- Rèn cho học sinh có kỹ năng nhận biết: Cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.. 3.Tư duy:.[r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng:
TiÕt 5
§3: CÁC GĨC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
I.Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu tính chất sau: Cho đường thẳng cát tuyến Nếu có cặp góc so le thì:
+ Cặp góc so le cịn lại + Hai góc đồng vị
+ Hai góc phía bù
2 Kĩ năng:
- Rèn cho học sinh có kỹ nhận biết: Cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc phía
3.Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý hợp lơgic
- Diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác - Rèn phẩm chất tư linh hoạt, độc lập sáng tạo
- Rèn thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa
4.Thái độ
- Có ý thức tự học tự tin học tập, u thích mơn tốn
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác 5 Các lực cần đạt
- NL giải vấn đề - NL tính tốn
- NL tư toán học - NL hợp tác
- NL giao tiếp - NL tự học
- NL sử dụng CNTT truyền thông - NL sử dng ngụn ng
II Chun b ca giáo viên (GV) häc sinh (HS):
1.Giáo viên: thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ nội dung 21 - tr89 2.Học sinh: thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm
III Phương pháp: - Thảo luận nhóm
(2)IV Tiến trình dạy- giáo dục:
1 Ổn định lớp:(1phút)
Kiểm tra cũ: (Kết hợp mới)
3 Giảng mới:
3.1 Giới thiệu bài: (1ph)
Hình ảnh thang cho ta góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng song song Vậy góc có tính chất nào, ta nghiên cứu nội dung học hôm
3.2.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Góc so le trong, góc đồng vị
-Mục đích: HS nắm vị trí góc so le góc đồng vị - Thời gian:16 phút
- Phương pháp: vấn đáp,
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Vẽ đường thẳng phân biệt a, b
- Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a, b A,B
? Có góc có đỉnh A B? - Giáo viên nêu cặp góc so le, đồng vị
- GV giải thích thuật ngữ góc so le trong, đồng vị:(Các cặp góc có vị trí tương tự gọi đồng vị)
- Yêu cầu học sinh làm ?1 - Gọi HS lên bảng vẽ hình
? Nhìn hình nêu tên cặp góc so le
- häc sinh lên bảng làm theo yêu cầu giáo viên
Cả lớp làm vào
- Học sinh quan sát trả lời - Hs nghe, ghi vë
- HS nghe vµ ghi nhí
- Một hs đứng chỗ đọc ?1
- Cả lớp làm vào học sinh lên bảng vẽ hình
- 1Học sinh nêu cặp so le
- 1Hc sinh khác nêu cặp góc đồng vị - Hs quan sát, ghi chuẩn vào
a b
4
3
2
1
A
B
4
3
2
1
v u
t
z
(3)trong, cặp góc đồng vị
- Gv hs nhận xét, chuẩn kiến thức a) Các cặp góc so le trong: A4 B2,B1
và A3
b) Các cặp góc đồng vị: A1và B1
A2và B2; A3và B3; A4và B4
Bài tập 21(SGK )- Bảng phụ
- Yêu cầu HS điền vào chỗ trống - GV uốn nắn, sửa chữa sai sót cho học sinh
? Các cặp góc có tính chất Ta sang mục
- Học sinh quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi:
a) IPO v POR l cặp góc so le b) OPI TNO cặp góc đồng vị c) PIO NTO cặp góc đồng vị d) OPP POI cặp góc so le - Hs suy nghĩ, ghi
Hoạt động : Tính chất (15phút)
-Mục đích:HS nắm tính chất đường thẳng cắt hai đường thẳng có trong cặp góc đặc biệt nhau
- Thời gian:15 phút
- Phương pháp: hoạt động nhóm, phát giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ, chia nhóm
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Giáo viên yêu cầu lớp hoạt động nhóm làm ?2
Khoảng 5-7phút
- Giáo viên kiểm tra nhóm, gợi ý khơng làm
- Y/c nhóm phải tóm tắt ?2 dạng cho tìm Có vẽ hình, kí hiệu đầy đủ - Sau 7’ y/c nhóm treo bảng phụ
- Cả lớp làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày
?2
a) Vì A1và A4 hai góc kề bù nên
A
+ A4= 1800
450 + A1= 1800 A1= 1350
Vì B3 B2kề bù
nên B3 + B2= 1800
B3= 1800 - 450 = 1350
b) A2= A4 (vì đối đỉnh )
a b
4
3
2
1
A
(4)? Nếu c cắt hai đường thẳng a, b góc tạo thành có cặp góc so le cặp góc so le cịn lại cặp góc đồng vị ntn?
- Giáo viên chốt kết nhËn xÐt tỉng
qu¸t
? Phát biểu tính chất góc tạo đờng thẳng cắt hai đờng thẳng song song
A2= B2= 450
c) Ba cặp góc đồng vị lại + A1= B1= 1350
+ A3= B3= 1350
+ A4= B4= 450
- C¸c nhóm thực theo yêu cầu - Các nhóm khác nhËn xÐt
- Cặp góc so le cịn lại - Hai góc đồng vị
- HS đọc t/c sgk/88 - Một số hs phát biểu
4 Củng cố: (10 phút)
- Giáo viên đưa bảng phụ tập 22(b,c – SGK): - Yêu cầu HS làm:
? Nhắc lại t/c góc góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng (HS đứng chỗ trả lời miệng)
5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (2 phút)
*Hướng dẫn HS học nhà
- Học theo SGK , góc so le trong, đồng vị , phía - Làm tập 23- tr89 (SGK ); tập 16 20 tr75; 76; 77 (SBT )
4
3
2
1
B A
b) B4= B2= 400
A2= A4= 400
B1= B3= 1400
A3= A1= 1400
c) A1+ B2= ?
* Vì B2 A4là góc so le
B2= A4 (=400)
nên A1= B3 (1) ( Hai góc so le trong)
* Ta có: A1+ A4= 1800 ( góc kề bù )
A1 = 1800 - A4= 1800 - 400 = 1400 (2)
Từ (1), (2) ta có: B3 = 1400
Vậy A1+ B2= 1800
(5)* Hướng dẫn 17/ SBT/ 76:
C1: Dựa vào tính chất hai góc kề bù, đối đỉnh
C2: Dựa vào tính chất hai góc so le trong, hai góc đồng vị, hai góc phía
*Hướng dẫn HS chuẩn bị cho sau
- Đọc trước ''Hai đường thẳng song song '' - Ôn hai đường thẳng song song lớp V Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: Ngày giảng:
TiÕt 6 §4: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Học sinh ôn lại hai đường thẳng song song (đã học lớp 6) - Công nhận dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song
2 Kĩ năng:
- Biết vẽ đường thẳng qua điểm nằm đường thẳng cho trước song song với đường thẳng
- Biết sử dụng êke thước thẳng dùngê ke để vẽ đường thẳng song song
3.Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý hợp lơgic
- Diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác - Rèn phẩm chất tư linh hoạt, độc lập sáng tạo
- Rèn thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa
4.Thái độ
- Có ý thức tự học tự tin học tập, u thích mơn tốn
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác 5 Các lực cần đạt
- NL giải vấn đề - NL tính tốn
- NL tư toán học - NL hợp tác
- NL giao tiếp - NL tự học
- NL sử dụng CNTT truyền thông - NL sử dụng ngôn ngữ
(6)1.Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ.
2.Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, êke, ôn tập nội dung kiến thức giao
III Phương pháp:
- Nêu giải vấn đề - Thảo luận nhóm
- Đặt giải vấn đề, vấn đỏp, trực quan, thực hành - Làm việc với sỏch giỏo khoa
IV Tiến trình dạy- giáo dục:
1 Ổn định lớp:(1phút)
2.Kiểm tra cũ: (4 Phút)
Câu hỏi Đáp án sơ lược
GV nêu câu hỏi:
a) Nêu tính chất đường thẳng cắt hai đường thẳng
b) Hãy nêu vị trí đường thẳng phân biệt
- Thế đường thẳng song song - GV hs nhận xét, đánh giá, cho điểm
HS trả lời:
- Lên bảng nêu tính chất (SGK – 89) - đường thẳng phân biệt cắt
nhau song song
- đường thẳng song song đường thẳng khơng có điểm chung
3 Giảng mới:
3.1 Giới thiệu bài: (1ph)
Ở trước ta biết hình ảnh hai đường thẳng song song Vậy làm để ta nhận biết chúng cách vẽ ta nghiên cứu học hôm 3.2 Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức lớp (5 Phút)
-Mục đích: kiểm tra kiến thức khái niệm hai góc đối đỉnh tính chất hai góc đối đỉnh
- Thời gian:5 phút
- Phương pháp: vấn đáp, kiểm tra đánh giá - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
? Thế hai đường thẳng song song ( lớp học)
? Cho đường thẳng a b muốn biết đường thẳng có song song với không ta làm
- Cách làm cho ta hình ảnh trực quan, muốn chứng minh đường thẳng song song ta phải dựa dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song
- Hai học sinh nhắc lại kiến thức
- Hai đường thẳng song song đường thẳng khơng có điểm chung
- Em ước lượng mắt, a b khơng có điểm chung a//b
- Em dùng thước kéo dài đường thẳng chúng không cắt a//b
(7)-Mục đích: HS nắm dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song dựa váo góc vị trí đặc biệt nhau
- Thời gian:16 phút
- Phương pháp: vấn đáp, phát giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Yêu cầu học sinh làm ?1
? Em có nhận xét vị trí số đo góc hình a, b, c
- Giáo viên : Đó dấu hiệu để nhận biết đường thẳng song song
? Nêu dấu hiệu
? Trong dấu hiệu ta cần có điều suy điều
- Gv thơng báo tính chất ta cần thừa nhận - Giáo viên giới thiệu kí hiệu
? Em diễn đạt cách khác để nói lên đường thẳng a b song song
- Giáo viên trở lại h.vẽ:
a b
? Em nêu cách kiểm tra xem a có song song với b hay khơng
- Hs làm ?1
- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi:
+ hình a: cặp góc cho trước cặp góc so le có số đo 450.
+ hình b: Cặp góc cho trước cặp góc so le có số đo khơng + hình c: cặp góc cho trước cặp góc đồng vị có số đo
- Học sinh nêu dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song
- Cần có đường thẳng c cắt đường thẳng a b có cặp góc so le hay đồng vị nhau, suy đường thẳng song song
- Hs nghe, theo dõi sgk - Hs ghi kí hiệu
- Học sinh nêu cách diễn đạt
- Học sinh suy nghĩ trả lời Hoạt động 3: Vẽ hai đường thẳng song song (12 Phút)
-Mục đích: HS biết cách vẽ hai đường thẳng song song cách sử dụng eke - Thời gian:12 phút
- Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, thực hành - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ, chia nhóm
(8)- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Cho hs nghiên cứu sgk thảo luận nhóm nêu cách vẽ
- Giáo viên chốt cách làm
Giáo viên nêu đoạn thẳng //, tia vv
y' y
x'
x A B
A' B'
- Học sinh thảo luận theo nhóm, nghiên cứu SGK nêu cách vẽ
- Dùng góc nhọn 600 (300 450) của
êke, vẽ đường thẳng c tạo với đường thẳng a góc 600 (300 450).
- Dùng góc nhọn 600 (300 450) của
êke vẽ đường thẳng b tạo với đường thẳng c góc
600 (300 450) vị trí so le hoặc
đồng vị với góc ban đầu, ta đường thẳng a// b.- Ta dùng êke thước thẳng
- Hs nghe, ghi nhớ
? Vậy để vẽ hai đường thẳng song song ta dùng dụng cụ gì?
- Gv nhận xét, chốt lại cách vẽ
HS: Dùng eke thước thẳng
4 Củng cố: (4 Phút)
- Giáo viên đưa bảng phụ nội dung tập 24(sgk- tr91), học sinh làm a) Hai đường thẳng a, b song song với ký hiệu a// b
b) Đường thẳng c cắt đường thẳng a, b góc tạo thành có cặp góc so le đường thẳng a b song song với
5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (2 Phút)
*Hướng dẫn học sinh học nhà
- Học thuộc dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song - Làm tập 25, 26 - tr91 SGK
- Làm tập 21; 23; tr77; 78 SBT
* Hướng dẫn 25( sgk/ 91): Làm tương tự ?2
*Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho sau
- Giờ sau luyện tập V Rút kinh nghiệm:
(9)