1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

HK2

2 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 298,98 KB

Nội dung

Lúc đầu chỉ dùng trong việc truyền đạo, sau lan rộng ra trong nhân dân và trở thành chữ quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay. Văn học và nghệ thuật dân gian a[r]

(1)

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ

NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN 06/HK2 MÔN: SỬ

Trong thời gian học sinh nghỉ dịch bệnh Covid – 19 TIẾT 49

Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII Tiết 1: Kinh tế

I NỘI DUNG HỌC SINH CẦN NẮM 1 Nông nghiệp

a Đàng Ngoài

 Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều phá hoại nghiêm trọng sản xuất nông nghiệp Chính quyền Lê - Trịnh quan tâm đến công tác thuỷ lợi tổ chức khai hoang

 Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán

 Ruộng đất bỏ hoang, mùa, đói xảy dồn dập, vùng Sơn Nam Thanh- Nghệ, nông dân phải bỏ làng phiêu tán

b Đàng Trong

 Chúa Nguyễn tổ chức di dân khai hoang, cấp lương ăn, nông cụ, thành lập làng, ấp khắp vùng Thuận- Quảng

 Năm 1698 Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía nam, Đặt phủ Gia Định

 Đến kỷ XVIII vùng đồng sông Cửu Long có thêm nhiều thơn xã

 Nhờ khai hoang điều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp đàng Trong phát triển rõ rệt, vùng đồng sông Cửu Long

2 Sự phát triển thủ công nghiệp buôn bán a Thủ công nghiệp:

Từ kỷ XVII, xuất thêm nhiều làng thủ công tiếng: Gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)

b Thương nghiệp

 Buôn bán phát triển

 Xuất thêm số đô thị

 Đàng ngoài: Thăng Long, Phố Hiến (Hưng Yên)

 Đàng trong: Thanh Hà (Thừa Thiên- Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định ( Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay)

 Các chúa Trịnh chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngồi vào bn bán để nhờ họ mua vũ khí Về sau chúa thi hành sách hạn chế ngoại thương Do từ nửa sau kỷ XVIII, thành thị suy tàn dần

II CÂU HỎI CỦNG CỐ

(2)

Câu 2: Em cho biết có khác biệt tình hình nơng nghiệp Đàng Trong Đàng Ngoài?

TIẾT 50

Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI – XVIII Tiết 2: Văn hóa

I NỘI DUNG HỌC SINH CẦN NẮM 1 Tôn giáo

 Nho giáo quyền phong kiến đề cao học tập, thi cử tuyển lựa quan lại

 Phật giáo đạo giáo phục hồi

 Nhân dân giữ nếp sống văn hóa truyền thống qua lễ hội thắt chặt tình đồn kết xóm làng bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước

 Từ năm 1533, đạo Thiên Chúa truyền vào nước ta 2 Sự đời chữ quốc ngữ

 Thế kỉ XVII số giáo sĩ phương tây dùng chữ La tinh ghi âm tiếng việt, sử dụng việc truyền đạo

 Là chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến Lúc đầu dùng việc truyền đạo, sau lan rộng nhân dân trở thành chữ quốc ngữ nước ta ngày

3 Văn học nghệ thuật dân gian a Văn học:

 Các kỷ XVI- XVII, văn học chữ Hán chiếm ưu văn học chữ nôm phát triển mạnh, có truyện nơm dài 8000 câu Thiên Nam ngữ lục

 Nội dung truyện nôm thường viết hạnh phúc người, tố cáo bất công xã hội

 Tiêu biểu là: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ

 Sang nửa đầu kỷ XVIII văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú

b Nghệ thuật dân gian:

 Điêu khắc gỗ đình chùa diễn tả cảnh sinh hoạt hàng ngày nông thôn, tiêu biểu tượng Phật bà quan âm nghìn tay, nghìn mắt

 Nghệ thuật sân khấu: Chèo, tuồng, hát ả đào phát triển II CÂU HỎI CỦNG CỐ

Vẽ sơ đồ khái quát thành tựu văn hóa tiêu biểu (tơn giáo, chữ viết, văn học, nghệ thuật) nhân dân ta từ kỉ XVI đến kỉ XVIII

Gợi ý: tham khảo mẫu sơ đồ sau:

Lĩnh vực

Ngày đăng: 08/02/2021, 03:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w