- Trình bày được những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của 2 mùa gió: Mùa gió Đông Bắc và mùa gió Tây Nam... - Sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của 3 miền: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam [r]
(1)Ngày soạn: Tiết 34 Ngày dạy:
Bài 32:
CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA (tiết 1) I MỤC TIÊU: Sau học, HS cần:
1 Kiến thức:
- Trình bày nét đặc trưng khí hậu thời tiết mùa gió: Mùa gió Đơng Bắc mùa gió Tây Nam
- Sự khác biệt khí hậu, thời tiết miền: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ 2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ phân tích biểu đồ khí hậu, phân tích bảng thống kê mùa bão để thấy rõ khác biệt khí hậu thời tiết miền tình hình diễn biến mùa bão mùa hè thu
- Phân tích bảng số liệu nhiệt độ, lượng mưa số địa điểm - KNS: tư duy; giao tiếp; tự nhận thức.
II CHUẨN BỊ CỦA GV – HS:
1 Giáo viên: Bản đồ khí hậu VN, Atlat Địa lí VN, Biểu đồ khí hậu trạm Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh
2 Học sinh: Bài học, ghi, Sgk, Atlat. III PHƯƠNG PHÁP:
- Trực quan, hoạt động nhóm, đàm thoại gợi mở IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:
1 Nêu đặc điểm chung khí hậu nước ta? Nét độc đáo khí hậu nước ta thể mặt nào?
(Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa; tính chất đa dạng thất thường.
- Nét độc đáo: t0 cao , lượng mưa lớn , độ ẩm cao; năm có hai mùa rõ
(2)2 Nước ta có miền khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu miền? (có miền và khu vực khí hậu: miền Bắc , Nam ; khu vực Đông Trường Sơn , khu vực biển Đông )
3 Bài mới:
Sự biến đổi theo mùa khí hậu nước ta có ngun nhân ln phiên hoạt động gió mùa đơng bắc tây nam Chế độ gió mùa chi phối sâu sắc diễn biến thời tiết, khí hậu mùa vùng lãnh thổ VN ntn? Chúng ta tìm hiểu bài:
Hoạt động GV - HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu mùa gió Đơng Bắc từ tháng 11 đến tháng (Mùa đông)
- GV: Dựa kiến thức học kết hợp thông tin sgk Bảng 31.1 sgk/110 hãy:
So sánh đặc điểm thời tiết - khí hậu trạm đại diện cho miền khí hậu nước ta vào mùa gió Đơng Bắc (điền kết vào bảng):
GV chia lớp thành ba nhóm, nhóm tìm hiểu địa điểm? (5 phút)
Miền Bắc Bộ
( Hà Nội)
Duyên hải Trung Bộ (Huế) Tây nguyên-Nam Bộ ( TPHCM)
T0 t1 16,4 20 25,8
Lượng mưa t1
18,6 161,3 13,4
Hướng gió GMĐB GMĐB TPĐB
Thời tiết Lạnh, hanh khô, mưa phùn cuối đông
Ẩm, mưa phùn, mưa nhiều cuối đơng
Nóng, khơ, thời tiết ổn định
+ Qua kết tìm nêu nhận xét chung khí hậu nước ta mùa đơng? Giải thích có khác biệt đó?
1 Mùa gió Đơng Bắc từ tháng 11 đến tháng (mùa đông).
- Đặc trưng hoạt động mạnh mẽ gió Đơng Bắc xen kẽ gió Đơng Nam
- Mùa gió đơng bắc tạo nên mùa đông lạnh, khô, mưa phùn miền Bắc Nhiệt độ trung bình nhiều nơi xuống 150C.
- Tây Ngun Nam Bộ, thời tiết khơ, nóng, ổn định suốt mùa
(3)- HS: tìm hiểu, thảo luận, đại diện trình bày - Gv: chuẩn kiến thức
4 Củng cố:
- Nêu đặc điểm thời tiết - khí hậu mùa đơng miền lãnh thổ nước ta? Giải thích có khác đó?
Chọn đáp án đúng:
a) Đặc điểm gió mùa Đơng Bắc thổi vào nước ta: + Thổi từ lục địa vào nước ta có đặc điểm khơ lạnh. + Đi qua biển vào nước ta có đặc điểm ẩm ấm
+ Tràn theo đợt, làm cho nhiệt độ giảm xuống thấp năm nơi nước ta
+ Không ảnh hưởng đến khu vực Nam Bộ.
b) Trong mùa gió Đơng Bắc thời tiết khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ khơng giống vì:
+ Bắc Bộ chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa Đơng Bắc. + Trung Bộ có vị trí gần chí tuyến, xa xích đạo
+ Trung Bộ nằm vị trí chuyển tiếp hồn lưu khác nhau. + Trung Bộ nằm vùng đất hẹp ngang lãnh thổ nước ta + Nam Bộ nằm ngồi phạm vi ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc. 5 Hướng dẫn nhà
- Nắm nội dung học
- Chuẩn bị nội dung lại V RÚT KINH NGHIỆM
:
(4)Ngày dạy: Bài 32:
CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA (tiết 2) I MỤC TIÊU: Sau học, HS cần:
1 Kiến thức:
- Trình bày nét đặc trưng khí hậu thời tiết mùa gió: Mùa gió Đơng Bắc mùa gió Tây Nam
- Sự khác biệt khí hậu, thời tiết miền: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ
- Nêu thuận lợi - khó khăn khí hậu mang lại đời sống sản xuất nhân dân ta
2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ phân tích biểu đồ khí hậu, phân tích bảng thống kê mùa bão để thấy rõ khác biệt khí hậu thời tiết miền tình hình diễn biến mùa bão mùa hè thu
- Phân tích bảng số liệu nhiệt độ, lượng mưa số địa điểm - KNS: tư duy; giao tiếp; tự nhận thức.
II CHUẨN BỊ CỦA GV – HS:
1 Giáo viên: Bản đồ khí hậu VN, Atlat Địa lí VN, Biểu đồ khí hậu trạm Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh
2 Học sinh: Bài học, ghi, Sgk, Atlat. III PHƯƠNG PHÁP:
- Trực quan, hoạt động nhóm, đàm thoại gợi mở IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:
Trình bày đặc điểm gió mùa Đơng Bắc? (- Đặc trưng hoạt động mạnh mẽ gió Đơng Bắc xen kẽ gió Đơng Nam Mùa gió đơng bắc tạo nên mùa đông lạnh, khô, mưa phùn miền Bắc mùa khơ nóng kéo dài miền Nam). 3 Bài mới:
(5)Hoạt động GV - HS Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu mùa gió Tây Nam từ tháng
5 đến tháng 10 (mùa hạ) Mục tiêu
- Trình bày nét đặc trưng khí hậu thời tiết mùa hạ( mùa gió Tây Nam.) nước
Phương pháp, kĩ thuật: Hđ nhóm, kt chia nhóm và đặt câu hỏi
Hình thức: Nhóm, cá nhân
- Gv: Tương tự HĐ 1, cho HS làm việc nhóm (5 phút)
? So sánh đặc điểm thời tiết - khí hậu trạm đại diện cho miền khí hậu nước ta vào mùa gió Tây Nam (điền kết vào bảng):
Miền Bắc Bộ
( Hà Nội)
Duyên hải Trung Bộ (Huế) Tây nguyên-Nam Bộ ( TPHCM)
T0 t7 28,9 29,4 27,1
Lượng mưa t7
288,2 95,3 293,7
Hướng gió ĐN TN TN
Thời tiết Nóng, mưa rào, bão T6-T9
Nóng, khơ, bão t7-t10 T9-t11 Nóng, mưa nhiều, bão T10-T11 + Qua kết tìm nêu nhận xét chung khí hậu nướ cta mùa hạ? Giải thích sao? + Dựa bảng 32.1 cho biết mùa bão nước ta diễn biến nào?
- HS đại diện nhóm báo cáo; - GV chuẩn kiến thức
2 Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ).
- Đặc trưng mùa thịnh hành gió Tây Nam, xen kẽ gió Tín phong nửa cầu Bắc thổi theo hướng Đông Nam
- Gió mùa Tây Nam tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, dơng bão diễn ra, phổ biến nước
* Các miền khí hậu:
- Miền khí hậu phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra): có mùa đơng lạnh, tương đối mưa, nửa cuối đơng ẩm ướt; mùa hạ nóng mưa nhiều - Miền khí hậu phía nam (từ dãy Bạch Mã trở vào): có khí hậu cận xích đạo,có mùa mưa mùa khô
- Mùa bão nước ta từ tháng đến tháng 11, chậm dần từ Bắc vào Nam, gây thiệt hại lớn người
- Giữa mùa thời kì chuyển tiếp, ngắn khơng rõ nét mùa xuân thu
3 Những thuận lợi khó khăn do khí hậu mang lại:
a Thuận lợi:
(6)Hoạt động 2: Tìm hiểu thuận lợi khó khăn khí hậu mang lại
Mục tiêu
- Nêu thuận lợi - khó khăn khí hậu mang lại đời sống sản xuất nhân dân ta
Phương pháp, kĩ thuật: Hđ nhóm, kt chia nhóm và đặt câu hỏi
Hình thức: Nhóm, cá nhân
- Gv: Y/c HS nhắc lại đặc điểm khí hậu bật cho biết với đặc điểm ấy, khí hậu có mặt ảnh hưởng đến phát triển KT-XH? (tích cực-thuận lợi tiêu cực-khó khăn)
+ Chia lớp thành nhóm, thảo luận mặt trên? ? Những nông sản nhiệt đới ta có giá trị xuất ngày lớn thị trường? (Lúa gạo, Cây công nghiệp nhiệt đới cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, … )
? Hãy nêu số câu ca dao, tục ngữ thời tiết, khí hậu mà em sưu tầm được?
(Chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa râm.
Chớp đơng nhay nháy, gà gáy mưa).
- Hs: thảo luận, đại diện trình bày - Gv: nhận xét chuẩn kiến thức
đa canh
- Các sản phẩm nơng nghiệp đa dạng, ngồi trồng nhiệt đới cịn trồng loại cận nhiệt ôn đới;
- Thuận lợi cho ngành kinh tế khác: du lịch, giao thông vận tải, cơng nghiệp,
b Khó khăn:
- Có nhiều thiên tai, ảnh hưởng đến sản xuất đời sống: hạn hán, lũ lụt, sương muối, giá rét, sâu bệnh phát triển phá hoại mùa màng…
4 Củng cố:
- Trình bày đặc điểm gió mùa Tây Nam?
Trình bày thuận lợi khó khăn thời tiết phát triển kinh tế VN? 5 Hướng dẫn nhà
(7)(HD: Vẽ biểu đồ, biểu đồ địa điểm Một cột thể lượng mưa-cột bên trái, cột thể nhiệt độ-cột bên phải
Nhận xét: - Nhiệt độ: tháng thấp cao địa điểm.
- Lượng mưa: tháng thấp cao nhất, tháng mùa mưa, mùa khô địa điểm)