- Rèn luyện kỹ năng phân tích số liệu, tư liệu, ảnh để biết được sự phát triển và hoạt động, những thành tựu của sự hợp tác trong kinh tế, văn hoá, xã hội.. - Hình thành thói quen quan s[r]
(1)Ngày soạn: =3/1/2020 Tiết 21 Ngày dạy:6/1/2020
Bài 16:
ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần:
1 Về kiến thức:
- Nắm đặc điểm tốc độ phát triển thay đổi cấu kinh tế nước khu vực Đông Nam Á Nông nghiệp với ngành chủ đạo trồng trọt giữ vị trí quan trọng nhiều nước Cơng nghiệp ngành kinh tế quan trọng số nước Nền kinh tế phát triển chưa vững
- Những đặc điểm kinh tế nước khu vực Đông Nam Á thay đổi định hướng sách phát triển kinh tế, ngành nơng nghiệp đóng góp tỷ lệ đáng kể tổng sản phẩm nước Phát triển kinh tế chưa ý đến bảo vệ môi trường
2 Về kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ phân tích số liệu, lược đồ để nhận biết mức độ tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á
- KNS: Tư duy: Thu thập xử lí thơng tin từ bảng số liệu, lược đồ viết để rút số đặc điểm kinh tế nước Đông Nam Á
Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực; giao tiếp hợp tác làm việc cặp, nhóm
Làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian làm việc nhóm
Giải vấn đề: Ra định, giải vấn đề thực hoạt động theo yêu cầu GV
3 Về thái độ:
- Có ý thức bảo vệ mơi trường II CHUẨN BỊ CỦA GV - HS
1 Giáo viên: - Bản đồ nước Châu Á. - Lược đồ kinh tế nước Đông Nam Á 2 Học sinh: Bài học, Sgk, ghi, tập. III PHƯƠNG PHÁP
(2)- Trực quan
IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GD 1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ
- Dựa vào đồ dân cư khu vực Đông Nam Á nhận xét phân bố dân cư khu vực? - Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, tương đồng đa dạng xã hội nước Đông Nam Á tạo điều kiện thuận lợi khó khăn cho hợp tác nước?
3 Bài mới
Hơn 30 năm qua nước Đông Nam Á có nỗ lực lớn để khỏi nền kinh tế lạc hậu Ngày nay, ĐNA giới biết đến khu vực có thay đổi đáng kể KT – XH.
Hoạt động GV HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu kinh tế các nước khu vực
- GV: Cho biết thực trạng chung kinh tế-xã hội nước Đông Nam Á thuộc địa của nước đế quốc? (nghèo, chậm phát triển).
Khi chiến tranh giới thứ kết thúc, Việt Nam, Lào, Căm-pu-chia phải tiếp tục đấu tranh giành độc lập dân tộc đến năm 1975 kết thúc Các nước khu vực giành độc lập có điều kiện phát triển.
+ Dựa vào nội dung sgk kết hợp với hiểu biết cho biết nước Đông Nam Á có thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế?
(Điều kiện tự nhiên: Tài nguyên thiên nhiên, khống sản … nơng phẩm nhiệt đới …
Điều kiện xã hội: Khu vực đông dân, nguồn lao động rẻ, thị trường tiêu thụ rộng lớn, tranh thủ vốn nước ngồi).
Thảo luận nhóm: Gv chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận
1 Nền kinh tế nước Đông Nam Á phát triển nhanh, song chưa vững chắc.
(3)? Dựa vào bảng 16.1 Sgk/54 cho biết tình hình tăng trưởng kinh tế nước giai đoạn 1990-1996; 1998-2000? So sánh với mức tăng trưởng bình qn giới?
+ Nhóm 1: 1990-1996:
?Nước có mức tăng trưởng đều? Tăng bao nhiêu?
?Nước tăng khơng đều? Giảm? + Nhóm 2: Trong năm 1998:
?Nước kinh tế phát triển năm trước? ?Nước mức tăng giảm không lớn?
+ Nhóm 3: 1999-2000:
?Nước đạt mức tăng 6%?
?Những nước đạt mức tăng 6%?
? So sánh với mức tăng trưởng bình quân giới năm 1990 3%?
+ Tại mức tăng trưởng kinh tế nước Đông Nam Á giảm vào năm 1997-1998?
(Nguyên nhân khủng hoảng tiền tệ 1997 do áp lực gánh nợ nước lớn một số nước Đông Nam Á).
VD: Thái Lan nước có số nợ 62 tỉ USD … Cuối khủng hoảng bùng nổ 2/7/1997 Thái Lan, sau lan dần đến Phi-lip-pin, In-đơ-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po … kéo theo suy giảm kinh tế sản xuất bị đình trệ, nhà máy đóng cửa, cơng nhân thất nghiệp
+ Nền kinh tế đánh giá phát triển vững chắc, ổn định phải đôi với việc bảo vệ tài nguyên môi trường Vậy môi trường khu vực Đông Nam Á bảo vệ tốt chưa?
+ Em nói thực trạng nhiễm địa phương em, Việt Nam, nước láng giềng?
- Trong thời gian qua Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Điển hình như: Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a Song chưa vững dễ bị tác động từ bên
(4)157 x 100 599 (Tg)
= 24,6 (% Tg) = 26,2 (% Thế giới)
1800 x 100
7300 = 19,2 (% Thế giới)
= 71,2 (% Tg)
1400 x 100 7300 (Tg) 427 x 100
599
(Phá rừng, cháy rừng, lũ lụt, khai thác tài nguyên thiên nhiên, nhiễm khơng khí, nước, đất …) - Hs: tìm hiểu, thảo luận, đại diện trình bày - Gv: nhận xét chuẩn kiến thức
+ Y/c HS nhắc lại đặc điểm phát triển kinh tế các nước Đơng Á? (Q trình phát triển từ sản xuất thay hàng xuất đến sản xuất để xuất khẩu).
Chuyển ý: Hiện phần lớn nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hố theo bước phát triển Đơng Á
Hoạt động 2: Tìm hiểu thay đổi cấu kinh tế.
- GV: Dựa vào bảng 16.2 sgk/55 cho biết tỉ trọng ngành tổng sản phẩm nước quốc gia tăng, giảm nào?
+ Qua bảng so sánh số liệu khu vực kinh tế nước năm 1980 đến 2000 nhận xét chuyển đổi cấu kinh tế quốc gia? + Dựa vào H16.1 sgk/56 hãy:
? Nhận xét phân bố lương thực, công nghiệp?
? Nhận xét phân bố ngành công nghiệp luyện kim, chế tạo máy, hoá chất, thực phẩm?
- Hs: tìm hiểu, trả lời
- Gv: nhận xét chuẩn kiến thức
2 Cơ cấu kinh tế có những thay đổi
- Sự chuyển đổi cấu kinh tế quốc gia có thay đổi rõ rệt, phản ánh q trình cơng nghiệp hóa nước: tỉ trọng nơng nghiệp giảm, tỉ trọng công nghiệp dịch vụ tăng
- Các ngành sản xuất tập trung chủ yếu vùng đồng ven biển
(Bảng phụ lục)
4 Củng cố
- Vì nước Đơng Nam Á tiến hành cơng nghiệp hố kinh tế chưa vững chắc? - Hướng dẫn làm tập sgk
(5)+ Cà phê:
- Vẽ biểu đồ tròn, biểu đồ thể sản lượng Trong biểu đồ vẽ nan quạt, ĐNA, châu Á
5 Hướng dẫn nhà
- Hoàn thành tập 3.
- Đọc trước 17: tìm hiểu Hiệp hội nước Đông Nam Á 6 Phụ lục
Ngành Phân bố Điều kiện phát triển
Nông nghiệp
- Cây lương thực: lúa gạo tập trung đồng châu thổ, đồng ven biển
- Khí hậu nóng ẩm, nguồn nước tưới tiêu chủ động
- Cây cơng nghiệp: cà phê, mía, cao su trồng cao ngun
- Đất đai, khí hậu nóng khơ hơn, kĩ thuật canh tác lâu đời
Công nghiệp
Luyện kim: VN, TL, Mianma, Philippn, In-đô-nê-xi-a tập trung gần biển
Tập trung mỏ kim loại Thuận tiện xuất-nhập nguyên liệu
Chế tạo máy: có hầu hết nước, chủ yếu trung tâm gần biển
Gần hải cảng thuận tiện nhập nguyên liệu, xuất sản phẩm Hóa chất, lọc dầu tập trung bán đảo
Mã Lai, In-đô-nê-xi-a, Brunây
Nơi có nhiều mỏ dầu lớn Khai thác, vận chuyển xuất thuận tiện
V RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 3/1/2020 Tiết 22 Ngày dạy: 8/1/2020
Bài 17
(6)I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau học, HS cần: 1 Về kiến thức:
- Sự đời phát triển Hiệp hội
- Mục tiêu hoạt động thành tích đạt kinh tế hợp tác nước - Thuận lợi khó khăn Việt Nam gia nhập Hiệp hội
2 Về kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ phân tích số liệu, tư liệu, ảnh để biết phát triển hoạt động, thành tựu hợp tác kinh tế, văn hố, xã hội
- Hình thành thói quen quan sát, theo dõi, thu thập thông tin, tài liệu qua phương tiện thông tin đại chúng
- KNS: Tư (HĐ 1, 2, 3); Giao tiếp; làm chủ thân; tự nhận thức. 3 Về thái độ:
- Tìm hiểu, quan tâm đến tình hình kinh tế, xã hội khu vực II CHUẨN BỊ CỦA GV - HS
1 Giáo viên: - Bản đồ nước Đông Nam Á, tư liệu liên quan. 2 Học sinh: Bài học, ghi, tập, Sgk.
III PHƯƠNG PHÁP
- Trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết giảng tích cực - Hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GD 1 Ổn địnhlớp:
2 Kiểm tra cũ:
- Trình bày phân bố nông – công nghiệp nước ĐNA? (dựa vào lược đồ phân bố N-CN Đông Nam Á)
- Kiểm tra vẽ biểu đồ tập sgk/57? 3 Bài mới
Nhằm tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế nước khu vực Đông Nam Á phát triển mạnh, ngày 8/8/1967 Hiệp hội nước Đông Nam Á thành lập Chúng ta tìm hiểu học hơm nay.
Hoạt động GV HS Nội dung chính
Hoạt động : Tìm hiểu Hiệp hội nước Đông Nam Á
- GV: Quan sát lược đồ nước thành viên
(7)Xin-ASEAN kiến thức Sgk cho biết:
+ nước tham gia vào Hiệp hội nước Đông Nam Á? (Thái Lan, Ma-lai-xi-a,
Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin) + Những nước tham gia sau Việt Nam? (Lào, Cam-pu-chia, Mi-an-ma)
+ Nước chưa tham gia? (Đông Ti Mo) + Hiệp hội Đông Nam Á thành lập vào năm nào?
+ Mục tiêu hiệp hội nước Đông Nam Á thay đổi qua thời gian nào?
(1967; Cuối 1970 đầu 1980; 1990; tháng 12/1998).
ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin - Năm 1984: Brunây
- Năm 1995: Việt Nam (28/7) - Năm 1997: Mi-an-ma, Lào - Năm 1999: Cam-pu-chia - Năm : Đôngtimo
Thời gian Hoàn cảnh lịch sử khu vực Mục tiêu hiệp hội 1967 nước Đông Dương đấu tranh
chống đế quốc Mĩ giành độc lập dân tộc
Liên kế quân
Cuối 1970 đầu 1980
Khi chiến tranh kết thúc, Việt Nam, Lào, Campuchia xây dựng kinh tế
Xu hướng hợp tác kinh tế ngày phát triển
1990 Xu tồn cầu hố, giao lưu mở rộng hợp tác, quan hệ khu vực cải thiện
Giữ vững hồ bình, an ninh, ổn định khu vực, xây dựng cộng đồng hoà hợp, phát triển kinh tế
Tháng 12/1998 Các nước khu vực cùng mong muốn hợp tác để phát triển kinh tế-xã hội
Đồn kết hợp tác ASEAN hồ bình, ổn định phát triển đồng
+ Hãy cho biết nguyên tắc hiệp hội nước Đông Nam Á? (tự nguyện, tôn trọng chủ quyền, hợp tác tồn diện )
- Hs: tìm hiểu, trả lời - Gv: chuẩn kiến thức
- Mục tiêu Hiệp hội nước Đông Nam Á thay đổi theo thời gian - Đến 1999 Hiệp hội có 10 nước thành viên hợp tác để phát triển xây dựng cộng đồng hoà hợp ổn định nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền
(8)Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình hợp tác các nước khu vực
- Gv chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận về:
Nhóm 1: Cho biết điều kiện thuận lợi để hợp tác kinh tế nước Đông Nam Á? (Điều kiện tự nhiên: Tài ngun, khống sản, nơng sản nđới) Điều kiện xã hội: Đông dân, nguồn lao động nhiều, rẻ, thị trường tiêu thụ rộng lớn, trạnh thủ vốn đầu tư nước ngồi).
Nhóm 2: Đọc mục cho biết biểu hợp tác để phát triển kinh tế nước ASEAN (4 biểu bản:…).
Nhóm 3: Dựa vào H17.2 Sgk/59 cho biết nước ASEAN tăng trưởng kinh tế Xi-Giô-Ri đạt kết hợp tác phát triển kinh tế nào?
(Kết phát triển kinh tế 10 năm lập tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIƠ-RI ).
- Hs: tìm hiểu, thảo luận, đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung
- Gv: chuẩn xác kiến thức
Hoạt động : Tìm hiểu Việt Nam ASEAN - Gv: Cho học sinh đọc đoạn chữ nghiêng mục sgk cho biết:
+ Lợi ích Việt Nam quan hệ mậu dịch hợp tác với nước ASEAN gì?
(Tốc độ mậu dịch tăng rõ rệt từ 1990 đến nay: 26,8%.
Xuất gạo, nhập xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hàng điện tử.
Dự án hành lang đông tây, khai thác lợi thế hội
- Các nước Đông Nam Á có nhiều điều kiện thuận lợi tự nhiên, văn hoá, xã hội để hợp tác phát triển kinh tế
- Sự hợp tác đem lại nhiều kết kinh tế, văn hoá, xã hội nước
- Sự nỗ lực phát triển kinh tế từng quốc gia kết hợp tác nước khu vực tạo môi trường ổn định để phát triển kinh tế
(9)miền Trung, xố đói giảm nghèo.
Quan hệ thể thao, văn hoá (đại hội thể thao Đông Nam Á lần 22/2003 Việt Nam) + Những khó khăn Việt Nam trở thành thành viên ASEAN? (Năng suất lao động thấp, chất lượng hàng hoá chưa cao; chênh lệch trình độ kinh tế, khác biệt trị, bất đồng ngơn ngữ).
- Hs: trả lời
- Gv: chuẩn kiến thức
Việt Nam tích cực tham gia lĩnh vực hợp tác kinh tế xã hội có nhiều hội phát triển kinh tế-xã hội có nhiều thách thức cần vượt qua
4 Củng cố
- Mục tiêu hợp tác hiệp hội nước Đông Nam Á thay đổi qua thời gian nào?
- Nêu hội thách thức Việt Nam gia nhập ASEAN? 5 Hướng dẫn nhà
- Học bài, làm tập đầy đủ, ý tập sgk/61 - Đọc trước 18: Thực hành
V RÚT KINH NGHIỆM