Quyển 1, – phần Tự luận
+ số (chương 1, 2);
- Đọc Học liệu 6.2 :
+ số 5; tham khảo số 11, 12, 13, 14
TUẦN 14 Lí thuyết
2 giờ
2.2 Đời Đường:
+ Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị: tác phẩm lý luận quan niệm văn học + Hạo Nhiênvà Thi thức
+ Hàn Dũ, Liễu Tông Nguyên: lý luận phong trào cổ văn
+ Tư Không Đồvà Thi phẩm
Đọc học liệu tuần 13
TUẦN 15 Thảo luận
2 giờ
-Quan niệm văn học Nho gia Đạo gia
Đọc học liệu tuần 13
8 Chính sách học phần
(87)86
- Sinh viên phải thực đầy đủ nhiệm vụ (chuẩn bị nhà, đọc tài liệu, tham gia thảo luận làm tập lớp, làm kiểm tra môn thi hết môn) theo yêu cầu giảng viên phụ trách học phần Các sinh viên có tinh thần thái độ học tập tốt xem xét để cộng thêm điểm cho kiểm tra
- Sinh viên vi phạm qui định (nghỉ học, muộn khơng có lí đáng; khơng làm tập, thi, nộp khơng hạn; vi phạm quy chế thi; trích dẫn tài liệu làm gian dối…) tuỳ theo mức độ bị trừ điểm thành phần tương ứng Sinh viên thiếu điểm thành phần điểm cho tồn học phần
9 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 9.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: (Trọng số điểm 10%)
- Tinh thần, thái độ học tập (đi học, chuẩn bị bài, nghe giảng…) 9.2 Kiểm tra - đánh giá kì cuối kỳ:
- Kiểm tra – đánh giá kỳ (Trọng số điểm 30%): Ôn tập kiểm tra viết 60 phút lớp (tuần thứ 8)
- Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ (Trọng số điểm 60%): Áp dụng hình thức: thi viết làm tiểu luận
KHOA BỘ MÔN GIẢNG VIÊN
(88)87 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc
*****
Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
GIỚI THIỆU VÀ PHÂN TÍCH KHO SÁCH HÁN NƠM
(AN INTRODUCTION AND ANALYSIS TO SINO-NOM BOOK STACK)
1 Thông tin giảng viên * Giảng viên
- Họ tên: Phạm Văn Khoái
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp (I ), PGS, TS
- Thời gian, địa điểm làm việc: 8h30' - 14h30' P.412 - Nhà B - 336 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
- Địa liên hệ: 32, 160, Lương Thế Vinh, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại, email: 8.544081 – 090.329.1309
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Nghiên cứu văn tự học (văn tự học chữ Hán, văn tự học chữ Nôm) + Nghiên cứu Hán văn, Hán văn Việt Nam
+ Nghiên cứu Hán ngữ, Ngôn ngữ học, Ngữ văn học * Giảng viên
- Họ tên: Nguyễn Hữu Mùi - Chức danh, học vị: Tiến sỹ
- Đơn vị công tác: Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 2 Thông tin chung học phần
- Tên học phần: Giới thiệu Phân tích Kho sách Hán Nơm
(Tên tiếng Anh: An Introduction and Analysis to Sino-Nom Book Stack) - Mã học phần: SIN 3030
- Số tín chỉ:
- Học phần: - Bắt buộc: - Lựa chọn:
- Các học phần tiên (nếu có): SIN 1001 - Hán Nôm sở - Các học phần (nếu có):
(89)88
+ Cần có khả đọc văn Hán văn mức độ cho phép hiểu văn
+ Cần có kiến thức ngữ văn Việt Nam trung đại + Cần có kiến thức văn hóa
- Số tín chỉ: Lý thuyết: 30 Thực hành: Tự học:
- Địa Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Văn học, Nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
3 Mục tiêu chuẩn đầu học phần 3.1 Mục tiêu chung:
Người học phải biết lịch sử hình thành đặc điểm kho sách Hán Nôm cách thức tiếp cận kho sách Hán Nơm cho hoạt động học tập, nghiên cứu học thuật
3.2 Chuẩn đầu học phần - Kiến thức:
+ Người học nắm khái quát lịch sử hình thành kho sách Hán Nôm; công tác sưu tầm tư liệu Hán Nôm trước nay, trạng kho lưu trữ tư liệu Hán Nôm, biên mục phục vụ công tác tra cứu
- Kĩ năng:
- Sử dụng thành thục, có hiệu biên mục tra cứu Hán Nôm phục vụ cho hoạt động học tập nghiên cứu
- Có khả độc lập khai thác kho tư liệu Hán Nôm cách hiệu
- Đọc có khả phân tích, xử lý dạng thức văn Hán Nôm theo chủ đề - Thái đợ:
Hình thành trách nhiệm việc sưu tầm, bảo quản, giữ gìn di sản Hán Nơm, nghiên cứu, giới thiệu thông tin từ di sản Hán Nơm cho cộng đồng, biết trân q bảo vệ Kho sách Hán Nôm, tài liệu Hán Nôm Kho sách
4 Tóm tắt nội dung học phần (khoảng 150 từ)
(90)89
phả, Các tài liệu đăng khoa lục…Đồng thời sinh viên tiến hành minh giải văn sở trực tiếp tiếp xúc làm quen với thực tế văn Hán Nôm lưu trữ kho sách Hán Nôm theo chủ điểm chủ đề định (ngôn ngữ, văn tự, thư pháp, văn in, văn viết tay, lịch sử, địa chí, thơ văn, tự, bạt…)
5 Nội dung chi tiết học phần (trình bày chương, mục, tiểu mục…): Phần thứ Lịch sử hình thành kho sách Hán Nơm
1 Lịch sử hình thành kho sách Hán Nôm trước cách mạng Tháng Tám
- Trường Viễn Đông Bác cổ lĩnh vực sưu tầm tài liệu Hán Nôm(sách, văn bia, điều tra phong tục …
- Sở Phiên dịch Tân thư viện Bộ Học Nam triều - Cổ Học viện Bộ Học Nam triều
- Hội Đô thành hiếu cổ
- Hoạt động số thư viện tư gia: Thư viện Long Cương An Xuân Tử Cao Xuân Dục
2 Các hoạt động bảo tồn di sản Hán Nôm sau Cách mạng Tháng Tám
3 Các hoạt động bảo tồn di sản Hán Nôm sau kháng chiến chống Pháp Miền Bắc:
+ Tiếp nhận kho sách từ Viện Viễn Đông Bác cổ (1957) thành lập Thư viện khoa học Trung ương;
+ Tài liệu Hán Nôm Thư viện Quốc gia Việt Nam
4 Các hoạt động bảo tồn di sản Hán Nôm sau kháng chiến chống Pháp Miền Nam (Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa việc sưu tầm, dịch thuật công bố sách Hán Nôm; Văn khố Đà Lạt, Kho châu bản, mộc bản… )
5 Các hoạt động bảo tồn di sản Hán Nôm sau 1975 + Kho sách Hán Nôm Viện Nghiên cứu Hán Nôm; + Kho sách Hán Nôm Thư Viện Quốc gia;
+ Sách Hán Nôm Châu triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I; + Sách Hán Nôm Viện Văn học, Sử học, Viện Thông tin khoa học xã hội; + Sách Hán Nôm trường đại học sở văn hóa, thư viện tỉnh; + Hoạt động Hội bảo tồn chữ Nôm Hoa Kỳ;
Phần thứ hai Các bộ sách phân tích kho sách Hán Nơm phương pháp áp dụng
(91)90
+Di sản Hán Nôm Việt Nam. Thư mục đề yếu, Viện nghiên cứu Hán Nôm Học viện Viễn Đông bác cổ, GS Trần Nghĩa - GS F,Gros đồng chủ biên Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 1993: phương pháp biên mục xếp theo trật tự chữ có kèm bảng phân loại theo chủ đề + Di sản Hán Nôm Việt Nam. Thư mục đề yếu Bổ di 1, thượng, hạ Nxb Khoa học Xã hội, H., 2002 phương pháp biên mục
+ Thư mục văn bia (Viện Hán Nôm) phương pháp biên mục
+ Văn khắc Hán Nôm Việt Nam (nhiều tập) Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp - Viện nghiên cứu Hán Nôm phương pháp biên mục
Phần thứ ba Phương pháp phân tích Kho sách Hán Nơm theo chủ đề Trần Văn Giáp chủ đề cho phân tích Kho sách Hán Nơm Trần Văn Giáp
2 Các số cho việc giới thiệu sách phương pháp phân tích Kho sách Hán Nôm Trần Văn Giáp
3 Giới thiệu phương pháp phân tích Trần Văn Giáp qua số minh họa chọn từ chủ đề
6 Học liệu:
6.1 Học liệu bắt ḅc:
1 Phạm Văn Khối, Bài giảng mơn học “ Giới thiệu Phân tích Kho sách Hán Nơm” cho chương trình Cử nhân Hán Nơm, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Trần Văn Giáp, Tìm hiểu kho sách Hán Nơm, tập I, Thư viện Quốc gia xuất bản, H., 1970;
tập II, Nxb Khoa học Xã hội, 1990
3 Trần Nghĩa, F GROS, Di sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu, Nxb Khoa học Xã hội, H., 1993
4 Trần Nghĩa (chủ biên), Di sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu, Bổ di I, Nxb Khoa học Xã hội, H., 2002
5 Trần Văn Giáp, Lược truyện tác gia Việt Nam, tập Nxb Khoa học Xã hội, H., 1971 Trịnh Khắc Mạnh Tên tự hiệu tác gia Hán Nơm Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, H.,
2007
6.2 Học liệu tham khảo:
1 Nguyễn Quang Hồng (chủ biên), Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, H., 1992
7 Lịch trình tổ chức dạy học
Tuần Nội dung Tài liệu cần đọc Ghi
Tuần Bài Lịch sử hình thành kho sách Hán Nôm
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học) Tuần Bài Lịch sử hình thành kho sách Hán
Nôm(tiếp)
(92)91
đến nội dung học) Tuần Bài Các biên mục kho sách Hán Nôm
phương pháp áp dụng - Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học) Tuần Bài Các biên mục kho sách Hán Nôm
phương pháp áp dụng (tiếp)
Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học) Tuần Bài 5 Phương pháp phân tích Kho sách Hán
Nôm Trần Văn Giáp (tổng quan)
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học) Tuần Bài 6. Phương pháp phân tích Kho sách Hán
Nôm Trần Văn Giáp (tổng quan) (tiếp)
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học) Tuần Bài 7. Phương pháp phân tích Kho sách
Hán Nôm Trần Văn Giáp qua minh họa theo nhóm chủ đề
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học Tuần Bài 8. Phương pháp phân tích Kho sách Hán
Nơm Trần Văn Giáp qua minh họa theo nhóm chủ đề (tiếp)
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học) Tuần Bài 9. Phương pháp phân tích Kho sách Hán
Nôm Trần Văn Giáp qua minh họa theo nhóm chủ đề (tiếp)
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học) Tuần 10 Bài 10. Phương pháp phân tích Kho sách Hán
Nơm Trần Văn Giáp qua minh họa theo nhóm chủ đề
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học) Tuần 11 Bài 11. Phương pháp phân tích Kho sách Hán
Nôm Trần Văn Giáp qua minh họa theo nhóm chủ đề
Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học) Tuần 12 Bài 12. Phương pháp phân tích Kho sách Hán
Nôm Trần Văn Giáp qua minh họa theo nhóm chủ đề
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học) Tuần 13 Bài 13. Phương pháp phân tích Kho sách Hán
Nơm Trần Văn Giáp qua minh họa theo nhóm chủ đề
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học) Tuần 14 Bài 14. Phương pháp phân tích Kho sách
Hán Nôm Trần Văn Giáp qua minh họa theo nhóm chủ đề (tiếp)
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học) Tuần 15 Bài 14. Phương pháp phân tích Kho sách Hán
Nơm Trần Văn Giáp qua minh họa theo nhóm chủ đề
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học) 8 Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên
- Người học phải chuẩn bị đọc tài liệu có liên quan đến học phần hướng dẫn - Nâng cao lực phân tích khả diễn đạt, thể phân tích trang viết
- Tự học yêu cầu chủ yếu học phần
- Việc tự học phải thể qua văn kiểm chứng
(93)92 9.1 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
- Thường xuyên kiểm tra học, tỉ lệ 10% số điểm tồn mơn
- Kiểm tra lực phân tích, trình bày phân tích giới thiệu văn bản/ tác phẩm Hán văn người học qua câu hỏi có tính phát vấn
- Tinh thần, thái độ học tập qua việc học đầy đủ, nghiêm túc, chuẩn bị tốt, tích cực chủ động tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu, tích cực thảo luận
9.2 Kiểm tra – đánh giá kỳ cuối kỳ - Kiểm tra – đánh giá kỳ
+ Kiểm tra kỳ lần thời gian học, chiếm 30% điểm học phần Thời gian kiểm tra: 30 phút, hình thức viết
+ Nội dung kiểm tra: Kiểm tra lực đọc sách Hán Nơm, khả phân tích chúng theo u cầu cụ thể, khả diễn đạt phân tích trang viết
- Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ (nêu rõ hình thức thi) + Trọng số: 60%
+ Kiểm tra cuối hai cách sau đây: a Làm thi tự luận lớp, thời gian 60 phút phòng thi;
b Viết tiểu luận qua việc phân tích sách hay sách Hán Nôm cụ thể giảng viên giao hay người học đề xuất với điều kiện việc giao hay đề xuất phải có tính khả thi đáp ứng điều kiện cần thiết cho yêu cầu đánh giá cuối kỳ học phần
KHOA BỘ MÔN TM NHÓM GIẢNG VIÊN
BIÊN SOẠN
(94)93 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc
*****
Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ VIỆT NAM
(CLASSICAL EDUCATION AND EXAMINATION IN VIETNAM)
1 Thông tin giảng viên: * Giảng viên
- Họ tên: Đinh Thanh Hiếu
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ Hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội)
- Địa liên hệ: Khoa Văn học - Điện thoại: 0987878557
- Email: hieumaidinh@yahoo.com, hieudt1710@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh điển Nho gia, giáo dục khoa cử Nho học * Giảng viên
- Họ tên: Lê Văn Cường
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội)
- Địa liên hệ: Khoa Văn học - Điện thoại: 0989060617
- Email: cuongnomna@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh điển Nho gia; Giáo dục khoa cử; Chữ Nôm với Công nghệ thông tin Nhân văn số thức
2 Thông tin chung học phần
- Tên học phần: Giáo dục khoa cử Việt Nam
(95)94 - Số tín chỉ:
- Học phần: - Bắt buộc: - Lựa chọn:
- Các học phần tiên quyết: Hán Nôm sở (SIN 1001)
- Các yêu cầu học phần: Chấp hành quy chế, thực tốt yêu cầu giảng viên, chuẩn bị đủ học liệu, chuẩn bị làm tập đầy đủ
- Giờ tín hoạt động: + Lý thuyết: 30
+ Thực hành: + Tự học:
- Địa Khoa phụ trách học phần: Khoa Văn học 3 Mục tiêu chuẩn đầu học phần
3.1 Mục tiêu chung
Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức giáo dục khoa cử Việt Nam, bao gồm thể chế giáo dục khoa cử, thuật ngữ khoa cử văn chương khoa cử, tăng cường kiến thức văn hóa cho chun mơn Hán Nơm
3.2 Chuẩn đầu học phần - Kiến thức
- Nắm kiến thức giáo dục Nho học khoa cử Trung Quốc Việt Nam, kiến thức chung chế độ, thể chế giáo dục, khoa cử, văn chương khoa cử, hiểu nắm số thuật ngữ cách hệ thống giáo dục khoa cử
- Biết thư tịch chủ yếu liên quan đến giáo dục khoa cử - Kĩ
- Vận dụng tri thức giáo dục khoa cử vào nghiên cứu vấn đề xã hội, người thời Trung đại, tăng cường kinh nghiệm dịch giải văn chương khoa cử, hiểu sử dụng thuật ngữ giáo dục khoa cử
- Thái độ (phẩm chất đạo đức cá nhân)
Nhận thức tầm quan trọng giáo dục khoa cử Nho học lịch trình văn hố, ngơn ngữ thời Trung đại, ý thức ý nghĩa việc nghiên cứu giáo dục khoa cử
4 Tóm tắt nội dung học phần
(96)95
kiến thức: Giáo dục khoa cử Trung Quốc, giới thiệu tổng quan giáo dục khoa cử Trung Quốc, lịch sử diễn tiến đặc trưng; Giáo dục khoa cử Việt Nam, phần giúp sinh viên có hiểu biết thể chế, tư tưởng giáo dục, nội dung, mục đích giáo dục, hệ thống trường học, học quan, ông thầy, sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy học tập…, chế độ khoa cử, loại khoa thi, trường thi, văn bài, học vị, hình thức tuyên dương…Sinh viên hướng dẫn để tự đánh giá ưu nhược giáo dục khoa cử xưa, ý nghĩa đại Học phần có phần tham quan dã ngoại tiếp xúc với văn thực tế
5 Nội dung chi tiết học phần
1 Cơ sở tư tưởng giáo dục Nho học
Nền móng tư tưởng giáo dục Nho học Trung Quốc 1.1 Chu Công - Người đặt cho giáo dục Nho học
1.2 Khổng Tử với tư tưởng "Hữu giáo vô loại" giáo dục Lục kinh. 1.3 Mạnh Tử với "Đắc anh tài nhi giáo dục chi" "Minh nhân luân" 1.4 Lễ Ký với việc tổng kết lý luận "trị dân" “lập quốc”
2 Khái lược chế độ giáo dục khoa cử Nho học Trung Quốc 2.1 Chế độ tuyển quan tiền chế độ khoa cử
2.1.1 Chế độ tuyển sĩ ghi chép sử sách (Kinh Thư) 2.1.2 Chế độ sát cử hoàn thiện thời Hán
* Thể chế lịch sử chế độ sát cử * Ưu điểm hạn chế chế độ sát cử 2.2 Chế độ khoa cử đời thời Đường
2.2.2 Chế độ khoa cử thời Đường
* Điều kiện xã hội, văn hố hình thành chế độ khoa cử 2.2.3 Các chế khoa thời Đường
2.2.4 Các thường khoa thời Đường
2.2.5 Khoa thi Tiến sĩ - Thường khoa tiêu biểu 2.3 Chế độ khoa cử hoàn chỉnh thời Tống
2.3.1 Điều kiện xã hội văn hố để khoa cử phát triển hồn thiện 2.3.2 Khoa thi Tiến sĩ - đỉnh cao thường khoa thời Tống 2.4 Chế độ khoa cử tiếp tục bổ sung thời Minh Thanh
3 Giáo dục khoa cử Nho học thời Trung đại Việt Nam 3.1 Thời Lý - mở đầu cho giáo dục khoa cử
(97)96 * Khoa thi Tam giáo
3.2 Thời Trần - bước tiến chế độ khoa cử * Tiếp tục khoa thi Tam giáo đầu thời Trần * Các khoa thi văn học
* Khoa thi Thái học sinh
3.3 Thời Hồ ý đồ cải cách giáo dục khoa cử * Những cải cách giáo dục
* Tiếp tục khoa thi Thái học sinh - Khoa mang nét riêng khoa cử Việt Nam 3.4 Thời Lê - phát triển cao chế độ giáo dục khoa cử
* Điều kiện văn hoá xã hội thuận lợi cho khoa cử phát triển * Tổ chức giáo dục Nho học cấp cao
* Chế khoa thời Lê * Khoa Tiến sĩ thời Lê
3.5 Thời Mạc nối tiếp thịnh đạt giáo dục khoa cử thời Lê
3.6 Các chúa Nguyễn nét riêng giáo dục khoa cử Đàng 3.7 Thời Tây Sơn bước đầu chấn chỉnh giáo dục - khoa cử
3.8 Khoa cử thời Nguyễn - Giai đoạn khoa cử cuối chế độ khoa cử Nho học Việt Nam
* Điều kiện xã hội * Chế khoa thời Nguyễn * Khoa thi Tiến sĩ thời Nguyễn
Tất mục trình bày theo lịch trình mục lại trình bày theo vấn đề, vấn đề liên quan đến thể chế như: Học quan quan trưởng thi, học vị, phẩm trật, lương bổng…
4 Khái lược văn chương khoa cử 4.1.Về văn chương khoa cử
4.2.Quan niệm nhà Nho văn chương khoa cử 4.3.Về nội dung tiểu biểu văn chương khoa cử
4.3.1 Văn chương khoa cử Nho giáo
4.3.2 Văn chương khoa cử việc trị nước, an dân 4.3.3 Văn chương khoa cử vấn đề quân tử, tiểu nhân 4.3.4 Văn chương khoa cử vấn đề binh bị
(98)97
4.4.1 Tính nghị luận văn chương khoa cử
4.4.2 Văn chương khoa cử thủ pháp nghệ thuật truyền thống (Đối ngẫu, miêu tả…)
4.4.3 Điển cố văn chương khoa cử 6 Học liệu
6.1 Học liệu bắt buộc
1 Nguyễn Văn Thịnh - Khoa cử văn chương khoa cử Việt Nam thời trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, Hà Nội, 2010
2 Nguyễn Văn Thịnh - Bước đầu tìm hiểu văn chương khoa cử thời Lê Sơ - Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, 1996 (lưu trữ thư viện: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Khoa Văn học, Thư viện Quốc gia Hà Nội)
3. Văn chương khoa cử - Sản phẩm đặc trưng giáo dục Nho học Việt Nam- trong: Văn học Việt Nam kỷ X – XIX - Những vấn đề lí luận lịch sử. NXB Giáo dục , Hà Nội; 2007, tr 99 - 138
4. Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội - Nhà trường giáo dục Nho học cấp cao Việt Nam - Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam,. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998
5 Lê Quý Đôn - Kiến văn tiểu lục (bản dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1977 (phần Chế độ khoa cử)
6 Phan Huy Chú - Lịch triều hiến chương loại chí (bản dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1992 (phần Khoa mục chí)
6.2 Học liệu tham khảo
7 Trần Văn Giáp - Lược khảo khoa cử Việt Nam, in Nhà sử học Trần Văn Giáp, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996
8 Ngô Đức Thọ (chủ biên) - Các nhà khoa bảng Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 1993 Tái năm 2006
9 Cao Xuân Dục - Quốc triều hương khoa lục (bản dịch), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 (phần Tổng luận khoa cử nước Nam)
10 Phạm Đức Thành Dũng, Vĩnh Cao (chủ biên) – Khoa cử nhà khoa bảng triều Nguyễn – Trung tâm bảo tồn di tích cố Huế, Nxb Thuận Hố, Huế, 2000
11 Nguyễn Thế Long – Nho học Việt Nam – Giáo dục Thi cử, Nxb Giáo dục, 1995 12 Nguyễn Tiến Cường - Sự phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến,
Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998
(99)98
14 Nguyễn Đăng Tiến - Lịch sử giáo dục Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 , Nxb Giáo dục, 1996
15 Nguyễn Văn Thịnh (Chủ trì), Đinh Thanh Hiếu, Phùng Minh Hiếu, Văn sách thi Đình Thăng Long – Hà Nội (2 tập), Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2010
7 Lịch trình tổ chức dạy học
Tuần Nội dung Tài liệu cần đọc Ghi
chú Tuần
1
Cơ sở tư tưởng giáo dục Nho học
Chu Công - Người đặt cho giáo dục Nho học
Khổng Tử với tư tưởng "Hữu giáo vô loại" giáo dục Lục kinh.
Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 2
Mạnh Tử với "Đắc anh tài nhi giáo dục chi" và"Minh nhân luân"
Lễ Ký với việc tổng kết lý luận "trị dân" “lập quốc”
Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 3
Khái lược chế độ giáo dục khoa cử Nho học Trung Quốc
Chế độ tuyển quan tiền chế độ khoa cử Chế độ khoa cử đời thời Đường
Đọc học liệu bắt buộc số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 4
Chế độ khoa cử hoàn chỉnh thời Tống
Chế độ khoa cử tiếp tục bổ sung thời Minh Thanh
Đọc học liệu bắt buộc số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 5
Giáo dục khoa cử Nho học thời Trung đại Việt Nam
Thời Lý - mở đầu cho giáo dục khoa cử Thời Trần - bước tiến chế độ khoa cử Thời Hồ ý đồ cải cách giáo dục khoa cử
Đọc học liệu bắt buộc số 1, 2, 5, (phần có liên quan đến nội dung học)
Đọc thêm học liệu tham khảo
có liên quan Tuần
6
Thời Lê - phát triển cao chế độ giáo dục khoa cử Đọc học liệu bắt buộc số 1, 2, 5, (phần có liên quan đến nội dung học)
Đọc thêm học liệu tham khảo
có liên quan Tuần
7
Thời Mạc nối tiếp thịnh đạt giáo dục khoa cử thời Lê Các chúa Nguyễn nét riêng giáo dục khoa cử Đàng
Thời Tây Sơn bước đầu chấn chỉnh giáo dục - khoa cử
Đọc học liệu bắt buộc số 1, 2, 5, (phần có liên quan đến nội dung học)
Đọc thêm học liệu tham khảo
có liên quan Tuần
8
Khoa cử thời Nguyễn - Giai đoạn khoa cử cuối chế độ khoa cử Nho học Việt Nam
Đọc học liệu số 1, 2, 9, 10 (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 9
- Đọc vài văn Hán Nôm khoa cử - Làm kiểm tra 60 phút
Ôn tập nội dung học (có yêu cầu cụ thể)
Tuần 10
Tư liệu Hán Nôm giáo dục, khoa cử Nho học Dịch văn Hán Nôm
Có yêu cầu cụ thể giảng viên
Tuần 11
Tư liệu Hán Nôm giáo dục, khoa cử Nho học Dịch văn Hán Nơm
Có u cầu cụ thể giảng viên
Tuần 12
Khái lược văn chương khoa cử
Về văn chương khoa cử
Quan niệm nhà Nho văn chương khoa cử
(100)99 Tuần
13
Về nội dung tiểu biểu văn chương khoa cử Đọc học liệu bắt buộc số 1, 2,
3 (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 14
Bút pháp văn chương khoa cử Đọc học liệu bắt buộc số 1, 2,
3 (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 15
Thảo luận số nội dung quan trọng như: thể chế, tư tưởng giáo dục, chế độ khoa cử, đánh giá ưu nhược giáo dục khoa cử xưa ý nghĩa đại Ơn tập
Đọc kỹ học liệu bắt buộc tham khảo có liên quan đến nội dung thảo luận
Tìm kiếm nguồn tư liệu khác phương tiện thông tin
Chuẩn bị ý kiến thảo luận 8 Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên
- Tham gia đầy đủ nghiêm túc số học lớp theo quy định
- Thực đầy đủ nhiệm vụ (chuẩn bị bài, đọc học liệu theo yêu cầu, chủ động tìm kiếm tư liệu, tham gia thảo luận làm tập, làm kiểm tra thi kết thúc học phần) theo yêu cầu hướng dẫn giảng viên
- Điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên tính sở mức độ chuyên cần sinh viên việc thực nhiệm vụ học tập theo yêu cầu kết tập, kiểm tra thường xuyên
- Sinh viên vi phạm quy định (nghỉ học học muộn lý đáng, khơng chuẩn bị bài, làm tập, kiểm tra, thi, nộp hạn, vi phạm quy chế thi, làm bài, trích dẫn khơng trung thực…) tuỳ theo mức độ nặng nhẹ bị xử lý theo quy chế (trừ điểm, đình thi ) Sinh viên thiếu điểm thành phần không dự thi kết thúc học phần
- Thời lượng học phải đảm bảo 80% tổng số học lớp điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên; điểm kiểm tra – đánh giá kỳ phải đạt tối thiểu điểm D đủ điều kiện để thi hết học phần
9 Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập học phần 9.1 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Trọng số điểm: 10%:
- Chuyên cần: Tinh thần, thái độ học tập (đi học đầy đủ, nghiêm túc, chuẩn bị tốt, tích cực chủ động tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu, tích cực thảo luận…)
- Các tập: Hoàn thành đầy đủ hạn tập 9.2 Kiểm tra – đánh giá kỳ cuối kỳ
(101)100
- Kiểm tra – đánh giá kỳ: Làm kiểm tra lớp (60 phút) Tiểu luận giao nhà làm
Trọng số điểm: 60%:
- Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ: Thi viết (90 phút) thi vấn đáp, làm Tiểu luận
KHOA BỘ MƠN TM NHĨM GIẢNG VIÊN
BIÊN SOẠN
(102)101 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc
*****
Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
VĂN TỰ HỌC HÁN NÔM
(GRAMMATOLOGY FOR SINO-NOM STUDIES)
1 Thông tin giảng viên * Giảng viên
- Họ tên: Phạm Văn Khoái
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp (I ), PGS, TS
- Thời gian, địa điểm làm việc: 8h30' - 14h30' P.412 - Nhà B - 336 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
- Địa liên hệ: 32, 160, Lương Thế Vinh, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại, email: 8.544081 – 090.329.1309
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Nghiên cứu văn tự học (văn tự học chữ Hán, văn tự học chữ Nôm) + Nghiên cứu Hán văn, Hán văn Việt Nam
+ Nghiên cứu Hán ngữ, Ngôn ngữ học, Ngữ văn học * Giảng viên
- Họ tên: Nguyễn Tuấn Cường
- Chức danh, học hàm, học vị: Nghiên cứu viên, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: 8:00 – 17:00 Viện Nghiên cứu Hán Nôm, 183 Đặng Tiến Đông, Đống Đa, Hà Nội
- Địa liên hệ: Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam - Điện thoại: 0983525080
- Email: cuonghannom@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Ngơn ngữ văn tự học cổ điển, chữ Nôm, phiên dịch học, giáo dục khoa cử, Nho học
* Giảng viên
- Họ tên: Lê Văn Cường
(103)102
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội)
- Địa liên hệ: Khoa Văn học - Điện thoại: 0989060617
- Email: cuongnomna@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh điển Nho gia; Giáo dục khoa cử; Chữ Nôm với Công nghệ thông tin Nhân văn số thức
2 Thông tin chung học phần - Tên học phần: Văn tự học Hán Nôm
(Tên tiếng Anh: Grammatology for Sino-Nom Studies) - Mã học phần: SIN3041
- Số tín chỉ:
- Học phần: - Bắt buộc: - Lựa chọn:
- Các học phần tiên (nếu có): SIN 1001 - Hán Nôm sở - Các học phần (nếu có):
- Các yêu cầu học phần (nếu có):
+ Tổng hợp tri thức Dẫn luận ngôn ngữ học, Văn tự học đại cương để sâu vào nghiên cứu chữ Hán chữ Nơm từ góc độ văn tự học
+ Phải có tự điển, từ điển cần thiết (Thuyết văn giải tự, , Khang Hy tự điển, Tự điển chữ Nơm (2006)…)
- Số tín chỉ: Lý thuyết: 45 Thực hành:
Tự học:
- Địa Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Văn học, Nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
3 Mục tiêu chuẩn đầu học phần 3.1 Mục tiêu chung:
(104)103
nắm bắt hệ thống vốn chữ chữ Hán chữ Nôm; giúp người học chủ động tự tin việc nhận biết chữ Hán, chữ Nôm đơn vị số lượng chất lượng 3.2 Chuẩn đầu học phần
- Kiến thức:
+ Xác định tự vị - đon vị nghiên cứu văn tự học nói chung; + Xác định đơn vị (tự vị) văn tự học chữ Hán: văn tự;
+ Xác định đặc trưng văn tự học văn vai trò văn cho “đẻ” chữ Hán; + Xác định đặc trưng văn tự học tự hai khả “đẻ” tự hội ý hài thanh từ góc nhìn văn tự học;
+ Xác định vai trò định tố biểu ý chữ Hán hài thanh;
+ Xác định tính hợp lý, tính hợp thức chữ Hán mối liên hệ với tiến trình văn tự nhân loại từ đặc trưng văn tự học nó;
+ Xác định đơn vị (tự vị) văn tự học chữ Nôm: chữ;
+ Xác định đặc trưng văn tự học chữ cách thức “đẻ” chữ Nôm qua hai loại tự vị chữ Nôm tự vị phái sinh (chữ vay mượn) tự vị tạo sinh (chữ sáng tạo);
+ Xác định cách thức đặt chữ (cách vay mượn) tự vị phái sinh (chữ vay mượn) văn tự học chữ Nôm;
+ Xác định cách thức đặt chữ (cách sáng tạo) tự vị tạo sinh (chữ sáng tạo) văn tự học chữ Nôm;
+ Xác định tính biểu âm phương thức biểu âm chữ Nơm; + Xác định tính biểu ý phương thức biểu ý chữ Nôm;
+ Xác định tính hợp lý, tính hợp thức chữ Nơm mối liên hệ với tiến trình văn tự nhân loại mối quan hệ với chữ Hán loại văn tự có chung nguồn gốc vật liệu từ chữ Hán từ đặc trưng văn tự học nó;
- Kĩ năng: nhận biết nhanh, đọc nhanh, hiểu nhanh chữ Hán chữ Nơm ba phương diện: HÌNH THỂ-ÂM ĐỌC-Ý NGHĨA, góp phần đắc lực cho việc đọc nắm bắt giá trị nhiều mặt kho tàng văn bản, tác phẩm Hán Nôm
(105)104 4 Tóm tắt nội dung học phần (khoảng 150 từ)
Học phần đề cập đến vấn đề chữ Hán chữ Nơm từ góc nhìn văn tự học, đó, trung tâm trình bày đơn vị văn tự học - tự vị (graphemma) loại văn tự (đối với chữ Hán văn tự, chữ Nôm chữ)
Trên sở nhận thức đó, học hướng vào trình bày tính qui luật việc sản sinh (đẻ) chữ chữ Hán chữ Nơm mối liên hệ với tiến trình chung văn tự nhân loại mối liên hệ với đặc điểm loại hình ngơn ngữ âm tiết tính mà hai văn tự ghi tiếng Hán tiếng Việt
Qui luật sản sinh chữ Hán là: từ văn (vằn, nét vẽ, hình vẽ) đặt sớm nhất, có hình thể đơn, ứng với phần yếu vốn từ (các từ phận thể, tượng thiên nhiên gần gũi, số động thực vật, số đồ dùng thiết yếu, …), số lượng hữu hạn tạo nên các tự (mà nghĩa chữ tự đẻ) theo hai phép hội ý hài thanh Thực chất hài thanh phép thế âm mà phép văn tự cổ vùng Trung Đông sử dụng để cuối thành nên văn tự chữ latinh (alphabet) đại Thế âm hay hài thanh phép đẻ chữ nhanh tiềm ẩn nguy hiểu lầm đồng âm Khắc phục nguy việc sử dụng định tố biếu ý mà nghĩa chúng thường có tính chất phạm trù hay trường nghĩa
Cịn với chữ Nơm, đơn vị – tự vị chữ với hai loại tự vị [tự vị phái sinh (chữ vay mượn) tự vị tạo sinh (chữ sáng tạo)] hình thành theo qui tắc nói chung văn tự học đại cương, phù hợp với đơn vị ngôn ngữ tiếng Việt âm tiết nên có tính sản cao
Việc nhận thức qui luật sản sinh chúng giúp người học nắm bắt nhanh chữ Hán, chữ Nôm ba phương diện HÌNH- ÂM – NGHĨA với vấn đề cụ thể như: tự thể, thiên bàng, hình bàng, bàng, độc thể tự, hợp thể tự, phồn thể tự, giản thể tự; tự mẫu, tự thư, tự điển, vận thư; vấn đề âm cho chữ Hán vấn đề có liên quan đến giá trị văn hóa chữ Hán, chữ Nơm
5 Nội dung chi tiết học phần (trình bày chương, mục, tiểu mục…): Chương NHỮNG TRI THỨC CHUNG VỀ VĂN TỰ VÀ VĂN TỰ HỌC Định nghĩa văn tự
2 Tái lập tiến trình văn tự nhân loại
3 Văn tự học đơn vị văn tự học Các bình diện chủ yếu phân tích văn tự học Chương 2: TIẾNG HÁN, CHỮ HÁN
(106)105 Chữ Hán
3. Đơn vị văn tự học chữ Hán: văn và tự Chương 3: VĂN TRONG CHỮ HÁN
1 Văn hai phép tạo văn 2. Văn chữ tượng hình 3. Văn chữ Chương 4: TỰ TRONG CHỮ HÁN
1.Hai cách tạo tự chữ Hán: hội ý hài Tạo tự theo phép hội ý
2 Hội ý chữ Hán tiến trình văn tự nhân loại 2.Minh họa chữ hội ý danh sách chữ hội ý
3 Tạo tự theo cách âm phép hài chữ Hán Thế âm tiến trình văn tự nhân loại chữ Hán
3 Tượng hình dùng làm vật liệu cho âm 3 Hội ý dùng làm vật liệu cho âm
3 Thế âm vấn đề “tự mẫu chủ âm” cho chữ Hán
3 Khắc phục hiểu nhầm đồng âm âm hay chữ hài Nhận thức định tố biểu ý chữ hài
3 Định tố biểu ý thủ chữ Hán Minh họa cho định tố biểu ý
3 Định tố biểu ý vấn đề “tự mẫu chủ hình” cho chữ Hán Chương 5: CHỮ NÔM VÀ VĂN TỰ HỌC CHỮ NÔM
1 Chữ Nôm văn tự học chữ Nơm
1 “Nói Nơm”, “tiếng Nơm” “chữ Nơm” Thời kì xuất chữ Nơm
1 Vấn đề phiên âm Nôm
2 Ba sở ngôn ngữ văn tự chữ Nôm Tiếng Việt, đối tượng ghi chữ Nôm Việt 2 Chữ Hán, âm đọc chữ Hán Việt Nam
Chương 6: CHỮ - ĐƠN VỊ CƠ BẢN TRONG VĂN TỰ HỌC CHỮ NÔM Tiếp cận bảng phân loại chữ Nôm vấn đề xác định đơn vị (tự vị) văn tự
học chữ Nôm
(107)106
2 Tự vị phái sinh nhóm tự vị phái sinh văn tự học chữ Nôm Tự vị tạo sinh nhóm tự vị tạo sinh văn tự học chữ Nôm Các nhóm tự vị tạo sinh
3 Biểu âm biểu ý tự vị tạo sinh
Chương 7: TỰ THỂ, TỰ THƯ, TỰ ĐIỂN, VẬN THƯ CHỮ HÁN, CHỮ NÔM Tự thể, tự thư, tự điển, vận thư chữ Hán
2 Loại hình sách học chữ Hán song ngữ Hán Nôm 6 Học liệu:
6.1 Học liệu bắt buộc:
1 Phạm Văn Khối, Giáo trình Văn tự học Hán Nơm, biên soạn theo Hợp đồng với Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, nghiệm thu năm 2017, 277 trang Phòng Tư liệu Khoa Văn học, Nhà B, 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
2 Phạm Văn Khoái, Một số vấn đề chữ Hán kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia, H., 2001 Johannes von Friedrich, Lịch sử văn tự, [nguyên văn tiếng Đức, Phạm Văn Khoái
dịch từ tiếng Nga, Nhà xuất Nauka, Moskva, 1979], Phòng tư liệu Khoa Văn học
5 Nguyễn Tài Cẩn, Một số vấn đề chữ Nôm, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H., 1985
5 Nguyễn Quang Hồng, Khái luận văn tự học chữ Nôm, Nxb Giáo dục, H., 2008
6 Nhiều tác giả, Hán học Trung Quốc kỉ XX (văn tự, ngôn ngữ, văn hiến, giáo dục, tư tưởng, triết học), Nguyễn Tuấn Cường dịch, Nxb ĐHQGHN, 2010 (Xem phần văn tự học trang 11-134, 233-252)
6.2 Học liệu tham khảo:
1 Nguyễn Tài Cẩn, Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb Đại học Quốc gia, H., 2000
2 Nguyễn Thiện Giáp, Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nôi, 2008 Lý Vận Phú Hán tự học tân luận (bản dịch Việt ngữ), Nxb Thế giới, H., 2018
4 Đặng Đức Siêu, Nguyễn Ngọc San Ngữ văn Hán Nôm (2 tập), Nxb Giáo dục, H., 1994 Đặng Đức Siêu Chữ viết văn hóa, Nxb Văn hóa, H., 1982
6 Nguyễn Ngọc San, Lí thuyết chữ Nơm văn Nôm, Nxb Đại học Sư phạm, H., 2003 Lý Lạc Nghị, Tìm cội nguồn chữ Hán, Nxb Thế giới, H., 1998
(108)107 - Websites:
http://www.chineseetymology.org (tiếng Trung, tự nguyên học chữ Hán)
http://www.eastling.org (tiếng Trung, ngôn ngữ văn tự học phương Đông) http://www.zdic.net (tiếng Trung, tra cứu chữ Hán, tiếng Hán)
http://nomfoundation.org (tiếng Việt, chữ Nơm, văn Nơm)
7 Lịch trình tổ chức dạy học
Tuần Nội dung Tài liệu cần đọc Ghi
chú
Tuần Bài 1: NHỮNG TRI THỨC CHUNG
VỀ VĂN TỰ VÀ VĂN TỰ HỌC Định nghĩa văn tự
2 Tái lập tiến trình văn tự nhân loại Văn tự học đơn vị văn tự học, bình diện nghiên cứu văn tự học
- Phạm Văn Khối, Giáo trình Văn tự
học Hán Nơm, trang7-27
- Nguyễn Thiện Giáp, Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nôi, 2008, mục văn tự
- Johannes von Friedrich, Lịch sử văn tự, Phạm Văn Khối dịch, Phịng tư liệu Khoa Văn học
Tuần Bài 2: TIẾNG HÁN, CHỮ HÁN
Tiếng Hán Chữ Hán
3 Đơn vị văn tự học chữ Hán hay vấn đề tự vị Văn tự học chữ Hán
- Phạm Văn Khoái, Một số vấn đề chữ Hán kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia,
H., 2001
- Phạm Văn Khối, Giáo trình Văn tự
học Hán Nôm, trang29-42
Tuần Bài 3: 文VĂN TRONG CHỮ HÁN
1 Văn hai phép tạo văn 2. Văn chữ tượng hình
3. Văn chữ
- Phạm Văn Khoái, Giáo trình Văn tự
học Hán Nơm, trang43-60
Tuần Bài 4: HỘI Ý TRONG CHỮ HÁN
1 Hội ý chữ Hán tiến trình văn tự nhân loại
2.Minh họa danh mục chữ hội ý
- Phạm Văn Khoái, Giáo trình Văn tự
học Hán Nơm, trang61-82
Tuần Bài 5: THẾ ÂM HAY PHÉP HÀI
THANH TRONG CHỮ HÁN (I) Thế âm tiến trình văn tự nhân
loại chữ Hán
2 Tượng hình dùng làm vật liệu cho âm
- Phạm Văn Khối, Giáo trình Văn tự
học Hán Nôm, trang83-103
Tuần Bài 6: THẾ ÂM HAY PHÉP HÀI
THANH TRONG CHỮ HÁN (II) Hội ý dùng làm vật liệu cho âm
2 Thế âm vấn đề “tự mẫu chủ âm” cho chữ Hán
- Phạm Văn Khối, Giáo trình Văn tự
học Hán Nôm, trang105-120
Tuần Bài 7: ĐỊNH TỐ BIỂU Ý TRONG
CHỮ HÁN (I)
1 Nhận thức định tố biểu ý Định tố biểu ý thủ chữ Hán Minh họa cho định tố biểu ý
- Phạm Văn Khối, Giáo trình Văn tự học Hán Nôm, trang121-148
Tuần Bài 8: ĐỊNH TỐ BIỂU Ý TRONG CHỮ HÁN (II)
1 Tổng hợp tính phân tích tính định tố biểu ý
- Phạm Văn Khối, Giáo trình Văn tự
(109)108 Minh họa cho định tố biểu ý (tiếp) Định tố biểu ý vấn đề “tự mẫu chủ hình” cho chữ Hán
Tuần Bài 9: CHỮ NÔM VÀ VĂN TỰ HỌC
CHỮ NÔM
1 Chữ Nơm văn tự học chữ Nơm “Nói Nơm”, “tiếng Nơm” “chữ Nơm”
3 Thời kì xuất chữ Nôm Vấn đề phiên âm Nôm
- Phạm Văn Khối, Giáo trình Văn tự học Hán Nôm, trang179-192
Tuần 10 Bài 10: CÁC CƠ SỞ NGÔN NGỮ
VĂN TỰ CỦA CHỮ NÔM
1 Ba sở ngôn ngữ văn tự chữ Nôm
2 Tiếng Việt, đối tượng ghi chữ Nôm Việt
3 Chữ Hán, âm đọc chữ Hán Việt Nam
- Phạm Văn Khoái, Giáo trình Văn tự
học Hán Nơm, trang193-206
Tuần 11 Bài 11: TIẾP CẬN CÁC BẢNG
PHÂN LOẠI CHỮ NÔM VÀ VẤN ĐỀ TỰ VỊ TRONG CHỮ NÔM Tiếp cận bảng phân loại chữ Nôm
2 Đon vị (tự vị ) chữ Nôm vấn đề phân loại đơn vị văn tự học
- Phạm Văn Khối, Giáo trình Văn tự
học Hán Nôm, trang207-218
Tuần 12 Bài 12: TỰ VỊ PHÁI SINH TRONG CHỮ NÔM
1 Nhận thức chung tự vị phái sinh Các nhóm tự vị phái sinh
3 “Phái sinh tính” tự vị phái sinh
- Phạm Văn Khối, Giáo trình Văn tự
học Hán Nôm, trang219-230
Tuần 13 Bài 13: TỰ VỊ TẠO SINH TRONG CHỮ NÔM
1 Nhận thức chung tự vị tạo sinh Các nhóm tự vị tạo sinh
3 Biểu âm biểu ý tự vị tạo sinh
- Phạm Văn Khối, Giáo trình Văn tự
học Hán Nôm, trang231-244
Tuần 14 Bài 14: TỰ THỂ, TỰ THƯ, TỰ ĐIỂN,
VẬN THƯ ĐIỂN CHỮ HÁN, CHỮ NÔM
1 Tự thể, tự thư, tự điển, vận thư chữ Hán
- Phạm Văn Khoái, Giáo trình Văn tự
học Hán Nơm, trang245-255
Tuần 15 Loại hình sách học chữ Hán song ngữ Hán Nơm
- Phạm Văn Khối, Giáo trình Văn tự
học Hán Nơm, trang255-277 8 Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên
- Các đánh giá phải mang tính thực chất cho yêu cầu nắm bắt nhanh chữ Hán, chữ Nơm mặt HÌNH- ÂM- NGHĨA
(110)109
- Thực đầy đủ nhiệm vụ (chuẩn bị bài, đọc học liệu theo yêu cầu, chủ động tìm kiếm tư liệu, tham gia thảo luận làm tập, làm kiểm tra thi kết thúc học phần) theo yêu cầu hướng dẫn giảng viên
- Điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên tính sở mức độ chuyên cần sinh viên việc thực nhiệm vụ học tập theo yêu cầu kết tập, kiểm tra thường xuyên
- Sinh viên vi phạm quy định (nghỉ học học muộn khơng có lý đáng, khơng chuẩn bị bài, làm tập, kiểm tra, thi, nộp hạn, vi phạm quy chế thi, làm bài, trích dẫn không trung thực…) tuỳ theo mức độ nặng nhẹ bị xử lý theo quy chế (trừ điểm, đình thi ) Sinh viên thiếu điểm thành phần không dự thi kết thúc học phần
- Biết vận dụng tri thức văn tự chữ Hán, chữ Nôm vào việc nhận thức nhớ chữ Hán, chữ Nôm, nâng cao lực giải đọc văn Hán Nôm
- Tự học yêu cầu chủ yếu học phần Kiểm tra việc tự học thể qua việc người học thể chuyên cần qua ghi chép viết tay đem chứng minh
9 Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập học phần 9.1 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
- Chuyên cần: Trọng số: 10%
- Tinh thần, thái độ học tập (đi học đầy đủ, nghiêm túc, chuẩn bị tốt, tích cực chủ động tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu, tích cực thảo luận
9.2 Kiểm tra – đánh giá kỳ cuối kỳ - Kiểm tra – đánh giá kỳ
- Trọng số: 30%
- Kiểm tra kỳ lần thời gian học, chiếm 30% điểm học phần Thời gian kiểm tra: 50 phút, hình thức viết
- Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ (nêu rõ hình thức thi) + Trọng số: 60%
+ Kiểm tra cuối hai cách sau đây: a Làm thi tự luận lớp, thời gian 90 phút phòng thi;
(111)110
KHOA BỘ MÔN TM NHÓM GIẢNG VIÊN
BIÊN SOẠN
(112)111 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc
*****
Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
VĂN BẢN HỌC HÁN NÔM
(TEXTOLOGY FOR SINO-NOM STUDIES)
1 Thông tin giảng viên: * Giảng viên 1:
- Họ tên: Trịnh Khắc Mạnh
- Chức danh: PGS.TS, Nghiên cứu viên Cao cấp
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai thứ hàng tuần vào 8h00 -11h 30 Viện nghiên cứu Hán Nôm, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam – 183 Đặng Tiến Đông, Hà Nội
- Địa liên hệ: Viện Nghiên cứu Hán Nôm
- Điện thoại: 0913521668; Email: trinhkhacmanh@yahoo.com - Các hướng nghiên cứu chính: Văn học Hán Nôm; Bi ký học * Giảng viên
- Họ tên: Phan Thị Thu Hiền
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội)
- Địa liên hệ: Khoa Văn học - Điện thoại: 0976098490
- Email: ngo.phan06@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Hán văn Việt Nam, Hán văn Trung Quốc * Giảng viên
- Họ tên: Lê Văn Cường
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
(113)112 - Địa liên hệ: Khoa Văn học
- Điện thoại: 0989060617
- Email: cuongnomna@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh điển Nho gia; Giáo dục khoa cử; Chữ Nôm với Công nghệ thông tin Nhân văn số thức
2 Thông tin chung học phần:
- Tên học phần: Văn ban học Hán Nôm
[Tên tiếng Anh: Textology for Sino-Nom Studies] - Mã học phần: SIN3005
- Số tín chỉ: 02
- Học phần: - Bắt buộc:
` - Lựa chọn:
- Các học phần tiên quyết: Hán Nôm sở (SIN 1001) - Các học phần kế tiếp:
- Các yêu cầu học phần: Chấp hành quy chế, thực tốt yêu cầu giảng viên, chuẩn bị đủ học liệu, chuẩn bị làm tập đầy đủ Lớp học có quy mơ vừa phải (khơng q 30 sinh viên)
- Số tín chỉ: + Lý thuyết: 30 + Thực hành: + Tự học:
- Địa Khoa, Bộ môn phụ trách học phần: Tầng 3, nhà B, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN (336 – Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội)
3 Mục tiêu chuẩn đầu học phần: 3.1 Mục tiêu chung:
- Học phần nhằm trang bị cho sinh viên chuyên ngành Hán Nôm kiến thức lý thuyết văn học nói chung văn học Hán Nơm nói riêng; hiểu biết nguồn gốc, trình phát triển lưu giữ di sản Hán Nôm Việt Nam
(114)113
- Giúp cho sinh viên hiểu rõ đặc điểm tình trạng văn Hán Nơm có, từ đưa kiến giải khoa học xử lí văn Hán Nôm phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt
3.2 Chuẩn đầu học phần: - Kiến thức:
- Sinh viên nắm kiến thức lý thuyết văn học nói chung văn học Hán Nơm nói riêng; có hiểu biết định nguồn gốc, trình phát triển lưu giữ di sản Hán Nôm Việt Nam
- Sinh viên vận dụng kĩ năng, phương pháp văn học học để áp dụng vào nghiên cứu trình truyền văn cổ, phân tích dị biệt qua đặc điểm sao, nhằm xây dựng sở khoa học để xác định giá trị chân thực văn nguyên tắc công bố văn Hán Nôm
- Sinh viên hiểu rõ đặc điểm tình trạng văn Hán Nơm có, đưa kiến giải khoa học xử lí văn Hán Nôm phù hợp với yêu cầu thực tiễn - Kỹ năng:
+ Vận dụng thành thục phương pháp văn học để xử lý văn Hán Nôm + Nắm vững thao tác giám định văn Hán Nôm
+ Nắm vững nguyên tắc công bố văn Hán Nôm -Thái độ (phẩm chất đạo đức cá nhân):
+ Ý thức tính quan trọng cơng việc nghiên cứu lịch sử văn trước tiến hành phiêm âm, dịch nghĩa công bố văn
+ Có thái độ khách quan khoa học tiếp cận, nghiên cứu văn Hán Nôm 4 Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần này, trước hết cung cấp cho người học kiến thức lý thuyết văn học văn học Hán Nôm như: khái niệm văn học thuật ngữ văn bản, đối tượng văn học, nhiệm vụ văn học văn học Hán Nôm Tiếp đến đặc điểm di sản Hán Nơm tình trạng văn Hán Nôm, nguyên tắc xác định tác giả niên đại tác phẩm, tiêu chí để xác định văn sở gần với văn tác giả kĩ công bố văn Hán Nôm Học phần tập trung vào số vấn đề có ý nghĩa thực tiễn là:
(115)114 - Xác định văn sở gần với văn tác giả; - Kỹ công bố văn Hán Nôm
- Những kiến thức chìa khóa để người học có khả vận dụng vào nghiên cứu văn Hán Nôm có khả phân tích, giải mã nghiên cứu nội dung văn bản; nhằm giới thiệu tinh hoa văn hóa dân tộc truyền thống nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc
5 Nội dung chi tiết học phần:
Nội dung 1: Khái niệm đối tượng, nhiệm vụ văn học 1.1 Lịch sử hình thành mơn văn học
1.2 Khái niệm văn học 1.3 Đối tượng văn học 1.4 Nhiệm vụ văn học Mục tiêu:
- Liệt kê tên khối kiến thức môn văn học
- Trình bày lại đựợc đối tượng văn học, thuật ngữ văn (bản tác giả, phiên bản, dị bản,…);
- Liệt kê nhiệm vụ văn học (nhiệm vụ chung nhiệm vụ cụ thể Nội dung 2: Đặc điểm tình trạng văn Hán Nơm
2.1 Lịch sử hình thành di sản Hán Nơm - Văn Hán Nơm thời kì Bắc thuộc - Văn Hán Nôm thời Lý – Trần - Văn Hán Nôm thời Lê – Tây Sơn - Văn Hán Nôm thời Nguyễn 2.2 Đặc điểm di sản Hán Nơm
- Tính khơng ngun vẹn - Tính đa ngành
- Văn chép tay văn in 2.3 Tình trạng văn Hán Nơm
- Thật giả lẫn lộn
- Sao chép lại nhiều lần - Chủ yếu tuyển tập Mục tiêu:
(116)115
- Nhận thức tính khơng ngun vẹn văn bản, tính đa ngành nội dung văn bản, văn chép tay văn in
- Mơ tả lại tình trạng thật giả lẫn lộn, chép lại nhiều lần, tính chất tuyển tập văn Hán Nôm
Nội dung 3: Kỹ sưu tầm văn miêu tả văn 3.1 Kỹ sưu tầm văn
- Văn tác giả
- Các phiên dị
- Các văn khác có liên quan đến văn cần nghiên cứu 3.2 Kỹ miêu tả văn
- Những đặc điểm nội dung văn - Những đặc điểm hình thức văn - Những lưu ý mang tính cá biệt
Mục tiêu:
- Miêu tả lại đặc điểm nội dung văn điểm đặc hình thức văn Nội dung 4: Nghiên cứu lịch sử văn khôi phục văn
4.1 Nghiên cứu văn tác giả - Địa điểm tạo văn - Niên đại văn - Tác giả văn
- Những lưu ý mang tính cá biệt
4.2 Nghiên cứu q trình lưu truyền văn - Khơng gian
- Thời gian
4.3 Nghiên cứu văn mợt - Tình trạng văn
- Đặc trưng văn
4.4 Nghiên cứu văn nhiều - Chuẩn bị văn đối chiếu
- Phân tích văn
- Xác lập phân loại hệ văn
4.5 Xác định văn sở gần với văn tác giả 4.6 Khôi phục văn
(117)116 Mục tiêu:
- Mơ tả tình trạng văn bản, đặc trưng văn
- Phân tích nội dung hình thức văn bản, xác lập phân loại hệ văn - Liệt kê nguyên tắc khôi phục văn chọn văn đưa phiên âm, dịch nghĩa
ra tiếng Việt
- Trang bị kiến thức địa danh, chữ húy, lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam - Không nhầm lẫn kiện, địa danh, danh nhân văn
Nội dung 5: Xác định tác giả, niên đại tác phẩm 5.1 Xác định tác giả tác phẩm
- Ý nghĩa việc xác định tác giả tác phẩm - Nguyên tắc xác định tác giả tác phẩm - Các thao tác xác định tác giả tác phẩm 5.2 Xác định niên đại tác phẩm
- Ý nghĩa việc xác định niên đại tác phẩm - Nguyên tắc xác định niên đại tác phẩm - Các thao tác niên đại tác phẩm
5.3 Những lưu ý mang tính cá biệt Mục tiêu:
- Trình bày lại ý nghĩa nguyên tắc xác định tác giả tác phẩm, thao tác xác định tác giả tác phẩm
Nội dung 6: Công bố văn
6.1 Thơng tin q trình khảo cứu văn - Về phiên bản,
- Văn công bố - Tác giả tác phẩm - Niên đại tác phẩm - Những vấn đề tồn nghi 6.2 Những dẫn văn học 6.3 Công bố văn
(118)117
- Trình bày lại cách cung cấp thông tin phiên bản, sao, văn công bố, tác giả tác phẩm, niên đại tác phẩm, vấn đề tồn nghi
- Liệt kê qui cách để dẫn cho người đọc cơng bố văn
- Trình bày lại kiến thức chung văn học Hán Nôm tài liệu hướng dẫn
- Nâng cao kỹ giải mã văn
- Trình bày lại hình thức cơng bố ngun tắc công bố, thông báo tư liệu tham khảo
Nội dung 7: Tổng quan ôn tập
7.1 Tổng quan vấn đề văn học 7.2 Trả lời thắc mắc học phần
Mục tiêu:
- Trình bày lại khái niệm kiến thức học 6 Học liệu:
6.1 Học liệu bắt ḅc:
1 Trịnh Khắc Mạnh, Giáo trình Văn học Hán Nôm, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội, 2018 (giáo trình nghiệm thu) (Phòng Tư liệu Khoa Văn học) 6.2. Học liệu tham khảo:
2 Ngô Đức Thọ - Trịnh Khắc Mạnh, Cơ sở văn học Hán Nôm, Nxb KHXH H 2006 Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Một số vấn đề văn học Hán Nôm, Nxb KHXH H 1984 Ban Hán Nôm, Thư tịch cổ nhiệm vụ mới, Nxb KHXH H 1979
7 Lịch trình tổ chức dạy học:
Tuần Nội dung Tài liệu cần đọc Ghi
chú Tuần
1
- Nội dung 1: Khái niệm đối tượng, nhiệm vụ văn học
1.1 Lịch sử hình thành mơn văn học 1.2 Khái niệm văn học
- Đọc học liệu bắt buộc số: (Phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan số: 2,3,4 (Phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 2
- Nội dung 1: Khái niệm đối tượng, nhiệm vụ văn học (tiếp)
1.3 Đối tượng văn học 1.4 Nhiệm vụ văn học
- Đọc học liệu bắt buộc số: (Phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan số: 2,3,4 (Phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 3
- Nội dung 2: Đặc điểm tình trạng văn Hán Nơm
2.1 Lịch sử hình thành di sản Hán Nôm 2.2 Đặc điểm di sản Hán Nôm
- Đọc học liệu bắt buộc số: (Phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan số: 2,3,4 (Phần có liên quan đến nội dung học)
(119)118 4 Hán Nôm (tiếp)
2.3 Tình trạng văn Hán Nơm
có liên quan đến nội dung học) - Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan số: 2,3,4 (Phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 5
- Nội dung 3: Kỹ sưu tầm văn miêu tả văn bản
3.1 Kỹ sưu tầm văn
- Đọc học liệu bắt buộc số: (Phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan số: 2,3,4 (Phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 6
- Nội dung 3: Kỹ sưu tầm văn miêu tả văn bản
3.2 Kỹ miêu tả văn
- Đọc học liệu bắt buộc số: (Phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan số: 2,3,4 (Phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 7
- Kiểm tra kỳ - Khảo sát miêu tả văn Hán Nôm cụ thể dựa kiến thức học
Tuần 8
- Nội dung 4: Nghiên cứu lịch sử văn khôi phục văn
4.1 Nghiên cứu văn tác giả
4.2 Nghiên cứu trình lưu truyền văn 4.3 Nghiên cứu văn một
- Đọc học liệu bắt buộc số: (Phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan số: 2,3,4 (Phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 9
- Nội dung 4: Nghiên cứu lịch sử văn khôi phục văn (tiếp)
4.4 Nghiên cứu văn nhiều 4.5 Xác định văn sở gần với văn của tác giả
4.6 Khôi phục văn 4.7 Chọn văn công bố
- Đọc học liệu bắt buộc số: (Phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan số: 2,3,4 (Phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 10
- Nội dung 5: Xác định tác giả, niên đại tác phẩm
5.1 Xác định tác giả tác phẩm
- Đọc học liệu bắt buộc số: (Phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan số: 2,3,4 (Phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 11
- Nội dung 5: Xác định tác giả, niên đại tác phẩm (tiếp)
5.2 Xác định niên đại tác phẩm 5.3 Những lưu ý mang tính cá biệt
- Đọc học liệu bắt buộc số: (Phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan số: 2,3,4 (Phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 12
Nội dung 6: Công bố văn bản
6.1 Thơng tin q trình khảo cứu văn 6.2 Những dẫn văn học
- Đọc học liệu bắt buộc số: (Phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan số: 2,3,4 (Phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 13
Nội dung 6: Công bố văn (tiếp) 6.3 Công bố văn
6.4 Tư liệu tham khảo
- Đọc học liệu bắt buộc số: (Phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan số: 2,3,4 (Phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 14
- Thực hành khảo sát, phân tích, mơ tả loại hình văn dựa kiến thức
(120)119
đã học theo yêu cầu giảng viên thể Tuần
15
Nội dung 7: Tổng quan ôn tập
7.1 Tổng quan vấn đề văn học
7.2 Trả lời thắc mắc học phần
- Chuẩn bị hệ thống vấn đề học
- Đặt câu hỏi nội dung chưa nắm rõ
8 Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên - Tham gia đầy đủ nghiêm túc số học lớp theo quy định
- Thực đầy đủ nhiệm vụ (chuẩn bị bài, đọc học liệu theo u cầu, chủ động tìm kiếm tư liệu, chia nhóm, tham gia thảo luận làm tập, làm kiểm tra thi kết thúc học phần) theo yêu cầu hướng dẫn giảng viên
- Điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên tính sở mức độ chuyên cần sinh viên việc thực nhiệm vụ học tập theo yêu cầu kết tập, kiểm tra thường xuyên
- Sinh viên vi phạm quy định (nghỉ học học muộn khơng có lý đáng, khơng chuẩn bị bài, làm tập, kiểm tra, thi, nộp hạn, vi phạm quy chế thi, làm bài, trích dẫn khơng trung thực…) tuỳ theo mức độ nặng nhẹ bị xử lý theo quy chế (trừ điểm, đình thi ) Sinh viên thiếu điểm thành phần không dự thi kết thúc học phần
- Thời lượng học phải đảm bảo 80% tổng số học lớp điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên; điểm kiểm tra – đánh giá kỳ phải đạt tối thiểu điểm D đủ điều kiện để thi kết thúc học phần
9 Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập học phần 9.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên:
Trọng số điểm: 10%
- Chuyên cần: Tinh thần, thái độ học tập (đi học đầy đủ, nghiêm túc, chuẩn bị tốt, tích cực chủ động tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu, tích cực thảo luận - Các tập: Theo yêu cầu giảng viên
9.2 Kiểm tra - đánh giá kì cuối kỳ: Trọng số điểm: 30%
- Kiểm tra - đánh giá kỳ: Làm kiểm tra lớp (90 phút) Tiểu luận Trọng số điểm: 60%
(121)120
KHOA BỘ MÔN TM NHÓM GIẢNG VIÊN
BIÊN SOẠN
(122)121 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc
*****
Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
NGỮ PHÁP VĂN NGÔN (CLASSICAL CHINESE GRAMMAR)
1 Thông tin giảng viên * Giảng viên
- Họ tên: Nguyễn Tuấn Cường
- Chức danh, học hàm, học vị: Nghiên cứu viên, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: 8:00 – 17:00 Viện Nghiên cứu Hán Nôm, 183 Đặng Tiến Đông, Đống Đa, Hà Nội
- Địa liên hệ: Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam - Điện thoại: 0983525080
- Email: cuonghannom@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Ngơn ngữ văn tự học cổ điển, chữ Nôm, phiên dịch học, giáo dục khoa cử, Nho học
* Giảng viên
- Họ tên: Bùi Anh Chưởng
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội) - Địa liên hệ: Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn
- Điện thoại: 0902080417
- Email: buichuongnov1988@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Chính trị Nho gia, Văn tự học Hán – Nôm 2 Thông tin chung học phần
- Tên học phần: Ngữ pháp Văn ngôn - Mã học phần: SIN3004
- Số tín chỉ: 02
(123)122 - Học phần tiên quyết: Hán Nôm sở (SIN1001) - Các yêu cầu học phần:
+ Có vốn từ vựng chữ Hán
+ Có lực sơ giải đọc văn chữ Hán
+ Có khả sử dụng cơng cụ Internet để tra cứu tìm tư liệu + Có khả sử dụng Trung văn để đọc tư liệu tham khảo
- Số tín chỉ: Lý thuyết: 30 Thực hành:
Tự học:
- Địa Khoa phụ trách học phần: Khoa Văn học, Nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
3 Mục tiêu chuẩn đầu học phần 3.1 .Mục tiêu chung:
- Sinh viên có nhìn khái qt hệ thống ngữ pháp văn ngôn - Biết đơn vị ngữ pháp văn ngôn
- Biết sơ tình hình nghiên cứu ngữ pháp văn ngôn trước kỷ XX cơng trình nghiên cứu chủ yếu
- Vận dụng kiến thức học vào phân tích quan hệ ngữ pháp, nhận diện tượng ngữ pháp văn ngơn đặc thù sở dịch chuẩn văn Hán văn cổ Trung Quốc Việt Nam
- Vận dụng kiến thức học vào việc tạo câu ngữ pháp văn ngơn
- Nhận thức vai trị ngữ pháp văn ngôn việc đọc hiểu văn Hán văn cổ Trung Quốc Việt Nam
3.2 Chuẩn đầu học phần - Kiến thức:
+ Có khả trình bày khái quát hệ thống ngữ pháp văn ngôn
+ Nêu đơn vị ngữ pháp văn ngôn, mối quan hệ đơn vị ngữ pháp, tượng ngữ pháp đặc thù
+ Nêu sơ tình hình nghiên cứu ngữ pháp văn ngôn trước kỷ XX cơng trình nghiên cứu tiêu biểu
- Kỹ năng:
+ Phân tích tượng ngữ pháp văn ngôn văn Hán văn cổ + Đặt câu, đoạn Hán văn theo ngữ pháp văn ngôn
(124)123
+ Nhận thức tầm quan trọng ngữ pháp văn ngôn việc đọc hiểu văn Hán văn cổ Trung Quốc Việt Nam
+ Thận trọng xử lý vấn đề ngữ pháp nói riêng văn Hán văn cổ nói chung
+ Có tinh thần khách quan, khoa học cầu thị học tập làm việc + Có thái độ trung thực tích cự học tập làm việc
4 Tóm tắt nội dung học phần
Cung cấp cho sinh viên kiến thức bản, có hệ thống ngữ pháp văn ngơn (ngữ pháp Hán văn thư tịch Trung Quốc trước thời Ngũ Tứ Việt Nam thời Trung đại) Trên sở khái niệm tri thức chung ngữ pháp học, sinh viên trang bị kiến thức từ pháp, cú pháp văn ngôn tiếng Hán như: từ loại, chức họat dụng từ loại văn ngôn, vấn đề hư từ văn ngôn, loại câu loại câu cần ý hình thái ngơn ngữ viết chữ Hán có tính lịch sử khu vực
5 Nội dung chi tiết học phần
Nội dung Những khái niệm chung ngữ pháp học ngữ pháp văn ngôn tiếng Hán 1.1 Định nghĩa ngữ pháp văn pháp
1.2 Các đơn vị ngôn ngữ
1.3 Các phương thức diễn đạt ngữ pháp 1.4 Các đơn vị ngữ pháp
1.5 Phân kì phát triển Hán ngữ Mục tiêu:
- Liệt kê khái niệm chung ngữ pháp học ngữ pháp văn ngôn - Liệt kê loại từ văn ngôn
Nội dung Từ pháp ngữ pháp văn ngôn 2.1 Khái niệm từ loại văn ngôn
2.2 Phân chia từ loại văn ngôn
2.3.Danh từ đại từ, hoạt dụng danh từ 2.4 Động từ hoạt dụng động từ
2.3.1 Động từ
(125)124 2.6 Trợ từ, kiêm từ, ngữ khí từ
Mục tiêu:
- Liệt kê loại danh từ đại từ
- Nhận biết văn cổ Hán ngữ dịch trường hợp danh từ chuyển loại thành phó từ để đóng vai trò trạng ngữ
- Liệt kê loại động từ
- Nhận biết văn cổ Hán ngữ dịch trường hợp động từ dùng với ý nghĩa sử động ý động
- Nhận diện từ loại từ văn cảnh Nội dung Cú pháp ngữ pháp văn ngôn 3.1 Một số thành phần câu chủ yếu
3.1.1 Chủ ngữ 3.1.2 Vị ngữ 3.1.3 Tân ngữ 3.1.4 Trạng ngữ
3.2 Một số cấu trúc ngữ pháp chủ yếu 3.2.1 Cấu trúc chủ vị
3.2.2 Cấu trúc động-tân 3.2.3 Cấu trúc định-trung 3.2.4 Cấu trúc trạng-động 3.3 Phân loại câu
3.3.1 Phân loại câu theo đặc trưng ngữ pháp vị ngữ 3.3.1.1 Câu vị ngữ danh từ
3.3.1.2 Câu vị ngữ động từ 3.3.1.3 Câu vị ngữ hình dung từ 3.3.2 Phân loại câu theo mục đích giao tiếp
3.3.2.1 Câu phán đoán 3.3.2.2 Câu nghi vấn 3.3.2.3 Câu phủ định 3.3.2.4 Câu cầu khiến 3.4 Một số loại câu đặc biệt
(126)125 3.4.4 Câu đảo trang
Mục tiêu:
- Liệt kê tên thành phần câu, vị trí thường gặp thành phầncâu
- Nhận diện phân tích cấu trúc chủ-vị, động-tân, định-trung, trạng-động văn
- Liệt kê loại câu phân chia theo đặc trưng ngữ pháp vị ngữ
- Nhận diện loại câu vị ngữ danh từ, câu vị ngữ động từ, câu vị ngữ hình dung từ - Liệt kê kiểu câu phán đoán, nhận diện dịch kiểu câu phán đoán - Nhận diện dịch câu nghi vấn, phủ định, cầu khiến
- Liệt kê phương thức biểu thị ý nghĩa bị động, so sánh, lựa chọn văn ngôn - Liệt kê điều kiện câu đảo trang
- Nhận diện dịch tượng ngữ pháp đặc biệt như: sử động, ý động, danh từ chuyển loại, câu bị động, câu đảo trang…
Nội dung Giới thiệu tình hình nghiên cứu ngữ pháp văn ngôn
4.1 Quan niệm người Trung Quốc trước kỉ XX ngữ pháp văn ngôn 4.1.1 Quan niệm từ pháp
4.1.1.1 Hư từ (giải thích, phân loại, chuyên luận) 4.1.1.2 Động từ, hình dung từ
4.1.1.3 Sự hoạt dụng thực từ 4.1.2 Quan niệm cú pháp
4.1.2.1 Đề xuất số khái niệm cú pháp 4.1.2.2 Phân tích cấu trúc câu
4.1.2.3 Phân tích trật tự từ 4.2 Những nghiên cứu kỉ XX
4.2.1 Thời kì xây dựng hệ thống (1898 - cuối thập niên 1930)
4.2.2 Thời kì nghiên cứu miêu tả ngữ pháp lịch sử (1936 – cuối thập niên 1970, đầu thập niên 1980)
4.2.3 Thời kì kết hợp nghiên cứu miêu tả ngữ pháp lịch sử trọng lí luận ngữ pháp học (từ đầu thập niên 1980 trở đi)
4.3 Giới thiệu số cơng trình nghiên cứu ngữ pháp văn ngơn Mục tiêu:
(127)126
- Kể tên tối thiểu tác phẩm thể quan niệm người Trung Quốc trước kỉ XX ngữ pháp văn ngôn
- Kể tên ba giai đoạn, trình bày lại đặc điểm thời kì, tên hai tác phẩm tiêu biểu thời kì
- Kể tên tác phẩm, tác giả cơng trình nghiên cứu ngữ pháp văn ngơn
- Trình bày sơ lược thành tựu cơng trình nghiên cứu ngữ pháp văn ngôn tiêu biểu Nội dung Tổng quan ôn tập
5.1 Tổng quan vấn đề ngữ pháp văn ngôn 5.2 Trả lời thắc mắc học phần
Mục tiêu:
- Nhận thức ngữ pháp văn ngôn cách có hệ thống 6 Học liệu:
6.1 Học liệu bắt buộc:
(1) Đinh Trọng Thanh, Giáo trình ngữ pháp Hán ngữ cổ đại, NXB ĐHQGHN, 2005 (2) Trần Văn Chánh, Ngữ pháp Hán ngữ cổ đại, NXB Trẻ, 2005
6.2 Học liệu tham khảo:
(1) Tống Thiệu Niên, Quách Tích Lương, “Nghiên cứu kỉ XX ngữ pháp cổ Hán ngữ”, in trong: Nguyễn Tuấn Cường (tuyển dịch), Hán học Trung Quốc kỉ XX, NXB ĐHQGHN, 2010, tr 315-357
(2) 杨伯峻,《文言语法(修订版)》, 北京出版社, 1962 (3) 张文国, 张能甫, 《古汉语语法学》, 巴蜀书社, 2003
(4) 杨伯峻, 何乐土,《古汉语语法及其发展 (上下册) 》,语文出版社, 2001
(5) 蒲立本 (Pulleyblank) 著,孙景涛译,《古汉语语法纲要》,语文出版社,2006
7 Lịch trình tổ chức dạy học
Tuần Nội dung học Tài liệu cần đọc Ghi
Tuần - Dẫn nhập nghiên cứu ngữ pháp, ngữ pháp văn ngôn, phân kì Hán ngữ Học liệu tham khảo (1), (3), (5)
Tuần - Hướng dẫn đọc tài liệu khoa học tiếng nước
Học liệu tham khảo (1), (3), (5)
Tuần
- Hướng dẫn đọc tài liệu khoa học tiếng nước (tiếp)
- Danh từ dùng phó từ làm trạng ngữ cho động từ
Học liệu tham khảo (1), (3), (5)
Học liệu bắt buộc (1), (2) Tuần - Danh từ dùng phó từ làm trạng ngữ cho động từ
Học liệu tham khảo (1), (3), (5)
Học liệu bắt buộc (1), (2) Tuần - Đại từ
- Các từ loại khác chuyển loại làm động từ
Học liệu bắt buộc (1), (2) Học liệu tham khảo (2)
Tuần - Từ phủ định Học liệu bắt buộc (1), (2)
(128)127
Tuần - Câu phán đốn
- Kiểm tra kì
Học liệu bắt buộc (1), (2) Học liệu tham khảo (2) Tuần
Liên từ, trợ từ, ngữ khí từ, phó từ, giới từ (Đọc phần tương ứng Giáo trình, xem thêm tài liệu tham khảo)**
Học liệu bắt buộc (1), (2) Học liệu tham khảo (2)
** Sv tự nghiên cứu
Tuần Sử động Học liệu bắt buộc (1), (2)
Học liệu tham khảo (2)
Sinh viên thuyết trình
Tuần 10 Ý động Học liệu bắt buộc (1), (2)
Học liệu tham khảo (2)
Sinh viên thuyết trình
Tuần 11 Bị động Học liệu bắt buộc (1), (2)
Học liệu tham khảo (2)
Sinh viên thuyết trình
Tuần 12 So sánh Học liệu bắt buộc (1), (2)
Học liệu tham khảo (2)
Sinh viên thuyết trình Tuần 13 Quan niệm người Trung Quốc trước TK
XX ngữ pháp văn ngôn
Học liệu tham khảo (1), (3), (4), (5)
Tuần 14 Lược sử nghiên cứu TK 20 ngữ pháp văn ngôn Học liệu tham khảo (1), (3), (4), (5)
Tuần 15 Tổng kết, ơn tập
8 Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên - Sinh viên cần có lực tổ chức, làm việc theo nhóm
- Sinh viên cần có khả thuyết trình, sử dụng phương tiện kỹ thuật phục vụ thuyết trình (laptop, máy chiếu, ppt…)
- Yêu cầu tự học: Sinh viên cần nghiêm túc đọc học liệu bắt buộc tham khảo theo hướng dẫn giảng viên trước lên lớp
- Giảng viên có điểm danh lớp, sinh viên không phép vắng mặt 20% số buổi lên lớp Cần có thơng báo cho giảng viên trường hợp bất khả kháng để xem xét
- Phịng học cần có máy chiếu để phục vụ giảng dạy thuyết trình
- Phịng học cần có kết nối mạng khơng dây để phục vụ giảng dạy học tập 9 Phương pháp, hình thức kiểm tra–đánh giá kết học tập học phần 9.1 Kiểm tra-đánh giá thường xuyên
- Chuyên cần: Thái độ tinh thần học tập (đi học đầy đủ, nghiêm túc, chuẩn bị tốt, tích cực chủ động tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu, tích cực tham gia xây dựng bài) kiểm tra đột xuất (Trọng số điểm: 10%)
9.2 Kiểm tra-đánh giá kỳ cuối kỳ
(129)128
- Kiểm tra-đánh giá cuối kỳ: Sử dụng hai hình thức sau (1) Thi viết, (2) Vấn đáp (Trọng số điểm: 60%)
Các tập: Sinh viên phân nhóm chuẩn bị thuyết trình, nộp báo cáo thuyết trình theo hướng dẫn giảng viên (Tuần 9-12)
KHOA BỘ MƠN TM NHĨM GIẢNG VIÊN
BIÊN SOẠN
(130)129 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc
*****
Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
TỨ THƯ (LUẬN NGỮ – MẠNH TỬ) (THE FOUR BOOKS (LUNYU - MENGZI)
1 Thông tin giảng viên: * Giảng viên
- Họ tên: Phạm Vân Dung
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội)
- Địa liên hệ: Khoa Văn học - Điện thoại: 0912573913
- Email: pvdunghn77@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Hán văn Trung Quốc, Hán văn Việt Nam * Giảng viên
- Họ tên: Phan Thị Thu Hiền
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội)
- Địa liên hệ: Khoa Văn học - Điện thoại: 0976098490
- Email: ngo.phan06@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Hán văn Việt Nam, Hán văn Trung Quốc 2.Thông tin chung học phần:
- Tên học phần: Tứ thư (Luận ngữ – Mạnh tử) (Tên tiếng Anh: The Four Books (Lunyu - Mengzi) -Mã học phần: SIN 3042
(131)130 - - Học phần: Bắt buộc:
Lựa chọn:
- Các học phần tiên quyết: Hán Nôm sở (SIN 1001) - Các học phần kế tiếp:
- Các yêu cầu học phần: Chấp hành quy chế, thực tốt yêu cầu giảng viên, chuẩn bị đủ học liệu, chuẩn bị làm tập đầy đủ
- Số tín chỉ: + Lý thuyết : 45 + Thực hành: 15 + Tự học:
- Địa Khoa phụ trách học phần: Khoa Văn học 3 Mục tiêu chuẩn đầu học phần: 3.1 Mục tiêu chung:
Sau hoàn thành học phần, sinh viên biết vấn đề mặt văn hai Luận ngữ và Mạnh tử, minh giải số thiên quan trọng Luận ngữ Mạnh tử phương diện ngôn ngữ nghĩa lý, tăng cường vốn từ ngữ ngữ pháp Hán văn cổ, bổ sung tri thức điển chương chế độ, văn hoá cổ, văn học, triết học…, từ vận dụng vào việc minh giải, khai thác văn Hán Nôm, tạo tảng để học tiếp học phần khác lên bậc học cao
3.2 Chuẩn đầu học phần: - Kiến thức:
+ Biết số vấn đề khái quát Luận ngữ, Mạnh tử trên phương diện văn + Hiểu khái quát cấu trúc giá trị Luận ngữ, Mạnh tử
+ Biết cơng trình nghiên cứu dịch Luận ngữ, Mạnh tử quan trọng Trung Quốc Việt Nam
+ Minh giải số thiên quan trọng Luận ngữ, Mạnh tử về phương diện ngôn ngữ (phiên dịch văn bản, hiểu rõ từ ngữ cấu trúc ngữ pháp) nghĩa lý
- Kỹ năng:
+ Vận dụng cách linh hoạt kiến thức học học phần vào việc minh giải văn Hán Nôm, đặc biệt văn có liên quan, chịu ảnh hưởng từ Luận ngữ, Mạnh tử (cả ngôn ngữ nghĩa lý)
+ Bước đầu vận dụng kiến thức học học phần vào khai thác di sản Hán Nôm, nghiên cứu Nho học
(132)131 - Thái độ (phẩm chất đạo đức cá nhân):
+ Nhận thức tầm quan trọng kinh điển Nho gia việc học tập nghiên cứu Hán Nôm
+ Có thái độ nghiêm túc, khoa học, trung thực việc dịch thuật nghiên cứu Hán Nơm 4 Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức khái quát tuyển giảng văn Luận ngữ Mạnh tử, hai sách Tứ thư Nho gia từ phương diện: kiến thức thời đại, đời, vị trí, tư tưởng Khổng tử, Mạnh tử; vai trò Luận ngữ và Mạnh tử hệ thống sách kinh điển Nho gia; số vấn đề văn học giải sách Luận ngữ, Mạnh tử; thông qua việc tuyển giảng thiên, chương tiêu biểu, giúp sinh viên có kỹ giải mã văn bản, khái quát vấn đề tư tưởng thống Nho gia, cụ thể Khổng tử, Mạnh tử, kiến thức quan trọng ngôn ngữ văn tự (hệ thống mơ hình cấu trúc câu, dạng câu, cách dùng hư từ tác phẩm…)
5 Nội dung chi tiết học phần: 5.1 Luận ngữ:
5.1.1 Khái luận thời đại, đời học thuyết Khổng tử 5.1.1.1 Bối cảnh lịch sử thời đại Khổng tử
5.1.1.2 Đặc điểm văn hóa, xã hội thời Khổng tử 5.1.1.3 Cuộc đời Khổng tử
5.1.1.4 Học thuyết Khổng tử
5.1.2 Một số vấn đề hệ thống kinh điển Nho gia sách Luận ngữ: 5.1.2.1 Sơ lược hệ thống kinh điển Nho gia
5.1.2.2 Khái quát sách Luận ngữ (về tên sách; soạn giả; vấn đề truyền bản; dịch chú) 5.1.3 Luận ngữ tuyển giảng:
5.1.3.1 Quan niệm học vấn tu dưỡng: tuyển giảng chương: 1.1; 1.4; 1.7; 1.14; 2.4; 2.11; 2.15; 2.18;7.2; 7.3; 7.8; 14.25
5.1.3.2 Quan niệm nhân, nghĩa, trí, tín: tuyển giảng chương: 1.3; 1.13; 2.22; 3.3; 4.1; 4.2; 4.3; 4.4; 4.5; 4.6; 4.7; 6.21; 6.24; 6.28; 9.28; 12.1; 12.2; 13.27
5.1.3.3 Quan niệm hiếu, lễ: tuyển giảng chương: 1.6; 1.11; 1.12;1.13; 2.5; 2.6; 2.7; 2.8; 3.4; 3.8; 4.18; 4.19; 4.20; 4.21
(133)132
5.1.3.5 Quan niệm quân tử, tiểu nhân: tuyển giảng chương: 1.18; 2.12; 2.13; 2.14; 4.10; 4.11; 4.15; 4.16; 4.24; 6.16; 7.36; 12.4; 12.6; 13.23; 13.26
5.2.Mạnh tử:
5.2.1 Khái luận tác gia Mạnh tử 5.2.1.1 Thời đại Mạnh tử
5.2.1.2 Cuộc đời Mạnh tử 5.2.2 Sách Mạnh tử:
5.2.2.1 Tác giả sách Mạnh tử 5.2.2.2 Số thiên sách Mạnh tử
5.2.2.3 Số phận sách Mạnh tử lịch sử 5.2.3 Tuyển giảng Mạnh tử:
Chương trình kết cấu để sinh viên học qua lượt toàn thiên sách Mạnh tử Ở thiên, dừng lại chương, đoạn, câu tiêu biểu Ngoài việc nắm vững kỹ giải mã văn bản, yêu cầu sinh viên biết tượng ngữ pháp Hán cổ, đào sâu phân tích tư tưởng Mạnh tử
5.2.3.1 Lương Huệ Vương chương cú thượng: tuyển giảng chương 1, 2, 5.2.3.2 Công Tơn Sửu chương cú thượng: trích giảng chương
5.2.3.3 Đằng Văn Cơng chương cú thượng: trích giảng chương 2,
5.2.3.4 Ly Lâu chương cú hạ: trích giảng chương 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17
5.2.3.5 Vạn Chương chương cú hạ: trích giảng hai chương 1,
5.2.3.6 Cáo tử chương cú thượng: trích giảng chương 10, 17, 18, 19, 20
5.2.3.7 Tận tâm chương cú hạ: trích giảng chương 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14 6 Học liệu:
6.1 Học liệu bắt buộc:
[1] Trần Lê Sáng (chủ biên) - Ngữ văn Hán Nôm - Tập - Tứ thư, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 (Phần Luận ngữ – Mạnh tử)
[2] Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu (đọc Thiên thứ hai), Bộ Quốc gia Giáo dục xuất (in lần thứ 3), Hà Nội, 1951
[3] Chu Hi 朱熹, Chu Hi Tứ thư tập 四书集注, phần Luận ngữ , Mạnh tử
[4] Dương Bá Tuấn 楊伯俊, Luận ngữ dịch 論語譯註, Nxb Trung Hoa thư cục, 1962 [5] Dương Bá Tuấn楊伯俊, Mạnh tử dịch 孟子譯註, Nxb Trung Hoa thư cục, 1962 6.2 Học liệu tham khảo:
(134)133
[7] Nguyễn Đức Lân (dịch giải), Tứ thư tập , Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội,1998
[8] Sào Nam Phan Bội Châu, Khổng học đăng (đọc phần Khổng học đăng thượng thiên), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội,1998
[9] Phạm Văn Khoái, Khổng phu tử Luận ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2004 [10] Nguyển Hiến Lê, Khổng tử Nxb Văn hóa, Hà Nội,1995
[11] Trần Trọng Kim, Nho giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM, 1992
[12] Vương Thế Thuấn 王世舜, Luận ngữ - Mạnh tử từ điển論語孟子詞典, Nxb Giáo dục Sơn Đông, năm 2001
[13] Đinh Trọng Thanh, Giáo trình ngữ pháp Hán ngữ cổ đại, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội, 2005
[14] Trần Văn Chánh, Ngữ pháp Hán ngữ cổ đại, Nxb trẻ, 2005
[15] Dương Bá Tuấn楊伯峻 , Ngữ pháp văn ngôn语法文言 ( Bản hiệu đính), Nxb Bắc Kinh, 1962
[16] Hạ Truyền Tài, Thập tam kinh sớ, Phần Mạnh tử, Nhà xuất nhân dân Thiên Tân 7 Lịch trình tổ chức dạy học
Tuần Nội dung Tài liệu cần đọc Ghi
chú Tuần Giới thiệu: Bối cảnh lịch sử thời đại Khổng tử;
Cuộc đời học thuyết Khổng tử
Đọc học liệu tham khảo số 8, 9, 10,11 (phần có liên quan đến học)
Tuần - Sơ lược hệ thống kinh điển Nho gia
- Khái quát sách Luận ngữ
- Đọc học liệu bắt buộc số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 8, 9, 10, 11 (phần có liên quan đến học)
Tuần Luận ngữ tuyển giảng: Quan niệm học vấn tu dưỡng: chương: 1.1; 1.4; 1.7; 1.14; 2.4; 2.11; 2.15; 2.18; 7.2; 7.8; 14.25
-Đọc học liệu bắt buộc số 1, 3, (phần có liên quan đến nội dung học)
-Đọc học liệu tham khảo số 6, 7, (phần có liên quan đến học)
Tuần -Quan niệm nhân, nghĩa, trí, tín Giảng chương: 1.3; 1.13; 2.22; 3.3; 4.1; 4.2; 4.3; 4.4; 4.5; 4.6; 4.7; 6.21; 6.24; 6.28; 9.28; 12.1; 12.2; 13.27 - Kiểm tra lớp 60 phút cho phần Luận ngữ
-Đọc học liệu bắt buộc số 1, 3, (phần có liên quan đến nội dung học)
-Đọc học liệu tham khảo số 6, 7, (phần có liên quan đến học)
Tuần Quan niệm hiếu, lễ
Giảng chương: 1.6; 1.11; 1.12;1.13; 2.5; 2.6; 2.7; 2.8; 3.4; 3.8; 4.18; 4.19; 4.20; 4.21
-Đọc học liệu bắt buộc số 1, 3,4 (phần có liên quan đến nội dung học)
(135)134 Tuần Quan niệm trị quốc
Giảng chương: 1.5; 1.9; 2.1; 2.3; 2.19; 2.20; 2.21; 12.7; 12.11; 12.19; 13.3
-Đọc học liệu bắt buộc số 1, 3,4 (phần có liên quan đến nội dung học)
-Đọc học liệu tham khảo số 6, 7, (phần có liên quan đến học)
Tuần - Quan niệm quân tử, tiểu nhân
Giảng chương: 1.18; 2.12; 2.13; 2.14; 4.10; 4.11; 4.15; 4.16; 4.24; 6.16; 7.36; 12.4; 12.6; 13.23; 13.26
-Đọc học liệu bắt buộc số 1, 3, (phần có liên quan đến nội dung học)
-Đọc học liệu tham khảo số 6, 7, (phần có liên quan đến học)
Tuần - Khái luận tác giả Mạnh tử: + Thời đại Mạnh tử
+ Dòng tộc, quê quán, thụ nghiệp + Các giai đoạn đời - Khái luận sách Mạnh tử
+ Vấn đề tác giả + Vấn đề số thiên + Vấn đề nội dung
Đọc học liệu tham khảo số 16 (phần giảng viên dẫn có liên quan đến học)
Tuần - Phiên, dịch, thích văn Lương Huệ Vương
thượng 1, 2,
- Tìm hiểu nội dung, tư tưởng - Phân tích tượng ngữ pháp
- Đọc học liệu bắt buộc số 1, 3, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 7, 13, 14, 15 (phần có liên quan đến nội dung học) Tuần
10
- Phiên, dịch, thích văn Cơng Tơn Sửu thượng
- Tìm hiểu nội dung, tư tưởng - Phân tích tượng ngữ pháp
- Đọc học liệu bắt buộc số 1, 3, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 7, 13, 14, 15 (phần có liên quan đến nội dung học) Tuần
11
- Làm tập thực hành dịch văn Đằng Văn
Công thượng 2, 5.
- Thuyết giảng nội dung đoạn trích
- Kiểm tra lớp cho phần Mạnh tử (thời gian: 60 phút)
- Đọc học liệu bắt buộc số 1, 3, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 7, 13, 14, 15 (phần có liên quan đến nội dung học) Tuần
12
- Phiên, dịch, thích văn Ly Lâu chương cú hạ 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17
- Tìm hiểu nội dung, tư tưởng - Phân tích tượng ngữ pháp
- Đọc học liệu bắt buộc số 1, 3, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 7, 13, 14, 15 (phần có liên quan đến nội dung học) Tuần
13
- Phiên, dịch, thích văn Vạn Chương chương cú hạ 1, 5; Cáo tử chương cú thượng 10, 17, 18, 19,20
- Tìm hiểu nội dung, tư tưởng - Phân tích tượng ngữ pháp
- Đọc học liệu bắt buộc số 1, 3, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 7, 13, 14, 15 (phần có liên quan đến nội dung học) Tuần
14
- Phiên, dịch, thích văn Tận tâm chương cú thượng 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14
- Tìm hiểu nội dung, tư tưởng
(136)135
- Phân tích tượng ngữ pháp - Đọc học liệu tham khảo số
7, 13, 14, 15 (phần có liên quan đến nội dung học) Tuần
15
- Hệ thống hóa nội dung, trao đổi, giải đáp thắc mắc
- Cách phiên dịch văn với Luận ngữ, Mạnh tử
là văn liệu
Tổng hợp tài liệu hữu quan
8 Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên
- Tham gia đầy đủ nghiêm túc số học lớp theo quy định (không nghỉ 20% tổng số học lớp)
- Thực đầy đủ nhiệm vụ (chuẩn bị bài, đọc học liệu theo yêu cầu, chủ động tìm kiếm tư liệu, chia nhóm, tham gia thảo luận làm tập, làm kiểm tra thi kết thúc học phần) theo yêu cầu hướng dẫn giảng viên
- Điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên tính sở mức độ chuyên cần sinh viên việc thực nhiệm vụ học tập theo yêu cầu kết tập, kiểm tra thường xuyên
- Sinh viên vi phạm quy định (nghỉ học học muộn lý đáng, khơng chuẩn bị bài, làm tập, kiểm tra, thi, nộp hạn, vi phạm quy chế thi, làm bài, trích dẫn khơng trung thực…) tuỳ theo mức độ nặng nhẹ bị xử lý theo quy chế (trừ điểm, đình thi )
- Quy định điều kiện thi hết môn:
+ Sinh viên phải tham dự thời lượng học lớp đạt 80%
+ Sinh viên thiếu điểm thành phần không dự thi kết thúc học phần + Điểm kiểm tra kỳ điểm kiểm tra thường xuyên phải đạt điểm D trở lên (trên điểm)
9 Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập học phần 9.1 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: 10% tổng điểm
- Chuyên cần: Tinh thần, thái độ học tập (đi học đầy đủ, nghiêm túc, chuẩn bị tốt, tích cực chủ động tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu, tích cực thảo luận)
- Các tập: Theo yêu cầu giảng viên 9.2 Kiểm tra – đánh giá kỳ cuối kỳ:
- Kiểm tra – đánh giá kỳ: 30% tổng điểm: Làm kiểm tra lớp (60 phút) Tiểu luận giao nhà làm Có hai kiểm tra kỳ, cho phần Luận ngữ, cho phần Mạnh tử Kết điểm kiểm tra kỳ học phần trung bình chung điểm hai kiểm tra nói
(137)136
KHOA BỘ MƠN TM NHĨM GIẢNG VIÊN
BIÊN SOẠN
(138)137 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc
*****
Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
TỨ THƯ (ĐẠI HỌC – TRUNG DUNG) (THE FOUR BOOKS (DAXUE-ZHONGYONG))
1 Thông tin giảng viên: * Giảng viên
- Họ tên: Đinh Thanh Hiếu
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ Hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội)
- Địa liên hệ: Khoa Văn học - Điện thoại: 0987878557
- Email: hieumaidinh@yahoo.com, hieudt1710@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh điển Nho gia, giáo dục khoa cử Nho học * Giảng viên
- Họ tên: Lê Văn Cường
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội)
- Địa liên hệ: Khoa Văn học - Điện thoại: 0989060617
- Email: cuongnomna@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh điển Nho gia; Giáo dục khoa cử; Chữ Nôm với Công nghệ thông tin Nhân văn số thức
2 Thông tin chung học phần:
- Tên học phần: Tứ thư (Đại học – Trung dung) (Tên tiếng Anh:The Four Books (Daxue-Zhongyong))
(139)138 - Số tín chỉ:
- Học phần: - Bắt buộc: - Lựa chọn:
- Các học phần tiên quyết: Hán Nôm sở (SIN 1001)
- Các yêu cầu học phần: Chấp hành quy chế, thực tốt yêu cầu giảng viên, chuẩn bị đủ học liệu, chuẩn bị làm tập đầy đủ
- Giờ tín hoạt động: + Lý thuyết: 30
+ Thực hành: 15 + Tự học:
- Địa Khoa phụ trách học phần: Khoa Văn học 3 Mục tiêu chuẩn đầu học phần
3.1 Mục tiêu chung
Sau hoàn thành học phần, sinh viên biết vấn đề mặt văn hai sách Đại học Trung dung Tứ thư, minh giải văn phương diện ngôn ngữ nghĩa lý, vận dụng vào phiên dịch khai thác văn Hán Nôm
3.2 Chuẩn đầu học phần - Kiến thức
- Biết xác lập Tứ thư hệ thống kinh điển Nho gia vị trí Đại học Trung dung Tứ thư
- Biết vấn đề khái quát Đại học Trung dung, hai sách Tứ thư, bao gồm: Vấn đề văn bản, thời điểm đời, tác giả, nội dung bản, vị trí tầm ảnh hưởng, cơng trình nghiên cứu dịch quan trọng Trung Quốc Việt Nam
- Minh giải văn Đại học Trung dung phương diện ngôn ngữ (phiên dịch văn bản, hiểu rõ từ ngữ cấu trúc ngữ pháp)
- Minh giải văn Đại học Trung dung phương diện nghĩa lý (hiểu nghĩa lý tác phẩm Tam cương lĩnh Bát điều mục Đại học, tư tưởng trung dung Nho gia, khái niệm Tính, Đạo, Giáo, Trung, Hoà, Thành, Minh…trong Trung dung)
- Kĩ
(140)139
- Bước đầu vận dụng kiến thức học học phần vào khai thác di sản Hán Nôm, nghiên cứu Nho học
- Có khả tra cứu, tìm kiếm thông tin liên quan - Thái độ (phẩm chất đạo đức cá nhân)
- Nhận thức tầm quan trọng kinh điển Nho gia việc học tập nghiên cứu Hán Nơm, có tinh thần trọng thị kinh điển, nghĩa lý Nho gia
- Có thái độ nghiêm túc, khoa học, trung thực việc dịch thuật nghiên cứu Hán Nôm 4 Tóm tắt nội dung học phần
Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức khái quát tuyển giảng văn Đại học Trung dung, hai sách Tứ thư
Về phần Đại học, cung cấp cho sinh viên kiến thức tác phẩm Đại học, bao gồm: giới thiệu khái quát sách Đại học (vấn đề văn Đại học,Đại học chương cú Chu Hy, vị trí Đại học Tứ thư, nội dung Đại học – Tam cương lĩnh, Bát điều mục…); giảng văn sách Đại học ngôn ngữ nghĩa lý, lấy văn Đại học chương cú Tứ thư chương cú tập chú Chu Hy làm sở
Về phần Trung dung, cung cấp cho sinh viên kiến thức tác phẩm Trung dung bao gồm: giới thiệu khái quát sách Trung dung (vấn đề văn Trung dung, tác giả Trung dung, vị trí Trung dung Tứ thư, Trung dung chương cú Chu Hy…; tư tưởng trung dung Nho học: tư tưởng trung dung Khổng Tử, tư tưởng trung dung Tống nho…; nội dung sách Trung dung – tính, đạo, giáo, trung, hồ, thành, minh…); giảng văn sách Trung dung ngơn ngữ nghĩa lý, lấy văn Trung dung chương cú Tứ thư chương cú tập chú Chu Hy làm sở
5 Nội dung chi tiết học phần I Đại học
1.1 Khái quát sách Đại học 1.1.1 Tình hình văn Đại học 1.1.1.1 Tên tác phẩm
1.1.1.2 Về tác giả Đại học
1.1.1.3 Quá trình lưu truyền văn Đại học 1.1.2 Nội dung Đại học
1.1.2.1 Tam cương lĩnh 1.1.2.2 Bát điều mục
(141)140 1.2.1 Đại học chương cú tự
1.2.2 Kinhvăn 1.2.3 Truyện văn
- Chương một: Thích minh minh đức - Chương hai: Thích tân dân
- Chương ba: Thích chí thiện - Chương bốn: Thích mạt
- Chương năm: Bổ truyện cách vật trí tri - Chương sáu: Thích thành ý
- Chương bảy: Thích tâm, tu thân - Chương tám: Thích tu thân, tề gia - Chương chín: Thích tề gia, trị quốc
- Chương mười: Thích trị quốc, bình thiên hạ II Trung dung
2.1 Khái quát sách Trung dung 2.1.1 Vấn đề văn Trung dung 2.1.1.1 Tác giả niên đại
2.1.1.2 Quá trình lưu truyền văn Trung dung 2.1.2 Nội dung Trung dung
2.1.2.1 Khái lược tư tưởng trung dung Nho gia 2.1.2.2 Nội dung sách Trung dung
2.1.2.3 Ảnh hưởng Trung dung
2.1.3 Một số cơng trình nghiên cứu dịch Trung dung quan trọng 2.2 Chính văn Trung dung
2.2.1 Trung dung chương cú tự 2.2.2 Chính văn:
- Chương một: Thiên mệnh chi vị tính
(142)141
- Chương chín: Tử viết: Thiên hạ quốc gia khả quân dã - Chương mười: Tử Lộ vấn cường
- Chương mười một: Tử viết: Sách ẩn hành quái - Chương mười hai: Quân tử chi đạo phí nhi ẩn - Chương mười ba: Tử viết: Đạo bất viễn nhân - Chương mười bốn: Quân tử tố kỳ vị nhi hành
- Chương mười lăm: Quân tử chi đạo thí hành viễn tất tự nhĩ - Chương mười sáu: Tử viết: Quỷ thần chi vi đức kỳ thịnh hỹ hồ - Chương mười bảy: Tử viết: Thuấn kỳ đại hiếu dã dư
- Chương mười tám: Tử viết: Vô ưu giả kỳ Văn vương hồ
- Chương mười chín: Tử viết: Vũ vương, Chu cơng kỳ đạt hiếu hỹ hồ - Chương hai mươi: Ai cơng vấn
- Chương hai mươi mốt: Tự thành minh vị chi tính
- Chương hai mươi hai: Duy thiên hạ chí thành vi tận kỳ tính - Chương hai mươi ba: Kỳ thứ trí khúc
- Chương hai mươi bốn: Chí thành chi đạo tiền tri - Chương hai mươi lăm: Thành giả tự thành dã
- Chương hai mươi sáu: Cố chí thành vơ tức
- Chương hai mươi bảy: Đại tai thánh nhân chi đạo - Chương hai mươi tám: Tử viết: Ngu nhi hiếu tự dụng - Chương hai mươi chín: Vượng thiên hạ hữu tam trọng yên - Chương ba mươi: Trọng Ny tổ thuật Nghiêu Thuấn
- Chương ba mươi mốt: Duy thiên hạ chí thánh - Chương ba mươi hai: Duy thiên hạ chí thành… - Chương ba mươi ba: Thi viết: Ý cẩm thượng quýnh… 6 Học liệu
6.1 Học liệu bắt buộc
1 Đinh Thanh Hiếu – Bài giảng Đại học – Tài liệu đánh máy Đinh Thanh Hiếu – Bài giảng Trung dung – Tài liệu đánh máy
3 Trần Lê Sáng (chủ biên) - Ngữ văn Hán Nôm - Tập - Tứ thư, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 (Phần Đại học – Trung dung)
(143)142
5 Đồn Trung Cịn (dịch) - Tứ thơ, Trí Đức tịng thơ, Sài Gòn, 1950 (phần Đại học – Trung dung) (hoặc tái bản)
6.2 Học liệu tham khảo
6 Chu Hy - Đại học chương cú - Tứ thư chương cú tập chú (trong Tứ thư Ngũ kinh - Tống Nguyên nhân chú, Trung Quốc thư điếm, Bắc Kinh, 1996)
7 Chu Hy – Trung dung chương cú - Tứ thư chương cú tập chú (trong Tứ thư Ngũ kinh - Tống Nguyên nhân chú, Trung Quốc thư điếm, Bắc Kinh, 1996)
8 Tống Thiên Chính (dịch chú) - Đại học kim kim dịch, Đài Loan Thương vụ ấn thư quán, Đài Bắc, 1995 (Trung văn)
9 Tống Thiên Chính (dịch chú) – Trung dung kim kim dịch, Đài Loan Thương vụ ấn thư quán, Đài Bắc, 1995 (Trung văn)
10 Phan Bội Châu - Khổng học đăng (Phan Bội Châu toàn tập, Tập 9, 10), Nxb Thuận Hoá, Huế, 1990
11 Trần Trọng Kim - Nho giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM, 1992 12 Lý Minh Tuấn – Tứ thư bình giải, Nxb Tơn giáo, Hà Nội, 2011
13 Quang Đạm – Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 1999
14 Trần Đình Hượu – Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001
15 Mông Bồi Nguyên - Hệ thống phạm trù Lý học (Tạ Phú Chinh, Nguyễn Văn Đức dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998
16 Ngoài ra, người học chủ động tự tìm tài liệu tham khảo khác thư viện, phòng tư liệu, quan lưu trữ, mạng internet…
7 Lịch trình tổ chức dạy học
Tuần Nội dung Tài liệu cần đọc Ghi
chú Tuần Khái quát sách Đại học - Đọc học liệu bắt buộc số 1, (phần có liên
quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan (chú ý học liệu số 8)
Tuần Khái quát sách Đại học - Đọc học liệu bắt buộc số 1, 3, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan (chú ý học liệu số 6, 8, 12)
Tuần Giảng văn sách Đại học (Kinh văn)
- Đọc học liệu bắt buộc số 1, 3, 4, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan (chú ý học liệu số 6, 8, 10)
Tuần Giảng văn sách Đại học (Truyện 1,2,3,4,5)
- Đọc học liệu bắt buộc số 1, 3, 4, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần Giảng văn sách Đại học (Truyện 6,7,8,9)
(144)143
- Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan Tuần Giảng văn sách Đại
học (Truyện 10)
- Đọc học liệu bắt buộc số 1, 3, 4, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan Phiên dịch số văn Hán Nôm có ảnh hưởng Đại học (do giảng viên yêu cầu cụ thể)
Tuần Kiểm tra kỳ - Tổng ơn kiến thức học (có yêu cầu cụ thể giảng viên)
Tuần Khái quát sách Trung dung
- Đọc học liệu bắt buộc số 2, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan (chú ý học liệu số 9)
Tuần Khái quát sách Trung dung
- Đọc học liệu bắt buộc số 2, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo (chú ý học liệu số 10, 11, 14, 15)
Tuần 10
Giảng văn sách Trung dung (Bài Tựa Chu Hy)
- Đọc học liệu bắt buộc số 2, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo có liên quan (chú ý học liệu số 7, 13)
Tuần 11
Giảng văn sách Trung dung (Chương 1- 5)
- Đọc học liệu bắt buộc số 2, 3, 4, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo (chú ý học liệu số 7, 9, 10)
Tuần 12
Giảng văn sách Trung dung (Chương -15)
- Đọc học liệu bắt buộc số 2, 3, 4, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo (chú ý học liệu số 7, 9, 10)
Tuần 13
Giảng văn sách Trung dung (Chương 16 – 20)
- Đọc học liệu bắt buộc số 2, 3, 4, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo (chú ý học liệu số 7, 9, 10)
Tuần 14
Giảng văn sách Trung dung (Chương 21-30)
- Đọc học liệu bắt buộc số 2, 3, 4, (phần có liên quan đến nội dung học)
Đọc thêm học liệu tham khảo (chú ý học liệu số 7, 9, 10)
Tuần 15
Giảng văn sách Trung dung (Chương 31-33)
Tổng ôn
- Đọc học liệu bắt buộc số 2, 3, 4, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc thêm học liệu tham khảo (chú ý học liệu số 7, 9, 10)
- Đọc kỹ học liệu bắt buộc tham khảo có liên quan đến nội dung thảo luận
- Tìm kiếm nguồn tư liệu khác phương tiện thông tin
Chuẩn bị ý kiến thảo luận 8 Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên
- Tham gia đầy đủ nghiêm túc số học lớp theo quy định
(145)144
- Điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên tính sở mức độ chuyên cần sinh viên việc thực nhiệm vụ học tập theo yêu cầu kết tập, kiểm tra thường xuyên
- Sinh viên vi phạm quy định (nghỉ học học muộn khơng có lý đáng, khơng chuẩn bị bài, làm tập, kiểm tra, thi, nộp hạn, vi phạm quy chế thi, làm bài, trích dẫn khơng trung thực…) tuỳ theo mức độ nặng nhẹ bị xử lý theo quy chế (trừ điểm, đình thi ) Sinh viên thiếu điểm thành phần không dự thi kết thúc học phần
- Thời lượng học phải đảm bảo 80% tổng số học lớp điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên; điểm kiểm tra – đánh giá kỳ phải đạt tối thiểu điểm D đủ điều kiện để thi hết học phần
9 Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập học phần 9.1 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Trọng số điểm: 10%:
- Chuyên cần: Tinh thần, thái độ học tập (đi học đầy đủ, nghiêm túc, chuẩn bị tốt, tích cực chủ động tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu, tích cực thảo luận…)
- Các tập: Có tập làm nhà, giao vào tuần thứ tuần thứ 13 học kỳ Nội dung tổng hợp vấn đề, phiên dịch văn Hán Nôm luận giải nghĩa lý 9.2 Kiểm tra – đánh giá kỳ cuối kỳ
Trọng số điểm: 30%:
- Kiểm tra – đánh giá kỳ: Làm kiểm tra lớp (90 phút) Tiểu luận giao nhà làm
Trọng số điểm: 60%:
- Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ: Thi viết (120 phút) thi vấn đáp, làm Tiểu luận
KHOA BỘ MÔN TM NHÓM GIẢNG VIÊN
BIÊN SOẠN
(146)145 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc
*****
Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
NGŨ KINH (THI – THƯ)
(THE FIVE CLASSICS (SHIJING-SHUJING))
1.Thông tin giảng viên: * Giảng viên 1:
- Họ tên: Đinh Thanh Hiếu
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội)
- Địa liên hệ: Khoa Văn học
- Điện thoại: 04.8235181 - 0987878557 - Email: hieumaidinh@yahoo.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh điển Nho gia, Giáo dục khoa cử Nho học * Giảng viên 2:
- Họ tên: Phạm Ánh Sao
- Chức danh: Giảng viên chính, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ hai, từ 8h00 đến 11h00, Văn phòng Khoa Văn học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN (tầng 3, nhà B, 336 - Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội)
- Điện thoại: 0902197827; - Email: starsao66@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Văn học Trung Quốc, Kinh điển Nho gia Trung Quốc & Tiếp nhận kinh điển Nho gia Trung Quốc Việt Nam, Tiếp nhận văn hóa - văn học Trung Quốc Việt Nam
* Giảng viên 3:
- Họ tên: Lê Văn Cường
(147)146
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội)
- Địa liên hệ: Khoa Văn học - Điện thoại: 0989060617
- Email: cuongnomna@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh điển Nho gia; Giáo dục khoa cử; Chữ Nôm với Công nghệ thông tin Nhân văn số thức
2 Thông tin chung học phần:
- Tên học phần: Ngũ kinh (Thi – Thư)
[Tên tiếng Anh: The Five Classics (Shijing-Shujing)] - Mã học phần: SIN 3044
- Số tín chỉ: 04
- Học phần: - Bắt buộc:
` - Lựa chọn:
- Các học phần tiên quyết: Hán Nôm sở (SIN 1001) - Các học phần kế tiếp:
- Các yêu cầu học phần: Chấp hành quy chế, thực tốt yêu cầu giảng viên, chuẩn bị đủ học liệu, chuẩn bị làm tập đầy đủ Lớp học có quy mô vừa phải (không 30 sinh viên)
- Số tín chỉ: + Lý thuyết: 45 + Thực hành: 15 + Tự học:
- Địa Khoa, Bộ môn phụ trách học phần: Tầng 3, nhà B, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN (336 – Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội)
3 Mục tiêu chuẩn đầu học phần: 3.1 Mục tiêu chung:
(148)147
giải, khai thác văn Hán Nôm Việt Nam, tạo tảng để học tiếp học phần khác lên bậc học cao
3.2 Chuẩn đầu học phần: - Kiến thức:
+ Biết số vấn đề khái quát Kinh Thi, Kinh Thư phương diện văn + Hiểu khái quát cấu trúc giá trị Kinh Thi, Kinh Thư.
+ Biết cơng trình nghiên cứu dịch Kinh Thi, Kinh Thư quan trọng Trung Quốc Việt Nam
+ Minh giải số thiên quan trọng Kinh Thi, Kinh Thư phương diện ngôn ngữ (phiên dịch văn bản, hiểu rõ từ ngữ cấu trúc ngữ pháp) nghĩa lý
- Kỹ năng:
+ Vận dụng cách linh hoạt kiến thức học học phần vào việc minh giải văn Hán Nôm, đặc biệt văn có liên quan, chịu ảnh hưởng từ Kinh Thi Kinh Thư (cả ngôn ngữ nghĩa lý)
+ Bước đầu vận dụng kiến thức học học phần vào khai thác di sản Hán Nôm, nghiên cứu Nho học
+ Có khả tra cứu, tìm kiếm thông tin liên quan -Thái độ (phẩm chất đạo đức cá nhân):
+ Nhận thức tầm quan trọng kinh điển Nho gia việc học tập nghiên cứu Hán Nơm
+ Có thái độ nghiêm túc, khoa học, trung thực việc dịch thuật nghiên cứu Hán Nơm 4 Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức khái quát tuyển giảng văn Kinh Thi Kinh Thư, hai sách Ngũ kinh Nho gia
- Về Kinh Thi: giới thiệu cho sinh viên vấn đề khái quát Kinh Thi như: Thi và Kinh Thi; Khổng Tử Thi; giới thiệu văn giải Kinh Thi theo dòng mạch Kinh học thống từ đời Hán đến đời Thanh việc lựa chọn văn Thi tập truyện (Chu Hy) đời Tống làm sở để giảng dạy học tập; thể chế Phong, Nhã, Tụng; nội dung Kinh nghĩa; nghệ thuật phú, tỉ, hứng Kinh Thi v.v… Trên sở đó, tuyển giảng thiên (bài) tiêu biểu ba phần: Phong, Nhã, Tụng
(149)148
cứu dịch Kinh Thư …); trích giảng số thiên tiêu biểu, quan trọng Kinh Thư, lấy văn Thư tập truyện Sái Trừng làm sở
5 Nội dung chi tiết học phần: Phần thứ I KINH THI: 1 Khái quát Kinh Thi: 1.1 Thi, Thi tam bách, Thi Kinh: 1.2 Một số đặc điểm thể chế: + Khái niệm “lục nghĩa”
+ Khái niệm “tứ thủy” + Khái niệm “chính biến”
+ Đại – tiểu tự vấn đề “tôn tự”, “phế tự” 1.3 Khái quát Thi Kinh học:
+Thi Kinh học đời Hán - Đường +Thi Kinh học đời Tống
+Thi Kinh học đời Nguyên - Minh - Thanh
1.4 Các văn thống giải Kinh Thi việc lựa chọn văn sở dùng cho học phần:
- Các văn thống giải Kinh Thi:
+ Đời Hán: Mao thi cố huấn truyện (Mao truyện) Mao Hanh – Mao Trành; Mao thi cố huấn truyện tiên (Trịnh tiên) Trịnh Huyền
+ Đời Đường: Mao thi nghĩa (nhóm Khổng Dĩnh Đạt sắc biên soạn) + Đời Tống: Thi tập truyện của Chu Hy
+ Đời Thanh: Khâm định Thi Kinh truyện thuyết vựng toản (do nhóm Vương Hồng Tự sắc biên soạn cuối thời Khang Hy, khắc in 1727; Khâm định Thi nghĩa chiết trung (vua Càn Long ban sắc biên soạn vào năm 1755)
- Lựa chọn văn sở dùng cho học phần: + Lý lựa chọn văn Thi tập truyện của Chu Hy: + Giới thuyết Thi tập truyện của Chu Hy đời Tống: 2 Văn Thi Kinh: trích tuyển
2.1 Thi tập truyện tự: -Giới thiệu tác giả:
-Giới thiệu tác phẩm: đặc điểm thể loại tựa, quan niệm thi học tác giả, số vấn đề liên quan trực tiếp đến Kinh Thi:
(150)149 2.2 Thiên Quan thư (Thơ Quốc Phong – Chu Nam):
Đề dẫn: Đối với thiên trích tuyển đây, loạt thực số thao tác sau:
-Giới thiệu tác phẩm: thứ tự Kinh Thi, bố cục, nội dung Thi nghĩa
-Dựa vào văn bản, Thi tập truyện lẫn Thi Kinh nghĩa để xác định phận sau: Thi tự, Kinh văn, “truyện”, “tiên” (đối với Mao truyện, Trịnh tiên), “tập truyện” (đối với Thi tập truyện)
-Tìm hiểu giải Thi tập truyện, tham khảo – đối sánh với giải Mao truyện, Trịnh tiên để xác định cách đọc (nhất chữ nằm vị trí gieo vần), giải từ ngữ, nhân danh – địa danh, kiện lịch sử, điển chương chế độ, thủ pháp nghệ thuật cuối xác định Kinh nghĩa thơ, từ hình thành phần dịch nghĩa cho tập truyện và Kinh văn
-Bài tập: áp dụng học để đọc dịch văn Hán Nôm Việt Nam 2.3 Thiên Cát đàm(Thơ Quốc Phong – Chu Nam):
2.4 Thiên Quyển nhĩ(Thơ Quốc Phong – Chu Nam): 2.5 Thiên Hán quảng(Thơ Quốc Phong – Chu Nam): 2.6 Thiên Lân chi chỉ(Thơ Quốc Phong – Chu Nam): 2.7 Thiên Thước sào(Thơ Quốc Phong – Thiệu Nam): 2.8 Thiên Tiểu tinh(Thơ Quốc Phong – Thiệu Nam): 2.9 Thiên Khải phong(Thơ Quốc Phong – Bội phong): 2.10 Thiên Kỳ úc(Thơ Quốc Phong – Vệ Phong) 2.11 Thiên Phạt đàn(Thơ Quốc Phong – Ngụy Phong)
2.12 Thiên Thất nguyệt(Thơ Quốc Phong – Mân Phong - Trích) 2.13 Thiên Lợc minh(Thơ Tiểu Nhã)
2.14 Thiên Hoàng hoàng giả hoa(Thơ Tiểu Nhã) 2.15 Thiên Thường đệ(Thơ Tiểu Nhã)
2.16 Thiên Tiểu biền(Thơ Tiểu Nhã - Trích) 2.17 Thiên Văn Vương(Thơ Đại Nhã) 2.18 Thiên Sinh dân(Thơ Đại Nhã - Trích) 2.19 Thiên Thanh miếu(Thơ Tụng – Chu Tụng) Phần II KINH THƯ:
1 Khái quát Kinh Thư: 1.1 Tên gọi Kinh Thư
(151)150 - Thượng Thư
- Thư kinh
1.2 Tác giả Kinh Thư
1.3 Tình hình văn Kinh Thư - Văn Kinh Thư trước đời Tần - Kim văn Thượng Thư
- Cổ văn Thượng Thư
- Khổng truyện Cổ văn Thượng Thư - Một số văn Thượng Thư khác 1.4 Vấn đề biện nguỵ văn Kinh Thư
1.5 Nội dung giá trị thiên Kinh Thư 1.6 Khái lược tình hình nghiên cứu dịch Kinh Thư 2 Văn Thư Kinh: trích tuyển
2.1 Nghiêu điển - Giới thiệu - Trích giảng - Bài tập
2.2 Thuấn điển - Giới thiệu - Trích giảng - Bài tập
2.3 Đại Vũ mơ - Giới thiệu - Trích giảng - Bài tập
(152)151 - Giới thiệu
- Trích giảng - Bài tập
2.7 Ngũ tử chi ca - Giới thiệu - Trích giảng - Bài tập 2.8 Thang cáo - Giới thiệu - Trích giảng - Bài tập 2.9 Y huấn - Giới thiệu - Trích giảng - Bài tập
2.10 Hồng phạm - Giới thiệu - Trích giảng - Bài tập 6 Học liệu:
6.1 Học liệu bắt buộc:
2 Phạm Ánh Sao biên soạn: Bài giảng Kinh Thi, nghiệm thu năm 2009. Lưu trữ Phòng Tư liệu Khoa Văn học
3 〔宋〕朱 熹集註 : 《詩集傳》 , 中 華書局 , 1958 年 月第 版 , 1958 年
月上海第 次印刷。Chu Hy (đời Tống) tập chú: Thi tập truyện, Trung Hoa Thư Cục, xuất in lần đầu: tháng năm 1958 Thượng Hải
4 Tạ Quang Phát dịch: Kinh Thi, tập, Nxb Văn học, Tập I xuất năm 1991, Tập II Tập III xuất năm 1992 [Dịch theo : Thi kinh tập truyện《詩 經集傳》 Chu Hy朱熹]
5 Đinh Thanh Hiếu – Bài giảng Kinh Thư – nghiệm thu năm 2006 Tài liệu đánh máy, lưu trữ Phòng Tư liệu Khoa Văn học
(153)152
7 Trần Lê Sáng, Phạm Kỳ Nam (dịch) – Kinh Thư, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 2004
7.2. Học liệu tham khảo:
8 Phạm Ánh Sao: Kinh Thi – vài suy nghĩ cách tiếp cận, in Những vấn đề Hán Nôm học, tập I: Các báo cáo khoa học Hội thảo 25 năm ngành Hán Nôm, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2002, tr.286-294
9 Nguyễn Tuấn Cường: Tư liệu Kinh Thi chữ Nôm – Lược quan trữ lượng, đặc điểm, giá trị, viết tham gia Hội nghị Quốc tế chữ Nôm lần thứ 2, Viện Nghiên cứu Hán Nôm (Việt Nam) Hội Bảo tồn Di sản chữ Nôm (Mỹ) đồng tổ chức, diễn
Huế, 5/2006, đăng website:
http://nomfoundation org/Conf2006/abstracts.html
10 汉〕郑玄笺 ,〔唐〕孔穎 达疏 : 《十 三经注疏 ·毛诗正 義》 (上、中、下),
李学勤主编 , 北京大学出版社 , 1999 年 12 月第一版 , 1999 年 12月第一
次 印 刷。Trịnh Huyền (đời Hán) làm tiên, Khổng Dĩnh Đạt (đời Đường) làm sớ: Thập tam kinh sớ - Mao thi nghĩa (quyển thượng, trung, hạ), Lý Học Cần chủ biên, Bắc Kinh Đại học Xuất xã, xuất in lần đầu: tháng 12 năm 1999 11 庞朴 主编 :《中國 儒學》 (全四 卷), 东方 出版中 心 , 1997 年 月 第 版
第 次 印刷。 Bàng Phác chủ biên: Trung Quốc Nho học (cộng quyển), xuất in lần đầu: tháng năm 1997
12 王力著 :《诗经韵读》 , 上海古籍出版社 , 1980年出版。 Vương Lực: Thi kinh vận độc, Thượng Hải Cổ tịch Xuất xã xuất năm 1980
13 向熹撰 : 《诗经 语言研究》, 四川 人民出 版社 , 1987 年出 版。 Hướng Hy: Thi Kinh ngữ ngôn nghiên cứu, Tứ Xuyên Nhân dân Xuất xã, xuất năm 1987
14 夏传才 著 :《〈诗经〉研究史 概要》, 中州 书画社 , 1982 年 月第 版 , 1982 年 月 第 次 印 刷。 Hạ Truyền Tài: Thi kinh nghiên cứu sử khái yếu, Trung Châu Thư Họa xã, xuất in lần đầu: tháng năm 1982
7 Lịch trình tổ chức dạy học:
Tuần Nội dung Tài liệu cần đọc Ghi
chú Phần I: KINH THI
Tuần 1: 1 Khái quát Kinh Thi 1.1 Thi, Thi tam bách, Thi Kinh: 1.2 Một số đặc điểm thể chế: 1.3 Khái quát Thi Kinh học:
1.4 Các văn thống giải
- Đọc học liệu bắt buộc số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số
7, 8, 9, 10 (Trung Quốc Nho học – Quyển
(154)153
Kinh Thi việc lựa chọn văn sở dùng cho học phần:
Tuần 2 Văn Thi Kinh: trích tuyển 2.1 Thi tập truyện tự: trích đọc
2.2 Thiên Quan thư (Thơ Quốc Phong – Chu Nam):
2.3 Thiên Cát đàm (Thơ Quốc Phong – Chu Nam):
2.4 Thiên Quyển nhĩ (Thơ Quốc
Phong – Chu Nam):
- Đọc học liệu bắt buộc số 1, 2, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 9, 11, 12 (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 2.5 Thiên Hán quảng (Thơ Quốc
Phong – Chu Nam):
2.6 Thiên Lân chi (Thơ Quốc
Phong – Chu Nam):
2.7 Thiên Thước sào (Thơ Quốc
Phong – Thiệu Nam):
2.8 Thiên Tiểu tinh (Thơ Quốc Phong
– Thiệu Nam):
- Bài tập: Dịch nghĩa trích đoạn Thi đại tự (qua Mao thi chính nghĩa)
- Đọc học liệu bắt buộc số 1, 2, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 9, 11, 12 (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 2.9 Thiên Khải phong (Thơ Quốc
Phong – Bội phong):
2.10 Thiên Kỳ úc (Thơ Quốc Phong –
Vệ Phong)
2.11 Thiên Phạt đàn (Thơ Quốc
Phong – Ngụy Phong)
- Bào tập: Dịch nghĩa chương thiên
Quan thư chương thiên Hán quảng theo giải Chu Hy
Thi tập truyện
- Đọc học liệu bắt buộc số 1, 2, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 9, 11, 12 (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 2.12 Thiên Thất nguyệt (Thơ Quốc
Phong – Mân Phong - Trích) 2.13 Thiên Lộc minh (Tiểu Nhã) - Bài tập: Phiên Nơm thích đoạn văn Thất nguyệt diễn ca
(chữ Nôm)
- Đọc học liệu bắt buộc số 1, 2, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 8, 9, 11, 12 (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 2.14 Thiên Hoàng hoàng giả hoa
(Thơ Tiểu Nhã)
2.15 Thiên Thường đệ (Thơ Tiểu Nhã)
2.16 Thiên Tiểu biền (Thơ Tiểu Nhã -
Trích)
- Thảo luận: Vấn đề phế tự Thi tập truyện.
- Đọc học liệu bắt buộc số 1, 2, 3, 10, 13 (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 8, 9,10, 11, 12 (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 2.17 Thiên Văn Vương (Thơ Đại Nhã)
2.18 Thiên Sinh dân (Thơ Đại Nhã -
Trích)
2.19 Thiên Thanh miếu (Thơ Tụng –
Chu Tụng)
Bài tập: Kiểm tra lấy điểm kỳ
(155)154 Phần II: KINH THƯ
Tuần 1 Khái quát Kinh Thư: 1.1 Tên gọi Kinh Thư 1.2 Tác giả Kinh Thư 1.3 Tình hình văn Kinh Thư 1.4 Vấn đề biện nguỵ văn Kinh Thư
1.5 Nội dung giá trị các thiên Kinh Thư
1.6 Khái lược tình hình nghiên cứu dịch Kinh Thư
- Đọc học liệu bắt buộc số 4, 5, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 20, 21 (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 2 Văn Thư Kinh: trích tuyển - Minh giải thiên Nghiêu điển phương diện ngôn ngữ nghĩa lý
- Đọc học liệu bắt buộc 4, 5, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo 15, 16, 17, 20, 21 (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 10 2 Văn Thư Kinh: trích tuyển - Minh giải thiên Thuấn điển phương diện ngôn ngữ nghĩa lý
-Đọc học liệu bắt buộc số 4, 5, (phần có liên quan đến nội dung học)
-Đọc học liệu tham khảo số 15, 16, 17, 20 (phần có liên quan đến nội dung học) Tuần 11 2 Văn Thư Kinh: trích tuyển
- Kiểm tra
- Minh giải thiên Đại Vũ mô phương diện ngôn ngữ nghĩa lý
- Đọc học liệu bắt buộc số 4, 5, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 15, 16, 17, 20 (phần có liên quan đến nội dung học) Tuần 12 2 Văn Thư Kinh: trích tuyển
- Minh giải thiên Cao Dao mơ, Ích Tắc, Cam thệ, Ngũ tử chi ca phương diện ngôn ngữ nghĩa lý
- Đọc học liệu bắt buộc số 4, 5, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 15, 16, 17, 20 (phần có liên quan đến nội dung học) Tuần 13 2 Văn Thư Kinh: trích tuyển
- Minh giải thiên Thang cáo, Y huấn
về phương diện ngôn ngữ nghĩa lý
- Đọc học liệu bắt buộc số 4, 5, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 15, 16, 17, 20 (phần có liên quan đến nội dung học) Tuần 14 2 Văn Thư Kinh: trích tuyển
- Minh giải thiên Hồng phạm phương diện ngôn ngữ nghĩa lý
- Đọc học liệu bắt buộc số 4, 5, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 15, 16, 17, 20 (phần có liên quan đến nội dung học) Tuần 15 - Tổng ôn
- Hướng dẫn phiên dịch văn với
Thi, Thư văn liệu
Tổng hợp tài liệu hữu quan
8 Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên - Tham gia đầy đủ nghiêm túc số học lớp theo quy định
(156)155
- Điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên tính sở mức độ chuyên cần sinh viên việc thực nhiệm vụ học tập theo yêu cầu kết tập, kiểm tra thường xuyên
- Sinh viên vi phạm quy định (nghỉ học học muộn khơng có lý đáng, khơng chuẩn bị bài, làm tập, kiểm tra, thi, nộp hạn, vi phạm quy chế thi, làm bài, trích dẫn khơng trung thực…) tuỳ theo mức độ nặng nhẹ bị xử lý theo quy chế (trừ điểm, đình thi ) Sinh viên thiếu điểm thành phần không dự thi kết thúc học phần
- Thời lượng học phải đảm bảo 80% tổng số học lớp điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên; điểm kiểm tra – đánh giá kỳ phải đạt tối thiểu điểm D đủ điều kiện để thi kết thúc học phần
9 Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập học phần 9.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên:
Trọng số điểm: 10%
- Chuyên cần: Tinh thần, thái độ học tập (đi học đầy đủ, nghiêm túc, chuẩn bị tốt, tích cực chủ động tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu, tích cực thảo luận
- Các tập: Theo yêu cầu giảng viên 9.2 Kiểm tra - đánh giá kì cuối kỳ: Trọng số điểm: 30%
- Kiểm tra - đánh giá kỳ: Làm kiểm tra lớp (90 phút) Tiểu luận giao nhà làm; Có hai kiểm tra kỳ, cho phần Kinh Thi, cho phần Kinh Thư Kết điểm kiểm tra kỳ học phần trung bình chung điểm hai kiểm tra nói
Trọng số điểm: 60%
- Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ: Thi viết (120 phút) thi vấn đáp, làm Tiểu luận
KHOA BỘ MÔN TM NHÓM GIẢNG VIÊN
BIÊN SOẠN
(157)156 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc
*****
Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
NGŨ KINH (LỄ - DỊCH)
(THE FIVE CLASSICS (LIJING-YIJING))
1 Thông tin giảng viên * Giảng viên
- Họ tên: Đinh Thanh Hiếu
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hàng tuần Khoa Văn học, tầng 3, nhà B - Địa liên hệ: Khoa Văn học, tầng 3, nhà B, Trường ĐHKHXH&NV, 336 Nguyễn
Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại: 0987878557 - Email: hieudt1710@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh điển Nho gia, Giáo dục khoa cử Nho học * Giảng viên
- Họ tên: Bùi Bá Quân
- Chức danh, học vị: Nghiên cứu viên, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hàng tuần, Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc (phòng 508 nhà C, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội)
- Địa liên hệ: Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc - Điện thoại: 0982125201
- Email: buibaquanhn@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh Dịch ứng dụng Dịch lí thuật số; tiếp nhận Dịch học Việt Nam
2 Thông tin chung học phần
- Tên học phần: Ngũ kinh (Lễ - Dịch)
- (Tên tiếng Anh: The Five Classics (Lijing-Yijing)) - Mã học phần: SIN 3045
(158)157 - Học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Hán Nôm sở (SIN 1001) - Giờ tín hoạt động:
+ Lý thuyết: 45 + Thực hành: 15 + Tự học:
- Địa Khoa/ môn phụ trách học phần: Khoa Văn học 3 Mục tiêu chuẩn đầu học phần
3.1 Mục tiêu chung
Sau hoàn thành học phần, sinh viên biết vấn đề mặt văn hai Kinh Lễ Kinh Dịch, minh giải số thiên, quẻ quan trọng Kinh Lễ Kinh Dịch phương diện ngôn ngữ nghĩa lý, tăng cường vốn từ ngữ ngữ pháp Hán văn cổ, biết đặc điểm ngôn ngữ thư tịch Lễ, Dịch, bổ sung tri thức điển chương chế độ, văn hoá cổ, văn học, triết học…để vận dụng vào minh giải, khai thác văn Hán Nôm, tạo tảng để học tiếp học phần khác lên bậc học cao
3.2 Chuẩn đầu học phần - Kiến thức
- Biết nội dung Lễ như: khởi nguyên lễ, diễn tiến lễ, khái niệm bản, văn, danh, khí…trong lễ, loại lễ bản: cát, hung, quân , tân, gia…
- Hiểu khái quát Tam Lễ - ba lễ thư: Chu lễ, Nghi lễ, Lễ ký, bao gồm: Vấn đề văn bản, nội dung bản, tác phẩm nghiên cứu, sớ quan trọng…
- Minh giải số thiên tiêu biểu Kinh Lễ phương diện ngôn ngữ (phiên dịch văn bản, hiểu rõ từ ngữ cấu trúc ngữ pháp) nghĩa lý (thuật ngữ, nghi thức, điển chế…) - Hiểu biết khái quát ba Dịch: Liên Sơn, Quy Tàng Chu Dịch về phương diện văn
- Biết số khái niệm đồ thức quan trọng nghiên cứu Dịch học như: Thái cực, Âm Dương, Lưỡng nghi, Tứ tượng, Ngũ hành, Bát quái, Lục thập tứ quái, nội quái, ngoại quái, quái hào… cấu tạo quy luật vận hành, biến hóa chúng
- Minh giải số quẻ quan trọng Kinh Dịch phương diện ngôn ngữ (phiên dịch văn bản, hiểu rõ từ ngữ cấu trúc ngữ pháp) nghĩa lý
(159)158 - Vận dụng cách linh hoạt kiến thức học học phần vào việc minh giải văn Hán Nơm, đặc biệt văn có liên quan, chịu ảnh hưởng từ Kinh Lễ Kinh Dịch (cả ngôn ngữ nghĩa lý)
- Bước đầu vận dụng kiến thức học học phần vào khai thác di sản Hán Nôm, nghiên cứu Nho học
- Có khả tra cứu, tìm kiếm thơng tin liên quan - Thái đợ (phẩm chất đạo đức cá nhân)
- Nhận thức tầm quan trọng kinh điển Nho gia việc học tập nghiên cứu Hán Nôm
- Có thái độ nghiêm túc, khoa học, trung thực việc dịch thuật nghiên cứu Hán Nơm 4 Tóm tắt nội dung học phần
Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức khái quát tuyển giảng văn Kinh Lễ Kinh Dịch, hai sách Ngũ kinh Nho gia
Về Kinh Lễ, cung cấp cho sinh viên kiến thức Kinh Lễ: giới thiệu khái quát Tam Lễ: Chu lễ, Nghi lễ, Lễ ký vấn đề văn bản, nội dung chính, sâu vào tác phẩm Lễ ký: trình hình thành, nội dung bản, tác phẩm nghiên cứu, dịch quan trọng…; vấn đề Lễ - bản, văn, danh, khí, lễ trị, ngũ lễ…; trích giảng số thiên Lễ ký xoay quanh chủ đề tông pháp chế, quan, hôn, tang, tế…cùng số thiên quan trọng có tầm ảnh hưởng lớn, lấy văn Lễ ký tập thuyết của Trần Hạo làm sở
Về Kinh Dịch, cung cấp cho sinh viên số kiến thức Kinh Dịch: khái quát Kinh Dịch: nguồn gốc, trình hình thành, Dịch kinh (qi, hào), Dịch truyện (thốn, tượng, văn ngôn, hệ từ, thuyết quái, tự quái, tạp quái), bốc phệ triết lý, tác phẩm Dịch học quan trọng, Dịch học văn hố…; trích giảng số quẻ Kinh Dịch. 5 Nội dung chi tiết học phần
I KINH LỄ:
1.1.Khái quát Kinh Lễ 1.1.1 Khái lược Lễ + Khởi nguyên lễ + Diễn tiến lễ
1.1.2 Một số khái niệm + Bản
(160)159 + Khí
1.1.3 Các loại lễ + Cát lễ
+ Hung lễ + Quân lễ + Tân lễ + Gia lễ 1.1.4 Tam Lễ 1.1.4.1 Chu lễ + Vấn đề văn + Nội dung
+ Các cơng trình nghiên cứu sớ quan trọng 1.1.4.2 Nghi lễ
+ Vấn đề văn + Nội dung
+ Các cơng trình nghiên cứu, sớ quan trọng 1.1.4.3 Lễ ký
+ Quá trình hình thành vấn đề văn + Nội dung giá trị
+ Các cơng trình nghiên cứu dịch quan trọng 1.2 Tuyển giảng văn Kinh Lễ
1.2.1 Một số văn Kinh Lễ chế độ tông pháp 1.2.2 Một số văn Kinh Lễ Quan lễ
1.2.3 Một số văn Kinh Lễ Hôn lễ 1.2.4 Một số văn Kinh Lễ Tang lễ 1.2.5 Một số văn Kinh Lễ Tế lễ
1.2.6 Tuyển đọc số thiên quan trọng: Khúc lễ, Lễ vận, Học ký, Nhạc ký, Nho hạnh… II KINH DỊCH:
2.1 Khái quát Chu Dịch
2.1.1 Khái lược thuyết Tam Dịch ý nghĩa từ “Chu Dịch” + Thuyết Tam Dịch: Liên Sơn, Quy Tàng Chu Dịch
+ Ý nghĩa từ “Chu Dịch”
(161)160 + Tác giả, niên đại hình Dịch truyện:
2.1.3 Quá trình truyền học phái Dịch học Trung Quốc + Quá trình truyền Chu Dịch:
+ Dịch học đời Hán:
+ Dịch học đời Ngụy Tấn Đường: + Dịch học đời Tống Minh: + Dịch học đời Thanh: + Dịch học cận đại:
2.1.4 Kết cấu, nội dung Dịch kinh Dịch truyện + Kết cấu, nội dung Dịch kinh:
+ Kết cấu, nội dung Dịch truyện: 2.1.5 Ứng dụng Chu Dịch + Ứng dụng thuật số: + Ứng dụng y học: + Ứng dụng kiến trúc:
+ Ứng dụng số lĩnh vực khác:
2.2 Các khái niệm quan trọng nghiên cứu Kinh Dịch Dịch đồ học 2.2.1 Thái cực
2.2.2 Âm Dương, Lưỡng nghi, Tứ tượng 2.2.3 Ngũ hành
2.2.4 Bát quái
2.2.5 Lục thập tứ quái Dịch kinh thứ tự ca
2.2.6 Quái vị, Quái đức, Quái khí, Quái hào quy tắc cát 2.2.7 Tượng, Số Lý
2.2.8 Hà đồ, Lạc thư quan hệ chúng
2.2.9 Tiên thiên bát quái đồ, Hậu thiên bát quái đồ quan hệ chúng 2.3.Tuyển giảng văn Kinh Dịch
2.3.1 Đệ quái Bát Thuần Càn 2.3.2 Đệ nhị quái Bát Thuần Khôn
2.3.3 Đệ tam thập quái Trạch Sơn Hàm 2.3.4 Đệ tam thập nhị quái Lôi Phong Hằng 2.3.5 Đệ tam thập thất quái Phong Hỏa Gia nhân 2.3.6 Đệ thập tam quái Thiên Hỏa Đồng nhân
(162)161 6 Học liệu
6.1 Học liệu bắt buộc
[1] Đinh Thanh Hiếu – Bài giảng Kinh Lễ - Tài liệu đánh máy
[2] Trần Lê Sáng (chủ biên) - Ngữ văn Hán Nôm - Tập – Ngũ kinh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 (phần Kinh Lễ)
[3] Trần Hạo - Lễ ký tập thuyết – (trong Tứ thư Ngũ kinh - Tống Nguyên nhân chú, Quyển Trung, Trung Quốc thư điếm, Bắc Kinh 1996)
[4] Nguyễn Văn Thịnh: Bài giảng Kinh Dịch, Tài liệu biên soạn để giảng dạy môn Kinh Dịch Bộ môn Hán Nôm
[5] Ngô Tất Tố dịch giải: Kinh Dịch (trọn bộ) (Hà Nội: Nhà xuất Văn học, 2004) [6] 梁書弦著:《程氏易传導讀》,收入林忠軍主编:《歷代易學名著整理與研究叢書》
(濟南:齊魯書社,2003)。
[7] 蕭漢明著:《周易本义導讀》,收入林忠軍主编:《歷代易學名著整理與研究叢書》
(濟南:齊魯書社,2003)。
[8] 黄壽祺、張善文譯注:《周易譯注》(卷上、下)(上海:上海古籍出版社, 2007)。Tham khảo dịch tiếng Việt Nguyễn Trung Thuần, Vương Mộng Bưu: Chu Dịch dịch chú (Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội, 1999)
[9] 朱伯崑主编:《易學基礎教程》(修订本) (北京:九州出本社,2003)。 6.2 Học liệu tham khảo
[1] Vương Mộng Âu (chú dịch) - Lễ ký kim kim dịch, Đài Loan Thương vụ ấn thư quán, Đài Bắc, 1995 (Trung văn)
[2] Vương Kỳ Trân - Lễ truyền thống văn hoá, Giang Tây cao hiệu xuất xã, Giang Tây, 1995 (Trung văn)
[3] Đàm Gia Kiện (chủ biên) - Lịch sử văn hoá Trung Quốc (Trương Chính, Nguyễn Thạch Giang, Phan Văn Các dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999
[4] Dương Thiên Vũ (dịch chú) - Lễ ký dịch chú, Thượng Hải cổ tịch xuất xã, Thượng Hải, 1997 (Trung văn)
[5] Lễ ký nghĩa - Thập tam kinh sớ, Trung Hoa thư cục, Bắc Kinh 1996 (Trung văn)
[6] Trần Kỳ Thái, Quách Vĩ Xuyên, Chu Thiếu Xuyên (biên tập) - Nhị thập kỷ Trung Quốc lễ học nghiên cứu luận tập, Học uyển xuất xã, Bắc Kinh, 1998 (Trung văn)
[7] Nguyễn Tôn Nhan (dịch) – Kinh Lễ, Nxb Văn học, TPHCM, 1999
(163)162 7 Hình thức tổ chức dạy học
Tuần Nội dung Tài liệu cần đọc Ghi
Tuần - Giới thiệu, hướng dẫn phương pháp học tập, yêu cầu kiểm tra đánh giá
- Khái lược Lễ: khởi nguyên lễ, diễn tiến lễ, khái niệm bản, văn, danh, khí…trong lễ, phân loại lễ: Quan, tang, tế, hương, xạ triều, sính; Cát, hung, qn tân, gia…
- Đọc học liệu bắt buộc số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 2, 6, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần Tam Lễ: Chu Lễ, Nghi lễ, Lễ ký: Vấn đề văn bản, nội dung bản, tác phẩm nghiên cứu, sớ quan trọng…
- Đọc học liệu bắt buộc số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 4, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần Khái quát chế độ tông pháp Giảng toàn thiên Đại truyện
- Đọc học liệu bắt buộc số 1, 2, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 1,2, , (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần Khái quát Quan lễ, Hôn lễ Lưu biến Quan lễ, Hơn lễ theo thời gian
Giảng tồn thiên Quan nghĩa thiên Hôn nghĩa
- Đọc học liệu bắt buộc số 1, 2, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 1, 4, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần Khái quát Tang lễ Lưu biến tang lễ theo thời gian
Giảng toàn thiên Vấn tang Kiểm tra kỳ 90 phút (tại giảng đường) cho phần Kinh Lễ
- Đọc học liệu bắt buộc số 1, 2, (phần có liên quan đến nội dung học) học liệu chuẩn bị cho kiểm tra theo yêu cầu cụ thể giảng viên
- Đọc học liệu tham khảo số 1, 4, (phần có liên quan đến nội dung học)
Chuẩn bị ôn tập kiểm tra Giảng viên có yêu cầu cụ thể cho việc kiểm tra Tuần Chế độ Ngũ phục Tang lễ
Khái quát Tế lễ Một số thuật ngữ, đặc ngữ tế lễ
Trích giảng thiên Tế nghĩa
- Đọc học liệu bắt buộc số 1, 2, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 1, 4, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần Giới thiệu trích giảng số thiên quan trọng Kinh Lễ: Khúc lễ, Lễ vận, Học ký, Nhạc ký, Nho hạnh
- Đọc học liệu bắt buộc số 1, 2, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 1, 4, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần - Khái lược thuyết Tam Dịch ý nghĩa từ “Chu Dịch”
+ Thuyết Tam Dịch: Liên Sơn, Quy Tàng Chu Dịch
+ Ý nghĩa từ “Chu Dịch”
- Đọc học liệu bắt buộc số 4, 8, (phần có liên quan đến nội dung học)
(164)163 - Tác giả, niên đại hình thành Dịch
kinh Dịch truyện
+ Tác giả, niên đại hình thành Dịch kinh
+ Tác giả, niên đại hình Dịch truyện
nội dung học)
Tuần - Quá trình truyền học phái Dịch học Trung Quốc
+ Quá trình truyền Chu Dịch + Dịch học đời Hán
+ Dịch học đời Ngụy Tấn Đường + Dịch học đời Tống Minh + Dịch học đời Thanh + Dịch học cận đại
- Kết cấu, nội dung Dịch kinh Dịch truyện
+ Kết cấu, nội dung Dịch kinh + Kết cấu, nội dung Dịch truyện
- Đọc học liệu bắt buộc số 4, 8, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 9, 10, 11, 12, 13, 14 (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 10
- Ứng dụng Chu Dịch + Ứng dụng thuật số + Ứng dụng y học + Ứng dụng kiến trúc
+ Ứng dụng số lĩnh vực khác
- Các khái niệm quan trọng nghiên cứu Kinh Dịch Dịch đồ học
+ Thái cực
+ Âm Dương, Lưỡng nghi, Tứ tượng + Ngũ hành
+ Bát quái
+ Lục thập tứ quái Dịch kinh thứ tự ca
+ Quái vị, Quái đức, Quái khí, Quái hào quy tắc cát
+ Tượng, Số Lý
- Đọc học liệu bắt buộc số 4, 8, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 9, 10, 11, 16, 17, 24, 26 (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 11
- Các khái niệm quan trọng nghiên cứu Kinh Dịch Dịch đồ học
+ Hà đồ, Lạc thư
+ Tiên thiên bát quái đồ, Hậu thiên bát quái đồ
- Làm kiểm tra giảng đường (90 phút) cho phần Kinh Dịch
+ Đọc học liệu bắt buộc số 4, 5, 6, 7, 8, (phần có liên quan đến nội dung học)
+ Đọc học liệu tham khảo số 9, 10, 11, 18, 19 (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 12
- Đệ quái Bát Thuần Càn + Kinh văn
+ Thoán truyện + Tượng truyện + Hào từ + Văn ngôn
● Phát triển thêm nội dung học: - Hướng dẫn sinh viên đọc phiên âm dịch nghĩa kinh văn số đoạn truyện quan trọng
- Giảng giải nội dung quẻ Càn theo
- Đọc học liệu bắt buộc số 4, 5, 6, 7, (phần có liên quan đến nội dung học)
(165)164 giải Trình Tử Chu Tử
Tuần 13
- Đệ nhị quái Bát Thuần Khơn + Kinh văn
+ Thốn truyện + Tượng truyện + Hào từ
- Đệ tam thập quái Trạch Sơn Hàm
+ Kinh văn + Thoán truyện + Tượng truyện + Hào từ
- Đệ tam thập nhị quái Lôi Phong Hằng
+ Kinh văn + Thoán truyện + Tượng truyện + Hào từ
- Đọc học liệu bắt buộc số 4, 5, 6, 7, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 14, 15, 20, 21, 22, 23, 25 (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 14
- Đệ tam thập thất quái Phong Hỏa Gia nhân
+ Kinh văn + Thoán truyện + Tượng truyện + Hào từ
- Đệ thập tam quái Thiên Hỏa Đồng nhân
+ Kinh văn + Thoán truyện + Tượng truyện + Hào từ
- Ơn tập, hệ thống hóa kiến thức học thảo luận phần Kinh Dịch
- Đọc học liệu bắt buộc số 4, 5, 6, 7, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 14, 15, 20, 21, 22, 23, 25 (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 15
Hệ thống hóa nội dung, trao đổi, giải
đáp thắc mắc Tổng hợp tài liệu hữu quan
8 Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên - Tham gia đầy đủ nghiêm túc số học lớp theo quy định
- Thực đầy đủ nhiệm vụ (chuẩn bị bài, đọc học liệu theo yêu cầu, chủ động tìm kiếm tư liệu, chia nhóm, tham gia thảo luận làm tập, làm kiểm tra thi kết thúc học phần) theo yêu cầu hướng dẫn giảng viên
- Điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên tính sở mức độ chuyên cần sinh viên việc thực nhiệm vụ học tập theo yêu cầu kết tập, kiểm tra thường xuyên
(166)165 - Thời lượng học phải đảm bảo 80% tổng số học lớp điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên; điểm kiểm tra – đánh giá kỳ phải đạt tối thiểu điểm D đủ điều kiện để thi kết thúc học phần
9 Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập học phần 9.1 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: 10% tổng điểm
- Chuyên cần: Tinh thần, thái độ học tập (đi học đầy đủ, nghiêm túc, chuẩn bị tốt, tích cực chủ động tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu, tích cực thảo luận
- Các tập: Theo yêu cầu giảng viên 9.2 Kiểm tra – đánh giá kỳ cuối kỳ:
- Kiểm tra – đánh giá kỳ: 30% tổng điểm: Làm kiểm tra lớp (90 phút) Tiểu luận giao nhà làm Có hai kiểm tra kỳ, cho phần Kinh Lễ, cho phần Kinh Dịch Kết điểm kiểm tra kỳ học phần trung bình chung điểm hai kiểm tra nói
- Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ: 60% tổng điểm: Thi viết (120 phút) thi vấn đáp, làm Tiểu luận
KHOA BỘ MƠN TM NHĨM GIẢNG VIÊN
BIÊN SOẠN
(167)166 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc
*****
Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
NGŨ KINH (XUÂN THU – TẢ TRUYỆN)
(THE FIVE CLASSICS (CHUNQIUJING WITH ZUO’S COMMENTS))
1 Thông tin giảng viên * Giảng viên
- Họ tên: Phạm Văn Khoái
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp (I ), PGS, TS
- Thời gian, địa điểm làm việc: 8h30' - 14h30' P.412 - Nhà B - 336 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
- Địa liên hệ: 32, 160, Lương Thế Vinh, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại, email: 8.544081 – 090.329.1309
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Nghiên cứu văn tự học (văn tự học chữ Hán, văn tự học chữ Nôm) + Nghiên cứu Hán văn, Hán văn Việt Nam
+ Nghiên cứu Hán ngữ, Ngôn ngữ học, Ngữ văn học * Giảng viên 2:
- Họ tên: Lê Phương Duy - Chức danh: Giảng viên, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hàng tuần Khoa Văn học, tầng 3, nhà B - Địa liên hệ: Khoa Văn học, tầng 3, nhà B, Trường ĐHKHXH&NV, 336 Nguyễn
Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: 0912536659 Email: duylehn@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh học tiếp nhận kinh điển Nho gia Việt Nam, Chư tử học, Gia lễ
2 Thông tin chung học phần
- Tên học phần: Ngũ kinh (Xuân thu – Tả truyện)
(Tên tiếng Anh: The Five Classics (Chunqiujing with Zuo’s Comments) ) - Mã học phần: SIN 3046
(168)167 - Học phần: - Bắt buộc:
- Tự chọn:
- Các học phần tiên (nếu có): Hán Nơm sở - SIN 1001 - Các học phần (nếu có): Không
- Các yêu cầu học phần (nếu có): Chấp hành quy chế, thực tốt yêu cầu giảng viên, chuẩn bị đủ học liệu, chuẩn bị làm tập đầy đủ
- Số tín chỉ: Lý thuyết: 30 Thực hành: Tự học:
- Địa Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Hán Nôm, Khoa Văn học 3 Mục tiêu chuẩn đầu học phần
3.1 Mục tiêu chung
- Người học biết tri thức Kinh học Xuân thu và Tam truyện (Tả truyện, Công Dương truyện, Cốc Lương truyện)
- Biết số vấn đề bút pháp, vi ngôn – đại nghĩa Xuân Thu
- Thông qua độc cụ thể tuyển giảng, người học biết lượng chữ Hán, đặc trưng Hán văn Xuân thu – Tả truyện, nội dung ý nghĩa tư tưởng mối quan hệ với vấn đề lịch sử, xã hội, văn hóa thời Xuân Thu
- Biết lượng tri thức liên quan đến văn hoá, lịch sử, điển chương chế độ thời Xuân Thu
- Có thể chủ động vận dụng tri thức học vào việc giải độc Xuân thu –Tả truyện, vấn đề liên quan xuất văn Hán Nôm
3.2 Chuẩn đầu học phần - Kiến thức
+ Biết tri thức Kinh học Xuân thu và Tam truyện (Tả truyện, Công Dương truyện, Cốc Lương truyện)
+ Biết số vấn đề bút pháp, vi ngôn – đại nghĩa Xuân Thu + Phiên âm, dịch nghĩa độc tuyển giảng
+ Phân tích nội dung tư tưởng, nghĩa lý ngôn ngữ, văn phạm độc tuyển giảng
- Kỹ
(169)168 + Vận dụng linh hoạt kiến thức học vào việc khai thác, xử lý tư liệu Hán Nôm liên quan
+ Có khả chủ động tra cứu, sưu tầm, cập nhật nguồn tư liệu, thông tin Xuân thu – Tả truyện.
- Thái độ (phẩm chất đạo đức cá nhân)
+ Có nhận thức, phê phán khách quan, mực tinh thần tôn trọng lịch sử + Nhận thức tầm quan trọng học lịch sử đời sống + Có thái độ thận trọng, cầu thị làm việc
+ Có thái độ nghiêm túc, khoa học, trung thực việc dịch thuật nghiên cứu Hán Nôm 4 Tóm tắt nội dung học phần
Học phần cung cấp cho người học tri thức Kinh học kinh Xuân Thu ba truyện Tả truyện,Cơng Dương truyện, Cốc Lương truyện (Xuân Thu tam truyện), số truyện khác lịch sử, từ làm sáng rõ trình Xuân Thu từ sử biên niên Trung Quốc thành kinh Xuân Thu mang đặc trưng “bao biếm”, ngụ chứa “vi ngôn – đại nghĩa”, giá trị, vai trò, địa vị Xuân Thu Tả truyện hệ thống kinh điển Nho gia, ảnh hưởng Xuân Thu và Tả truyện trong lịch sử trước tác Trung Quốc Việt Nam Học phần tuyển giảng trích đoạn vừa có kinh vừa có truyện theo chủ điểm bao quát, đại diện cho học phần lại phù hợp ngôn ngữ, văn tự
5 Nội dung chi tiết học phần
Bài Đại cương Xuân Thu - Tả truyện - Tên gọi lai lịch Xuân thu - Vấn đề Khổng Tử soạn tác Xuân thu - Kim cổ văn Xuân thu
- Tam truyện của Xuân thu: Công Dương; Cốc Lương Bài Đại cương Xuân Thu - Tả truyện (tiếp)
- Tam truyện của Xuân thu: Tả truyện + Lai lịch Tả truyện
+ Tác giả Tả truyện + Nội dung Tả truyện
+ Vấn đề văn Tả truyện + Một số giải tiêu biểu - Thư pháp Xuân thu
(170)169 + Chính danh tự
+ Định danh phận + Ngụ bao biếm
+ Tôn vương nhương di - Vi ngôn Xuân thu + Tồn tam thống + Trương tam + Dị nội ngoại
- Một số thành tựu nghiên cứu, dịch thuật Xuân thu - Tả truyện tiêu biểu Trung Quốc
- Một số tác phẩm giải, luận giải, dịch thuật Xuân thu – Tả truyện tại Việt Nam
Bài Ẩn cơng ngun niên - Xn, vương nguyệt
- Công cập Châu Nghi Phủ minh vu Miệt - Trịnh bá khắc Đoạn vu Yển
Bài Ẩn công thập niên
- Đằng hầu Tiết hầu tranh trưởng
- Trịnh bá sử Hứa đại phu Bách Lý phụng Hứa thúc Bài Trang công bát niên
- Liên Xứng, Quản Chí Phủ chi loạn - Vũ Phủ sử tặc thí cơng vu Vỉ thị
Bài Trang công thập niên: Công bại Tề sư vu Trường Thược Mẫn công nguyên niên: Tề nhân cứu Hình
Bài Hy cơng nhị niên: Tấn giả đạo Ngu dĩ phạt Quắc Bài Hy công thất niên: Tề nhân phạt Trịnh
Bài Hy công nhị thập hựu tam niên: Tấn công tử Trùng Nhĩ chi cập nạn dã Bài 10 Hy công nhị thập hựu thất niên: Tấn hầu thủy nhập nhi giáo kì dân Bài 11 Hy cơng nhị thập hựu bát niên: Tấn Sở Thành Bộc chi chiến
Bài 12 Hy công tam thập hựu nhị niên: Tấn Văn công tốt Hy công tam thập hựu tam niên: Tấn bại Tần vu Hào Bài 13 Tương công tứ niên: Mục Thúc Tấn
(171)170 6 Học liệu:
6.1 Học liệu bắt buộc
1 Hồng Khơi (dịch), Xn thu tam truyện, 5 tập, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 (giảng viên cung cấp)
2 Nhiều tác giả, Xuân thu tam truyện trong Tứ thư Ngũ kinh – Tống Nguyên nhân chú, tập 3, Bắc Kinh, Trung Quốc thư điếm, 1998 (giảng viên cung cấp)
3 Phạm Văn Khoái, Bài giảng mơn học Xn Thu-Tả truyện cho chương trình cử nhân Hán Nôm Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (Phòng tư liệu Khoa Văn học)
4 Tưởng Bá Tiềm, Thập tam kinh khái luận, Thượng Hải cổ tịch xuất xã, 1983 (giảng viên cung cấp)
5 Phùng Mộng Long, Đông Chu liệt quốc, dịch, trọn bộ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2002 (Phịng tư liệu Khoa Văn học)
6.2 Học liệu tham khảo
6 Bàng Phác, Trung Quốc Nho học, 4 tập, Đơng Phương xuất trung tâm, 1997 (Phịng tư liệu Bộ môn Hán Nôm)
7 Dương Bá Tuấn, Xuân thu Tả truyện chú, 4 tập, Trung Hoa thư cục, 1981 (giảng viên cung cấp)
8 Lý Mông Sinh, Tả truyện dịch chú, 2 tập Thập tam kin dịch chú, Thượng Hải cổ tịch xuất xã, 2006 (giảng viên cung cấp)
9 Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Ngữ văn Hán Nôm, tập 2, Ngũ kinh, Kinh Xuân Thu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 (Phịng tư liệu Bộ mơn Hán Nơm)
10 Vương Thủ Khiêm, Kim Tú Trân, Vương Phượng Xuân, Tả truyện toàn dịch trong Trung Quốc lịch đại danh trước toàn dịch tùng thư, Quý Châu Nhân Dân xuất xã, 1996 (giảng viên cung cấp)
7 Lịch trình tổ chức dạy học
Tuần Nội dung Tài liệu cần đọc Ghi Tuần Đại cương Xuân Thu - Tả
truyện
- Đọc tài liệu bắt buộc số 3,
- Đọc tài liệu tham khảo số
Phần có nội dung liên quan đến học
Bài 14 Tương công nhị thập hựu ngũ niên: Thơi Tử thí Tề qn
Tương công nhị thập hựu cửu niên: Ngô công tử Trát lai sính, thỉnh quan Chu nhạc
(172)171 6,7,8
Tuần Đại cương Xuân Thu - Tả truyện (tiếp)
- Đọc tài liệu bắt buộc số 3,
- Đọc tài liệu tham khảo số 6,7,8
Phần có nội dung liên quan đến học
Tuần - Ẩn công nguyên niên - Đọc tài liệu bắt buộc số 1,2,3,5
- Đọc tài liệu tham khảo số 7,8,9,10
Phần có nội dung liên quan đến học
Tuần - Ẩn công thập niên - Đọc tài liệu bắt buộc số 1,2,3,5
- Đọc tài liệu tham khảo số 7,8,9,10
Phần có nội dung liên quan đến học
Tuần - Trang công bát niên - Đọc tài liệu bắt buộc số 1,2,3,5
- Đọc tài liệu tham khảo số 7,8,9,10
Phần có nội dung liên quan đến học
Tuần - Trang công thập niên - Mẫn công nguyên niên
- Đọc tài liệu bắt buộc số 1,2,3,5
- Đọc tài liệu tham khảo số 7,8,9,10
Phần có nội dung liên quan đến học
Tuần - Hy công nhị niên. - Đọc tài liệu bắt buộc số 1,2,3,5
- Đọc tài liệu tham khảo số 7,8,9,10
Phần có nội dung liên quan đến học
Tuần - Hy công thất niên - Đọc tài liệu bắt buộc số 1,2,3,5
- Đọc tài liệu tham khảo số 7,8,9,10
Phần có nội dung liên quan đến học
Tuần - Hy công nhị thập hựu tam niên
- Đọc tài liệu bắt buộc số 1,2,3,5
- Đọc tài liệu tham khảo số 7,8,9,10
Phần có nội dung liên quan đến học
Tuần 10
- Hy công nhị thập hựu thất niên
- Đọc tài liệu bắt buộc số 1,2,3,5
- Đọc tài liệu tham khảo số 7,8,9,10
Phần có nội dung liên quan đến học
Tuần 11
- Hy công nhị thập hựu bát niên
- Đọc tài liệu bắt buộc số 1,2,3,5
- Đọc tài liệu tham khảo số 7,8,9,10
Phần có nội dung liên quan đến học
Tuần 12
- Hy công tam thập hựu nhị niên
- Hy công tam thập hựu tam niên
- Đọc tài liệu bắt buộc số 1,2,3,5
- Đọc tài liệu tham khảo số 7,8,9,10
Phần có nội dung liên quan đến học
Tuần 13
- Tương công tứ niên
- Tương công thập hựu tứ niên
- Đọc tài liệu bắt buộc số 1,2,3,5
- Đọc tài liệu tham khảo số 7,8,9,10
Phần có nội dung liên quan đến học
Tuần 14
- Tương công nhị thập hựu ngũ niên
- Tương công nhị thập hựu cửu niên
- Đọc tài liệu bắt buộc số 1,2,3,5
- Đọc tài liệu tham khảo số 7,8,9,10
(173)172 Tuần
15
- Tương công tam thập niên - Đọc tài liệu bắt buộc số 1,2,3,5
- Đọc tài liệu tham khảo số 7,8,9,10
Phần có nội dung liên quan đến học
8 Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên
- Tham gia đầy đủ nghiêm túc số học lớp theo quy định (không nghỉ 20% tổng số học lớp)
- Thực đầy đủ nhiệm vụ (chuẩn bị bài, đọc học liệu theo yêu cầu, chủ động tìm kiếm tư liệu, tham gia thảo luận làm tập, làm kiểm tra thi kết thúc học phần) theo yêu cầu hướng dẫn giảng viên
- Điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên tính sở mức độ chuyên cần sinh viên việc thực nhiệm vụ học tập theo yêu cầu kết tập, kiểm tra thường xuyên
- Sinh viên vi phạm quy định (nghỉ học học muộn khơng có lý đáng, khơng chuẩn bị bài, làm tập, kiểm tra, thi, nộp hạn, vi phạm quy chế thi, làm bài, trích dẫn không trung thực…) tuỳ theo mức độ nặng nhẹ bị xử lý theo quy chế (trừ điểm, đình thi ) Sinh viên thiếu điểm thành phần không dự thi kết thúc học phần
- Chuẩn bị tài liệu liên quan
- Biết vận dụng tri thức học vào việc sưu tầm, xử lý di sản Hán Nôm 9 Phương pháp, hình thức kiểm tra-đánh giá kết học tập học phần 9.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên:
Trọng số điểm: 10%
- Chuyên cần: Tinh thần, thái độ học tập (đi học đầy đủ, nghiêm túc, chuẩn bị tốt, tích cực chủ động tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu, tích cực thảo luận)
- Các tập: Có tập làm nhà, giao vào tuần thứ tuần thứ học kỳ Nội dung tổng hợp vấn đề, phiên dịch văn luận giải nghĩa lý
9.2 Kiểm tra-đánh giá kỳ cuối kỳ - Kiểm tra- đánh giá kỳ: Trọng số điểm: 30%
- Làm kiểm tra lớp giao nhà - Kiểm tra- đánh giá cuối kỳ:
Trọng số điểm:60 %
(174)173
KHOA BỘ MƠN TM NHĨM GIẢNG VIÊN
BIÊN SOẠN
(175)174 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc
*****
Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
HÁN VĂN VIỆT NAM THẾ KỶ X - XIV
(VIETNAM’S CHINESE WRITINGS FROM 10TH CENTURY TO 14THCENTURY)
1 Thông tin giảng viên * Giảng viên
- Họ tên: Phạm Văn Khoái
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp (I ), PGS, TS
- Thời gian, địa điểm làm việc: 8h30' - 14h30' P.412 - Nhà B - 336 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
- Địa liên hệ: 32, 160, Lương Thế Vinh, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại, email: 8.544081 – 090.329.1309
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Nghiên cứu văn tự học (văn tự học chữ Hán, văn tự học chữ Nôm) + Nghiên cứu Hán văn, Hán văn Việt Nam
+ Nghiên cứu Hán ngữ, Ngôn ngữ học, Ngữ văn học * Giảng viên
- Họ tên: Phạm Vân Dung
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội)
- Địa liên hệ: Khoa Văn học - Điện thoại: 0912573913
- Email: pvdunghn77@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Hán văn Trung Quốc, Hán văn Việt Nam * Giảng viên
- Họ tên: Nguyễn Tuấn Cường
(176)175 - Thời gian, địa điểm làm việc: 8:00 – 17:00 Viện Nghiên cứu Hán Nôm, 183 Đặng
Tiến Đông, Đống Đa, Hà Nội
- Địa liên hệ: Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
- Điện thoại: 0983525080
- Email: cuonghannom@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Ngơn ngữ văn tự học cổ điển, chữ Nôm, phiên dịch học, giáo dục khoa cử, Nho học
2 Thông tin chung học phần
- Tên học phần: Hán văn Việt Nam kỷ X-XIV
(Tên tiếng Anh: Vietnam’s Chinese Writings from 10th Century to 14thCentury) - Mã học phần: SIN3047
- Số tín chỉ:
- Học phần: + Bắt buộc: + Lựa chọn:
- Các học phần tiên : SIN 1001 - Hán Nôm sở - Các học phần :
- Các yêu cầu học phần:
+ Cần biết lịch sử Việt Nam giai đoạn mức độ cần thiết + Cần có kiến thức ngữ văn Việt Nam trung đại mức độ toàn cảnh - Số tín chỉ:
+ Lý thuyết: 30 + Thực hành: + Tự học:
- Địa Khoa phụ trách học phần: Khoa Văn học, Nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
3 Mục tiêu chuẩn đầu học phần 3.1 Mục tiêu chung
- Nhận thức nét yếu bối cảnh xã hội ngôn ngữ giai đoạn kỷ X-XIV, vai trò chữ Hán, Hán văn, văn Hán văn bối cảnh xã hội ngôn ngữ
(177)176 3.2 Chuẩn đầu học phần
- Kiến thức:
+ Biết nét yếu bối cảnh xã hội ngôn ngữ giai đoạn kỷ X-XIV, vai trò chữ Hán, Hán văn, văn Hán văn bối cảnh xã hội - ngôn ngữ + Phân loại Hán văn giai đoạn theo đặc trưng chức phong cách
+ Phiên âm, dịch nghĩa độc bản, trích đoạn độc tiêu biểu tuyển giảng + Phân tích giá trị nội dung ngôn ngữ độc
- Kĩ năng:
+ Vận dụng cách linh hoạt kiến thức học học phần vào việc minh giải văn Hán văn, tự đọc thêm số văn Hán văn khác
+ Bước đầu vận dụng kiến thức học học phần vào khai thác di sản Hán Nơm
+ Khả tra cứu, tìm kiếm thông tin liên quan - Thái độ (phẩm chất đạo đức cá nhân):
+ Nhận thức tinh thần Đại Việt, lựa chọn Đại Việt, cách thức Đại Việt vấn đề sử dụng chữ Hán, Hán văn cho công xây dựng bảo vệ nhà nước Đại Việt độc lập tự chủ Chữ Hán Hán văn tay người Việt Việt hóa cho mục tiêu xây dựng nước Đại Việt độc lập tự chủ, hội nhập vào phạm trù khu vực để trụ vững trước ngoại xâm, nội phản
+ Xây dựng niềm tự hào văn hiến Đại Việt qua di sản Hán văn Việt Nam nói chung, Hán văn Việt Nam kỷ X-XIV nói riêng; tâm học tốt để khai thác nhiều giá trị di sản Hán văn Việt Nam
4 Tóm tắt nội dung học phần
Học phần giới thiệu cho sinh viên Hán Nôm giai đoạn Hán văn Việt Nam dài kỉ [từ nước nhà giành quyền tự chủ (năm 938) đầu kỉ XV (1407)] phương diện như: diện mạo khối lượng văn bản, đặc trưng ngôn ngữ thể loại văn bản, phân loại văn Hán văn, xác lập đại diện cho nhóm… mối quan hệ với nhân tố lịch sử văn hóa thời đại theo đặc trưng chức phong cách Tuyển giảng văn Hán văn đại diện (một số văn Hán văn phong cách nghi thức hành thể tâm xây dựng bảo vệ nhà nước Đại Việt độc lập, tự chủ (Thiên đô chiếu, Lâm chung di chiếu, Phạt Tống lộ bố văn, Dụ chư tỳ tướng hịch văn… ); số văn Hán văn Phật giáo (thơ thiền, ngữ lục thiền tông); số văn thơ phú tiêu biểu
(178)177 5 Đại cương Hán văn Việt Nam kỷ X-XIV
(Hán văn Việt Nam kỷ X-XIV tiến trình Hán văn Việt Nam) 5 Những tuyên ngôn một quốc gia Đại Việt độc lập, tự chủ
- Nam quốc sơn hà (văn bản, phiên âm, dịch nghĩa, phân tích ý nghĩa) - Quốc tộ (văn bản, phiên âm, dịch nghĩa, phân tích ý nghĩa)
(đọc thêm)
- Phổ Minh đỉnh tự (văn bản, phiên âm, dịch nghĩa, phân tích ý nghĩa) (đọc thêm)
- Đáp Bắc nhân vấn An Nam phong tục(văn bản, phiên âm, dịch nghĩa, phân tích ý nghĩa) (đọc thêm)
5 Những văn nghi thức hành cho cơng c̣c xây dựng nhà nước Đại Việt độc lập tự chủ
- Thiên đô chiếu (Lý Thái Tổ)
- Lâm chung di chiếu (Lý Nhân Tông); So sánh Lâm chung di chiếu (Lý Nhân Tông) với Lâm chung di chiếu Hán Văn Đế
5 Những hùng văn công cuộc chiến đấu bảo vệ nhà nước Đại Việt độc lập tự chủ - Phạt Tống lộ bố văn (Lý Thường Kiệt)
- Dụ chư tỳ tướng hịch văn (Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn) 5 Âm vang chiến cơng thắng Tống, bình Ngun
- Ngưỡng Sơn Linh Xứng tự bi minh (Pháp Bảo, trích) - Tụng giá hoàn kinh sư ( Trần Quang Khải)
- Xuân nhật yết Chiêu lăng (Trần Nhân Tông) - Hành dịch đăng gia sơn ( Phạm Sư Mạnh) - Bạch Đằng giang phú ( Trương Hán Siêu) 5 Văn Phật giáo ngữ lục Thiền tông
- Lịch sử du nhập Phật giáo Thiền tông vào Việt Nam - Bát Nhã, Truy tán Tỳ Ni Đa Lưu Chi thiền sư ( Lý Thái Tông) - Đáp Lý Thái Tông tâm nguyện chi vấn (Huệ Sinh)
- Hy Di (Tô Minh Trí) - Tầm hưởng ( Tơ Minh Trí)
- Phật tâm ca ( Tuệ Trung Thượng sĩ) - Hữu tử tất hữu sinh (Vạn Trì Bát) - Thị đệ tử ( Nguyễn Vạn Hạnh) - Cáo tật thị chúng (Mãn Giác thiền sư)
(179)178 - Thiền Tông nam tự (Trần Thái Tông)
- Phổ thuyết tứ sơn ( Trần Thái Tông) 5.7 Tuyển thơ vua Trần
- Trần Thái Tông (Ký Thanh Phong am tăng Đức Sơn)
- Trần Thánh Tông (Hạnh An Bang phủ; Hạ cảnh; Hạnh Thiên Trường hành cung; Cung viên xuân nhật ức cựu…)
- Trần Nhân Tông (Đăng Bảo Đài sơn; Xuân hiểu; Xuân cảnh; Thiên trường vãn vọng; Lượng Châu vãn cảnh; Nguyệt; Cư trần lạc đạo…)
5 Tuyển thơ Nho thời Trần
- Nguyễn Trung Ngạn ( Giang Ôn dịch; Tư quy; Quy hứng…) - Chu An ( Linh Sơn tạp hứng; Xuân đán; Miết Trì…)
- Phạm Sư Mạnh ( Xuân nhật ứng chế; Chu trung tức sự…)
- Trần Nguyên Đán (Hạ Tiều Ẩn Chu tiên sinh bái Quốc Tử tư nghiệp; Đề quan Lỗ thi tập hậu…)
- Nguyễn Phi Khanh (Thôn gia thú; Trung thu cảm sự; Gia viên lạc…) 6 Học liệu
6.1 Học liệu bắt buộc:
1 Nguyễn Tài Cẩn, Ảnh hưởng Hán văn Lí Trần qua thơ ngôn ngữ thơ Nguyễn Trung Ngạn, Nxb Giáo Dục, H., 1998
Phạm Văn Khoái, Giáo trình Hán văn Lý Trần, Nxb Đại học Quốc Hà Nội, H., lần xuất 1999; 2001; 2006
Viện Văn học, Thơ văn Lý Trần, Nxb Khoa học Xã hội, tập I (1977); tập II, thượng (1989); tập III, (1978)
6.2 Học liệu tham khảo:
1 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương, Văn học Việt Nam kỷ X-nửa đầu kỷ XVIII Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H., 1978
Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo Dục, H., 1991 7 Lịch trình tổ chức dạy học :
Tuần Nội dung Tài liệu cần đọc Ghi
chú Tuần Bài Đại cương Hán văn Việt Nam kỷ
X-XIV: - Giới thiệu, hướng dẫn phương pháp học tập, yêu cầu kiểm tra đánh giá
- Khái lược tiến trình Hán văn Việt Nam Hán văn Việt Nam thể kỉ X – XIV; phân loại văn Hán văn Việt Nam kỉ X – XIV theo đặc trưng chức – phong cách
- Đọc học liệu bắt buộc số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
(180)179 Tuần Bài Những tuyên ngôn một quốc gia Đại Việt
độc lập, tự chủ:
- Nam quốc sơn hà (văn bản, phiên âm, dịch nghĩa, phân tích ý nghĩa)
- Quốc tộ (văn bản, phiên âm, dịch nghĩa, phân
tích ý nghĩa)(đọc thêm)
- Phổ Minh đỉnh tự (văn bản, phiên âm,
dịch nghĩa, phân tích ý nghĩa) (đọc thêm)
- Đáp Bắc nhân vấn An Nam phong tục(văn bản, phiên âm, dịch nghĩa, phân tích ý nghĩa) (đọc thêm)
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần Bài Những văn nghi thức hành cho cơng c̣c xây dựng nhà nước Đại Việt độc lập tự chủ: Thiên đô chiếu (Lý Thái Tổ)
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần Bài Những văn nghi thức hành cho cơng c̣c xây dựng nhà nước Đại Việt độc lập tự chủ: - Lâm chung di chiếu (Lý Nhân Tông)
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần Bài Những hùng văn công cuộc chiến đấu bảo vệ nhà nước Đại Việt độc lập tự chủ: - Phạt Tống lộ bố văn (Lý Thường Kiệt)
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần Bài Những hùng văn công cuộc chiến đấu bảo vệ nhà nước Đại Việt độc lập tự chủ: Dụ chư tỳ tướng hịch văn (Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn)
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần Bài Những hùng văn công cuộc chiến đấu bảo vệ nhà nước Đại Việt độc lập tự chủ: Dụ chư tỳ tướng hịch văn (tiếp)
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần Bài 5. Âm vang chiến cơng hào hùng thắng Tống, bình Nguyên: - Ngưỡng Sơn Linh Xứng
tự bi minh (Pháp Bảo, trích)
- Xuân nhật yết Chiêu lăng (Trần Nhân Tông) Kiểm tra môn:50 phút
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần Bài 5. Âm vang chiến công hào hùng thắng Tống, bình Nguyên:
(181)180 - Tụng giá hoàn kinh sư ( Trần Quang Khải)
- Hành dịch đăng gia sơn ( Phạm Sư Mạnh) - Bạch Đằng giang phú ( Trương Hán Siêu)
đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 10 Bài 5. Âm vang chiến công hào hùng thắng Tống, bình Nguyên: Bạch Đằng giang phú
(Trương Hán Siêu) (tiếp)
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 11 Bài Văn Phật giáo ngữ lục Thiền tông: - Lịch sử du nhập Phật giáo Thiền tông vào Việt Nam
- Truy tán Tỳ Ni Đa Lưu Chi thiền sư ( Lý Thái Tông)
- Bát Nhã
- Đáp Lý Thái Tông tâm nguyện chi vấn (Huệ Sinh) - Hưu hướng Như Lai ( Nguyễn Quảng Nghiêm) - Hy Di (Tơ Minh Trí)
- Tầm hưởng ( Tơ Minh Trí)
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 12 Bài Văn Phật giáo ngữ lục Thiền tông: - Hữu tử tất hữu sinh (Vạn Trì Bát)
- Thị đệ tử ( Nguyễn Vạn Hạnh) - Cáo tật thị chúng (Mãn Giác thiền sư) - Phật tâm ca ( Tuệ Trung Thượng sĩ)
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 13 Bài Văn Phật giáo ngữ lục Thiền tông:
-Thiền Tông nam tự (Trần Thái Tông) - Phổ thuyết tứ sơn ( Trần Thái Tông)
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 14 Bài Tuyển thơ vua Trần:
- Trần Thái Tông (Ký Thanh Phong am tăng Đức
Sơn)
- Trần Thánh Tông (Hạnh An Bang phủ; Hạ cảnh;
Hạnh Thiên Trường hành cung; Cung viên xuân nhật ức cựu…)
- Trần Nhân Tông (Đăng Bảo Đài sơn; Xuân hiểu;
Xuân cảnh; Thiên trường vãn vọng; Lượng Châu vãn
cảnh; Nguyệt; Cư trần lạc đạo
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 15 Bài Tuyển thơ Nho thời Trần:
- Nguyễn Trung Ngạn ( Giang Ôn dịch; Tư quy; Quy hứng…)
- Chu An ( Linh Sơn tạp hứng; Xuân đán; Miết Trì…) - Phạm Sư Mạnh ( Xuân nhật ứng chế; Chu trung tức sự…)
- Trần Nguyên Đán (Hạ Tiều Ẩn Chu tiên sinh bái Quốc Tử tư nghiệp; Đề quan Lỗ thi tập hậu…) - Nguyễn Phi Khanh (Thôn gia thú; Trung thu cảm
(182)181
sự; Gia viên lạc…)
8 Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên Người học phải:
- Chuẩn bị đọc tài liệu có liên quan đến học phần hướng dẫn
- Viết nhiều, tập trung vào hướng nhớ chữ, nhớ câu văn, câu thơ tác giả độc bản; thường xuyên kiểm tra lực đọc, viết lại chữ Hán lớp; lập bảng tự vựng chữ Hán cho học phần
- Tham gia đầy đủ nghiêm túc số học lớp theo quy định (không nghỉ 20% tổng số học lớp)
- Thực đầy đủ nhiệm vụ (chuẩn bị bài, đọc học liệu theo yêu cầu, chủ động tìm kiếm tư liệu, chia nhóm, tham gia thảo luận làm tập, làm kiểm tra thi kết thúc học phần) theo yêu cầu hướng dẫn giảng viên
- Điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên tính sở mức độ chuyên cần sinh viên việc thực nhiệm vụ học tập theo yêu cầu kết tập, kiểm tra thường xuyên
- Sinh viên vi phạm quy định (nghỉ học học muộn khơng có lý đáng, không chuẩn bị bài, làm tập, kiểm tra, thi, nộp hạn, vi phạm quy chế thi, làm bài, trích dẫn khơng trung thực…) tuỳ theo mức độ nặng nhẹ bị xử lý theo quy chế (trừ điểm, đình thi ) Sinh viên thiếu điểm thành phần không dự thi kết thúc học phần
9 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 9.1 Kiểm tra đánh giá thường xuyên
Trọng số: 10%
- Chuyên cần: yêu cầu sinh viên học đầy đủ, thường xuyên làm tập
- Thường xuyên kiểm tra học khả đọc khác sở nắm học theo chủ đề tư tưởng, vốn từ ngữ pháp
- Kiểm tra nhớ chữ người học dạng đọc dạng viết 9.2 Kiểm tra - đánh giá kỳ cuối kỳ
- Kiểm tra - đánh giá kỳ Trọng số: 30%
+ Kiểm tra định kỳ lần thời gian học +Thời gian kiểm tra: 50 phút
- Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ Trọng số: 60%
(183)182 - Các tập bao gồm:
+ Lập sưu tập độc theo chủ đề, chủ điểm nội dung + Lập bảng vốn từ theo chủ đề nội dung toàn học phần
+ Viết lại độc mặt chữ Hán, giải từ ngữ có độc bản, dịch lại Việt văn Dịch phải đúng, diễn đạt phải sáng, văn phạm
+ Kết hợp việc biết chữ nghĩa nâng cao lực hiểu biết văn hóa cho người học
KHOA BỘ MƠN TM NHÓM GIẢNG VIÊN
BIÊN SOẠN
(184)183 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc
*****
Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
HÁN VĂN VIỆT NAM THẾ KỈ XV – XVIII
(VIETNAMESE CHINESE WRITINGS FROM 15TH CENTURY TO 18TH CENTURY)
1.Thông tin giảng viên: *Giảng viên 1:
- Họ tên: Phạm Vân Dung
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ (8h – 11h) Khoa Văn học - tầng nhà B, 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội
- Điện thoại: 0912573913
- Email: pvdunghn77@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Hán văn Trung Quốc, Hán văn Việt Nam *Giảng viên 2:
- Họ tên: Nguyễn Văn Thịnh
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ (8h – 11h) Khoa Văn học - tầng nhà B, 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội
- Điện thoại: 04.8213243
- Email: nguyen_thinh_hn@yahoo.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Hán văn Việt Nam, giáo dục khoa cử Nho học, văn hóa Hán nơm
2 Thơng tin chung học phần:
- Tên học phần: Hán văn Việt Nam kỷ XV-XVIII
(Tên tiếng Anh: Vietnamese Chinese Writings from 15th Century to 18th Century) - Mã học phần: SIN3019
- Số tín chỉ: 03
- Học phần: + Bắt buộc: + Lựa chọn:
(185)184 - Các học phần kế tiếp:
- Các yêu cầu học phần:
+ Sinh viên tự chuẩn bị phần tri thức có liên quan đến lịch sử giai đoạn nghiên cứu; + Tăng cường liên thông kiến thức (kiến thức ngôn ngữ, văn tự, Hán văn, kiến thức lịch sử – xã hội – văn hóa);
+ Sinh viên có mặt đầy đủ, làm tập chuẩn bị - Số tín chỉ:
+ Lí thuyết: 45 + Thực hành: + Tự học:
- Địa Khoa phụ trách học phần: Khoa Văn học, tầng nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
3 Mục tiêu chuẩn đầu học phần 3.1 Mục tiêu chung:
- Nhận thức nét yếu bối cảnh xã hội ngôn ngữ giai đoạn kỷ XV-XIII, vai trò chữ Hán, Hán văn, văn Hán văn bối cảnh xã hội ngơn ngữ - Thông qua độc cụ thể, người học biết lượng chữ Hán, văn phạm Hán nội dung ý nghĩa độc Hán văn Việt Nam mối quan hệ với vấn đề lịch sử, xã hội, văn hóa kỷ
3.2 Chuẩn đầu học phần: - Kiến thức:
+ Nhận thức diện mạo chung Hán văn Việt Nam thuộc kỉ XV- XVIII với triều đại: Hồ, Lê sơ, Mạc, Lê Trung hưng, Tây Sơn phương diện: văn bản, tác giả đặc trưng chức năng, phong cách qua đại diện chọn
+ Nhận diện diễn tiến Hán văn Việt Nam thông qua so sánh với đặc điểm Hán văn giai đoạn trước - kỉ X- XIV
+ Nhận diện đặc điểm Hán văn Việt Nam giai đoạn so với Hán văn Trung Quốc - Kĩ năng:
+Trên sở đọc, dịch văn Hán văn tuyển chọn chương trình, vận dụng tri thức ngữ pháp vốn chữ học, tăng cường khả phiên dịch, phân tích, giải văn để tiến tới khả giải mã văn chữ Hán độc lập
(186)185 Nhận thức giá trị đích thực di sản Hán Nơm, từ có thái độ trân trọng mức với nguồn di sản này, đồng thời có ý thức gìn giữ, khai thác, phát huy giá trị văn hóa lâu bền
4 Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần Hán văn Việt Nam kỉ XV-XVIII nhằm giới thiệu cho người học giai đoạn Hán văn dài kỷ, trải qua triều đại: Hồ, Lê sơ, Mạc, Lê Trung hưng, Tây Sơn phương diện như: diện mạo khối lượng văn bản, tác giả tác phẩm, đặc trưng chức – phong cách – thể loại văn hóa văn Hán văn mối quan hệ với nhân tố lịch sử văn hóa thời đại Học phần tuyển giảng theo đại diện nhóm văn dựa đặc trưng chức phong cách: Nhóm văn Hán văn phong cách nghi thức hành chính, tổ chức nhà nước chiếu, cáo, biểu, mệnh dụ Nhóm văn Hán văn phong cách kỷ thuật: địa chí, lịch sử Nhóm văn Hán văn giáo dục (thi cử) Nhóm văn thi văn nhân (Hồ Quý Ly; Nguyễn Phi Khanh; Nguyễn Trãi; Nguyễn Mộng Tn; Lê Thánh Tơng; Hồng Đức Lương; Nguyễn Bỉnh Khiêm; Nguyễn Dữ; Nguyễn Thiếp)
5 Nội dung chi tiết học phần:
5.1 Khái luận Hán văn Việt Nam kỷ XV-XVIII 5.1.1 Bối cảnh lịch sử
5.1.2 Đặc điểm văn hóa, xã hội 5.1.3 Lực lượng trước tác 5.1.4 Nguồn thư tịch
5.1.5 Đặc điểm thể loại, chức năng, ngôn ngữ
5.2 Hán văn Việt Nam kỷ XV-XVIII qua nhóm phong cách:
5.2.1 Hán văn Việt Nam kỷ XV-XVIII phong cách nghi thức hành chính: văn chiếu: tuyển giảng Cầu hiền tài chi chiếu (Nguyễn Trãi); Tức vị chiếu (Ngô Thời Nhậm) 5.2.2 Hán văn Việt Nam kỷ XV-XVIII phong cách nghi thức hành chính: văn cáo: tuyển giảng Bình Ngơ đại cáo
5.2.3.Hán văn Việt Nam kỷ XV-XVIII phong cách nghi thức hành chính: văn mệnh dụ, biểu Tuyển giảng Quân trung từ mệnh tập (trích Tái dụ Vương Thơng thư); Trần gián nghị đại phu kiêm tri tam quán tạ biểu
5.2.4.Hán văn Việt Nam kỷ XV-XVIII phong cách kỷ sự: Hán văn kỷ phong cách viết sử qua Đại Việt sử ký toàn thư
(187)186 5.2.6 Hán văn Việt Nam kỷ XV- XVIII giáo dục : văn khoa cử Tuyển giảng Đại Bảo tam niên Nhâm Tuất khoa tiến sĩ đề danh ký (1442) Thân Nhân Trung soạn 5.2.7 Hán văn Việt Nam kỷ XV- XVIII qua phong cách thi văn nhân: - trường hợp Hồ Quý Ly: tuyển giảng:
+ Đáp Bắc nhân vấn An Nam phong tục + Cảm hoài
- Nguyễn Phi Khanh: Thanh hư động ký
5.2.8 Hán văn Việt Nam kỷ XV- XVIII qua phong cách thi văn nhân: Đặc trưng thơ chữ Hán Nguyễn Trãi qua Ức Trai thi tập (tuyển giảng)
5.2.9 Hán văn Việt Nam kỷ XV- XVIII qua phong cách thi văn nhân: Nguyễn Mộng Tuân với Lam Sơn phú
5.2.10 Hán văn Việt Nam kỷ XV- XVIII qua phong cách thi văn nhân: Lê Thánh Tông với Quỳnh uyển cửu ca
5.2.11 Hán văn Việt Nam kỷ XV- XVIII qua phong cách thi văn nhân: Hồng Đức Lương với Trích diễm thi tập tự
5.2.12 Hán văn Việt Nam kỷ XV- XVIII qua phong cách thi văn nhân: Nguyễn Bỉnh Khiêm với:
- Trung tân quán bi - Ngụ ý
- Hạ cảnh
5.2.13 Hán văn Việt Nam kỷ XV- XVIII qua phong cách thi văn nhân: Nguyễn Dữ với Truyền kỳ mạn lục (tuyển: Tản Viên từ phán lục)
5.2.14 Hán văn Việt Nam kỷ XV- XVIII qua phong cách thi văn nhân: Nguyễn Thiếp với:
- Đăng Nghĩa Liệt sơn - Kinh Hắc đế từ 6 Học liệu:
6.1.Học liệu bắt buộc:
[1] Trần Lê Sáng (chủ biên) - Ngữ văn Hán Nôm - Tập - Tứ thư, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 (Phần Luận ngữ - Mạnh tử)
[2] Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương, Văn học Việt Nam kỷ X nửa đầu thế kỷ XVIII T1, T2, Nxb Đại học THCN, Hà Nội, 1978
(188)187 [3].Tồn Am Bùi Huy Bích Lê Thước, (trích dịch thích) Hồng Việt thi văn tuyển, T3: Thời thịnh Lê đến cuối Lê, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1958
[4] Hội đồng biên soạn: Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch, Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học Nxb Văn học, Tập I, tập II, Hà Nội, 1999
[5].Trần Lê Sáng (chủ biên), Tổng tập văn học Việt Nam, T3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2000
[6] Bùi Văn Nguyên (chủ biên), Tổng tập văn học Việt Nam, T4, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2000
[7] Bùi Duy Tân (chủ biên), Tổng tập văn học Việt Nam, T5 (Văn học Thế kỷ XVI), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2000
[8] Bùi Duy Tân(chủ biên), Tổng tập văn học Việt Nam, T6 (Văn học Thời Trịnh Nguyễn phân tranh), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2000
[9] Nguyễn Lộc(chủ biên), Tổng tập văn học Việt Nam, T7 (Văn học Tây Sơn), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2000
[10] Nguyễn Lộc(chủ biên), Tổng tập văn học Việt Nam, T8 (Văn học Tây Sơn), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2000
7 Lịch trình tổ chức dạy học
Tuần Nội dung Tài liệu cần đọc Ghi
Tuần 1
Khái luận Hán văn Việt Nam kỉ XV -XVIII Đọc học liệu số [2] phần Khải luận tài liệu số [5]; [6]; [7]; [8]; [9]; [10];[11] Tuần
2
Hán văn Việt Nam kỷ XV – XVIII phong cách nghi thức hành chính: văn chiếu, cáo mệnh dụ, biểu Tuyển giảng: Cầu hiền tài chi chiếu;Quân trung từ mệnh tập (trích Tái dụ Vương Thơng thư);
Bình Ngơ đại cáo (phần 1,2)
Xem phần liệu số [1]; [3]; [4] phần văn chiếu, cáo, mệnh dụ, biểu
Tuần 3
Thực hành đọc dịch văn Bình Ngơ đại cáo (phần 3, 4); Tức vị chiếu, Trần Gián nghị đại phu kiêm Tam tri quán phụng tạ biểu.
Xem tài liệu số [1];[3]; [4], phần liên quan đến văn
Tuần 4
-Làm kiểm tra lớp (60 phút)
-Làm tập: khảo sát tượng ngữ pháp
Tái dụ Vương Thơng thư; Bình Ngô đại cáo
Tuần 5
- Hán văn Việt Nam kỷ XV-XVIII phong cách kỷ qua Đại Việt sử ký toàn thư
-Trong phong cách thi cử: Thể loại văn sách đình đối; Thể loại bi ký
Xem tài liệu số [1] (phần Ngô Sĩ Liên; văn bia Việt Nam)
Tuần 6
Thực hành: Phiên âm, dịch nghĩa, giải văn
Đình đối sách văn Trạng nguyên Nguyễn Trực
Xem văn bản, tra từ nhà Tuần
7
Thực hành: Phiên âm, dịch nghĩa, giải văn
Đại Bảo tam niên Nhâm Tuất khoa tiến sĩ đề danh ký.
(189)188 từ nhà Tuần
8
Hán văn Việt Nam kỷ XV-XVIII qua phong cách thi văn nhân: Hồ Quý Ly: tuyển giảng: Đáp Bắc nhân vấn An Nam phong tục; Cảm hoài;
Nguyễn Phi Khanh: Thanh Hư động ký
Xem tài liệu số [5] (phần nhà Hồ)
Tuần 9
Hán văn Việt Nam kỷ XV- XVIII qua phong cách thi văn nhân: Nguyễn Trãi với Ức Trai thi tập; Nguyễn Mộng Tuân với Lam Sơn phú
Xem học liệu số [3]; [4]; [6] (phần Nguyễn Trãi, Nguyễn Mộng Tuân)
Tuần 10
Hán văn Việt Nam kỷ XV –XVIII qua phong cách thi văn nhân:
Lê Thánh Tông với Quỳnh uyển cửu ca; Hồng Đức Lương với Trích diễm thi tập.
Xem học liệu số [6] (phần Lê Thánh Tông); [1] (phần Hoàng Đức Lương)
Tuần 11
Làm tập:
- Phiên âm dịch nghĩa Trích diễm thi tập tự - Nhận xét quan niệm văn chương
Xem văn bản, tra từ nhà Tuần
12
Hán văn Việt Nam kỷ XV- XVIII qua phong cách thi văn nhân:
- Nguyễn Bỉnh Khiêm với: Trung tân quán bi;Ngụ ý; Hạ cảnh.
- Nguyễn Dữ với Truyền kỳ mạn lục
- Nguyễn Thiếp với Đăng Nghĩa Liệt sơn; Kinh Hắc
đế từ.
Xem học liệu số [8]; [9]; [10], phần Nguyễn Bỉnh Khiêm; Nguyễn Dữ, Nguyễn Thiếp
Tuần 13
Thực hành: Phiên âm, dịch văn Tản Viên từ phán lục
Xem văn bản, tra từ nhà Tuần
14
Đọc so sánh đặc điểm chiếu thời Lê sơ Tây Sơn
Tự học nhà Tuần
15
Đặc điểm nội dung tư tưởng; thể loại; ngôn ngữ
Hán văn Việt Nam kỷ XV-XVIII Thảo luận lớp
8 Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên - Tham gia đầy đủ số tiết học theo qui định (không nghỉ 20% số giờ)
- Thực đầy đủ nhiệm vụ (chuẩn bị nhà, đọc tài liệu theo yêu cầu chương trình, tham gia thảo luận làm tập lớp, làm kiểm tra kỳ thi hết môn) theo yêu cầu hướng dẫn giáo viên mơn Các sinh viên có tinh thần thái độ học tập tốt xem xét để nâng điểm học phần tổng điểm trung bình khoảng 4,5< x > 5,0 cộng thêm 0,5 điểm cho kiểm tra kỳ cuối kỳ
- Sinh viên vi phạm qui định (nghỉ học muộn khơng có lý xác đáng, khơng làm tập, thi, nộp hạn, vi phạm qui chế thi, trích dẫn làm khơng trung thực ) tùy theo mức độ nặng nhẹ bị trừ điểm thành phần tương ứng với thời gian vi phạm Sinh viên thiếu điểm thành phần khơng có điểm học phần
(190)189 - Kiểm tra độ chuyên cần qua hình thức điểm danh
- Kiểm tra tập seminar: làm tập nhà lớp; thuyết trình, thảo luận: trọng số điểm: 10%
9.2 Kiểm tra – đánh giá kỳ cuối kỳ
- Kiểm tra – đánh giá kỳ: Bài viết 90 phút, lớp: trọng số điểm: 30%
- Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ: hình thức: Thi vấn đáp; Thi viết; Tiểu luận cuối kỳ: trọng số điểm: 60%
KHOA BỘ MƠN TM NHĨM GIẢNG VIÊN
BIÊN SOẠN
(191)190 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc
*****
Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
HÁN VĂN VIỆT NAM THẾ KỶ XIX - XX
(VIETNAM’S CHINESE WRITINGS FROM 19TH CENTURY TO 20THCENTURY)
1 Thông tin giảng viên: * Giảng viên
- Họ tên: Phạm Văn Khoái
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp (I ), PGS, TS
- Thời gian, địa điểm làm việc: 8h30' - 14h30' P.412 - Nhà B - 336 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
- Địa liên hệ: 32, 160, Lương Thế Vinh, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại, email: 8.544081 – 090.329.1309
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Nghiên cứu văn tự học (văn tự học chữ Hán, văn tự học chữ Nôm) + Nghiên cứu Hán văn, Hán văn Việt Nam
+ Nghiên cứu Hán ngữ, Ngôn ngữ học, Ngữ văn học * Giảng viên
- Họ tên: Phan Thị Thu Hiền
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội)
- Địa liên hệ: Khoa Văn học - Điện thoại: 0976098490
- Email: ngo.phan06@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Hán văn Việt Nam, Hán văn Trung Quốc 2 Thông tin chung học phần:
- Tên học phần: Hán văn Việt Nam kỷ XIX-XX
(192)191 - Số tín chỉ:
- Học phần: Bắt buộc: Lựa chọn:
- Các học phần tiên quyết: Hán Nôm sở (SIN 1001) - Các học phần kế tiếp:
- Các yêu cầu học phần: Cần biết lịch sử Việt Nam giai đoạn mức độ cần thiết; Cần có kiến thức ngữ văn Việt Nam trung đại; Cần có kiến thức độ văn hóa độ từ truyền thống đến đại
- Giờ tín hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 30
+ Làm tập lớp: + Thảo luận:
- Địa Khoa phụ trách học phần: Khoa Văn học, Nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
3 Mục tiêu chuẩn đầu học phần 3.1 Mục tiêu chung
Giúp cho người học nhận thức nét yếu Hán văn kỷ XIX- XX tiến trình Hán văn Việt Nam Thông qua độc cụ thể, cung cấp cho người học lượng chữ Hán, văn phạm Hán nội dung ý nghĩa độc mối quan hệ với vấn đề lịch sử, xã hội, văn hóa giai đoạn cuối tiến trình Hán văn Việt Nam thời phong kiến thập niên đầu thời Pháp thuộc
3.2 Chuẩn đầu học phần - Kiến thức
- Biết nét yếu bối cảnh xã hội ngôn ngữ giai đoạn kỷ XIX – đầu kỷ XX, vai trò chữ Hán, Hán văn, văn Hán văn bối cảnh xã hội - ngơn ngữ
- Phân loại Hán văn giai đoạn theo đặc trưng chức phong cách - Phiên âm, dịch nghĩa độc bản, trích đoạn độc tiêu biểu tuyển giảng - Phân tích giá trị nội dung ngôn ngữ độc
- Kỹ
(193)192 - Bước đầu vận dụng kiến thức học học phần vào khai thác di sản Hán Nôm
- Khả tra cứu, tìm kiếm thơng tin liên quan - Thái độ (phẩm chất đạo đức cá nhân)
- Nhận thức giai đoạn Hán văn Việt Nam mối quan hệ với tiến trình Hán văn Việt Nam nói riêng, với tiến trình văn hiến văn hóa Việt Nam truyền thống nói chung Khi giã từ truyền thống sang đại hoàn cảnh nước, Hán văn công cụ cho nghiệp cứu nước cứu nhà, bảo vệ giống nòi, tân Qua đó, người học nhận thức rõ vai trò Hán văn Việt Nam cho nghiệp xây dựng bảo vệ giang sơn, giống nòi Đại Việt
- Hình thành tinh thần khoa học, thái độ trân trọng di sản Hán văn Việt Nam nói chung, Hán văn Việt Nam kỷ nói riêng; tâm học tốt để khai thác nhiều giá trị di sản Hán văn Việt Nam
4 Tóm tắt nội dung học phần
Học phần nhằm giới thiệu cho sinh viên giai đoạn Hán văn Việt Nam sở phân loại, tuyển giảng văn Hán văn tiêu biểu theo đặc trưng chức phong cách như: Hán văn phong cách hành tổ chức nhà nước; Hán văn phong cách thi văn nhân (thơ chữ Hán Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến…); Hán văn phong cách kỉ (địa chí, lịch sử); Hán văn tân đầu kỉ XX bước chuyển văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến đại Di sản Hán văn Chủ tịch Hồ Chí Minh
5 Nội dung chi tiết học phần
I Đại cương Hán văn Việt Nam kỷ XIX-XX
(Hán văn Việt Nam kỷ XIX-XX tiến trình Hán văn Việt Nam
II Hán văn Việt Nam kỷ XIX-XX phong cách nghi thức hành từ Ngự chế văn sơ tập
- Hựu dụ đình thần
- Dụ Lại thượng thư Trịnh Hồi Đức, Cơng tham tri Nguyễn Đức Huyên - Dụ thần công đẳng
- Dụ Hiệp biện đại học sĩ Trịnh Hoài Đức
III Hán văn Việt Nam kỷ XIX-XX phong cách kỷ (dư địa chí) - Khái quát dư địa chí thời Nguyễn
(194)193 - Long Thành cầm giả ca
- Phản chiêu hồn - Biện Giả
- Trường Sa Giả thái phó - Sở kiến hành
V Thơ chữ Hán Cao Bá Quát - Hoành Sơn vọng hải ca - Dương phụ hành - Trường công thi - Sa hành đoản ca
VI Kiếm hồ ký Nguyễn Văn Siêu VII Thơ chữ Hán Nguyễn Khuyến
- Bùi viên cựu trạch ca - Bùi viên đối ẩm trích cú ca
- Vãn đồng niên Vân Đình tiến sĩ Dương thượng thư
VIII Hán văn Việt Nam kỷ XIX-XX phong cách tân yêu nước - Thướng tri kỷ thư (Phan Bội Châu)
- Đề tỉnh quốc dân hồn (Phan Bội Châu) - Kính cáo quốc dân (Phan Bội Châu) - Hòa lệ cống ngôn (Phan Bội Châu)
IX Di sản Hán văn Chủ tịch Hồ Chí Minh - Các sáng tác chữ Hán theo thời gian - Ngục trung nhật ký
6 Học liệu
6.1 Học liệu bắt buộc
1 Phạm Văn Khối - Bài giảng mơn học “Hán văn Việt Nam kỷ XIX- XX - Tài liệu đánh máy
2 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) - Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, H., 2004 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu - Văn học Việt Nam (1900-1945), Nxb Giáo dục, H.,
2003 (in lần thứ 7)
4 Trần Văn Giáp - Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, tập I, Thư viện Quốc gia xuất bản, H., 1970; tập II, Nxb Khoa học Xã hội, 1990
(195)194 Đặng Đức Siêu, Nguyễn Ngọc San - Ngữ văn Hán Nôm (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà
Nội, 1994
6 Đặng Đức Siêu - Ngữ văn Hán Nôm (tập 1), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2004 (Giáo trình cao đẳng sư phạm)
7 Xuân Diệu (giới thiệu), Nguyễn Văn Tú, Đỗ Ngọc Toại (sưu tầm) - Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb Văn học, Hà Nội, 1971
8 Nguyễn Du - Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội, 1965 7 Lịch trình tổ chức dạy học
7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Tuần Nội dung Tài liệu cần đọc Ghi
chú Tuần Đại cương Hán văn Việt Nam
thế kỷ XIX-XX
- Đọc học liệu bắt buộc số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần Hán văn Việt Nam kỷ XIX-XX phong cách nghi thức hành từ Ngự chế văn sơ tập
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần Hán văn Việt Nam kỷ XIX-XX phong cách kỷ (địa dư chí)
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần Hán văn Việt Nam kỷ XIX-XX phong cách kỷ (địa dư chí)
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần Hán văn Việt Nam kỷ XIX-XX phong cách kỷ (địa dư chí)
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần Thơ chữ Hán Nguyễn Du sau 1802
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần Thơ chữ Hán Nguyễn Du sau 1802 (tiếp)
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần Kiểm tra môn: 50 phút Kiếm hồ ký Nguyễn Văn Siêu
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần Kiếm hồ ký của Nguyễn Văn Siêu (tiếp)
Thơ chữ Hán Nguyễn Khuyến
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 10 Thơ chữ Hán Nguyễn Khuyến (tiếp)
(196)195 Hán văn Việt Nam kỷ
XIX-XX phong cách tân yêu nước
- Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 11 Hán văn Việt Nam kỷ XIX-XX phong cách tân yêu nước (tiếp)
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 12 Hán văn Việt Nam kỷ XIX-XX phong cách tân yêu nước (tiếp)
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 13 Hán văn Việt Nam kỷ XIX-XX phong cách tân yêu nước (tiếp)
Di sản Hán văn Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 14 Di sản Hán văn Chủ tịch Hồ Chí Minh (tiếp)
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
Tuần 15 Di sản Hán văn Chủ tịch Hồ Chí Minh (tiếp)
- Đọc học liệu bắt buộc số (phần có liên quan đến nội dung học)
- Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)
8 Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên - Chuẩn bị đọc tài liệu có liên quan đến học phần hướng dẫn - Viết nhiều, tập trung vào hướng nhớ chữ, nhớ câu văn, câu thơ tác giả 9 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 9.1 Kiểm tra đánh giá thường xuyên
Trọng số: 10%
- Thường xuyên kiểm tra học khả đọc khác sở nắm học theo chủ đề tư tưởng, vốn từ ngữ pháp
- Kiểm tra nhớ chữ người học dạng đọc dạng viết - Điểm chiếm 10% tổng số điểm toàn học phần
9.2 Kiểm tra - đánh giá kỳ cuối kỳ - Kiểm tra - đánh giá kỳ
+ Trọng số: 30%
+ Kiểm tra định kỳ lần thời gian học + Thời gian kiểm tra: 50 phút
- Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ + Trọng số: 60%
(197)196 + Nội dung kiểm tra: Với thơ, kiểm tra nhớ, thuộc, phân tích mặt ý nghĩa nội dung khả viết lại thơ chữ Hán Khi viết lại chữ Hán, yêu cầu phải viết Với văn dài, kiểm tra lực đọc, ngắt câu, dịch nghĩa, phân tích văn phương diện nội dung phương diện văn pháp
+ Tổng hợp điểm lần kiểm tra kết hợp với tinh thần, thái độ, mức độ chuyên cần, tinh thần xây dựng bài, học cũ, chuẩn bị mới, đọc tài liệu tham khảo hiểu biết sinh viên thể yêu cầu đọc bài, dịch thử, dịch lại hay phân tích ý nghĩa độc coi sở cho giảng viên xem xét điểm trình
KHOA BỘ MƠN TM NHĨM GIẢNG VIÊN
BIÊN SOẠN
(198)197 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc
*****
Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
VĂN BẢN CHỮ NÔM
(TEXTS WRITTEN IN NOM SCRIPT) 1 Thông tin giảng viên
* Giảng viên
- Họ tên: Nguyễn Tuấn Cường
- Chức danh, học hàm, học vị: Nghiên cứu viên, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: 8:00 – 17:00 Viện Nghiên cứu Hán Nôm, 183 Đặng Tiến Đông, Đống Đa, Hà Nội
- Địa liên hệ: Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam - Điện thoại: 0983525080
- Email: cuonghannom@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Ngơn ngữ văn tự học cổ điển, chữ Nơm, phiên dịch học, giáo dục khoa cử, Nho học
* Giảng viên
- Họ tên: Bùi Anh Chưởng
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội) - Địa liên hệ: Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn
- Điện thoại: 0902080417
- Email: buichuongnov1988@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Chính trị Nho gia, Văn tự học Hán – Nôm 2 Thông tin chung học phần
- Tên học phần: Văn chữ Nôm - Mã học phần: SIN3022
- Số tín chỉ: 03
- Học phần: Bắt buộc Tự chọn
(199)198 - Các yêu cầu học phần:
+ Có vốn từ vựng chữ Hán
+ Nắm vững phép cấu tạo chữ Hán (Lục thư)
+ Có khả sử dụng cơng cụ Internet để tra cứu tìm tư liệu - Số tín chỉ: Lý thuyết: 45
Thực hành: Tự học:
- Địa Khoa phụ trách học phần: Khoa Văn học, Nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
3 Mục tiêu chuẩn đầu học phần 3.1 Mục tiêu chung:
- Người học biết thể loại văn chữ Nôm cách hệ thống trình lịch sử từ kỷ XV đến đầu kỷ XX
- Thông qua thực hành đọc, phiên âm chữ Nôm văn chữ Nôm khắc in, viết tay với lối viết đa dạng, để củng cố kiến thức học phần sở Văn tự học, âm vận học chữ Nơm Nhận biết, phân biệt hình thức thể loại văn chữ Nôm Thuần thục việc giải mã văn chữ Nôm
- Biết đặc điểm, tính chất chữ Nơm thể qua mơ hình cấu trúc chữ Nơm văn chữ Nôm giai đoạn khác
- Vận dụng vào việc tìm hiểu trình phát triển tiếng Việt - Đọc thông viết chữ Nôm
- Nâng cao hiểu biết giá trị văn chữ Nôm lịch sử văn hóa Việt Nam Trân trọng giá trị di sản chữ Nôm
3.2 Chuẩn đầu học phần - Kiến thức:
+ Người học nêu thể loại văn chữ Nôm cách hệ thống trình lịch sử từ kỷ XV đến đầu kỷ XX
+ Củng cố nâng cao kiến thức chữ Nôm văn Nôm học học phần trước
+ Nêu đặc điểm, tính chất, cấu trúc chữ Nôm thời kỳ khác - Kỹ năng:
+ Có khả vận dụng kiến thức học để giải mã văn chữ Nôm
(200)199 + Bước đầu áp dụng kiến thức học vào tìm hiểu trình phát triển tiếng
Việt
+ Biết lượng chữ Nôm định - Thái độ (phẩm chất đạo đức cá nhân):
+ Có thái độ nghiêm túc, trung thực, thận trọng việc đọc, giải mã văn chữ Nôm
+ Trân trọng giá trị di sản Hán Nơm 4 Tóm tắt nội dung học phần
Học phần giới thiệu cho sinh viên hiểu biết tiến trình phát triển chữ Nôm thể văn Nôm xun suốt tiến trình lịch sử dân tộc Thơng qua văn Nôm tiêu biểu giai đoạn khác nhau, người học nhận thức đầy đủ diện mạo chữ Nôm giai đoạn Sự phong phú, đa dạng lối viết chữ Nôm văn Nôm thông qua phương thức cấu trúc chữ Nôm Đặc trưng, chức năng, phong cách ngôn ngữ thể loại văn học (thơ, phú, truyện Nôm), văn hành chính, giao tiếp, giáo dục, học thuật, văn khắc thể chữ Nôm
Văn chữ Nôm đối tượng để sinh viên đọc, củng cố kiến thức chữ Nôm học phần sở Mặt khác, cung cấp cho sinh viên hiểu biết chữ Nôm lĩnh vực khác văn học, lịch sử, ngôn ngữ, tôn giáo Nho giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo Sinh viên thực hành đọc văn Nơm tiêu biểu thời kì, thể loại, lĩnh vực khác
5 Nội dung chi tiết học phần
Nội dung 1: Tổng quan chữ Nôm văn chữ Nôm
1 Những vấn đề cấu trúc chữ Nơm loại hình văn chữ Nơm 1.1 Tính chất phổ qt lối viết chữ Nơm văn chữ Nôm 1.2 Sự khác biệt lối viết chữ Nôm văn chữ Nôm
1.3 Tiến trình chuẩn hóa lối viết chữ Nôm văn chữ Nôm Khái quát văn chữ Nôm
2.1 Văn chữ Nơm với lịch sử văn hóa dân tộc 2.2 Các thể loại văn chữ Nôm
2.2.1 Văn hành chính, ghi chép, giáo dục, học thuật 2.2.2 Thể tài văn học (thơ, phú, truyện nôm, khúc ngâm…) 2.2.3 Văn khắc (đá, gỗ, đồng…)
www.rxyj.org. www.yuandao.com. (hannom.org.vn; viethoc.org; nomfoundation.org ). www.hannom.org.vn www.vnu.edu.vn http://nomfoundation.org/ http://nlv.gov.vn/ http://thuvienso.thuvientphcm.gov.vn https://pinyin.sogou.com/ http://archive.org http://www.gg-art.com http://www.cadal.zju.edu.cn http://ctext.org/ http://readopac.ncl.edu.tw/ndap/ www.jstor.org http://www.pku.edu.cn/ http://www.fudan.edu.cn http://www.sysu.edu.cn/2010/ http://www.whu.edu.cn/index.html http://www.sdu.edu.cn/ http://www.scu.edu.cn/ http://www.ruc.edu.cn/ http://www.bnu.edu.cn/ http://www.ecnu.edu.cn/ http://www.xmu.edu.cn/ http://www.zju.edu.cn/ http://www.gxu.edu.cn/ http://www.chineseetymology.org http://www.eastling.org http://www.zdic.net