- Tại các tỉnh đồng bằng Pháp cũng vấp phải sự kháng cự của nhân dân ta.[r]
(1)BÀI GHI MÔN LỊCH SỬ LỚP
Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
(tiếp theo)
II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873: 1 Kháng chiến Đà Nẵng tỉnh miền Đông Nam Kỳ:
a Tại Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp b Tại Nam Kỳ:
- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hy Vọng Pháp song Vàm Cỏ Đông (10/12/1861)
- Khởi nghĩa Trương Định Gò Công, gây cho Pháp nhiều thiệt hại
2 Kháng chiến lan rộng ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ:
a Tình hình nước ta sau hiệp ước 1862:
- Triều đình ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân
- Do thái độ cầu hịa triều đình, Pháp chiếm nốt tỉnh miền Tây Nam Kỳ không tốn viên đạn (6/1867)
b Phong trào đấu tranh nhân dân:
- Bất hợp tác với giặc, đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh…
- Dùng thơ văn lên án thực dân Pháp tay sai, cổ vũ lịng u nước: Phan Văn Trị, Nguyễn ĐÌnh Chiểu, Nguyễn Thơng…
Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TỒN QUỐC
I THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ LẦN THỨ NHẤT CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KỲ:
1 Tình hình Việt Nam trước Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ:
- Pháp: thiết lập máy thống trị, tiến hành bóc lột Nam Kì để chuẩn bị đánh chiếm Cam – pu – chia, chiếm nốt turnh miền Tây Nam Kỳ
- Triều Nguyễn: thi hành sách đối nội, đối ngoại lỗi thời 2 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ (1873):
a Âm mưu Pháp:
- Lợi dụng việc triều đình Nguyễn nhờ Pháp đánh dẹp “hải phỉ”Pháp cho tên lái buôn Đuy-puy gây rối Hà Nội
- Lấy cớ giải vụ Đuy-puy, Gác-ni-ê kéo 200 quân Bắc b Diễn biến:
- 20-11-1873 Pháp nổ súng đánh chiếm thành Hà Nội
- Pháp nhanh chóng chiếm tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định… 3 Kháng chiến Hà Nội tỉnh đồng Bắc Kỳ (1873 – 1874):
- Khi Pháp công Hà Nội, nhân dân anh dũng chống trả
- Tại tỉnh đồng Pháp vấp phải kháng cự nhân dân ta - 21-12-1873, Pháp thất bại Cầu Giấy, Gác-ni-ê bị giết
(2)DẶN DÒ:
CÁC EM HỌC SINH GHI BÀI VÀO VỞ ĐẦY ĐỦ, CẨN THẬN