- Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn -Trịnh - Lê, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. - Đánh tan các cuộc xâm lược của quân Xiêm, Thanh bảo vệ nề[r]
(1)BÀI GHI MÔN LỊCH SỬ LỚP
Bài 24: KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN ĐÀNG NGỒI THẾ KỶ XVIII
(1 tiết)
1 Tình hình trị:
- Giữa kỷ XVIII, quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp - Quan lại, binh lính sức đục khoét nhân dân
- Ruộng đất bị cướp đoạt, sản xuất nông nghiệp đình đốn, cơng thương nghiệp sa sút
=> Đời sống nhân dân cực khổ, thường xuyên xảy nạn đói 2 Những khởi nghĩa lớn:
- Trong khoảng 30 năm kỷ XVIII, khắp đồng Bắc Bộ vùng Thanh – Nghệ nổ nhiều khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu là:
+ Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 – 1751) + Khởi nghĩa Hồng Cơng Chất (1739 – 1769) - Kết quả: Các khởi nghĩa bị thất bại
- Ý nghĩa:
+ Nêu cao tinh thần đấu tranh chống áp bức, cường quyền + Làm lung lay quyền họ Trịnh
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
(4 tiết)
I KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1 Xã hội Đàng Trong nửa sau kỷ XVIII:
- Chính quyền họ Nguyễn suy yếu, mục nát
+ Nạn mua quan bán tước, nạn tham nhũng phổ biến + Ruộng đất bị cướp đoạt, nơng dân bị bóc lột nặng nề
=> Bùng nổ nhiều khởi nghĩa, tiêu biểu khởi nghĩa chàng Lía 2 Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
a Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ b Căn cứ:
- Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) - Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mỹ - Bình Định) c Lực lượng:
- Khẩu hiệu: “Lấy người giàu chia cho người nghèo.”
- Gồm: nông dân, dân tộc người, thương nhân, thợ thủ cơng, hào phú… II TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƢỢC XIÊM
1 Lật đổ quyền họ Nguyễn:
- Tháng - 1773 nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn Trong vịng năm nghĩa qn kiểm sốt vùng rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận
(2)- Năm 1777 quyền họ Nguyễn bị lật đổ, Nguyễn Ánh chạy thoát 2 Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785):
- Lợi dụng hội Nguyễn Ánh cầu cứu, năm 1784, vạn quân Xiêm chia làm hai đạo tiến vào đánh chiếm miền tây Gia Định
- Tháng 1-1785 Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định, đóng quân Mỹ Tho chọn Rạch Gầm-Xồi Mút (trên sơng Tiền) làm trận địa chiến
- Mờ sáng ngày 19-1-1785 quân ta nhử địch vào trận địa Bị cơng bất ngờ tồn chiến thuyền giặc bị đánh tan tác, quân địch bị tiêu diệt gần hết
* Ý nghĩa:
- Đây trận thuỷ chiến lừng lẫy lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta
- Đập tan âm mưu xâm lược quân Xiêm
III TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH 1 Hạ thành Phú Xuân – Tiến Bắc hà diệt họ Trịnh:
- Tháng – 1786 Tây Sơn hạ thành Phú Xn, giải phóng tồn đất Đàng Trong - Giữa năm 1786, Nguyễn Huệ Thăng Long lật đổ họ Trịnh
- Nguyễn Huệ giao quyền lại cho vua Lê trở Nam 2 Nguyễn Hữu Chỉnh mƣu phản – Nguyễn Huệ thu phục Bắc hà:
- Bắc hà rối loạnLê Chiêu Thống cầu cứu Nguyễn Hữu Chỉnh dẹp loạn - Chỉnh mưu phảnNguyễn Huệ cử Vũ Văn Nhậm Bắc diệt Chỉnh
- Nhậm lộng quyềnGiữa năm 1788, Nguyễn Huệ Bắc diệt Nhậm, thu phục Bắc Hà
* Ý nghĩa:Tạo sở cho việc thống đất nước IV TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
1 Quân Thanh xâm lƣợc nƣớc ta:
- Nhân hội Lê Chiêu Thống cầu cứu, cuối năm 1788 nhà Thanh cử Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân tiến vào nước ta
- Trước giặc mạnh, quân ta rút khỏi Thăng Long, mặt cấp báo cho Nguyễn Huệ, mặt cho xây dựng phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn
- Chiếm Thăng Long dễ dàng, Tôn Sĩ Nghị kiêu căng, sức ăn chơi, bóc lột nhân dân, Lê Chiêu Thống tỏ hèn nhát
Lòng căm thù quân cướp nước bán nước nhân dân lên đến cao độ 2 Quang Trung đại phá quân Thanh (1789):
- Tháng 12-1788 Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, lấy hiệu Quang Trung tiến quân Bắc
- Ra đến Tam Điệp, Quang Trung mở tiệc khao quân sau chia quân làm đạo tiến Thăng Long
- Đêm 30 tết quân ta vượt sông Gián Khẩu, đêm mồng tết tiêu diệt thành Hà Hồi, mồng Tết tiêu diệt thành Ngọc Hồi, Đống Đa => Tôn Sĩ Nghị hoảng sợ bỏ chạy
- Trưa mồng tết Quang Trung tiến quân vào Thăng Long
3 Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn: a Ý nghĩa lịch sử:
- Lật đổ quyền phong kiến Nguyễn -Trịnh - Lê, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt tảng thống quốc gia
(3)b Nguyên nhân thắng lợi:
- Ý chí đấu tranh, tinh thần yêu nước nhân dân