- Điều kiện xảy ra phản ứng hóa học: các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác.. 2.Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc hì[r]
(1)Ngày soạn: 25/10/2018
Ngày giảng: 27/10/2018 Tiết 18 Bài 12: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
I/Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết được:
-Phản ứng hoá học (PƯHH) trình làm biến đổi chất thành chất khác
-Bản chất PƯ thay đổi liên kết ng/tử làm cho phân tử biến đổi thành p/tử khác
- Điều kiện xảy phản ứng hóa học: chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác
2.Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hình ảnh cụ thể, rút nhận xét phản ứng hóa học, điều kiện có phản ứng hóa học xảy
Tư duy: : khả quan sát, dự đoán , tư độc lập sáng tạo, tư trừu tượng Thái độ, tình cảm: Gd ý thức học tập môn, ý thức học tập hợp tác, thấy đựơc vai trị hóa học sống
Định hướng lực hình thành
Năng lực chung: Năng lực: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tính tốn
Năng lực chun biệt: lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, thực hành hóa học, tính tốn, giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, vận dụng kiến thức hóa học vào sống
II/Chuẩn bị:
*GV: Máy chiếu, PHT
d/c, hóa chất: dd HCl, kẽm hạt ống nghiệm, kẹp , giá ống nghiệm *HS: ôn lại kiến thức nguyên tử, phân tử
III/Ph ương pháp – kĩ thuật dạy học
- PP: Trực quan , đàm thoại gợi mở, thuyết trình, thí nghiệm biểu diễn, hoạt động cặp đơi
- KT: đặt câu hỏi
IV/Tiến trình giảng
1.Ổn định lớp :(1p): Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ:5p
- GV chiếu slide phần KTBC y/c HS làm vào giấy
Xét tượng sau tượng tượng vật lí, tượng hố học? Giải thích?
A, Lưu huỳnh cháy bình chứa oxi tạo chất khí lưu huỳnh đioxit B, Dây tóc bóng đèn điện nóng & sáng lên dòng điện chạy qua
C, Trong lò nung vơi, canxi cacbonat chuyển dần thành vơi sống khí cacbon đioxit ngồi
D, Cho vơi sống (canxi oxit) vào nước tạo thành vôi tôi( Canxi hiđroxit) E, Rượu đổ lâu lọ khơng đóng kín bị bay
(2)Hiện tượng vật lí: b, e khơng có chất sinh Hiện tượng hố học: a, c, d (có chất sinh ra) 3.Bài mới
* Mở bài: Từ phần KTBC GV giới thiệu Chấtcó biến đổi: + Hiện tượng vật lí
+ Hiện tượng hoá học
GV: Hiện tượng hoá học chất biến đổi có tạo chất khác Vậy trình biến đổi từ chất thành chất khác gọi phản ứng hoá học, nghiên cứu
Hoạt động 1: Định nghĩa.(10p) * Mục tiêu
- Kiến thức: Phản ứng hoá học (PƯHH) trình làm biến đổi chất thành chất khác
- Kĩ năng: Xác định chất phản ứng sản phẩm Viết, đọc PTHH chữ để biểu diễn phản ứng
* Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- PP: Trực quan , đàm thoại gợi mở, thuyết trình, thí nghiệm biểu diễn, hoạt động cặp đôi
- KT: đặt câu hỏi
- GV hướng dẫn HS biểu diễn thí nghiệm kẽm t/d với HCl ? Nêu tượng hóa học xảy
HS có khí
GV: Trong tượng này: Quá trình kẽm t/d với axit HCl tạo khí H2 dd suốt muối ZnCl2 -> p/ư hóa học
? Từ cho biết p/ư hóa học Khác với tương hóa học diểm nào?
? Chất ban đầu phản ứng gọi chất gi? ? Chất sinh phản ứng gọi gì? ? Phản ứng hố học biểu diễn ntn?
-GV chiếu slide 3, hướng dẫn HS cách ghi phương trình chữ ? PT chữ có ưu điểm so với cách viết
-HS : PT chữ biểu diễn ngắn gọn p/ư hóa học VD: Lưu huỳnh + Sắt Sắt (II) sunfua
Đọc là: lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo sắt (II) sunfua VD: Đường nước + than
Đọc là; đường phân huỷ thành than & nước
* Phân biệt nghĩa dấu (+) trước mũi tên & sau mũi tên? * Mũi tên biểu diễn có ý nghĩa ntn?
- GV chiếu Slide phần KTBC->y/c HS hđ nhóm
Viết PT chữ p/ư có tượng HH phần kTBC vào giấy
N1: a,c N2: c,d
(3)2 HS đại diện nhóm viết PT chữ, HS khác nhận xét - GV chiếu slide -> HS chữa
- GV chiếu slide 6- Y/C HS đọc PT chữ: +Khí Nitơ + khí Hiđrơ khí amoniăc
+Nhơm + axitsunfuric Nhơm sunfat + khí Hiđrơ + Đồng(II) hiđroxit Đồng( II) oxit+ nước
- HS thảo luận trả lời
- GV nhận xét,cho điểm cần, chiếu slide HS tự tổng quát
- GV y/c qsTN rút nhận xét lượng chất tg tạo thành trình phản ứng( slide 8)
HS: lượng chất phản ứng giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần
Hoạt động 2: Diễn biến phản ứng hoá học (10p) * Mục tiêu
- Bản chất PƯ thay đổi liên kết ng/tử làm cho phân tử biến đổi thành p/tử khác
- Kỹ thuyết minh, thuyết trình báo cáo trước tập thể
* Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- PP: Trực quan , đàm thoại gợi mở, thuyết trình, hoạt động cặp đơi - KT: đặt câu hỏi
* Phân tử gì?
GV: Khi chất phản ứng phân tử phản ứng với
-> GV chiếu slide 9,10 giới thiệu
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi vào PHT(slide 11)
? Trước phản ứng, nguyên tử liên kết với Có phân tử , số lượng
? Sau phản ứng nguyên tử liên kết với Phân tử tạo thành, số lượng
? Trong trình phản ứng, số nguyên tử Hiđrô số nguyên tử Oxi có giữ ngun khơng
? Các phân tử trước & sau phản ứng có khác khơng?
-HS thảo luận cặp đôi trả lời
- GV chốt lại kiến thức.( slide 12, 13, 14)
* Từ em có rút KL diễn biến phản ứng
(4)hoá học?
- GV ghi bảng ý kiến
Lưu ý; Nếu có đơn chất kim loại tham gia phản ứng sau phản ứng nguyên tử KL phải liên kết với nguyên tử nguyên tố khác
Hoạt động 3: Khi phản ứng hoá học xảy (10p) * Mục tiêu
- Điều kiện xảy phản ứng hóa học: chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác
* Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- PP: Trực quan , đàm thoại gợi mở, thuyết trình, thí nghiệm biểu diễn, - KT: đặt câu hỏi
GV chiếu slide 15 -HS trả lời
GV minh họa TN học sinh biểu diễn phản ứng kẽm với dung dịch HCl ban đầu chứng tỏ chất phản ứng tiếp xúc với
? Có phản ứng có chất tham gia cần có điều kiện nào.Cho ví dụ
-HS cần có chất xúc tác
GV bổ sung: Để có phản ứng lên men rượu cần trộn tinh bột(cơm) với men rươu
? Qua tượng thí nghiệm cho biết có PƯHH xảy
-HS phát biểu
*) Tích hợp giáo dục đạo đức ứng phó với BĐKH (2ph):
- Khi làm xong số thí nghiệm, vệ sinh dụng cụ cần ý để bảo vệ MT?
+ Vệ sinh sẽ, khơng đổ hóa chất bừa bãi, khơng đổ hóa chất lẫn tránh xảy phản ứng, tạo chất có hại cho mơi trường xung quanh
+ Trong sản xuất cơng nghiệp có xảy PƯHH khơng? Q trình có ảnh hưởng đến mơi trường sống nào? Em làm để bảo vệ mơi trường sống?
- Bản thân có trách nhiệm tuyên truyền cho cộng đồng người thân biết: Trong cơng nghiệp, sử dụng phản ứng hóa học để sản xuất chất cần thiết cho sống tạo
(5)ra sản phẩm không mong muốn gây hại cho môi trường CO2, SO2… Tạo mưa axit, hiệu ứng nhà kính…
- HS đọc "Đọc thêm" Củng cố đánh giá.(7p) a- Củng cố
- GV chiếu slide 16 thơng qua trị chơi nhắc lại KT b- Đánh giá
GV chiếu slide 17, 18
BT 2: Ghi lại phương trình chữ phản ứng sau: A Đốt bột nhơm bình Oxi tạo nhôm oxit B Điện phân nước thu khí Hiđrơ & khí Oxi
C Hơi nến(Parafin) cháy khơng khí tạo khí cacbon đioxit nước Đáp án: a, Nhôm + Oxi Nhơm oxit
b, Nước Khí Hiđrơ + Khí Oxi
c, Parafin + khí oxi cacbonđioxit + nước HDVN & chuẩn bị sau (2p) ( GV chiếu slide 19)
- Học thuộc bài, BT 1, 2, 3, (50)