Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến th[r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 58 Đọc thêm: CON HỔ CÓ NGHĨA A Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức:
- Hiểu giá trị đạo làm người
- Sơ biết trình độ viết truyện cách viết truyện hư cấu thời trung đại 2 Kỹ năng:
- Phân tích hiểu ý nghĩa - Kể lại truyện
* GDKN SỐNG: Tự nhận thức giá trị đền ơn đáp nghĩa sống Thể lòng biết oqn người giúp đỡ
Thái độ:
GD lịng biết ơn, có nghĩa khí
Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức đã học), lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao trong nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học
B CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, bảng phụ - HS: Soạn bài, học thuộc C Phương pháp
- Phương pháp đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, thuyết trình, nhóm, động não D Tiến trình dạy:
1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra cũ: kết hợp tiết học 3 Bài
Hoạt động 1: Khởi động : 1’
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.
(2)GV trình bày VH sử thể loại VHVN:
Trong văn học nước ta ngồi VHDG cịn VH viết với tác phẩm trí thức thời kì trung đại sáng tác…
Hđ (6’)
- Mục tiêu: học sinh nắm hiểu biết cơ bản Đặc điểm truyện trung đại.
- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân.
- Phương pháp: đàm thoại, trực quan, phát và giải vấn đề,
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, SĐTD
GV giao cho HS chuẩn bị theo nhóm tổ ( Tổ 1,2) nội dung đặc điểm truyện trung đại bằng SĐTD đại diện HS trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung- Gv nhận xét chốt
Truyện trung đại
- Trung đại: thuật ngữ có tính chất qui ước mà gần nhiều người sử dụng để thời kì lịch sử thời kì văn học từ kỉ X ( sau chiến thắng Ngô Quyền sông Bạch Đằng năm 938 ) đến cuối kỉ XIX
- Truyện: Thuộc loại tự sự- có hai thành phần chủ yếu cốt truyện nhân vật Thủ pháp nghệ thuật kể Truyện thừa nhận vai trò chủ yếu hư cấu tưởng tượng
Truyện chia thành nhiều loại: truyện dân gian, truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài( gọi tiểu thuyết) truyện Nôm khuyết danh
- Truyện trung đai: Thuộc truyện văn xuôi viết bằng chữ Hán thời kì trung đại có nội dung phong phú thường mang tính chất giáo huấn
GV: Truyện trung đại VN viết văn xuôi chữ Hán Bên cạnh có truyện Nơm- truyện ngắn văn vần viết chữ Nôm Đến cuối TK XIX có truyện văn xi TV viết chữ quốc ngữ mà tác phẩm thường coi mở đầu là truyện thầy Lararo Phiền ( Nguyễn Trọng Quản-1887) Truyện trung đại thường đan xen yếu tố Văn yếu tố sử, triết.Cốt truyện giữ vai trò quan trọng.
Hđ 3( 32’)
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn Con hổ có nghĩa.
A Đặc điểm truyện trung đại.
Thuộc truyện văn xi viết chữ Hán thời kì trung đại có nội dung phong phú thường mang tính chất giáo huấn
B Truyện : Con hổ có nghĩa – Bài học lịng ơn nghĩa.
(3)- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, nhóm
- Phương pháp: đọc tích cực, phát giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, KT đọc hợp tác, trình bày phút, chia nhóm
GV giao cho HS chuẩn bị theo nhóm tổ ( Tổ 1,2) nội dung tác giả tác phẩm SĐTD đại diện HS trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung-Gv nhận xét chốt
GV giới thiệu thêm tác giả
1 Tác giả
- Vũ Trinh (1759 – 1828) quê Bắc Ninh - Làm quan triều nhà Lê, nhà Nguyễn 2 Tác phẩm
- Thuộc truyện văn xi viết chữ Hán thời kì trung đại có nội dung phong phú thường mang tính chất giáo huấn
GV đọc mẫu đoạn -> HS đọc - HS kể tóm tắt -> nêu thích
?) Truyện chia làm phần? Nội dung?
- phần Từ đầu -> sống qua được: hổ với bà đỡ Trần
Còn lại: hổ với người kiếm củi
II Đọc – hiểu văn bản 1 Đọc, thích 2 Kết cấu, bố cục: phần
? Có ý kiến cho hổ hai truyện nhỏ là một vật giàu ân nghĩa Theo em khơng
- HS trình bày phút – GV HS phân tích cụ thể ?) Ở câu chuyện 1, nhân vật ai? Vì sao? - Là hổ -> tập trung kể nghĩa hổ ?) Em hiểu “nghĩa” nào? (SGK) Cái “nghĩa” của hổ gì?
- Đền ơn bà Trần - ân nhân giúp đỡ hổ
?) Hổ gặp khó khăn sống? Cách giải quyết?
Tìm chi tiết chứng tỏ cách làm “rất nghĩa” hổ? - Vợ hổ đẻ khó khăn -> tìm đến nhà bà đỡ Trần đêm tối, cầm tay ba nhỏ nước mắt cầu xin => hết lòng với vợ
- Hổ mừng rỡ, đùa giỡn với -> tình phụ tử - Lấy bạc đền ơn bà Trần
- Cuộc chia tay: cúi đầu, gầm lên tiếng -> lưu luyến, lễ phép
?) Thái độ bà đỡ Trần thay đổi nào? Nói lên điều gì?
3 Phân tích văn bản a Câu chuyện hổ với bà đỡ Trần
- Cách mời bà đỡ Trần: xông đến cõng
- Hành động hổ: bảo vệ, giữ gìn bà
(4)- Lúc đầu sợ hãi (vì bị động) -> sau tìm cách giúp đỡ hổ đẻ => người có lương tâm, có kinh nghiệm * GV bình -> chuyển ý
?) Nhận xét, đánh giá thái độ bác tiều với chú hổ bị hóc xương? Việc làm bác nói lên điều gì? - Khi thấy hổ cào, bới đất, vật vã, đau đớn, tuyệt vọng chờ chết -> bác tiều tò mò -> lo sợ -> địng giúp đỡ
=> Chứng tỏ bác tiều dũng cảm, giàu tình thương yêu ?) So sánh thái độ bà đỡ Trần người kiếm củi? - Bà Trần bị động, người kiếm củi chủ động
*GV: Dù hoàn cảnh nào, người thể hiện tình cảm người kể với vật
?) Hổ cư xử với người kiếm củi? So sánh với hổ câu chuyện 1?
- Đem thức ăn -> bác tiều cịn sống - Đến tiễn biệt, xót thương bác tiều chết - Đem đồ lễ tế giỗ bác tiều
- Khác hổ đền ơn lần con hổ đền ơn nhiều lần
?) Nhận xét việc đền ơn hổ?
- Đền ơn ân nhân sống chết -> thủy chung trả ơn ân nhân mãi
?) Cho biết nghệ thuật bao trùm văn là gì?
- Nghệ thuật nhân hóa
?) Kể theo kể nào? – Ngôi thứ 3
?) Tại dựng lên chuyện “Con hổ có nghĩa” mà khơng phải “con người có nghĩa”?
- Tính chất ngụ ngơn -> khẳng định: vật cịn có nghĩa chi người (mà vật lại loài thú dữ, chúa tể rừng xanh ) => người phải có nghĩa
?) Hai câu chuyện nhỏ nói hổ có nghĩa. Vậy kết cấu văn có bị trùng lặp khơng? Vì sao?
- Không trùng lặp -> nâng cấp chủ đề tư tưởng tác phẩm
?) Tác phẩm muốn đề cao, khuyến khích điều gì? - Đề cao ân nghĩa đạo làm người
một cục bạc
b Câu chuyện 2: Hổ với người kiếm củi - Hổ gặp nạn bị hóc xương bác tiều cứu
- Hổ đền ơn: bác sống hổ mang nai đến trả ơn; bác hổ tỏ lịng xót thương sau đến ngày giỗ mang dê, lợn đến tế
Hđ 3( 32’)
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị ND NT văn Con hổ có nghĩa.
(5)- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, nhóm
- Phương pháp: thuyết trình, nhóm
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm, trình bày phút
? Nội dung truyện giá trị nghệ thuật - HS thảo luận nhóm bàn- thời gian phút – đại diện nhóm trình bày thời gian khoảng phút – HS nhận xét bổ sung
- GV nhận xét chốt - HS đọc ghi nhớ
a Nội dung:
Truyện đề cao đạo lí làm người: vật cịn có nghĩa chi người
b Nghệ thuật:
-Sử dụng nghệ thuật nhân hoá, xây dựng hình tượng mang tính chất giáo huấn
- Kết cấu truyện có nâng cấp nói nghĩa hổ
c Ghi nhớ: sgk 4 Củng cố: (2’)
- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu học
- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân. - Phương pháp: phát vấn
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi
?Khái quát kiến thức cần nhớ tiết 1? HS trả lời -> GV chốt kiến thức tiết 5 Hướng dẫn nhà(3’)
- Tập kể truyện, đặt tên khác cho truyện
- Học, nhớ nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật truyện
- Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ sau học xong truyện - Chuẩn bị : Mẹ hiền dạy con.
+ Xuất xứ truyện - Kể tóm tắt truyện Liệt nữ truyện Những hiểu biết Mạnh Tử Liệt kê việc chính.
+ Cảm nhận em tình mẫu tử phương pháp dạy mẹ thầy Mạnh Tử.
E Rút kinh nghiệm