Câu chuyện về chuyến liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm - “Vụt qua mặt trận.. Đạn bay vèo vèo…hiểm nghèo?” → Tư thế hiên ngang, dũng cảm.[r]
(1)TUẦN – HỌC KÌ II BÀI HỌC NGỮ VĂN
CHỦ ĐỀ : VĂN BẢN LƯỢM
I/ Đọc- tìm hiểu thích
1.Tác giả:
- Tố Hữu sinh năm 1920, tên thật Nguyễn Kim Thành
- Quê Thừa Thiên-Huế, nhà cách mạng, nhà thơ đại Việt Nam Tác phẩm: “Lượm” sáng tác 1949, thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Tìm hiểu bố cục : đoạn
II/ Đọc – tìm hiểu văn
1 Hình ảnh Lượm lần gặp gỡ tình cờ với tác giả * Trang phục
- Cái xắc xinh xinh - Ca lơ đội lệch * Hình dáng - loắt choắt
- chim chích * Cử
- Chân thoăn - Đầu nghênh nghênh - Mồm huýt sáo vang - Cười híp mí
- Nhảy đường vàng * Lời nói, cơng việc “Cháu đi…ở nhà” Từ láy, so sánh
→ Chú bé liên lạc hồn nhiên, say mê công việc
2 Câu chuyện chuyến liên lạc cuối hi sinh Lượm - “Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo…hiểm nghèo?” → Tư hiên ngang, dũng cảm Động từ mạnh, câu hỏi tu từ “Cháu nằm…giữa đồng” Hình ảnh gợi cảm
→ Sự hy sinh cao thiêng liêng Hình ảnh Lượm cịn sống - Lượm cịn khơng?
- Chú bé loắt choắt…Nhảy đường vàng Câu hỏi tu từ, điệp khúc
→ Lượm sống tâm hồn người
(2)SGK/77
IV/ Luyện tập: Bài 1+2 SGK/77
TUẦN – HỌC KÌ II BÀI HỌC NGỮ VĂN CHỦ ĐỀ : TIẾNG VIỆT
HOÁN DỤ I/ Hốn dụ gì?
Ví dụ: SGK/82
- Áo nâu, áo xanh người nông dân công nhân
- Nông thôn, thị thành người sống nông thôn người sống thị thành GHI NHỚ:
SGK/82
II/ Các kiểu hốn dụ
Ví dụ : SGK/83 a Bàn tay b Một, ba c Đổ máu
GHI NHỚ: SGK/83
III/ Luyện tập: