-HS dựa vào kí hiệu ở bảng chú giải để tìm vị trí và lưu vực của chín hệ thống sông nêu trong bảng 34.1 Câu 2: Tìm trên lược đồ các con sông lớn ở khu vực Bắc Bộ nước ta ? Nêu đặc điểm s[r]
(1)ĐÁP ÁN Nội Dung Ôn Tập Địa Lí ĐỢT 4 BÀI 33.
ĐẶC ĐIỂM SƠNG NGỊI VIỆT NAM
I: Đặc điểm sơng ngịi
* Quan sát hình bên dưới, trả lời câu hỏi sau:
(2)Câu 1: Kể tên sông theo thứ tự từ Bắc xuống Nam mà em biết ? Nhận xét vế hướng chảy sông ngịi ? Giải thích ?
- S Hồng, S Thái Bình, S Kì Cùng, S Mã, S Cả, S Thu Bồn, S Ba( Đà Rằng), S Đồng Nai, S Mê Công( Cửu Long)
- Sông ngòi nước ta chảy chủ yếu theo hướng tây bắc- đơng nam hướng vịng cung Câu 2: Dựa hình 33.1, em xếp sơng theo hướng kể ?
- Hướng Tây Bắc- Đông Nam: S Đà, S Hồng, S.Mã, S Cả, S Gianh, S Ba, S Tiền, S Hậu… - Hướng vòng cung: S Lô, S Cầu, S.Gâm, S Thương
Câu 3: Nhận xét mạng lưới sơng ngịi nước ta ?
- Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố rơng khắp phạm vi nước Câu 4: Vì nước ta có nhiều sông suối, phần lớn lại sông nhỏ ngắn dốc ? - Vị trí lãnh thổ ta hẹp ngang nằm sát biển
- Địa hình ta có nhiều đồi núi( chiếm ¾ diện tích) Đồi núi ăn sát biển nên dòng chảy ngắn dốc Câu 5:
* Dựa vào Bảng 33.1 Mùa lũ lưu vực sông.
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Các sông Bắc + + ++ + +
Các sông Trung + + ++ +
Các sông Nam + + + ++ +
Ghi chú: tháng lũ: +; tháng lũ cao nhất: ++
Câu 6: Cho biết mùa lũ lưu vực sơng có trùng khơng giải thích có khác biệt ?
(3)Câu 7: Nhân dân ta tiên hành biện pháp để khai thác hạn chế tác hại lũ lụt ? - Xây dựng hồ nước: Thủy lợi, thủy điện, thủy sản, du lịch( ví dụ: hồ Hịa Bình sông Đà ) - Chung sống với lũ lụt đồng ông Cửu Long:
+ Tận dung nguồn nước để thau chua rửa mặn, nuôi trồng thủy sản, phát triển giao thông, du lịch + Tận dụng nguồn phù sa để bón ruộng, mở rộng đồng
+Tận dụng thủy sản tự nhiên, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế
Câu 8: Em cho biết, lượng phù sa lớn có tác động tới thiên nhiên đời sống dân cư đồng châu thổ sông Hồng sông Cửu Long ?
- Phù sa bồi đắp đồng hang năm, giúp tăng suất trồng - Phù sa bồi đắp mở rộng đồng phía biển
II: Khai thác kinh tế bảo vệ nước sơng
Câu 1: Tìm hiểu thông tin SGK trang119, em nêu số giá trị sơng ngịi nước ta ? Sơng ngịi nước ta có giá trị to lớn nhiều mặt:
- Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp sinh hoạt - Xây dựng nhà máy thủy điện,
- Khai thác nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải, - Bồi đắp phù sa, mở rộng đồng ằng phía biển…
Câu 2: Tìm hiểu SGK trang 120 nêu nguyên nhân gây nhiễm sơng ngịi ? - Do diện tích rừng bị thu hẹp
- Do phát triển ngàng công nghiệp
- Do việc sư dụng phân bón thuốc trừ sâu nơng nghiệp… - Do chất thải sinh hoạt người dân.,,,
Câu 3: Tìm hiểu cho biết số biện pháp để sơng ngịi nước ta khơng bị nhiễm ?
- Cần phải tích cực chủ động chống lũ lụt, bảo vệ khai thác hợp lí nguồn lợi từ sơng ngịi
Câu 4: Liên hệ địa phương nơi em sống học tập có nguy bị nhiễm nguồn nước sơng hay không ? Là học sinh phải làm để bảo vệ nguồn nước sơng ?
- Học sinh liên hệ có ý thức bảo vệ nguồn nước sông môi trường sống
(4)CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
Dựa vào SGK trang 123 lược đồ hệ thống sông lớn nước ta, trả lời câu hỏi sau:
Lược đồ hệ thống sông lớn nước ta
Câu 1: Em tìm hình 33.1 vị trí lưu vực chin hệ thống sông nêu bảng 34.1 ? *Nêu nhận xét mạng lưới sơng ngịi nước ta ?
(5) Đặc điểm sơng ngịi Bắc Bộ
- Chế độ nước theo mùa, thất thường, lũ tập trung nhanh kéo dài có mưa theo mùa, sơng có hình nan quạt
- Mùa lũ từ tháng đến tháng 10
Sông tiêu biểu: S Hồng, S Thái Bình
Sơng ngịi nước ta có giá trị to lớn nhiều mặt:
- Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp sinh hoạt - Xây dựng nhà máy thủy điện,
- Khai thác nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải, - Bồi đắp phù sa, mở rộng đồng ằng phía biển…
Câu 3: Tìm lược đồ sơng lớn khu vực Trung Bộ nước ta ? Nêu đặc điểm sơng ngịi Trung Bộ?
Đặc điểm sơng ngịi Trung Bộ
- Ngắn dốc, lũ muộn mưa vào thu đông, lũ lên nhnh đột ngột, gặp mưa bão địa hình hẹp ngang dốc
Sơng tiêu biểu: S Mã, S Cả, S Thu Bồn, S Đà Rằng
Câu 4: Tìm lược đồ sơng lớn khu vực Nam Bộ nước ta ? Nêu đặc điểm sơng ngịi Nam Bộ ?
Đặc điểm sơng ngịi Nam Bộ
- Lượng nước lớn, chế độ nước điều hòa địa hình phẳng, khí hậu ổn định miền Bắc Bắc Trung Bộ
- Mùa lũ thường từ tháng đến tháng 11 triều cường Có hệ thống sơng lớn: S Đồng Nai, S Mê Công
- S Mê Công chảy qua nhiều quốc gia, sông đem lại cho đất nước ta nhiều nguồn lợi to lớn: thủy sản, phù sa, nguồn nước ngọt, bên cạnh sơng gây nhiều khó khăn cho sản xuất sinh hoạt vào mùa lũ
Câu 5: Dựa vào SGK trang 123, em cho biết đoạn sông Mê Công chảy qua nước ta có chung tên gì, chia làm nhánh, tên nhánh đó, đổ nước biển cửa ?
- Sông Cửu Long
- nhánh: S Tiền, S Hậu
(6)Câu 6: Nêu thuận lợi khó khăn lũ gây đồng sông cửu Long ? Biện pháp chống lũ ? Thuận lợi:
- Thau chua, rửa mặn, đất đồng
- Bồi đắp phù sa tự nhiên, mở rộng diện tích đồng - Du lịch sinh thái kên rạch rừng ngập mặn - Giao thông kênh rạch
Khó khăn:
- Gây ngập lụt diện rộng kéo dài - Phá hoại nhà cửa, vườn tược, mùa màng - Gây dịch bệnh ô nhiễm môi trường - Làm chết người, gia súc …
BÀI 35.
(7)a) Vẽ biểu đồ.
Lưu vực sông Hồng ( trạm Sơn Tây ):
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lượng mưa
(mm) 19,5 25,6 34,5 104,2 222,0 262,8 315,7 335,2 271,9 170,1 59,9 17,8 Lưu lượng
(m3/s) 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746
Lưu vực sông Gianh ( trạm Đồng Tâm ):
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lượng mưa
(8)Lưu lượng
(m3/s) 27,7 19,3 17,5 10,7 28,7 36,7 40,6 58,4 185,0 178,0 94,1 43,7
b Tính thời gian độ dài (số tháng) mùa mưa mùa lũ lưu vực theo tiêu vượt giá trị trung bình tháng.
Lượng mưa trung bình tháng = Tổng lượng mưa 12 tháng : 12 Lưu lượng trung bình tháng = Tổng lưu lượng 12 tháng : 12
Lưu vực sông Hồng ( trạm Sơn Tây ):
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lượng mưa
(mm) 19,5 25,6 34,5 104,2 222,0 262,8 315,7 335,2 271,9 170,1 59,9 17,8
Lưu lượng
(m3/s) 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746
Lượng mưa trung bình tháng Lưu lượng trung bình tháng
153,3 mm 3632,6 m3/s
(9)_ Lưu vực sông Gianh ( trạm Đồng Tâm ):
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lượng mưa
(mm) 50,7 34,9 47,2 66,0 104,7 170,0 136,1 209,5 530,1 582,0 231,0 67,9 Lưu lượng
(m3/s) 27,7 19,3 17,5 10,7 28,7 36,7 40,6 58,4 185,0 178,0 94,1 43,7
Lượng mưa trung bình tháng Lưu lượng trung bình tháng
185,8 mm 61,7 m3/s
Mùa mưa: diễn tháng (từ tháng – tháng 11). Mùa lũ: diễn tháng (từ tháng – tháng 11).
c Nhận xét quan hệ mùa mưa mùa lũ lưu vực nói riêng tồn quốc nói chung.
c.1) Quan hệ mùa mưa mùa lũ lưu vực sông: Sông Hồng:
Các tháng mùa mưa mùa lũ trùng nhau: tháng – tháng 10 Tháng mùa mưa không trùng mùa lũ: tháng
Sông Gianh:
Các tháng mùa mưa mùa lũ trùng nhau: tháng – tháng 11 Tháng mùa mưa không trùng mùa lũ: tháng
c.2) Quan hệ mùa mưa mùa lũ tồn quốc nói chung:
Chế độ mưa khí hậu chế độ nước sơng có mối quan hệ chặt chẽ với Mùa mưa không hồn tồn trùng với mùa lũ ngồi mưa cịn có nhân tố khác tham gia làm biến đổi dòng chảy tự nhiên như:
(10) Hệ số thấm nước đất đá Hình dạng mạng lưới sông Các hồ chứa nước nhân tạo…
BÀI 36.
ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM
Câu 1: Sự đa dạng đất nhân tố tạo nên ? A Địa hình, khí hậu, nguồn nước
B Sinh vật, tác động người C Đá mẹ
D Tất đúng.
_ Câu 2: Loại đất phù sa tốt nhất để trồng lúa, hoa màu là:
A Đất phù sa bồi đắp năm Nam Bộ.
_ Câu 3: Nhóm đất bồi tụ phù sa sông biển chiếm phần trăm diện tích đất tự nhiên?
B 24%
_ Câu 4: Đất tơi xốp, giữ nước tốt thích hợp nhất với cây:
B Lương thực.
(11)Câu 5: Đất có màu đỏ thẫm vàng, độ phì cao thích hợp với nhiều loại cơng nghiệp hình thành loại đá nào?
A Đá vôi B Đá badan C Đá granit
D Cả A B đúng.
_ Câu 6: Nước ta có nhóm đất nào?
A Nhóm đất bồi tụ phù sa sơng, biển B Nhóm đất mùn núi cao
C Nhóm đất feralit D Tất đúng.
_ Câu 7: Diện tích đất nước ta có hạn, việc khai thác sử dụng cần phải:
A Hợp lí hiệu
B Có biện pháp cải tạo chống tượng thối hóa đất C Tất đúng.
_ Câu 8: Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn vùng nào?
A Đồng sông Cửu Long.
(12)C Đất xám phù sa cổ.
_ Câu 10: Nước ta có nhóm đất chính?
B nhóm.
-NỘI DUNG ÔN TÂP ĐỊA LÍ ĐỢT 5
BÀI 37.
ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM
Đọc thật kĩ thông tin sgk/trang 130 – 132, trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau đây: Câu 1: Đặc điểm chung sinh vật Việt Nam:
A Phong phú đa dạng B Thưa thớt
C A B sai
Câu 2: Hệ sinh thái “rừng kín thường xanh” có vườn quốc gia:
A Ba Bể B Cúc Phương C Tất
Câu 3: Hệ sinh thái nông nghiệp phân bố: A Vùng đồi núi
B Vùng đồng C Vùng ven biển
(13)Câu 4: Sinh vật Việt Nam phong phú đa dạng thể mặt nào?
A Kiểu hệ sinh thái
B Thành phần lồi, gen di truyền C Cơng dụng sản phẩm sinh học D Tất
Câu 5: Vườn quốc gia Việt Nam vườn quốc gia ?
A Bạch Mã (Thừa Thiên-Huế) B Ba Bể (Cao Bằng)
C Cúc Phương (Ninh Bình) D Tràm Chim (Đồng Tháp)
Câu 6: Số lượng loài sinh vật sống Việt Nam bao gồm:
A 365 loài động vật, 350 loài thực vật
B 11 200 loài phân loài động vật, 14 600 loài thực vật C A B sai
Câu 7: Rừng thưa rụng (rừng khộp) phát triển vùng nước ta ?
A Hoàng Liên Sơn B Tây Nguyên C Việt Bắc
D Tất
Câu 8: Hệ sinh thái rừng ngập mặn đặc trưng loài sinh vật:
(14)C Sú, vẹt, đước…
D Rừng tre, nứa, hồi, lim…
Câu 9: Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố vùng nào?
A Vùng đất triều bãi cửa sông B Bãi bồi ven biển
C Ven hải đảo D Tất
Câu 10: Rừng ôn đới núi cao phát triển vùng nào?
A Hoàng Liên Sơn B Ba Vì
C Tây Nguyên D Tam Đảo
_
BÀI 38.
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM
1 Giá trị t i nguy ê n sinh vật
Câu 1 : Em nêu số sản phẩm lấy từ động vật rừng từ biển mà em biết ?
(15)Câu 3: Em cho biết số nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên nước ta ?
Câu 4: Chứng minh tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn mặt sau đây: - Phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống
- Bảo vệ môi trường sinh thái
- Những nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên sinh vật nước ta
2.Bảo vệ tài nguyên rừng
(16)(17)- Cho bảng số liệu diện tích Việt Nam, qua số năm :
Năm 1943 1993 2001
Diện tích rừng (Triệu
ha) 14,3 8,6 11,8
a) Hãy tính tỉ lệ (%) che phủ rừng so với diện tích đất liền ( làm trịn 33 triệu ha) b) Vẽ biểu đồ theo tỉ lệ
c) Nhận xét xu hướng biến động diện tích rừng Việt Nam qua biểu đồ vẽ d) Theo em để bảo vệ rừng cần phaỉ có biện pháp ?
3 Bảo vệ nguồn tài nguyên động vật
a) Thực trạng
(18)* Dựa vào SGK mục 3/134, hiểu biết thân tìm hiểu tài nguyên động vật theo nội dung sau:
a) Hiện trạng
b) Nguyên nhân
c) Hậu
d) Biện pháp