1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GAHinhhoc9-chuankhongcanchinhT3.doc

10 64 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Ngày soạn :04/9/2010 Tiết 3 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu. - Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Kĩ năng: Vận dụng được các hệ thức để giải bài tập. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác và tư duy toán học. B. Chuẩn bị. - G: Bảng phụ ghi đề bài, hình vẽ. - H: Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông; Bảng phụ. C. Phương pháp. - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Luyện tập và thực hành. - Hợp tác trong nhóm nhỏ. - Giảng giải, thuyết trình. D. Tiến trình bài dạy. I. Ổn định tổ chức(1’). - Kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ(6’). ?H1: + Chữa B3 – SBT/90. + Phát biểu các ĐL đã vận dụng trong BT. ?H2: + Chữa B7 – Sgk/69. + Phát biểu các ĐL đã vận dụng trong bài. III. Dạy học bài mới. HĐ của GV-HS Ghi bảng Hoạt động 1(10’) - Chữa bài tập ? Nx bài trên bảng? ? P/b các ĐL đã sử dụng trong bài? ? Còn cách tính nào khác không? H: sử dụng hệ thức 4 để tính x; tính y theo hệ thức 3 -G: Chốt lại: 1 bài có thể có nhiều cách tính, nhưng nên chọn cách dơn giản 1. Bài 3 – SBT/90. Theo ĐL Pytago, ta có: y 2 = 7 2 + 9 2 = 130 => y = 130 Theo ĐL về qh giữa cạnh góc vuông, cạnh huyền và đường cao tương ứng ta có: x . y = 7 . 9 => x = 63/y = 63/ 130 ? Nxét bài? G: Nxét đánh giá ?Dựa vào hình vẽ hãy nêu cách vẽ trung bình nhân của hai đoạn thẳng? G: Chốt cách vẽ 1. Bài 7 – Sgk/69. C1: ∆ ABC có đường trung tuyến AO ứng với cạnh BC bằng nửa cạnh BC => ∆ ABC vuông tại A. Mặt khác AH ⊥ BC nên theo hệ thức (2) ta có: AH 2 = BH. HC hay x 2 = a. b C2: ∆ DEF vuông tại D có DI ⊥ EF nên theo hệ thức (1) ta có: DE 2 = EF. EI hay x 2 = a. b Hoạt động 2(21’) - Luyện tập ? Làm B8 – Sgk/70? G: Treo Bphụ các hình của B8. H: đọc ycầu B8, quan sát hình vẽ. ? Mỗi hình vẽ cho biết gì?Yêu cầugì? G:Ycầu H hđ nhóm, chia lớp thành 3 nhóm. H: hđộng nhóm: + nhóm 1 câu a + nhóm 2 câu b + nhóm 3 câu c - đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét G: chốt kq; Nxét, đánh giá hoạt động của các nhóm. 2. Bài 8 – Sgk/70. a, Áp dụng HT2 ta có: x 2 = 4.9 = 36 Vậy x = 6 b, Theo HT (2) ta có: 2 2 = x.x= x 2 => x = 2 Theo HT(3) ta có: y.y = 2.2x => y = 8x4 = c, Theo HT (2) ta có: 12 2 = x. 16 => x = 9 Theo HT (1) ta có: y 2 = 9. ( 9 + 16) => y = 15 ? Làm B9 – Sgk/70? H: đọc ycầu BT; vẽ hình, ghi gt, kl. ? Để cm 1 tam giác là tam giác cân, ta cần cm điều gì? 3. Bài 9 – Sgk/70. x 4 9 y y 2 x x 16 x 12 y A D I B C L K ? Để cm ∆ DIL cân, ta cần cm điều gì ? H: DI = DL ? Để có DI = DL, ta cần cm gì? H: ∆ DAI = ∆ DCL ? Tổng 22 DK 1 DI 1 + có thể thay bằng tổng nào? H: thay bằng tổng 222 DC 1 DK 1 DL 1 =+ ? Tổng trên có phụ thuộc vào vị trí của I hay không? Vì sao? H: tổng trên không phụ thuộc vào vị trí của Ivì DC luôn không đổi. H: làm vào vở một Hs lên bảng trình bày. ? Nxét bài? G: chú ý Hs cách trình bày. GT Hình vuông ABCD I ∈ AB, DI ∩ CB = {K} DL ⊥ DI, L ∈ BC KL a, ∆ DIL là tâm giác cân. b, 22 DK 1 DL 1 + không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB. CM: a, ∆ DAI = ∆ DCL ( g.c.g) => DI=DL => ∆ DIL cân. b, Có: 22 DK 1 DI 1 + = 222 DC 1 DK 1 DL 1 =+ Mà DC không đổi => đpcm IV. Củng cố(2’). ? P/biểu các ĐL về đường cao và cạnh của tam giác vuông? - Lưu ý H cách cm B9b. G: Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông sử dụng để tính các cạnh , hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền và đường cao trong tam giác vuông. V. Hướng dẫn về nhà(2’)). - Học thuộc các ĐL - B4, 5– SBT/90. HD:Sử dụng các hệ thức về mqh giữa các cạnh và đường cao trong tam giác vuông. E. Rút kinh nghiệm. - ……………………………………………………………………………………. - ……………………………………………………………………………………. - ……………………………………………………………………………………. ************************************************ Ngày soạn :06/9/2010 Tiết 4 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu. - Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Kĩ năng: Vận dụng được các hệ thức để giải bài tập. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác và tư duy toán học. B. Chuẩn bị. - G: Bảng phụ ghi đề bài, hình vẽ. - H: Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông; Bảng phụ. C. Phương pháp. - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Luyện tập và thực hành. - Hợp tác trong nhóm nhỏ. - Giảng giải, thuyết trình. - Quan sát trực quan. D. Tiến trình bài dạy. I. Ổn định tổ chức(1’). - Kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ(5’) ?H1: + Chữa B4a – SBT/90. + Phát biểu các ĐL đã vận dụng trong BT. ?H2: + Chữa B4b – SBT/90. + Phát biểu các ĐL đã vận dụng trong bài. C. Dạy học bài mới. HĐ của GV-HS Ghi bảng Hoạt động 1(10’) - Chữa bài tập ? Nx bài trên bảng? ? P/b các ĐL đã sử dụng trong bài? ? Còn cách tính nào khác không? - Chốt lại: 1 bài có thể có nhiều cách tính, nhưng nên chọn cách đơn giản 1. Bài 4a – SBT/90. Theo HT(2), ta có: 3 2 = 2.x => x = 4,5 Theo HT(1), ta có: y 2 = ( 2 + 4,5).4,5 = 29,25 ? Nxét bài? G; chốt kq cách trình bày? Nêu cách tính khác? ? Phát biểu các ĐL đã vận dụng? 2. Bài 4b – SBT/90. Vì có AB = 15 và 4 3 AC AB = => AC = 20. Theo HT(4), ta có: 222 20 1 15 1 x 1 += => x = 12. Theo HT(3), ta có: 15.20 = 12.y => y = 25. Hoạt động 2(24’) - Luyện tập ? Làm B6–SBT/90? H: đọc y/c BT; vẽ hình ghi GT, KL ? Để tính AH ta sử dụng hệ thức nào? H: sử dụng hthức (4) ? Cụ thể là đẳng thức nào? H: 222 AC 1 AB 1 AH 1 += 1. Bài 6 – SBT/90. GT ∆ ABC: A ˆ =90 0 , AB = 7, AC = 5 AH ⊥ BC KL AH = ? A B C H ? Để tính BH, CH ta sử dụng hệ thức nào? H: sử dụng HT(1) ? Để sử dụng HT(1) ta cần biết độ dài của cạnh nào? H: cần tính độ dài cạnh huyền BC ? Để tính BC, ta sử dụng ĐL nào? H: dựa vào ĐL Pytago H: làm vào vở, một Hs lên bảng trình bày. ?NX? G: chốt kq, cách trình bày BH = ? CH = ? Giải: Xét ∆ ABC vuông tại A: Áp dụng HT (4) ta có: 222 111 ACABAH += = 22 5 1 7 1 + = 22 22 7.5 75 + => AH = 74 35 ; Áp dụng ĐL Pytago ta có BC 2 = AB 2 + AC 2 = 7 2 + 5 2 = 74 =>BC = 74 Áp dụng HT (1) ta có: AB 2 = HB. BC hay 7 2 = HB. 74 =>HB = 74 49 ; Tương tự: HC = 74 25 ? Làm B7-SBT/90? H: đọc ycầu BT; ghi GT,KL ? Bài toán cho biết gì? H: độ dài các hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền và độ dài cạnh huyền. ? Từ những dữ kiện đã biết, ta sử dụng HT nào để làm BT này? H: HT(1) H: làm vào vở, 1H lên bảng làm 2. Bài 7 – SBT/90 GT ∆ ABC: A ˆ =90 0 , BH = 4, HC = 3 AH ⊥ BC KL AB = ? AC = ? Giải: Xét ∆ ABC vuông tại A: Theo HT(1) ta có: +, AB 2 = BH. BC = 4. 7 = 28 => AB = 28 +, AC 2 = CH. BC = 3. 7 = 21 => AC = 21 IV. Củng cố(2’). ? P/biểu các ĐL về đường cao và cạnh của tam giác vuông? ? Muốn tính độ dài các cạnh góc vuông ta sử dụng HT nào? Tương tự với đường cao, cạnh huyền? G: Chú ý Hs sử dụng HT cho hợp lí. A B C H V. Hướng dẫn về nhà(2’). - Học thuộc các ĐL - B 9, 10, 11– SBT/91. HD: B10: Tỉ số giữa 2 cạnh góc vuông là 3:4, nghĩa là: Nếu một cạnh có độ dài là 3a thì cạnh kia có độ dài là 4a. Tìm a từ hệ thức: (3a) 2 + (4a) 2 = 125 2 ( a = 25 ) Từ đó quay trở lại BT : Biết ba cạnh của tam giác. Tìm hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền. Áp dụng ĐL1. B11:Sử dụng tam giác đồng dạng và ĐL2 E. Rút kinh nghiệm. - ……………………………………………………………………………………. - ……………………………………………………………………………………. - ……………………………………………………………………………………. ************************************************ Ngày soạn :07/9/2010 Tiết 5 §2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN ( tiết 1) A. Mục tiêu. - Kiến thức: Hiểu các định nghĩa sin α , cos α , tg α , cotg α . - Kĩ năng: Vận dụng được các tỉ số lượng giác để giải bài tập. - Thái độ: Rèn tính tích cực,tự giác và phát triển tư duy toán học. B. Chuẩn bị. - G: Dụng cụ vẽ hình, bảng phụ. - H: Dụng cụ vẽ hình, bảng nhóm. C. Phương pháp. - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Luyện tập và thực hành. - Hợp tác trong nhóm nhỏ. - Giảng giải, thuyết trình. D. Tiến trình bài dạy. I. Ổn định tổ chức(1’). - Kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ(5’). ?H1: Cho tam giác ABC ( A ˆ = 90 0 ) và tam giác A’B’C’ ( A ˆ ’ = 90 0 ) có B ˆ = 'B ˆ ’. a, Chứng minh ∆ ABC ∆ A’B’C’. b, Viết tỉ số giữa các cạnh của hai tam giác trên? ? Hãy viết hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng?( mỗi vế là tỉ số hai cạnh của 1 tam giác) (ĐÁ: ∆ ABC ∆ A’B’C’ (g.g) ; 'C'B BC 'C'A AC 'B'A AB == ) 'C'A 'B'A AC AB = , 'C'B 'B'A BC AB = , 'C'B 'C'A BC AC = ) III. Dạy học bài mới. HĐ của GV-HS Ghi bảng Hoạt động 1(10’). -G: Treo bảng phụ H13. H: qsát hình ? Tìm cạnh kề, cạnh đối của góc B? H: Cạnh kề của là AB, cạnh đối là AC - G: Nhắc lại k/n cạnh kề, cạnh đối của góc nhọn. ? Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi nào? H: nhắc lại các TH ∼ ? Với 1 tam giác vuông ở bài KTBC, với cặp góc nhọn tương ứng ( góc B và góc B’), có nhận xét gì về tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề? cạnh kề và cạnh đối? cạnh kề và cạnh huyền? cạnh đối và cạnh huyền? H: thảo luận nhóm, đưa ra nxét: các tỉ số là như nhau G: Chốt lại: vậy trong tam giác vuông, các tỉ số đó đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó. ? Làm ?1? ?Nêu cách cm câu a? G: HD cm theo hai chiều: + Có α = 45 0 cm ABC vuôngcân tại A => = 1 + Có = 1 cm ABC vuông cân tại A => α = 45 0 ? Nêu cách làm câu b? G: HD đưa về tam giác đều để cm bằng cách qua A lấy điểm B ’ đối xứng với B H:Làm vào vở, một Hs lên dứng tại chỗ trả lời. G: Chốt lại: độ lớn của góc nhọn α trong tam giác vuông phụ thuộc vào tỉ số giữa các cạnh đối và cạnh kề .Các tỉ số này chỉ thay đổi khi độ lớn của góc nhọn đang xét thay đổi và ta gọi chúng là tỉ số lượng giác của góc nhọn đó. 1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn. a, Mở đầu. ?1 C a, A B Khi α = 45 0 , ABC vuông cân tại A. Do đó AB = AC. Vậy = 1 . Ngược lại, nếu = 1 thì AB = AC nên ABC vuông cân tại A. Do đó α = 45 0 b, C B B ’ A Khi = 60 0 ,lấy B ’ đối xứng với b C¹nh HuyÒn C¹nh KÒ α B A C 45 ° a 2 a B A C a 2a a 3 60 ° B A C a P M N IV. Củng cố(2’). ? Viết các tỉ số lượng giác của góc nhọn α ? ? Nhận xét gì về giá trị của tỉ số lượng giác của góc nhọn α ? G: Hdẫn HS cách ghi nhớ công thức. V. Hướng dẫn về nhà(2’). - Học thuộc ĐN, công thức. - BT: 10, 11 – Sgk/76 ( B11 ycầu viết các tỉ số lượng giác của góc B); E. Rút kinh nghiệm. - ……………………………………………………………………………………. - ……………………………………………………………………………………. - ……………………………………………………………………………………. ************************************************ Tổ trưởng kí duyệt giáo án Tuần 3 09/9/2010 __________________________________________________________________

Ngày đăng: 01/11/2013, 08:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-G: Bảng phụ ghi đề bài, hình vẽ. - GAHinhhoc9-chuankhongcanchinhT3.doc
Bảng ph ụ ghi đề bài, hình vẽ (Trang 1)
G: Treo Bphụ các hình của B8. H: đọc ycầu B8, quan sát hình vẽ. ? Mỗi hình vẽ cho biết gì?Yêu cầugì? G:Ycầu   H   hđ   nhóm,   chia   lớp   thành   3  nhóm. - GAHinhhoc9-chuankhongcanchinhT3.doc
reo Bphụ các hình của B8. H: đọc ycầu B8, quan sát hình vẽ. ? Mỗi hình vẽ cho biết gì?Yêu cầugì? G:Ycầu H hđ nhóm, chia lớp thành 3 nhóm (Trang 2)
H: làm vào vở một Hs lên bảng trình bày. ? Nxét bài? - GAHinhhoc9-chuankhongcanchinhT3.doc
l àm vào vở một Hs lên bảng trình bày. ? Nxét bài? (Trang 3)
HĐ của GV-HS Ghi bảng - GAHinhhoc9-chuankhongcanchinhT3.doc
c ủa GV-HS Ghi bảng (Trang 5)
H: làm vào vở, một Hs lên bảng trình bày. - GAHinhhoc9-chuankhongcanchinhT3.doc
l àm vào vở, một Hs lên bảng trình bày (Trang 6)
HĐ của GV-HS Ghi bảng - GAHinhhoc9-chuankhongcanchinhT3.doc
c ủa GV-HS Ghi bảng (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w